ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II BT1 Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi Bờ ao đầu làng có một cây si già Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé đi ngang qua Sẵn con dao nhọn trong tay, cậ...................................
ƠN TẬP GIỮA HỌC KÌ II BT1: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Bờ ao đầu làng có si già Thân to, cành sum xuê, ngả xuống mặt nước Một cậu bé ngang qua Sẵn dao nhọn tay, cậu hí hốy khắc tên lên thân Cây đau điếng, cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu nhỉ? - Cháu tên Ngoan - Cậu có tên đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên Cậu nói: - Cảm ơn - Này, cậu khơng khắc tên lên người cậu? Như có phải tiện khơng? - Cây hỏi Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau cháu chịu thơi! - Vậy, cậu lại bắt phải nhận điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng) a Xác định nội dung văn b Xác định kiểu câu chức câu sau: Tên cậu nhỉ? c Từ hành động cậu bé văn trên, em có suy nghĩ vơ cảm phận học sinh nay? Trả lời khoảng – dịng BT 2: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Đối với vi trùng, có kháng sinh vũ khí hỗ trợ đắc lực cho hệ miễn dịch thể Song với virus, toàn gánh nặng đặt lên vai hệ miễn dịch Điều giải thích, virus corona gây chết người người lớn tuổi, có bệnh mãn tính nhiều Tất nhiên, cịn hai bí ẩn: gây chết nam giới nhiều hơn, trẻ em người có hệ miễn dịch chưa phát triển tốt - lại bị nhiễm Như vậy, đại dịch virus corona gây lần này, vũ khí tối thượng mà có hệ miễn dịch Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta Cịn xâm nhập rồi, có hệ miễn dịch cứu Muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, cần ăn uống đủ chất, đủ vitamin, tập luyện thể thao Đặc biệt, lối sống vui vẻ, lạc quan giúp hệ miễn dịch nhiều (Trích Cái giá trang, Bác sĩ Võ Xuân Sơn báo vnexpressnet, 5/2/2020) a Xác định nội dung văn trên? b Câu: “Tất biện pháp khuyến cáo mang trang, rửa tay, tránh tiếp xúc hạn chế khả virus xâm nhập vào thể ta” xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? c Theo tác giả muốn cho hệ miễn dịch khỏe mạnh, ta cần phải làm gì? BT 3: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: (1) Một người hỏi nhà hiền triết: (2) Cái nên nhớ nên quên? (3) Nhà hiền triết trả lời: (4) Nếu người làm điều tốt cho anh anh nên nhớ Cịn anh làm điều tốt cho người anh nên quên (Theo: Truyện ngụ ngôn lừng danh giới) a Xác định nội dung đoạn văn trên? b Xác định kiểu câu phân chia theo mục đích nói cho câu c Viết đoạn văn ngắn (khoảng – câu) nói lên học rút từ câu chuyện trên? T 4: Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: Cá chép dạo chơi hồ nước Lúc ngang nhà cua, thấy cua nằm, vẻ mặt đau đớn, cá chép bơi lại gần hỏi: – Bạn cua ơi, bạn thế? Cua trả lời: – Tớ lột xác bạn – Ôi, bạn đau Nhưng bạn lại phải làm thế? – Họ hàng nhà tớ phải lột xác lớn lên trưởng thành được, dù đau đớn cá chép – À, tớ hiểu (Những mẩu chuyện thiếu nhi chọn lọc – NXB Kim Đồng, 2009) a Em cho biết nội dung đoạn trích b Xác định kiểu câu chức câu sau đây: “Cá chép dạo chơi hồ nước” c Theo câu chuyện, cua phải lột xác? Từ liên hệ đến người, để trưởng thành, theo em cần phải làm gì? (Em trả lời vài câu văn) BT 5: Em viết đoạn văn từ đến câu nêu cảm nhận đoạn thơ sau: “ Cánh buồm giương to mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Tế Hanh – Quê hương Gợi ý Quê hương nguồn cảm hứng vô tận nhiều nhà thơ Việt Nam đặc biệt Tế Hanh – tác giả có mặt phong trào Thơ sau cách mạng tiếp tục sáng tác dồi Ông biết đến qua thơ quê hương miền Nam u thương với tình cảm chân thành vơ sâu lắng Hai câu thơ tả cảnh đẹp cánh buồm trắng no căng, gió đưa thuyền vượt lên phía trước Tác giả có so sánh lạ thú vị: "Cánh buồm giương to mảnh hồn làng” Biện pháp tu từ so sánh thường lấy đối tượng trừu tượng để so sánh với đối tượng cụ thể, để người đọc, người nghe dễ dàng hình dung rõ đối tượng trừu tượng Trong phép so sánh tác giả, nhà thơ lại lấy hình ảnh cụ thể “cánh buồm” để so sánh với hình ảnh trừu tượng” mảnh hồn làng”.Cách viết thật độc đáo tài hoa làm sao! "Mảnh hồn làng” gợi đến truyền thống chăm chỉ, cần cù người dân vùng biển So sánh “cánh buồm ” với “mảnh hồn làng” khiến hình ảnh cánh buồm trở nên thiêng liêng, xúc động Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng bao la thâu góp gió” Động từ “rướn “ mạnh mẽ hình ảnh "rướn thân trắng” vơ gợi cảm, gợi đến sáng, vẻ khiết “cánh buồm” “mảnh hồn làng” Không vậy, cánh buồm “rướn thân trắng” để “bao la thấu góp gió” đại đương biển thể khao khát chinh phục tự nhiên vũ trụ người Qua hình ảnh cánh buồm tuyệt đẹp, tác giả thể tâm hồn khoáng đạt người dân làng chài “quê hương” ‘Quê hương” – hai tiếng thân thương, quê hương – niềm tin nỗi nhớ từ tâm tưởng người đất Quảng Ngãi thân yêu BT 6: ĐỀ : Nêu suy nghĩ câu tục ngữ: “Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) Dàn ý I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lời dạy “Học đôi với hành” II Thân Giải thích a Học gì? - Học lĩnh hội, tiếp thu kiến thức từ nguồn kiến thức thầy cô, trường lớp,… - Sự tiếp nhận điều hay, hữu ích sống xã hội - Học tảng cho việc áp dụng áp dụng thực tế đạt hiệu - Học không tiếp nhận kiến thức mà việc học lễ nghi, điều hay lẽ phải sống,… - Những người khơng có kiến thức khó tồn xã hội b Hành gì? - Hành việc vận dụng điều học vào thực tế sống - Hành cịn mục đích việc học, để có đáp ứng nhu cầu sống - Thực hành giúp ta nắm kiến thức hơn, nhớ lâu hiểu sâu điều học c Tại học phải đôi với hành? - Học mà khơng có hành khơng hiểu vấn đề, gây lãng phí thời gian - Cịn hành mà khơng có học khơng có kết cao Lợi ích - Hiệu học tập - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán Phê phán lối học sai lầm - Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học ép buộc Bình luận - Học đơi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học - Thường xuyên vận dụng cách học - Có ý kiến để phát huy phương pháp học Liên hệ thân - Bản thân thay đổi cách học theo hướng “học đôi với hành” để trau dồi thân rèn luyện cho ngày tiến III Kết bài: - Nêu cảm nghĩ e “học đôi với hành” - Khẳng định học đôi với hành phương pháp học hiệu ... có học khơng có kết cao Lợi ích - Hiệu học tập - Đào tạo nguồn nhân lực hiệu - Học không bị nhàm chán Phê phán lối học sai lầm - Học chuộng hình thức - Học cầu danh lợi - Học theo xu hướng - Học. .. luận - Học đơi với hành phương pháp học đắn - Nêu cách học - Thường xuyên vận dụng cách học - Có ý kiến để phát huy phương pháp học Liên hệ thân - Bản thân thay đổi cách học theo hướng ? ?học đôi... ngữ: ? ?Học đôi với hành” (Bài văn nghị luận sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm) Dàn ý I Mở bài: - Giới thiệu vấn đề cần bàn luận: lời dạy ? ?Học đôi với hành” II Thân Giải thích a Học gì? - Học