Thảo luận nhóm TMU đề tài chiến lƣợc 1, 2 và 3 của lịch sự âm tính

24 3 0
Thảo luận nhóm TMU đề tài chiến lƣợc 1, 2 và 3 của lịch sự âm tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI  BÀI BÁO CÁO THẢO LUẬN Đề tài: Chiến lƣợc 1, lịch âm tính Giảng viên hƣớng dẫn: Phan Tú Lan Nhóm thực hiện: Lớp học phần: 2277ENTI1021 HÀ NỘI, THÁNG NĂM 2022 Bảng phân chia nhiệm vụ đánh giá STT 43 44 45 Họ tên Lê Thị Nhƣ Quỳnh Nguyễn Thị Thắm Trần Anh Thắng Nhiệm vụ Phần IV +kết luận+ slide Phần IV +kết luận +slide Phần II+slide + hoàn thiện word Phạm Thanh Thảo 46 47 48 (Nhóm trƣởng) Phạm Thị Phƣơng Thảo Lê Thị Thu Phần I +lời mở đầu+ slide Phần III+slide Phần III+slide Mục lục A Lời mở đầu B Nội dung I Lịch âm tính Định nghĩa 2 Phân biệt lịch dương tính lịch âm tính 2.1 Lịch dương tính 2.2 Lịch âm tính II Chiến lược gián tiếp ước lệ Định nghĩa mục đích Cách thức thực 2.1 Hành động lời nói trực tiếp với yếu tố đền bù (lời nói trực tiếp + tơn ngơn) 2.2 Phát ngơn trực tiếp tính thượng phong đối thể giao tiếp 2.3 Đặt câu hỏi điều kiện thuận hành 2.4 Câu hỏi phát ngơn đề nghị gián tiếp ước lệ hóa 2.5 Dùng câu hỏi khả người nghe 2.6 Một số mẫu câu đề nghị ước lệ hoá 2.7 Tình sử dụng 2.8 So sánh với cộng đồng Anh – Úc – Mỹ 2.9 Lời khuyên III Chiến lược đặt câu hỏi lối nói rào đón Đặt câu hỏi 1.1 Định nghĩa mục đích 1.2 Cách thực 1.2.1 Câu hỏi mở/câu hỏi đóng: 1.2.2 Câu hỏi hình nón 10 1.2.3 Câu hỏi thăm dò 10 1.2.4 Câu hỏi dẫn dắt 10 1.2.5 Câu hỏi tu từ 11 1.3 Tình sử dụng 11 1.4 So sánh Tiếng Anh Tiếng Việt cách sử dụng tần suất sử dụng 11 1.5 Lời khuyên 12 Lối nói rào đón 12 2.1 Định nghĩa mục đích 12 2.2 Cách thực 13 2.3 Một số dấu hiệu rào chắn 14 2.3.1 Dấu hiệu chào đón “Chân” 14 2.3.2 Dấu hiệu chào đón “Túc” 15 2.3.3 Dấu hiệu chào đón “Trực” 15 2.3.4 Dấu hiệu chào đón “Minh” 16 2.4 Tình sử dụng 17 2.5 So sánh Tiếng Anh Tiếng Việt cách sử dụng tần suất sử dụng 17 2.6 Lời khuyên 17 IV Chiến lược tỏ bi quan 17 Định nghĩa mục đích 17 Cách thực 18 2.1 Sử dụng thức giả định 18 2.2 Sử dụng dấu hiệu uyển (dấu hiệu che chắn bi quan) 18 2.3 Sử dụng cách nói phủ định 19 2.4 Tình sử dụng 19 2.5 So sánh tiếng Anh tiếng Việt .19 2.5 Lời khuyên 20 V Kết luận .20 A Lời mở đầu Con người sống mối quan hệ xã hội đa dạng, phức tạp Cuộc sống địi hỏi người phải có cư xử đắn, thể qua phép lịch giao tiếp Vậy thực hiểu lịch chiến lược lịch giao tiếp? Hiện nay, “Lịch sự” trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ Các nhà nghiên cứu ngôn ngữ P.Brown S.Levinson cho rằng: “Lịch chiến lược nhằm sửa đổi, giảm thiểu mức độ “mất thể diện” xảy hoạt động giao tiếp người” Dù quan niệm thấy có đồng quan điểm Lịch phương thức để giảm thiểu xung đột diễn ngơn, kéo gần khoảng cách người nói người nghe.Chiến lược lịch cách ứng xử ngôn ngữ khôn khéo, tế nhị nhằm tránh xúc phạm hay áp đặt làm tăng vừa lòng người đối thoại để đạt hiệu giao tiếp cao Lịch nhà nghiên cứu chia thành loại: Lịch dương tính Lịch âm tính Lịch âm tính hướng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa đối tác, tức phép lịch có tính né tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa thể diện bù đắp, giảm nhẹ hiệu lực hành vi đe dọa thể diện không dùng chúng) Như vậy, nghiên cứu chiến lược lịch âm tính giúp cho giao tiếp có hiệu quả, tránh lịng đối phương giúp đạt mục đích giao tiếp Do đó, nhóm chúng em định làm đề tài: “Phân tích Chiến lược (Gián tiếp ước lệ), Chiến lược (Đặt câu hỏi lối nói rào đón) Chiến lược (Tỏ bi quan) lịch âm tính B Nội dung I Lịch âm tính Định nghĩa Lịch âm tính tóm lược cách ngắn gọn “Chú tâm tới việc đừng áp đặt lên người khác hạn chế tự họ, có giữ khoảng cách” (Bentahila & Davies, 1989) Lịch âm tính hành động giao tiếp (ngơn từ và/hoặc phi ngôn từ) tạo lập cách có chủ định phù hợp nhằm tỏ người nói khơng muốn xâm phạm vào vùng riêng tư người nghe, vậy, trì khoảng cách họ chu cảnh tình văn hóa cụ thể (Nguyễn Quang, 2002) Như hiểu lịch âm tính biểu tơn trọng tránh xen vào chuyện riêng tư người khác Xét theo hệ hình khoảng cách quyền lực, việc trì ý thức khoảng cách ý nghĩa quyền lực người nói người nghe, tạo lập ngữ nghĩa quyền lực (Power semantic) đối tác giao hướng có lợi cho người nghe Phân biệt lịch dương tính lịch âm tính 2.1 Lịch dương tính Trong lịch dương tính, A B tương tác với nhau, lịch dương tính giúp mối quan hệ A B gần hơn, thu hẹp khoảng cách A B Mang số đặc điểm: + Quan tâm đến người khác + Kéo gần khoảng cách + Thân mật, gần gũi Ví dụ: Chị yêu ơi, chị hướng dẫn em làm câu toán với Hey buddy, I really love your new computer, can I use it sometime? 2.2 Lịch âm tính Lịch âm tính A B tương tác với nhau, lịch âm tính làm mối quan hệ A B xa hơn, tạo khoảng cách định A B Mang số đặc điểm: + Không quan tâm đến chuyện riêng tư + Giữ khoảng cách + Tơn trọng, khoảng cách Ví dụ: Thưa chị, chị khơng bận phiền chị hướng dẫn em làm câu tốn khơng ạ? Sorry, I just want to ask you if I could use your computer? II Chiến lƣợc gián tiếp ƣớc lệ Định nghĩa mục đích Định nghĩa: - Gián tiếp ước lệ việc sử dụng đoản ngữ câu mà ý nghĩa chúng xét theo ngữ cảnh tường minh (bởi tính ƣớc lệ hóa) khác với nghĩa trực trần chúng (Brown Levinson, 1990) Mục đích: - Chủ thể giao tiếp sử dụng chiến lược với mục đích thoả hiệp nhu cầu đối lập: + Phát ngôn đảm bảo tính cơng khai (on record), đích ngơn trung phát ngơn hiển lộ + Người nói bày tỏ mong muốn làm cho phát ngơn khơng cơng khai (off record), qua gián tiếp nêu áy náy miễn cư ng phải đưa phát ngơn - Chiến lược gián tiếp ước lệ có mục đích truyền tải phát ngôn theo cách hàm n, cách gián hướng tích cực Điều có nghĩa rằng, người nói thể lịch sự, áy náy đưa lời yêu cầu người nghe Trong tính cơng khai mong muốn người nói bộc lộ r ràng phát ngôn lại thể n ý, không r ràng - Việc sử dụng phát ngôn gián tiếp mang tính lịch để tránh tính ép buộc người nghe, tránh bối rối khó xử, giữ gìn thể diện cho người nghe Ví dụ: Trong chương trình “Khách mời VTV3” có đoạn hội thoại: Khách mời: Bài hát “Trên đỉnh Trường Sơn”, hát thường xuyên vào năm tháng ấy.” MC Lại Văn Sâm: “Anh giúp khán giả nhớ lại hát không ạ?” → Câu nói MC: "Anh giúp ?" sử dụng chiến lược gián tiếp ước lệ MC muốn khách mời hát lại ca khúc thay dùng lời nói trực tiếp anh hát hát lần MC lại đưa yêu cầu gián tiếp lịch đáp ứng mục đích muốn truyền tải Trong “The Late Show with David Letterman” có đoạn hội thoại: Michael Weatherly: “ it’s gorgeous in the Robert Wagner story, you know?” David Letterman: “Robert Wagner, for God’s sake 200 episodes, Is that possible 200 episodes NCIS You can see it every Tuesday at 8.00 p.m.” → Trong câu nói “for God‟s sake 200 ” này, Letterman gián tiếp thể ngư ng mộ với phim truyền hình NCIS mà Michael tham gia Bằng cách này, lời phát biểu thể thái độ anh muốn bộc lộ Cách thức thực 2.1 Hành động lời nói trực tiếp với yếu tố đền bù (lời nói trực tiếp + tơn ngơn) Hành động lời nói gián tiếp khơng phải phương tiện mạnh mẽ để tạo “lịch âm tính” Do vậy, người ta sử dụng hành động lời nói trực tiếp kết hợp với yếu tố đền bù (Redresses) để tạo phát ngơn khơng phần lịch Ví dụ: Gián tiếp: Chị đóng cửa sổ khơng?(Hành động lời nói gián tiếp) Trực tiếp: Chị làm ơn đóng giúp em cửa sổ với (Hành động lời nói trực tiếp + tơn ngơn) 2.2 Phát ngơn trực tiếp tính thượng phong đối thể giao tiếp Tính tơn ti thể mạnh mẽ ngơn ngữ - văn hóa Việt so với thực thể ngơn ngữ văn hóa Âu - Mỹ Vì vậy, phát ngơn trực tiếp tính thượng phong đối thể giao tiếp người nghe cho lịch Ví dụ: Gián tiếp: May I help you with that project? (Hướng tới người nói) Trực tiếp: Thầy cho em (Hướng tới người nghe, xác định thượng phong người nghe) 2.3 Đặt câu hỏi điều kiện thuận hành Trong tiếng Anh, cách tạo lập hành động lời nói gián tiếp phổ biến đặt câu hỏi điều kiện thuận hành Để lời đề nghị thành cơng người nghe phải coi có khả thực lời đề nghị người đề nghị muốn việc đề nghị Ví dụ: Gián tiếp: Chị xem qua tài liệu cho chút không ạ? (Hỏi xem liệu người nghe làm điều không) Trực tiếp: Tôi mong chị xem qua tài liệu cho chút (Khẳng định người nói muốn người nghe làm điều đó) 2.4 Câu hỏi phát ngôn đề nghị gián tiếp ước lệ hóa Trong nhiều cộng đồng ngơn ngữ - văn hóa, nhiều tình giao tiếp cụ thể, hành động đề nghị thực gián tiếp hình thức câu hỏi phát ngơn đề nghị gián tiếp ước lệ hóa Ví dụ: Can you lend me some money? Anh cho em mượn chút tiền không? 2.5 Dùng câu hỏi khả người nghe Trong số cộng đồng ngôn ngữ - văn hóa, số tình giao tiếp khác, câu hỏi hiểu trực ngơn câu hỏi khả người nghe người nói thêm nhã hiệu (Please) tiếng Anh tôn ngôn, khiêm ngôn (làm ơn, phiền, giúp, giùm) để làm sáng tỏ đích ngơn hành động đề nghị Ví dụ: Could you please lend me some money? (Sử dụng nhã hiệu “Please”) Anh làm ơn cho em mượn chút tiền không? (Sử dụng khiêm ngôn “Làm ơn”) 2.6 Một số mẫu câu đề nghị ước lệ hoá Trong tiếng Việt - ĐTGT (Đối tượng giao tiếp) (một chút) khơng (ạ)? - ĐTGT giúp/giùm CTGT(chủ thể giao tiếp) (một chút) khơng (ạ)? - ĐTGT (có thể) làm ơn (một chút) khơng (ạ)? - ĐTGT (có thể) làm ơn (một chút) khơng (ạ)? - ĐTGT (có thể) làm ơn giúp CTGT (một chút) không (ạ)? - ĐTGT (có thể) làm ơn giúp CTGT khơng (ạ)? - (Có thể) phiền ĐTGT (một chút) khơng (ạ)? - Phiền ĐTGT (có thể) (một chút) khơng (ạ)? - Khơng hiểu ĐTGT (giúp) (một chút) khơng (ạ)? - Khơng hiểu phiền ĐTGT (giúp) CTGT (một chút) khơng (ạ)? Ví dụ: Bác sĩ (ĐTGT) có thể/làm ơn khám giúp tơi (CTGT) khơng ạ? Phiền anh (ĐTGT) qua phụ tơi (CTGT) vác đồ chút khơng ạ? Khơng biết phiền bác (ĐTGT) hộ (CTGT) chút việc không ạ? Trong tiếng Anh: - Are you (by any chance) able to ? (Anh (có hội nào) không ạ?) - Will/Won‟t you + V ? (Anh sẽ/sẽ không chứ/được à?) - Are/Aren‟t you + Ving ? (Anh/Anh không chứ/được à?) - Can/Could you (possibly/by any chance) (please)? (Anh khơng ạ?) - You couldn‟t possibly (by any chance) , could you? (Anh khơng thể (do hội mà) đâu nhỉ?) - You couldn‟t, I suppose, could you? (Tôi cho anh đâu nhỉ?) - You couldn‟t perhaps , could you? (Có lẽ anh khơng thể đâu nhỉ?) Ví dụ: Could you give me a hand please? (Anh giúp tơi tay không ạ?) Are you (by any chance) able to help me with my homework? (Anh/chị (có hội nào) giúp tập nhà không ạ?) You couldn’t perhaps help me paint the fence, could you? (Có lẽ anh khơng thể giúp tơi sơn hàng rào đâu nhỉ?) 2.7 Tình sử dụng Chiến lược sử dụng giao tiếp với người lạ, cần nhờ vả, giúp đ , mơi trường cơng sở, văn phịng cần thể lịch cấp đồng nghiệp, Ví dụ: Tom người nước muốn mua báo Việt Nam Khi đến gần sạp báo trước mặt người chủ tiệm, Tom nói: “Excuse me, I am a foreigner I want to buy a newspaper but I have 10$ I can’t pay you VND Could you sell one for me?” → Trong trường hợp Tom người nước nên gặp người lạ nơi khác, Tom thể lịch định tôn trọng người bán báo Bên cạnh đó, Tom khơng có tiền tệ Việt Nam để thể mong muốn giúp đ , Tom dùng hình thức nói gián tiếp ước lệ 2.8 So sánh với cộng đồng Anh – Úc – Mỹ Trong cộng đồng khác Việt Nam Anh, Úc hay Mỹ sử dụng lời nói gián tiếp ước lệ để thể tơn trọng tính lịch giao tiếp Hình thức nói phổ biến cộng đồng Việt Nam đề cao tính cá nhân tự người Việt Nam thường hướng đến cộng đồng tính tập thể xu hướng sử dụng chiến lược giao tiếp kéo gần khoảng cách đối tượng giao tiếp Nhìn chung Việt Nam cộng đồng Anh – Úc – Mỹ sử dụng chiến lược giao tiếp hàng ngày *Từ ngữ thông dụng: Cộng đồng Anh – Úc - Mỹ Cộng đồng Việt  Please  Làm ơn  Can/May/Could/Couldn‟t  Có thể  Perhaps/Possibly  Giúp/giùm  Excuse me  Phiền  Được không ạ? 2.9 Lời khuyên Chiến lược gián tiếp ước lệ truyền tải phát ngôn theo cách hàm n, gián hướng tích cực để người nói thể lịch giao tiếp, đưa lời yêu cầu người nghe Tính cơng khai người nói bộc lộ r ràng phát ngôn lại thể n ý, không r ràng Vậy ta nên sử dụng lời nói gián tiếp ước lệ trường hợp giao tiếp trang trọng, cần biểu lịch định giao tiếp với đối tác công việc kinh doanh, nói chuyện nhờ vả người lạ, người lớn tuổi mình, Khi sử dụng lối nói gián tiếp trường hợp tránh tính ép buộc người nghe, tránh bối rối khó xử, thể giữ gìn thể diện cho người nghe thể tơn trọng với họ III Chiến lƣợc đặt câu hỏi lối nói rào đón Đặt câu hỏi 1.1 Định nghĩa mục đích Định nghĩa: - Đặt câu hỏi chiến lược hữu hiệu lịch âm tính, giúp cho lời đề nghị trở nên lịch thực hóa cách gián tiếp dạng câu hỏi Mục đích: - Đây chiến lược lịch âm tính với ý nghĩa ước lệ tỏ bi quan nhằm mặt biểu thị người nói khơng nghĩ việc có, hội hay khả thực hiện, mặt khác tạo lối thoát từ chối rộng rãi cho người nghe Ví dụ: There wouldn’t I suppose be any chance of your being able to lend me your computer for a minute, would there? (Tơi cho khơng có hội để anh cho tơi mượn máy tính anh lúc, phải không ạ?) Chắc cậu không cho tớ mượn điện thoại cậu đâu nhỉ? 1.2 Cách thực Cách thực đặt câu hỏi phụ thuộc vào loại câu hỏi 1.2.1 Câu hỏi mở/câu hỏi đóng: Câu hỏi đóng thường nhận câu trả lời từ, câu trả lời ngắn Ví dụ bạn hỏi “Bạn có khát nước khơng?” câu trả lời nhận “Có” “Khơng” Cịn hỏi “Bạn sống đâu?” thơng thường bạn trả lời tên tòa nhà địa nơi bạn Câu hỏi mở dẫn đến câu trả lời dài thường bắt đầu cụm từ “Cái gì, Tại hay Bằng cách nào” Một câu hỏi mở đánh vào kiến thức, hiểu biết, quan điểm cảm xúc người trả lời Câu hỏi mở phát huy tác dụng trường hợp: - Phát triển trò chuyện mở - Tìm kiếm thêm thơng tin - Tham khảo ý kiến người khác Cịn câu hỏi đóng hiệu bạn muốn: - Bắt đầu trò chuyện - Kết thúc đàm phán thương lượng, thảo luận định - Biểu mẫu Ví dụ: Bạn sống phải khơng? – Do you live here? (Câu hỏi đóng, trả lời “Có (Yes)” “Khơng (No)”) Tại bạn thích khu nhà bạn ở? – Why you like your neighborhood? (Câu hỏi mở, trả lời ý kiến người nghe) 1.2.2 Câu hỏi hình nón Kỹ đặt câu hỏi giao tiếp dạng hình nón câu hỏi chung, sau vào trọng tâm câu trả lời để hỏi sâu theo cấp độ Loại câu hỏi phổ biến người điều tra muốn lấy thông tin từ nhân chứng Câu hỏi hình nón hữu dụng cho tình huống: - Tìm thêm thơng tin chi tiết cụ thể - Thu hút làm tăng tin tưởng người nói chuyện với bạn Ví dụ: Cậu quen bạn A đâu vậy? – Mình quen bạn trường cấp cũ Trường cấp cũ cậu vậy? (Hỏi sâu vào câu trả lời trước) How you know him? – He lived with my family years ago Oh, so how many people in your family? 1.2.3 Câu hỏi thăm dò Sử dụng câu hỏi thăm dò kỹ đặt câu hỏi giúp bạn hiểu r tìm kiếm thông tin chuyên sâu vấn đề đề cập Để đặt câu hỏi thăm dò hiệu quả, nên sử dụng cơng thức “5 sao” (5 whys) - phương pháp giúp bạn nhanh chóng nắm gốc rễ vấn đề Ví dụ: Chị bị đau đầu lâu chưa? Theo chị nguyên nhân khiến chứng đau đầu xuất thường xuyên với chị? (Hỏi sâu chứng đau đầu đối tượng) You break up with him? When? Why? How? (Hỏi sâu việc chia tay) 1.2.4 Câu hỏi dẫn dắt Câu hỏi dẫn dắt sử dụng bạn muốn nghe câu trả lời ý để đối phương có cảm giác họ quyền lựa chọn Chú ý câu hỏi dẫn dắt có xu hướng đóng Cho người trả lời chọn hai phương án - hai phương án bạn thích thực - thay đưa giải pháp, khơng thực Nói chung khả “khơng chọn cả” xảy bạn hỏi “bạn chọn phương án A hay B”, thường đa số nghĩ đến việc lựa chọn hai phương án bạn đưa Ví dụ: Mình tính làm bánh cho cậu Cậu chọn bánh hay bánh mặn? (Người nghe chọn phương án “Ngọt” “Mặn”) 10 What drink you want me to make? Coffee or Tea? (Người nghe chọn Coffee Tea) 1.2.5 Câu hỏi tu từ Câu hỏi tu từ khơng thật câu hỏi khơng địi hỏi câu trả lời mà câu khẳng định viết dạng câu hỏi Người ta sử dụng câu hỏi tu từ muốn người nghe có đồng thuận tham gia vào trị chuyện thông báo thật hiển nhiên Ví dụ: Đi chơi đến Mày có khơng hả? (Muốn biểu lộ thời gian muộn) Do you have any idea what time it is? (Biểu lộ người nghe muộn giờ) 1.3 Tình sử dụng Dựa vào tình mục đích thân để sử dụng chiến lược Đặt câu hỏi thật hiệu Ví dụ: - Nhấn mạnh câu từ, lơi kéo người nghe: Sử dụng Câu hỏi tu từ - Thu thập thông tin sáng tỏ vấn đề đề cập: Sử dụng Câu hỏi thăm dị - Tìm hiểu chi tiết, gây hứng thú khơi gợi tự tin: Sử dụng Câu hỏi hình nón - Dẫn người nghe đến câu trả lời muốn mà cho họ lựa chọn: Sử dụng Câu hỏi dẫn dắt - Kết thúc đàm phán hay kiểm tra khả hiểu vấn đề người nghe: Sử dụng Câu hỏi đóng - Phát triển trị chuyện mở, tìm thơng tin hay tham khảo ý kiến: Sử dụng Câu hỏi mở 1.4 So sánh Tiếng Anh Tiếng Việt cách sử dụng tần suất sử dụng Do văn hóa khác nên việc sử dụng chiến thuật đặt câu hỏi khác tiếng Anh tiếng Việt Ví dụ kiểu câu hỏi tu từ phổ biến sử dụng nhiều tiếng Anh tiếng Việt 11 Còn câu hỏi dẫn dắt tiếng Việt thường sử dụng nhiều tiếng Anh họ khơng thích dài dòng rườm rà Những chiến lược đặt câu hỏi cịn lại sử dụng phổ biến tiếng Anh tiếng Việt Nhưng tiếng Anh không phân chia loại câu hỏi chi tiết tiếng Việt Ví dụ tiếng Anh có loại câu hỏi khác Tag Questions, Choice Question, Wh - Question Yes/No Question Việc phân chia loại câu hỏi tiếng Anh tiếng Việt khác nên cách sử dụng câu hỏi khác 1.5 Lời khuyên Đối với câu hỏi đóng, câu hỏi đóng bị đặt sai chỗ giết chết trò chuyện dẫn đến im lặng khó xử, tốt tránh đặt câu hỏi đóng hội thoại diễn trơi chảy Đối với câu hỏi hình nón, sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi hình nón bắt đầu với câu hỏi đóng, tiến gần tới đáy nón, sử dụng nhiều câu hỏi mở Đối với câu hỏi thăm dò, đặt câu hỏi chứa từ “chính xác/cụ thể” để tăng tính chất thăm dị Ví dụ: “Chính xác ý nghĩa câu nói vừa gì?”, “Cụ thể người muốn đọc báo cáo này?” “What exactly you mean?” Đối với câu hỏi dẫn dắt sử dụng câu hỏi với quan tâm Nếu bạn sử dụng câu hỏi dẫn dắt để thỏa mãn lợi ích cá nhân làm tổn hại đến lợi ích người khác chúng bị coi gian manh thiếu trung thực Đối với câu hỏi tu từ: Tác dụng câu hỏi tu từ phát huy mạnh mẽ bạn đặt hàng loạt câu hỏi kiểu "Đó ảnh tuyệt vời sao? Anh có thích cách chữ hịa trộn với màu sắc ảnh không?”, “Isn't that a very creative idea?” Lối nói rào đón 2.1 Định nghĩa mục đích Định nghĩa: - Khi giao tiếp, thơng thường người nói có khả nhận biết lời nói liệu có gây tổn hại nội dung ảnh hưởng đến phép lịch sự, xã giao hay không 12 cố gắng “đền bù” vi phạm cách nói nhằm báo hiệu họ có nguy vi phạm Theo George Yule, phương tiện dùng để đền bù gọi “hedges” dịch sang tiếng Việt “lời nói rào đón” Mục đích: - Như biết, người Việt giao tiếp thường hay nói vịng, nói tránh, nói giảm, nói bóng gió, nói rào đón với mục đích tránh làm thể diện người nghe Điều có khác biệt so với lối văn hóa giao tiếp người phương Tây (khơng thích nói bóng gió, rào trước đón sau mà thích nói trực tiếp vào vấn đề hơn) Ngồi ra, việc đưa hình thức rào đón vào q trình giao tiếp người Việt hay “Yếu tố rào đón sử dụng để rào đón nội dung thơng tin hiệu ngồi lời phát ngơn Yếu tố rào đón khiến cho phát ngơn trở nên uyển chuyển hơn, liên tục Trong trường hợp định, yếu tố rào đón diễn tả từ ngữ có tính chất chun dụng phát ngôn” Theo phân loại Austin, rào đón thuộc phạm trù hành động ứng xử khu xử (behabitive) Vì vậy, rào đón có liên quan mật thiết đến phép lịch việc giữ gìn thể diện cho người nói (Nói mong anh đừng giận ; Nói anh bỏ qua cho ; Có điều khơng phải mong anh thứ lỗi ) đặc biệt người nghe, kể người khác (Tơi nghe nói ; Nghe thiên hạ đồn ; Hình ; Có lẽ ) Sử dụng rào đón giao tiếp cách không phá v mối quan hệ tốt đẹp có người nói người nghe Ngoài ra, số trường hợp đặc biệt hơn, có vai trị ngăn ngừa phản ứng thái hay tích cực người nghe người nói thơng báo tin vui Những trường hợp có xuất đời sống giao tiếp người Việt, tần số xuất thường so với hành động rào đón trước phản ứng tiêu cực Nói chung, sử dụng lối nói rào đón cịn thể lối ứng xử, giao tiếp khéo léo, thông minh người Việt 2.2 Cách thực Theo Nguyễn Quang, ta thể cách nói rào đón qua dấu hiệu sau đây: - Uyển thanh: Diễn đạt không chắn Ví dụ: có lẽ, có thể, có khả năng… - Hạ ngôn: Yếu tố làm giảm mức độ Ví dụ: chút, tí, lát, thống… - Chủ quan hóa: Yếu tố biểu thị thái độ người nói 13 - Cam kết: Gồm yếu tố từ vựng Ví dụ: là, chắn… - Thỉnh đồng: Yếu tố dùng để gợi phản hồi từ phía người nghe Ví dụ: nhỉ, đấy, phải khơng nào… - Nhã hiệu: Yếu tố dùng để tôn vinh người nghe làm giảm đe dọa thể diện Ví dụ: dạ, thưa ạ… - Tăng cường: Ví dụ: vơ cùng, thực sự, thật là… Theo Grice: - Để rào đón phương châm chất (Quality) Ví dụ: Nếu tơi khơng nhầm thì, tơi nhớ khơng rõ nhưng, theo tơi biết, tơi khơng dám chắc, nghe đồn, hình như… - Rào đón phương châm lượng (Quantity) Ví dụ: Tôi không phép tiết lộ, thiên bất khả lộ, anh biết, không muốn phiền anh với chi tiết vụn vặt… - Rào đón phương châm quan yếu (Relevance/Relation) Ví dụ: Tơi khơng biết điều có quan trọng khơng, tơi muốn nói thêm là… - Rào đón phương châm cách thức (Manner) Ví dụ: Tôi xin mở ngoặc đơn là… 2.3 Một số dấu hiệu rào chắn 2.3.1 Dấu hiệu chào đón “Chân” Được sử dụng nhằm giảm độ chân xác phát ngơn, giúp người nói phải chịu trách nhiệm tính chân thực phát ngơn Ví dụ: Chẳng hiểu sai nào, là/có vẻ là/có thể là/người ta bảo là/… cậu niên sang đường không quan sát đâm vào bà cụ I'm not quite certain, but it seems that/It looks like/They say that/… the young man crossed the street without looking and crashed into the old woman Được sử dụng nhằm nhấn mạnh trách nhiệm người nói tính xác thực phát ngôn mà đưa Ví dụ: Con chắn là/tin là/thề là/… hơm qua đem áo khoác cho bà ngoại 14 I’m sure that/certain that/swear that/… I gave the coat to grandmother yesterday Lôi kéo người nghe vào việc xác nhận tính chân thực phát ngơn cách cho người nghe coi vậy, cho nhiều người coi Ví dụ: Như người thấy đấy/Như ta biết/Ai biết là/…, nhiệm vụ lần khó khăn, nên việc xảy lỗi điều tránh khỏi As everyone knows,/As is known,/Everyone knows that/… this task is very difficult, so mistakes are inevitable 2.3.2 Dấu hiệu chào đón “Túc” Được sử dụng nhằm lưu ý người nghe thông tin người nói đưa khơng đầy đủ xác người nghe mong đợi Người nói tỏ khơng chịu trách nhiệm tính xác đầy đủ thơng tin mệnh đề Ví dụ: Ở khía cạnh đó/Ở mức độ đó/Về bản/…., cậu có nhiều ý kiến hay Up to a point/More or less/In a word/…, he also brings us a lot of positive energy Được dùng để đưa đ y thông tin để vừa gợi lên lịch âm tính, vừa làm giảm áp lực nguyên tắc Túc Ví dụ: Phải nói là/Thiết nghĩ/Xin nói là/… cậu số môn môn I must say/I’ll just say/I would say/… that you are number one in this subject 2.3.3 Dấu hiệu chào đón “Trực” Bản chất Trực người nói thẳng vào vấn đề Để tránh tính đe dọa thơng tin mệnh đề, người nói có xu hướng vi phạm nguyên tắc cách viện tới dấu hiệu rào đón để tạo điều kiện chu n bị (điều kiện quan trọng điều kiện thuận hành, với hành động có mức độ đe dọa thể diện cao) Ví dụ: Cậu xem điểm thi chưa, điểm cậu có cao khơng ? À, st qn/À, tiện đây/À, nhân tiện/…, sáng mai tớ đón cậu sắm quần áo 15 Oh, God! I’ve just remembered/By the way/Anyway/… I have a date with my friend tomorrow morning Được sử dụng nhằm che chắn cho người nói người nói khơng việc liệu nội dung mệnh đề nêu hành động lời nói có thực quan yếu thực tế hay khơng Ví dụ: Có thể nói khơng hay cho lắm, mà/Khơng biết anh có quan tâm khơng/Nếu anh chị có hỏi tơi xin nói là/… tơi xin phép phải bạn tơi chờ ngồi xe She’s not the right woman for you, in case you want to know/if you want to know/if you ask me/… 2.3.4 Dấu hiệu chào đón “Minh” Được sử dụng để dọn đường cho việc tường minh hóa chủ định giao tiếp Chúng gián tiếp đền bù cho việc vi phạm nguyên tắc Minh trước đó, tức gián tiếp „thú nhận‟ điều nói trước chưa đủ độ tường minh để người nghe hiểu r Ví dụ: Nói đơn giản là/Thực thì/Nó này/… em phụ trách việc liên quan đến âm thanh, ánh sáng, hình ảnh cho buổi lễ ngày mai Simply put/I mean/That means/…, you will be in charge of the sound, lighting and visuals for tomorrow's ceremony Được sử dụng để kiểm tra xem liệu người nghe hiểu r ý kiến, thơng tin, hàm ý, chủ định người nói hay chưa Ví dụ: Chúng tổ chức chương trình theo hình thức online giống chương trình sinh nhật vừa Mọi người hiểu ý chứ/Mọi người rõ chưa/Mọi người nắm bắt hết chưa/… ? We will make an animation video You got it/OK/Understand/… ? Được sử dụng người nghe muốn đảm bảo điều họ nghe từ đối tác giao tiếp xác Ví dụ: Chị chưa hiểu ý em lắm, ý em là/nói cách khác là/theo chị hiểu thì/… livestream để chia sẻ thơng tin khơng? 16 Do you mean that/If I got it right, then/If I understand right,/…you will resign? 2.4 Tình sử dụng Tình 1: Rào đón muốn tơn trọng thể diện người nói – người nghe Tình 2: Rào đón đề cập đến câu chuyện khó nói Tình 3: Rào đón với tình người thứ Tình 4: Rào đón với tình khơng xác tín thơng tin nhằm tơn trọng thể diện người thứ Tình 5: Rào đón tình “phải” tác động đến trạng thái tâm lý người nghe 2.5 So sánh Tiếng Anh Tiếng Việt cách sử dụng tần suất sử dụng Trong thực tế, tiếng Anh tiếng Việt sử dụng lời nói rào đón để thể tính lịch giao tiếp Tuy nhiên chiến lược sử dụng phổ biến tiếng Việt nhiều tiếng Anh người Việt giao tiếp thường hay nói vịng, nói tránh, nói giảm, nói bóng gió, nói rào đón với mục đích tránh làm thể diện người nghe Trong điều có khác biệt so với lối văn hóa giao tiếp người phương Tây khơng thích nói bóng gió, rào trước đón sau mà thích nói trực tiếp vào vấn đề 2.6 Lời khuyên Trong trình giao tiếp, việc gặp phải vi phạm châm ngôn hội thoại tránh khỏi Nếu ta lạm dụng nhiều gây ngượng ngùng đôi bên đối phương nghĩ họ phạm sai lầm làm cho người nói trở nên bị động Nhưng ta khơng sử dụng khiến đối phương cảm thấy bị ép buộc Vì vậy, cần tìm hiểu sử dụng lối nói rào đón cho cách tình để đạt hiệu giao tiếp tốt IV Chiến lƣợc tỏ bi quan Định nghĩa mục đích Định nghĩa: - Là chiến lược quan trọng nhằm trì khoảng cách đối tượng giao tiếp, giảm thiểu mức độ áp đặt phát ngôn, tránh ép buộc người nghe 17 - Đối với hành động đe dọa thể diện (đề nghị trợ giúp, đề nghị chấp nhận ), đền bù thể diện âm tính thực việc tránh ép buộc người nghe phải trả lời Điều tiến hành cách công khai đưa khả Không hành động cho người nghe Việc tránh ép buộc người nghe thực cách cố gắng giảm thiểu tính đe dọa ép buộc cách nêu r quan điểm người nói giá trị “Quyền lực” (P), “Khoảng cách” (D) “Mức độ áp đặt” (R) (Brown & Levinson, 1990) Mục đích: - Sử dụng chiến lược tỏ bi quan nhằm mục đích người nói gặp chuyện hệ trọng, cần cảm thông, giúp đ người nghe Cách thực 2.1 Sử dụng thức giả định Được sử dụng nhằm giảm nhẹ ép buộc người nghe, tạo cảm giác „phi thực‟ nội dung mệnh đề Ví dụ: Will you sweep the floor? (Anh/chị quét nhà chứ?) → Would you sweep the floor, please? (Anh/chị [giả định] quét nhà + nhã hiệu?) Can you turn off the lights? (Anh/chị tắt đèn không?) → Could you turn off the lights, please? (Anh/chị [giả định] tắt đèn không + nhã hiệu?) → Would/Could biểu mức độ lịch (âm tính) cao bời giúp nghe cảm thấy bị bắt buộc Yếu tố tiền giả định mang tính „bi quan‟ người nói coi giả định có khả thực Trong tiếng Việt, thức giả định thực qua nhã hiệu mang tính tơn vinh “ạ”, “dạ”, “giá (mà)” Ví dụ: Giá mà anh qt nhà Bạn tắt đèn khơng ạ? 2.2 Sử dụng dấu hiệu uyển (dấu hiệu che chắn bi quan) Được sử dụng nhằm giảm tính chắn nội dung mệnh đề 18 Tỏ người nói khơng dám hành động có người nghe thực hay không, thông tin mệnh đề có đắn hay khơng Ví dụ: Có lẽ/Nên chăng/Có thể/… nên nói cho biết chuyện Maybe/Perhaps/Possibly/… we should tell her about it 2.3 Sử dụng cách nói phủ định Có thể diễn giải chiến lược lịch dương tính âm tính phụ thuộc vào chủ định giao tiếp người nói diễn giải người nghe Nếu sử dụng để hàm việc người nói tỏ bi quan nghi ngờ việc liệu người nghe thực điều nêu hay coi điều nêu đắn cách nói tiểu chiến lược âm tính Ví dụ: Khơng biết bạn có rảnh để nói chuyện với chút không I don’t suppose there would be any chance of you going out with me tomorrow (Tơi khơng cho có hi vọng việc anh chơi với tơi vào ngày mai) 2.4 Tình sử dụng Sử dụng thức giả định Sử dụng để хin phép (permiѕѕion), уêu cầu đề nghị làm (requeѕt).Thường sử dụng để nói với người lạ, người quen để thể trang trọng, lịch Sử dụng dấu hiệu uyển Được sử dụng chưa chắn điều thân nói có hay khơng tỏ người nói khơng dám người nghe có thực hành động hay khơng Sử dụng cách nói phủ định Sử dụng ta nghi ngờ người nói có thực hành động nói hay khơng, chưa biết điều nói có hay khơng 2.5 So sánh tiếng Anh tiếng Việt Tiếng Anh Tiếng Việt Thức giả định 19 Thường xuyên sử dụng Could/Would Thường sử dụng Giá (mà); hay Dấu hiệu uyển Sử dụng yếu tố nhấn như: Just, simply, Sự không chắn: Perhaps, maybe, Nhấn nhá như: Vừa, vừa mới, đơn giản là, Sự khơng chắn: Có vẻ, có thể, Nói phủ định Từ “chưa” câu hỏi biểu thị ý muốn hỏi điều mà lúc xác định khơng biết có xảy khơng Còn câu trả lời, chưa biểu thị ý phủ định điều mà lúc khơng có khơng xảy Sử dụng y hệt tiếng Việt qua việc dùng từ “yet” 2.5 Lời khuyên Sử dụng chiến lược tỏ bi quan giúp giữ cho người giao tiếp đối diện cảm thấy thoải mái, không bị bắt buộc Đồng thời giúp tạo mối quan hệ tốt hai đối tượng giao tiếp Vậy nên sử dụng cách giao tiếp giao tiếp trang trọng để thể lịch tôn trọng người đối diện V Kết luận Lịch yếu tố quan trọng cần có giao tiếp thể tôn trọng bạn đối tượng giao tiếp, giúp xây dựng hình ảnh bạn mắt người khác đồng thời tạo nên hiệu giao tiếp Đặc biệt, việc sử dụng hiệu chiến lược lịch âm tính giúp trì khoảng cách tơn trọng với người ta giao tiếp tình văn hóa cụ thể, từ giúp thành công giao tiếp với người xung quanh dễ dàng tạo lập mối quan hệ với họ 20 ... Định nghĩa 2 Phân biệt lịch dương tính lịch âm tính 2. 1 Lịch dương tính 2. 2 Lịch âm tính II Chiến lược gián tiếp ước lệ ... Lịch nhà nghiên cứu chia thành loại: Lịch dương tính Lịch âm tính Lịch âm tính hướng vào thể diện âm tính, vào lãnh địa đối tác, tức phép lịch có tính né tránh (tránh không dùng hành vi đe dọa... 12 Lối nói rào đón 12 2.1 Định nghĩa mục đích 12 2 .2 Cách thực 13 2. 3 Một số dấu hiệu rào chắn 14 2. 3. 1 Dấu hiệu chào đón “Chân” 14 2. 3. 2

Ngày đăng: 04/08/2022, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan