Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
82,52 KB
Nội dung
A. LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường hiện nay, những doanh
nghiệp hoạt động tích cực trong xu thế cạnh tranh bình đẳng, hợp tác cùng có
lợi. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp đều phải tìm hướng đi có hiệu
quả nhất cho mình. Một trong những phương pháp quản lý và điều chỉnh hoạt
động của doanh nghiệp đạt hiệu quả tối ưu là tổ chức laođộng khoa học.
Trong đó, cơ sở của tổ chức laođộng khoa học và địnhmức kỹ thuật lao
động. Địnhmức kỹ thuật laođộng có vai trò quan trọng trong trả công lao
động, tăng năng suất laođộng và hạ giá thành sản phẩm, là cơ sở của lập kế
hoạch. Để giúp mọi người có cái nhìn cụ thể về địnhmức kỹ thuật lao động,
chúng tôi xin trình bày một số vấn đề có liên quan đến địnhmức kinh doanh
lao động.
1
1
B. NỘI DUNG
I. VÌ SAO PHẢI ĐỊNHMỨCLAO ĐỘNG
1. Khái niệm chung
Theo nghĩa rộng: "Định mứclaođộng là một công tác, một công việc,
là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về xây dựng tất cả quá trình lao động, là quá
trình dự tính, tổ chức, thực hiện những biện pháp về mặt tổ chức cũng như kỹ
thuật để thực hiện các công việc có năng suất laođộng cao trên cơ sở đó xác
định mức tiêu hao để thực hiện công việc).
Quá trình này yêu cầu phải làm được 4 việc sau:
- Phải nghiên cứu được điều kiện vật chất kỹ thuật nơi sản xuất
- Phải đề ra và đưa vào sản xuất những biện pháp tổ chức kỹ thuật
- Xây dựng mức và đưa mức vào sản xuất
- Quản lý và điều chỉnh mức
2. Địnhmứclaođộng đem lại những lợi ích gì?
Định mứclaođộng trong xí nghiệp là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về
xây dựng và áp dụng các mứclaođộng đối với tất cả các quá trình lao động.
Định mứclaođộng có liên quan chặt chẽ với tổ chức laođộng khoa học
(TCLĐKH), nhờ có địnhmứclaođộng mà có thể áp dụng những biện pháp
của TCLĐKH. Việc lựa chọn và áp dụng trong thực tế, những dự án của bất
cứ phương hướng TCLĐKH nào cũng không thể thực hiện được nếu không
có các địnhmứclaođộng tương ứng, phù hợp với những điều kiện tổ chức
nhất định. Nói cách khác, tầm quan trọng trước hết của địnhmứclaođộng là
có cơ sở tổ chức LĐKH.
Các lợi ích khác của địnhmứclaođộng là địnhmứclaođộng là căn cứ
tính tiền lương, tiền công, tăng năng suất laođộng và hạ giá thành sản phẩm.
Từ địnhmức kỹ thuật, doanh nghiệp sẽ đưa ra phương hướng
TCLĐKH tối ưu cho mình bao gồm cả phân công và hiệp tác laođộng thế nào
để đảm bảo M
TG
và M
SL
tốt nhất, tổ chức bố trí nơi làm việc ra sao và điều
2
2
kiện làm việc, phục vụ thuận lợi cho công nhân sản xuất để đạt năng suất,
hiệu quả cao nhất.
Qua đó, có thể thấy TCLĐKH với việc xác định, xây dựng và áp dụng
định mứclaođộng sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất và hạ giá thành sản
phẩm đồng thời nó cũng là cơ sở của lập kế hoạch tiền lương và trả công lao
động theo thời gian hay theo sản lượng.
Bởi vì:
Ta có: TL
SP
= chi phí tiền lương cho 1 đơn vị sản phẩm x sản lượng
= ĐG x Q
= TL
CBCN
x M
TG
= TL
CB ca
(TL
CBCV
: tiền lương cấp bậc công việc)
ĐG: đơn giá
Dựa vào địnhmứclaođộng (MTG, MSL) là căn cứ quan trọng cho
doanh nghiệp tính lương (tính công) trả cho một công nhân cũng như dự tính
tiền lương cho toàn bộ công nhân khi thực hiện 1 dự án kinh doanh mới.
VD: bằng phương pháp phân tích khảo sát, doanh nghiệp tính được hao
phí thời gian để một công nhân may một chiếc áo là:
M
TG
= 30 ph (trong điều kiện phục vụ kỹ thuật đầy đủ như nghỉ ngơi
quy định 30 ph/1 ca; nghỉ trưa 2 tiếng; thay kim - công nhân tự phục vụ;
nguyên vật liệu có người mang tới.
Với tính toán như vậy, doanh nghiệp chi phí cao mà lợi nhuận ít, doanh
nghiệp sẽ đưa ra biện pháp (phương án) tổ chức lại laođộng khoa học để
giảm M
TG
xuống làm tiền lương bình quân một công nhân giảm xuống giúp
doanh nghiệp giảm chi phí.
VD: doanh nghiệp điều chỉnh NC = 10 p/1 ca, nghỉ trưa xuống 1,5
tiếng. Đầu tư thêm cho máy móc thiết bị công nghệ hiện đại
Một lí do nữa phải có địnhmứclaođộng và địnhmứclaođộng là căn
cứ khoa học để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của công nhân. Từ đó,
3
3
nó có tác dụng thúc đẩy, khuyến khích công nhân làm việc hăng hái có trách
nhiệm, ý thức tự giác hoàn thành vượt mức.
Tóm lại, trong công tác tổ chức LĐKH của doanh nghiệp, việc nhất
thiết phải có địnhmứclaođộng không chỉ do vai trò thực tiễn của nó mà còn
do cơ sở lí luận: mọi công việc được hoàn thành tốt hay kém đều phải dựa
trên những tiêu chuẩn so sánh về định lượng hao phí laođộng cần thiết, thời
gian tối ưu để hoàn thành việc đó tức là phải địnhmứclao động.
II. CÁC KHÁI NIỆM
1. Mứclao động
a. Mứclaođộng
+ Khái niệm: Mứclaođộng là lượng laođộng hao phí được quy định
để hoàn thành một đơn vị sản phẩm một khối lượng công việc đúng tiêu
chuẩn chất lượng trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
+ Điều kiện tổ chức kỹ thuật gồm:
- Con người với trình độ kỹ thuật, tay nghề
- Máy móc, thiết bị: chủng loại, chất lượng, phụ tùng
- Nguyên vật liệu (đối tượng lao động): chất lượng, kích thước
b. Các địnhmứclao động
(1) Mức thời gian:
+ Khái niệm:
Là lượng thời gian hao phí được quy định cho một hoặc một nhóm
người laođộng có trình độ nghiệp vụ thích hợp để hoàn thành một đơn vị sản
phẩm hay một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những
điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
(2) Mức sản lượng
+ Khái niệm: là số lượng công việc, đơn vị sản phẩm đúng tiêu chuẩn
được quy định cho một hay một nhóm người laođộng có trình độ trong một
khoảng thời gian, trong điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định.
+ Đơn vị: sản phẩm/đơn vị thời gian = m
2
, m
3
, cái, kg/h, công, ngày
4
4
+ Tính toán:
M
SL
= T: Đơn vị thời gian tính cho mức sản lượng
Công thức liên hệ: x = ; y =
x = % giảm M
tg
y = % tăng M
SL
(3) Mức phục vụ
"Là số lượng máy móc thiết bị, số diện tích, số đầu con gia súc được
quy định cho một hoặc một nhóm người laođộng có trình độ kỹ thuật phải
phục vụ trong những điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định, công việc được ổn
định và lặp lại có chu kỳ".
(4) Mức biên chế:
"Là số lượng laođộng sống của những người tham gia để sản xuất một
đơn vị sản phẩm cụ thể theo tính chất, chất lượng quy định. (lao động công
nghệ, laođộng phụ trợ, quản lý) trong những điều kiện cụ thể của kì kế hoạch.
* Nhận xét:
+ Các dạng mứclaođộng nói trên đều thể hiện sự quy định về tiêu hao
lao động cần thiết để sản xuất một đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một khối
lượng công việc nào đó.
+ Các dạng mứclaođộng đều gắn liền với tổ chức kỹ thuật nhất định
phù hợp với tâm sinh lí của công nhân đảm bảo trong quá trình lao động
người công nhân không những sử dụng có hiệu quả công suất máy móc thiết
bị mà còn áp dụng phương pháp làm việc tiên tiến, không ngừng nâng cao
năng suất lao động.
2. Địnhmứclao động
a. Nghĩa hẹp
Đó là việc xác định các mức cho tất cả các loại công việc
VD: Tiện, định mức
M
tg
: 8'/1 chi tiết
M
SL
: 45 kg/8h
5
5
M
PV
: 15 máy/1 công cụ
M
bc
: Bộ phận tài vụ có 3 người
Gồm 2 phần là:
- Mức thống kê kinh nghiệm
- Mức có căn cứ kỹ thuật (căn cứ khoa học) hay còn gọi là: định mức
kỹ thuật laođộng
+ Mức thống kê kinh nghiệm là cách địnhmức thiếu căn cứ khoa học,
không dựa trên cơ sở phân tích một cách khoa học những điều kiện tổ chức kỹ
thuật của doanh nghiệp để áp dụng phương pháp khoa học về định mức.
+ Địnhmức kỹ thuật laođộng
b. Nghĩa rộng:
+ Khái niệm địnhmứclaođộng
Đây là một công tác, một công việc, là lĩnh vực hoạt động thực tiễn về
xây dựng tất cả quá trình lao động, là quá trình dự tính, tổ chức thực hiện
những biện pháp về mặt tổ chức cũng như kỹ thuật để thực hiện các công việc
có năng suất laođộng trên cơ sở đó xác địnhmức tiêu hao để thực hiện công
việc.
3. Địnhmức kỹ thuật laođộng
Là dựa trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học quá trình sản xuất của
doanh nghiệp để quy định những điều kiện hoàn thành sản phẩm trên cơ sở
những điều kiện tổ chức kỹ thuật như máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, trình
độ kỹ thuật của công nhân, tổ chức phục vụ nơi làm việc.
III. NHIỆM VỤ, NỘI DUNG CỦA ĐỊNHMỨC KỸ THUẬT LAOĐỘNG
1. Nhiệm vụ của địnhmứclaođộng
Định mức kỹ thuật laođộng nghiên cứu hao phí laođộng với định mức
xác định trên cơ sở khoa học và các mứclaođộng cho các công việc trong
quá trình sản xuất, đồng thời tìm ra các biện pháp nhằm sử dụng hợp lý lao
động đảm bảo nâng cao năng suất lao động.
6
6
Thời gian hao phí để hoàn thành một công việc phụ thuộc vào nhiều
yếu tố, người lao động, nguyên vật liệu, công cụ laođộng và tổ chức lao
động. Nghiên cứu đầy đủ các yếu tố trên nhằm xác địnhmức tiêu hao thời
gian cần thiết để hoàn thành công việc (sản xuất sản phẩm) là nhiệm vụ của
định mức kỹ thuật laođộng trong doanh nghiệp.
Để thực hiện được nhiệm vụ trên cần phải chú ý 2 nhiệm vụ cụ thể đó
là:
- Xây dựng và áp dụng trong thực tế, trong sản xuất những mức lao
động tiên tiến hợp lí dựa trên những điều kiện sản xuất tiến bộ.
- Kiểm tra xem xét những điều kiện sản xuất cụ thể, quan tâm chú ý
đến kinh nghiệm sản xuất, công tác của những người sản xuất tiên tiến.
2. Nội dung của địnhmức kỹ thuật laođộng
Nội dung cơ bản của địnhmức kỹ thuật laođộng trong doanh nghiệp
bao gồm:
- Phân tích quá trình sản xuất ra các bộ phận hợp thành xác định kết cấu
và trình tự hợp lý, thực hiện các bộ phận bước công việc, phát hiện những bất
hợp lí trong quá trình thực hiện, hoàn thiện chúng trên cơ sở phân công và
hiệp tác lao động.
- Cải thiện tổ chức và phục vụ nơi làm việc trên cơ sở trang bị và bố trí
hợp lí nơi làm việc áp dụng hình thức và chế độ phục vụ cho các nơi làm việc
hoạt động có nhiều hiệu quả hơn.
- Cải thiện các điều kiện lao động, hợp lí hóa các phương pháp và thao
tác lao động.
- Tiến hành khảo sát, xác định các loại thời gian hao phí và nguyên
nhân những hao phí, nhằm xây dựng các mức và tiêu chuẩn lao động.
- Đưa các mức tiêu chuẩn được xây dựng vào thực hiện trong sản xuất
thường xuyên theo dõi tình hình thực hiện mức, điều chỉnh những mức sai,
mức lạc hậu.
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNHMỨC KỸ THUẬT LAOĐỘNG
7
7
Chất lượng của mức phụ thuộc rất lớn vào phương pháp địnhmức lao
động. Trong thực tế của công tác địnhmứclaođộng người ta thường áp dụng
nhiều phương pháp để xây dựng mứclao động, có thể phân thành hai nhóm
chủ yếu: phương pháp tổng hợp và phương pháp phân tích.
1. Nhóm phương pháp tổng hợp
Nhóm này bao gồm các phương pháp xây dựng mứclaođộng không
dựa trên cơ sở nghiên cứu phân tích các bộ phận của bước công việc và điều
kiện tổ chức kỹ thuật hoàn thành nó. Thời gian hao phí được quy định tổng
hợp cho toàn bộ bước công việc.
Có 3 phương pháp cụ thể: phương pháp thống kê, phương pháp kinh
nghiệm, phương pháp dân chủ bình nghị….
Phương pháp thống kê là phương pháp xây dựng mứclaođộng dựa vào
tài liệu thống kê về thời gian hao phí để hoàn thành bước công việc hay năng
suất laođộng ở thời kì trước.
Phương pháp kinh nghiệm là phương pháp xây dựng mứclaođộng dựa
vào kinh nghiệm tích lũy được của cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên
kỹ thuật.
Phương pháp dân chủ bình nghị là phương pháp xây dựng mức lao
động dựa vào mức dự kiến của cán bộ địnhmức bằng thống kê hay kinh
nghiệm và sự thảo luận, bình nghị của công nhân mà quy định.
Trong thực tế người ta thường người ta thường kết hợp hai phương
pháp thống kê và kinh nghiệm gọi là phương pháp địnhmứclaođộng theo
thống kê kinh nghiệm. Ta sẽ nghiên cứu kĩ phương pháp này
a. Khái niệm
"Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp địnhmức cho một
bước công việc dựa vào số liệu thời gian và năng suất hao phí của công nhân
hoàn thành công việc đó, kết hợp với kinh nghiệm của cán bộ quản lý, nhân
viên kỹ thuật, công nhân".
8
8
b. Trình tự xây dựng phương pháp thống kê kinh nghiệm gồm 4
bước:
- Thống kê năng suất laođộng của công nhân làm việc công việc cần
định mức.
- Tính năng suất laođộng trung bình
- Tính năng suất laođộng trung bình tiên tiến
- Kết hợp năng suất laođộng trung bình tiên tiến với kinh nghiệm sản
xuất của bản thân cán bộ định mức, đốc công hoặc nhân viên kỹ thuật để
quyết định mức.
VD: R1: W = 65, 66, 60, 65,67, 68, 69, 65, 70, 65 (chi tiết ca)
B2:
60 1 65.4 66.1 67.1 68.1 69.1 70.1
10
x
w
+ + + + + +
=
= 66 (chi tiết/ca)
B3:
W
tiên tiến
=
66.1 67.1 68 69 70
5
+ + + +
= 68 (chi tiết/ca)
= Mức thống kê tuần tuý
c. Ưu, nhược điểm và cách khắc phục nhược điểm
+ Ưu điểm là phản ánh được tình hình sản xuất, đơn giản, tốn ít công
sức, có thể xây dựng được hàng loạt mứclaođộng trong thời gian ngắn
Nhưng phương pháp này bộc lộ khá nhiều nhược điểm: không phân
tích bước công việc. Không đánh giá đúng hao phí thời gian làm việc của
công nhân nên không khuyến khích lao động. Không khai thác được khả năng
tiềm tàng trong sản xuất.
Một số cách khắc phục nhược điểm
- Chấn chỉnh biểu mẫu thống kê
- Số liệu thống kê phải phản ánh rõ ràng trung thực về thời gian
- Chọn những người có kinh nghiệm thực sự để làm công tác định mức,
tham gia công tác xây dựng định mức.
9
9
- Kết hợp thống kê với phân tích tình hình sử dụng thời gian áp dụng
chụp ảnh, bấm giờ để tính thời gian. Chính là phương pháp thống kê phân
tích.
VD: Mỗi công nhân trong 1 ca lãng phí 72 phút (bằng thời gian 0 định
mức).
=> Thời gian địnhmức = 480 - 72 = 408 (p)
M
SL
= 68 : = 68 x = 80 (chi tiết/ca)
(đ
ĐM
= tỉ trọng thời gian được địnhmức trong ca)
=> công thức: MSL =
tt
W
x =
tt
W
x đ
ĐM
hay M
tg
= T
g tiên tiến
x = T
g tiên tiến
x đ
ĐM
2. Nhóm phương pháp phân tích
Đây là nhóm các phương pháp địnhmứclaođộng có căn cứ khoa học
kỹ thuật gọi tắt là các phương pháp địnhmức kỹ thuật lao động.
Phương pháp địnhmức kỹ thuật laođộng là phương pháp định mức
dựa trên cơ sở phân tích đầy đủ năng lực sản xuất ở nơi làm việc, các nhân tố
ảnh hưởng tới hao phí thời gian, nghiên cứu vận dụng các kinh nghiệm sản
xuất tiên tiến của công nhân để đề ra chế độ làm việc khoa học, tổ chức lao
động hợp lý và sử dụng triệt để những khả năng sản xuất ở nơi làm việc.
Phương pháp này đòi hỏi cán bộ địnhmức phải có nghiệp vụ, am hiểu
kỹ thuật điều kiện sản xuất tương đối ổn định.
Nhóm phương pháp phân tích có 3 phương pháp cụ thể: phương pháp
phân tích tính toán; phương pháp phân tích khảo sát, phân tích so sánh điển
hình.
a. Phân tích tính toán
(còn gọi là phương pháp địnhmức kỹ thuật thời gian theo tiêu chuẩn)
* Phân tích tính toán là phương pháp địnhmức kỹ thuật laođộng dựa
trên cơ sở phân tích kết cấu bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao
phí thời gian, các chứng từ kỹ thuật và tiêu chuẩn các loại thời gian để tính
mức thời gian cho bước công việc.
10
10
[...]... tạo về lĩnh vực laođộng Số lượng và trình độ nghiệp vụ của cán bộ địnhmức tùy thuộc yêu cầu của công tác quản lý và cụ thể là công tác định mứclaođộng ở doanh nghiệp Ngoài ra, để giúp cho việc nghiên cứu, xây dựng địnhmứclaođộng có liên quan do giám đốc chủ trì mà xem xét bổ sung cho việc xây dựng mứclaođộng (do cán bộ địnhmức thực hiện), giúp cho giám đốc xét duyệt mứclaođộng mới cho chính... TỐT PHƯƠNG PHÁP ĐỊNHMỨC KỸ THUẬT LAOĐỘNG PHẢI LÀM NHƯ NÀO? Định mứclaođộng có tầm quan trọng trong quản lý khoa học, đòi hỏi cán bộ địnhmức phải có trình độ vững vàng, có kiến thức, có quan hệ trực tiếp tới quyền lợi người laođộng Vì vậy muốn làm tốt công tác địnhmức phải làm cho mọi người thấy rõ đây là yêu cầu quan trọng trong tổ chức laođộng khoa học Muốn làm tốt công tác địnhmức thì công... vật liệu V: tiền lương Vậy, định mứclaođộng là nghiên cứu áp dụng mọi biện pháp tổ chức kinh tế kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn lực dự trữ trong sản xuất làm tiết kiệm laođộng sống và laođộng vật hoá làm cho lượng tiêu hao trong mỗi đơn vị sản phẩm giảm 3 Mứclaođộng là cơ sở lập kế hoạch Định mứclaođộng với sự thể hiện cả về số lượng và chất lượng laođộng gắn với điều kiện tổ chức... hoạch lao động, tiền lương - Kế hoạch về sức lao động, nhân lực - Kế hoạch năng suất - Kế hoạch về tiền lương, thu nhập N= Kn: hệ số tăng năng suất laođộng dự kiến Ti: lượng hao phí laođộng cho một đơn vị sản phẩm (giờ, mức) ∅: quỹ thời gian làm việc trong năm N: số loại sản phẩm cần sản xuất trong năm kế hoạch 4 Địnhmức kỹ thuật laođộng là cơ sở của tổ chức laođộng khoa học 15 15 Địnhmức kỹ... hiểu thế nào là địnhmức kỹ thuật laođộng Bất kì doanh nghiệp nào muốn sản xuất có hiệu quả không chỉ dừng ở việc đầu tư cho công nghệ máy móc thiết bị, nhân lực, và tài lực mà còn phải TCLĐKH hợp lí, trong đó công tác địnhmức là cực kì quan trọng Làm tốt công tác địnhmứclaođộng cũng coi như doanh nghiệp đã làm tốt công tác đánh giá laođộng hiệu quả, công tác tạo động lực trong lao động, công tác... phẩm = ĐG x Q ĐG = ĐG = TLCBCN x Mtg 2 Địnhmứclaođộng là biện pháp quan trọng để tăng năng suất và hạ giá thành sản phẩm Tăng năng suất là quy luật chung cho mọi hình thái xã hội, là động lực phát triển xã hội loài người nói chung Địnhmứclaođộng là công cụ có hiệu lực để khai thác khả năng tiềm tàng trong sản xuất Công tác xây dựng và áp dụng địnhmứclaođộng vào sản xuất là quá trình nghiên... hình sản loạt lớn và sản xuất nhiều lớn, vừa và sản xuất và đơn chiếc xuất khối V TÁC DỤNG CỦA ĐỊNHMỨCLAOĐỘNG 1 Mứclaođộng là căn cứ trả công laođộng Có ba cách trả lương: trả lương theo giá trị của người làm việc; trả lương theo mức độ quan trọng, phức tạp của vị trí công việc; trả lương theo kết quả laođộng Có hai hình thức trả lương theo thời gian, trả theo sản lượng Tiền lương gắn liền với kết... công nhân phải phấn đấu tăng năng suất laođộng vì nó có tác dụng hoàn thiện địnhmức 1 cách tốt nhất Với cán bộ làm công tác địnhmức thì công tác quản lý laođộng là cơ sở tổ chức laođộng hợp lí, xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tác hợp và đánh giá đầy đủ khả năng sản xuất của công nhân Để làm tốt cần xây dựng đội ngũ những người làm công tác địnhmức Đó là những người am hiểu về kỹ thuật... khoa học 15 15 Địnhmức kỹ thuật laođộng giúp chúng ta xác định được những hao phí laođộng cần thiết để chế tạo lên sản phẩm phù hợp với điều kiện tổ chức kỹ thuật nhất định của doanh nghiệp Khơi dậy và khuyến khích sử cố gắng của công nhân, kĩ sư, cán bộ kỹ thuật phấn đấu hoàn thành vượt mức Việc áp dụng những mứclaođộng được xây dựng trong điều kiện tổ chức laođộng tiến bộ lại cho phép áp dụng... thay thế cho nhau trong quá trình lao động, đảm bảo đứng đắn laođộng hợp lí cả về thời gian cũng như không gian Địnhmứclaođộng cho phép nghiên cứu tỉ mỉ mọi dạng công việc hoàn thành thông qua khảo sát chụp ảnh, bấm giờ bước công việc Từ đó tiến hành phân công trách nhiệm cho mỗi công nhân có tính đến khả năng kiêm nghiệm nhiều nghề và phục vụ nhiều máy Định mứclaođộng còn nghiên cứu các điều kiện . DUNG CỦA ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT LAO ĐỘNG
1. Nhiệm vụ của định mức lao động
Định mức kỹ thuật lao động nghiên cứu hao phí lao động với định mức
xác định trên. khác của định mức lao động là định mức lao động là căn cứ
tính tiền lương, tiền công, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm.
Từ định mức kỹ thuật,