Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN

51 4 0
Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP KHOA MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN Người thực hiện: Nguyễn Trà My Đơn vị: Trung tâm NN-TH&BDNV Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu có nguồn gốc rõ ràng tuân thủ nguyên tắc kết trình bày đề tài thu thập trình nghiên cứu trung thực Nội dung đề tài chưa công bố trước Thái Nguyên,ngày tháng năm 2016 Người thực hiên Nguyễn Trà My i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .x DANH MỤC CÁC BẢNG xi Phần 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .1 Trên sở điều tra thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN từ đề xuất số biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học KNS KN vô quan trọng sinh viên Sư phạm Tuy nhiên, KNS sinh viên trường CĐSP TN nhiều hạn chế Nếu đề xuất biện pháp cách phù hợp, khoa học góp phần nâng cao KNS cho sinh viên trường CĐSP TN đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết .2 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .2 7.2.1 Phương pháp quan sát .2 7.2.2 Phương pháp đàm thoại 7.2.3 Phương pháp điều tra Anket 7.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 7.3 Nhóm phương pháp tốn học Phần 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 ii Trên giới KNS nhiều nhà GD quan tâm, tìm hiểu có nhiều cơng trình nghiên cứu KNS Ngồi cơng trình nghiên cứu KNS cá nhân như: Dorrothy I Ansell and Joan M Morse - 1994 (Creative Life Skill Activities); Darlene Manix -1995 (Life Skills Activities for Secondary Students with Special Needs); Botvin2001 ( Life skills training: fact sheet), cịn có cơng trình nghiên cứu thực tổ chức quốc tế UNICEF, WHO, UNESCO mà tiêu biểu là: Life skills Education in schools (WHO, 1997); ksills for Health (WHO, 2001), life skills in Non - Formal Education: A Review (UNESCO, 2001) 1.2 Khái niệm công cụ 1.2.1 Kỹ sống 1.2.2 Giáo dục kỹ sống 1.3 Một số vấn đề giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm - Trang bị cho sinh viên kiến thức KNS như: tầm quan trọng, kiến thức KNS cần thiết… - Hình thành nâng cao KNS cần thiết cho sinh viên Sư phạm như: KN học tự học, KN tự nhận thức thân, KN tư sáng tạo… - Bồi dưỡng thái độ tích cực tham gia vào hoạt động GD KNS 1.3.2 Nội dung giáo dục kỹ sống 1.3.2.1 Phân loại kỹ sống 1.3.2.2 Nội dung giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm .9 a Kỹ học tự học b Kỹ tự nhận thức thân .10 .10 c Kỹ tư sáng tạo 10 d Kỹ lập kế hoạch tổ chức công việc 11 e Kỹ giao tiếp 11 iii g Kỹ ứng phó với căng thẳng 13 1.3.3 Hình thức tổ chức giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm 14 1.3.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm 14 Chương 2: THỰC TRẠNG KỸ NĂNG SỐNG CỦA SINH VIÊN 16 TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN .16 2.1 Vài nét sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Thái Nguyên 16 Sinh viên trường CĐSP Thái Nguyên nói chung, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Thái Nguyên nói riêng có đặc điểm chung cho lứa tuổi sinh viên Những đặc điểm bật tự ý thức phát triển mạnh, lực tự đánh giá thân, lịng tự trọng, tự tin…đảm bảo cho tính tích cực nhân cách thể hoàn thiện SV Đây giai đoạn phát triển định hướng giá trị, lên định hướng giá trị nghề nghiệp định hướng giá trị thân Đó điều kiện để thúc đẩy sinh viên nỗ lực phấn đấu học tập rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai 16 Bên cạnh đặc điểm tâm lý chung cho sinh viên sư phạm; sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Thái Ngun cịn có đặc điểm khác biệt Đó là: .16 Sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Thái Nguyên em dân tộc đến từ huyện, vùng khác địa bàn tỉnh Thái Nguyên Bước vào trường CĐSP Thái Nguyên, em thuộc quản lí, tổ chức khoa Tiểu học Mầm non; em độ tuổi phát triển rực rỡ thể lực, trí tuệ Các em có mục tiêu chung học tập, phấn đấu rèn luyện để trở thành người giáo viên Tiểu học tương lai Do nơi sống tập trung nên việc tổ chức cho em tham gia vào hoạt động trình học tập rèn luyện khoa, trường CĐSP Thái Nguyên thuận lợi Các em chủ động thời gian trình học tập, tham gia vào hoạt động khoa nhà trường .16 iv Đa số sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học trường CĐSP Thái Nguyên xuất phát từ em nông thôn nên em có nhiều nét tính cách tốt thật thà, chăm chỉ, đời sống tình cảm sâu sắc…Nếu tác động giáo dục phù hợp, kịp thời nhà trường, đặc điểm giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập rèn luyện 16 Mặc dù vậy, quen sống nông thôn nên phạm vi giao tiếp em có phần hạn chế, tính tích cực giao tiếp chưa cao Trong việc thiết lập mối quan hệ em cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu tính chủ động Các em thường hay nhút nhát, thiếu tự tin, ngại giao tiếp Điều làm hạn chế khả em trình học tập rèn luyện 17 Nhìn chung với số đặc điểm tâm lí SV trường CĐSP Thái Nguyên nói tạo điều kiện thuận lợi định song ảnh hưởng không nhỏ tới q trình tổ chức hoạt động GD nói chung, GD KNS nói riêng 17 2.2 Thực trạng KNS sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 17 2.2.1 Thực trạng nhận thức giảng viên sinh viên trường CĐSP TN GD KNS .17 2.2.2 Thực trạng nội dung GD KNS cho sinh viên trường CĐSP TN 19 2.2.2.1 Thực trạng thực nội dung GD KNS cho sinh viên trường CĐSP TN 19 2.2.2.2 Đánh giá hiệu việc sử dụng hình thức GD KNS cho sinh viên trường CĐSP TN 22 Hiện GD KNS cho sinh viên trường CĐSP TN chủ yếu tổ chức theo hình thức tích hợp nội dung mơn học trường Ở đây, lớp học chủ yếu tổ chức theo cách giảng dạy truyền thống nặng lý thuyết, chưa có nhiều sáng tạo chưa thực có hiệu Ngồi hoạt động Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên, hoạt động ngoại khóa, thi Nghiệp vụ Sư phạm… hội để sinh viên nâng cao KN Tuy nhiên, qua trình quan sát v sinh viên em tham gia hoạt động đoàn thể xã hội, thi nghiệp vụ, văn nghệ… nhận thấy số sinh viên rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin thiếu nhiệt tình tham gia hoạt động .22 Tiến hành khảo sát giảng viên sinh viên hiệu việc sử dụng hình thức GD KNS thu kết bảng sau: .22 Từ kết bảng 2.5 cho thấy phần lớn giảng viên lựa chọn ưu tiên GD KNS cho sinh viên thông qua dạy học (73,3%) Phỏng vấn số giảng viên biết lý đường nhà trường xây dựng kế hoạch, có kiểm tra, giám sát thường xuyên Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, vừa đảm bảo nội dung theo kế hoạch, vừa đảm bảo thời lượng giảng dạy, vừa mang tính quy phạm bắt buộc giúp công tác GD KNS cho sinh viên trở nên khn khổ, nề nếp Về hoạt động đồn thể, xã hội hoạt động giáo dục lên lớp phạm vi nhà trường lại mang tính chất khơng bắt buộc, nội dung GD KNS khơng bị quy chuẩn mà có phần tùy theo chủ quan sở trường giảng viên nên điểm ưu tiên thấp 23 Khác với giảng viên, sinh viên lại lựa chọn ưu tiên GD KNS thông qua hoạt động giáo dục lên lớp (65%), sau thơng qua hoạt động xã hội, đồn thể (59%) cuối thông qua dạy học (52%) Phỏng vấn sinh viên biết lý sinh viên thích thoải mái, tính linh hoạt, động hoạt động GD lên lớp hoạt động xã hội đoàn thể .23 Như vậy, để trình GD KNS cho sinh viên đạt hiệu cần phối hợp tổ chức GD KNS cho sinh viên thông qua ba đường 23 2.2.2.3 Thực trạng mức độ đạt KNS sinh viên trường CĐ SPTN 23 Trước tìm hiểu mức độ đạt KNS sinh viên, chúng tơi có khảo sát thái độ sinh viên tham gia vào hoạt động GD KNS, kết thu bảng sau: 23 Mức độ 23 Giảng viên 23 vi Sinh viên .23 Số lượng 23 Tỷ lệ (%) .23 Số lượng 23 Tỷ lệ (%) .23 Rất hứng thú 23 23 33,3% 23 38 23 Bình thường .23 23 53,3% 23 Không hứng thú 23 23 13,4% 23 .23 Qua kết khảo sát cho thấy tỷ lệ sinh viên hứng thú tham gia hoạt động GD KNS thấp, đánh giá giảng viên sinh viên giống nhau, mức độ chênh lệch không đáng kể Điều cho thấy trình GD KNS chưa hiệu quả, chưa gây hứng thú cho sinh viên 24 Sau đó, chúng tơi tiến hành khảo sát đánh giá giảng viên sinh viên mức độ đạt KNS sinh viên trường CĐSP TN, thu kết sau: 24 Như vậy, qua kết cho thấy mức độ đạt KNS sinh viên thấp chủ yếu mức độ hiểu lý thuyết chưa thực hành động thực hành động thao tác lộn xộn, thiếu hợp lý Kết đánh giá giảng viên sinh viên gần giống nhau, độ chênh lệch Trong bảy KN có KN vii học tự học sinh viên đạt tỉ lệ cao mức độ thực hành động cách sáng tạo điều kiện, KN giao tiếp .25 2.2.3 Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng giáo dục kỹ sống cho sinh viên trường CĐSP TN 25 Thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN nhìn chung đạt mức độ thấp Nhận thức giảng viên sinh viên KNS hạn chế Một số giảng viên chưa nhận thức đầy đủ, xác KNS tầm quan trọng GD KNS sinh viên Còn nhiều sinh viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng KNS thân Thêm vào đó, việc thực nội dung GD KNS cho sinh viên chưa đạt hiệu cao, hình thức tổ chức GD KNS cịn hạn chế dẫn đến mức độ đạt KNS sinh viên thấp Từ việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN kết hợp với việc trao đổi, vấn ý kiến giảng viên sinh viên trường CĐSP Thái Ngun, chúng tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân làm ảnh hưởng đến thực trạng Trong đó, chúng tơi nhận thấy có ngun nhân sau: 25 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO 26 SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 26 3.1 Nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 26 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích 27 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 27 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 27 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, tính hiệu 27 3.2 Một số biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường CĐSP TN 28 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên ý nghĩa, lợi ích KNS cho sinh viên .28 3.2.2 Đưa KNS thành mơn học chương trình đào tạo 29 viii 3.2.3 Xây dựng, bồi dưỡng, hoàn thiện dần phát triển đội ngũ giảng viên thực công tác GD KNS 29 3.2.4 Làm tốt công tác tuyên truyền góp phần nâng cao ý thức rèn luyện KNS sinh viên 30 3.2.5 Đa dạng hoạt động rèn luyện KNS cho sinh viên tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên rèn luyện KNS 30 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHỤ LỤC 34 Phụ lục 34 Phụ lục 36 ix Bảng 2.8 Đánh giá sinh viên mức độ đạt KNS thân STT Nội dung KN học tự học KN tự nhận thức thân KN tư sáng tạo (5%) 60 KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp KN giải vấn đề KN ứng phó với căng thẳng SINH VIÊN Mức độ 23 (7%) 27 65 (23%) (65%) 10 (60%) (27%) (10%) 50 30 15 (3%) (50%) (30%) (15%) 57 15 20 (5%) (57%) (15%) (20%) 15 15 20 (8%) 50 (15%) (15%) (20%) (50%) 54 15 21 10 (54%) (15%) (21%) (10%) 65 25 (65%) (25%) (8%) (2%) Như vậy, qua kết cho thấy mức độ đạt KNS sinh viên thấp chủ yếu mức độ hiểu lý thuyết chưa thực hành động thực hành động thao tác lộn xộn, thiếu hợp lý Kết đánh giá giảng viên sinh viên gần giống nhau, độ chênh lệch Trong bảy KN có KN học tự học sinh viên đạt tỉ lệ cao mức độ thực hành động cách sáng tạo điều kiện, KN giao tiếp 2.2.3 Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng giáo dục kỹ sống cho sinh viên trường CĐSP TN Thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN nhìn chung đạt mức độ thấp Nhận thức giảng viên sinh viên KNS hạn chế Một số giảng viên chưa nhận thức đầy đủ, xác KNS tầm quan trọng GD KNS sinh viên Còn nhiều sinh viên chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng KNS thân Thêm vào đó, việc thực nội dung GD KNS cho sinh viên chưa đạt hiệu cao, hình thức tổ chức GD KNS 25 hạn chế dẫn đến mức độ đạt KNS sinh viên thấp Từ việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN kết hợp với việc trao đổi, vấn ý kiến giảng viên sinh viên trường CĐSP Thái Ngun, chúng tơi nhận thấy có nhiều ngun nhân làm ảnh hưởng đến thực trạng Trong đó, chúng tơi nhận thấy có ngun nhân sau: - Lối tư thụ động sinh viên Sinh viên trường CĐSP Thái Nguyên đa số xuất phát từ em nông thôn nên hầu hết em thường hay thụ động Giảng viên phải hướng dẫn, giám sát em không em không chủ động thực ND GD KNS cho thân Các em thường hay bắt chước máy móc theo mẫu mà chưa phát huy tính sáng tạo Đó lối tư cần thay đổi nhận thức em, làm cho em trở thành người động, tự tin, sáng tạo trình rèn KN hoạt động nhà trường - Trong chương trình đào tạo nhà trường chưa có chương trình cụ thể, hệ thống, đồng KNS; chưa có đội ngũ đào tạo chuyên sâu KNS điều gây ảnh hưởng lớn đến trình GD KNS cho sinh viên - Sự hạn chế, tư ngại thay đổi phận giảng viên nhà trường Đổi trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng tất giảng viên nhà trường Hiện nay, để GD KNS cho sinh viên trước tiên giảng viên cần phải nâng cao KNS thân Song phận giảng viên lại có tâm lí ngại thay đổi, họ cho năm nhà trường dạy vậy, sinh viên trường bình thường nên khơng cần đổi Họ quen dạy họ có nên tiếp thu nội dung vấn đề khó khăn Chính vậy, q trình GD KNS cho sinh viên bị ảnh hưởng không nhỏ lối tư giảng viên Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 3.1 Nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên 26 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích Mục đích hoạt động kết dự kiến mà hoạt động cần đạt Mục đích có tác dụng định hướng, đạo tồn q trình hoạt động mà cá nhân hay tồn hệ thống cần phải phấn đấu để đạt mục đích Hiệu hoạt động phụ thuộc vào việc xác định mục đích ban đầu có xác phù hợp hay khơng Vì nguyên tắc cần đảm bảo nghiên cứu khoa học Để xây dựng biện pháp nâng cao KNS cho sinh viên cần bám sát mục tiêu GD nói chung, mục tiêu GD KNS nói riêng 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Vận dụng nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, chúng tơi xác định KNS cần thiết KN có mối quan hệ liên kết, gắn bó với nhau, tương tác phụ thuộc lẫn Mỗi biện pháp cần đảm bảo thực đầy đủ chức 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng Thực tiễn nơi để kiểm nghiệm kết hoạt động nhận thức nơi để vận dụng kết để cải tạo giới 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, tính hiệu Các biện pháp đề phải có tính khả thi, thực điều kiện cụ thể 27 3.2 Một số biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường CĐSP TN 3.2.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên ý nghĩa, lợi ích KNS cho sinh viên Để nâng cao nhận thức đội ngũ giảng viên tầm quan trọng KNS cho sinh viên lãnh đạo nhà trường nên đạo: - Tổ chức cho giảng viên nói chuyện, tìm hiểu cần thiết công tác GD KNS - Tạo điều kiện cho 100% giảng viên tập huấn công tác - Mời chuyên gia đến bồi dưỡng cho giảng viên KN, kinh nghiệm thực công tác GD KNS cho sinh viên - Tăng cường biện pháp kích thích tinh thần (thi đua, khen thưởng) để giảng viên tích cực tìm hiểu có hoạt động nhằm GD, rèn luyện KNS cho sinh viên Khi nhận thức rõ tầm quan trọng, cần thiết KNS sinh viên, giảng viên có trách nhiệm đưa KNS lồng ghép vào tiết học, môn học Kết hợp GD KNS cho sinh viên thơng qua học khóa với hoạt động thực hành, trải nghiệm, thiết kế tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú Từ đó, thơng qua tiết học rèn luyện cho sinh viên KN cần thiết như: KN học tự học, KN tự nhận thức thân, KN giao tiếp… Để tăng cường GD KNS cho sinh viên, giảng viên cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực sau: - Phương pháp đóng vai: Học viên vào vai tình thực tế mà người thường gặp phải sống, thơng qua việc đóng vai người khác, người thường dễ dàng bộc lộ ý kiến cảm xúc riêng Giảng viên sử dụng cách đóng vai để minh họa, thực hành KN như: KN giao tiếp, KN định… - Phương pháp dạy học giải vấn đề: Thông qua phương pháp sinh viên học cách tư duy, cách làm việc, xác định mục tiêu… 28 - Phương pháp dạy học tình huống, tổ chức trò chơi: phương pháp linh hoạt, tạo khơng khí thoải mái, sơi thuận lợi việc rèn KN giải vấn đề, KN giao tiếp ứng xử, KN ứng phó… - Phương pháp thảo luận, làm việc nhóm: rèn luyện KN làm việc nhóm, KN hợp tác… 3.2.2 Đưa KNS thành mơn học chương trình đào tạo Căn vào kết điều tra thực trạng KNS sinh viên cho thấy khó khăn việc GD KNS cho sinh viên chưa có mơn học độc lập KNS Chính thế, cần xây dựng mơn học KNS mơn học bắt buộc chương trình đào tạo chuyên ngành Nội dung môn học KNS phải đảm bảo tập trung GD cho người học KN bản, cần thiết, hướng tới hình thành thói quen tốt giúp người học thành cơng, đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn phong mỹ tục vừa hội nhập quốc tế giai đoạn công nghiệp hóa đất nước Đặc biệt nội dung phải phù hợp với ngành đào tạo rèn luyện theo mức độ tăng dần 3.2.3 Xây dựng, bồi dưỡng, hoàn thiện dần phát triển đội ngũ giảng viên thực công tác GD KNS Giảng viên đội ngũ định đến chất lượng dạy học nhà trường có cơng tác giáo dục KNS cho sinh viên Giảng viên thực công tác GD KNS bao gồm: Giảng viên trực tiếp giảng dạy môn KNS toàn giảng viên khác Hiện tại, nhà trường nên trọng xây dựng, bồi dưỡng, hoàn thiện dần giảng viên giảng dạy trực tiếp môn KNS Đồng thời, bồi dưỡng nâng cao KNS cho đội ngũ giảng viên nhà trường Nhà trường nên thường xuyên tổ chức đợt tập huấn KNS cho giảng viên nâng cao KN GD KNS cho giảng viên theo cách tiếp cận khác như: - Nâng cao KN GD KNS cho giảng viên thông qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực: Phương pháp dạy học giải vấn đề, phương pháp dạy học tình huống, phương pháp dạy học dự án… 29 - Bồi dưỡng phát triển KN tổ chức hoạt động GD có tích hợp giáo dục KNS cho sinh viên hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp 3.2.4 Làm tốt cơng tác tun truyền góp phần nâng cao ý thức rèn luyện KNS sinh viên Để nâng cao ý thức rèn luyện KNS sinh viên cần thực hiện: - Giới thiệu, cung cấp tạp chí, sách báo KNS cho sinh viên Hiện nay, có nhiều sách nói KNS như: “Nghệ thuật giao tiếp để thành công”, “92 thủ thuật giúp bạn trở thành bậc thầy giao tiếp” tác giả Leil Lowndes …Trong sách tầm quan trọng KNS đưa cách áp dụng vào thực tế sống Do vây, sinh viên đọc sách nhận thức rõ tầm quan trọng KNS phương pháp rèn luyện tốt - Giới thiệu trang web hay KNS cho sinh viên như: http://tamviet.edu.vn/, http://kynangsong.org/ - Mở hội thảo để giảng viên tọa đàm tầm quan trọng công tác GD KNS cho sinh viên 3.2.5 Đa dạng hoạt động rèn luyện KNS cho sinh viên tạo môi trường thuận lợi cho sinh viên rèn luyện KNS KNS sinh viên hình thành thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế, hoạt động giao lưu sinh viên, cần tăng cường tổ chức hoạt động cho sinh viên nhiều hình thức, giúp sinh viên có mơi trường trải nghiệm, rèn luyện KN sống thực tiễn Các hình thức đào tạo, rèn luyện KNS cho sinh viên sau: - Rèn luyện KNS thông qua hoạt động ngoại khóa, lồng ghép hoạt động Đồn Thanh niên, Hội sinh viên Ví dụ: Gợi ý chủ đề hoạt động ngoại khóa Đồn Thanh niên tổ chức theo tháng Tháng 9: Chủ đề “Thanh niên với hoạt động học tập” nên tổ chức hội nghị học tốt, làm để tự học thành công hiệu hay chủ đề “học tập 30 để lập nghiệp” vv… Hoặc tổ chức cho sinh viên phản hồi khó khăn học tập để tháo gỡ Tháng 10: Chủ đề “Thanh niên với tình bạn, tình u, nhân gia đình” nên quan tâm đến giáo dục KN sống sau đây: KN ứng xử tình bạn, tình u KN phịng chống bệnh lây lan qua đường tình dục KN giữ gìn sức khỏe sinh sản KN kiềm chế xúc cảm thân KN làm chủ thân, chống lạm dụng tình dục KN ứng phó với căng thẳng vv… Tháng 11: Chủ đề “Truyền thống tôn sư trọng đạo” Nên giáo dục cho sinh viên KN giao tiếp thể tơn trọng kính trọng thầy người khác, KN học tự học, KN chia sẻ, hợp tác học tập, KN tự nhận thức thân, KN làm chủ thân học tập, rèn luyện Tháng 3: Chủ đề “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp” Nên tăng cường GD cho sinh viên KN tự nhận thức thân, KN lựa chọn nghề, kiên định với nghề lựa chọn, KN đạt mục tiêu, KN xác định giá trị sống giá trị nghề nghiệp, KN học tập để lập nghiệp Đồng thời, Đoàn Thanh niên cần phát động phong trào tổ chức “Hội nghị học tốt”, “Thanh niên ngày mai lập nghiệp” Tháng 5: Chủ đề “Thanh niên với Bác Hồ”: Đoàn Thanh niên nên tổ chức hoạt động tập thể có tác dụng tạo mơi trường tập luyện, rèn luyện KNS cho sinh viên: Hoạt động tình nguyện sống cộng đồng, mùa hè xanh, hiến máu nhân đạo, hoạt động từ thiện giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, hoạt động tự rèn luyện KN sinh hoạt tập thể sinh viên… - Tổ chức câu lạc KNS nhà trường thông qua: Diễn đàn niên KNS, lớp tập huấn nhằm giới thiệu nâng cao nhận thức hiểu biết ý thức rèn luyện KNS cho sinh viên, buổi sinh hoạt đoàn, hội sinh viên… - Tổ chức hội thi đóng vai tình cụ thể gắn với KN cần hình thành - Rèn luyện KNS thơng qua khóa học KN cơng tác Đồn, Đội; KNS trung tâm Ngoại Ngữ - Tin học & Bồi dưỡng Nghiệp vụ trường 31 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KNS yếu tố quan trọng hàng đầu góp phần cho thành công cá nhân xã hội vấn đề KNS trở nên vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn GD KNS nhiệm vụ quan trọng hệ thống GD nhiệm vụ quan trọng hoạt động nhà trường, KN hình thành sinh viên thơng qua hoạt động GD nhà trường làm tảng quan trọng để em hội nhập vào đời sống xã hội cách tự tin, chủ động Kết nghiên cứu từ thực tiễn cho thấy KNS sinh viên trường CĐSPTN cịn nhiều hạn chế Chính thế, nhà trường cần chuẩn bị tốt nguồn lực để đưa môn học KNS vào chương trình đào tạo khối ngành đào tạo trường đạt hiệu Phát triển KNS cho sinh viên thông qua hoạt động đào tạo nhằm bổ trợ, huấn luyện KNS cho sinh viên Tạo lập môi trường phát triển KNS giúp sinh viên phát huy hiệu kiến thức chuyên môn phát triển tiềm cá nhân, phát huy tối đa lực thân, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ học tập, rèn luyện trường, tạo dựng hành trang sau tốt nghiệp trường thành công công việc sống 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục KNS (giáo trình cao đẳng sư phạm), NXB Đại học Sư phạm Hoàng Anh (chủ biên), Đỗ Thị Hậu, Nguyễn Thạc (2009), Hoạt động Giao tiếp Nhân cách, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thanh Bình (2008), Giáo trình chuyên đề giáo dục KNS, Bộ Giáo dục Đào tạo trường Đại học Sư phạm Hà Nội Võ Thị Minh Chi (2004), Lịch sử Tâm lý học, NXB Giáo dục Vũ Dũng (2006), Từ điển Tâm lý học, NXB Khoa học xã hội Nguyễn Văn Đồng (2009), Tâm lý học giao tiếp, NXB Chính trị - hành Bùi Hiền, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa Kharlamop I.F (1978), Phát huy tính tích cực học sinh nào, T1,2, NXB Giáo dục Nguyễn Kim Oanh (2008), Kĩ sống cho tuổi vị thành niên, NXB trẻ 10 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 11 Xmiecnop A.A, LeonchievA.N, Rubinxtein X.I, Chieplop B.N (1975), Tâm lý học, T2, NXB Giáo dục II Các trang web điện tử http://tamviet.edu.vn http://tot.edu.vn http://mic.edu.vn 33 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP TN (Phiếu dành cho giảng viên) Để tìm hiểu thực trạng giáo dục kỹ sống cho sinh viên trường CĐSP TN nay, mong nhận hợp tác thầy (cô) cách điền thông tin vào phiếu khảo sát sau (đánh dấu x vào đáp án thầy (cô) lựa chọn điền thông tin vào chỗ trống) Câu 1: Theo thầy (cô), giáo dục kỹ sống tầm quan trọng kỹ sống nào? a) Giáo dục kỹ sống A Trang bị cho sinh viên tri thức kỹ cần thiết B Giúp cho sinh viên động, tích cực, linh hoạt C Hình thành cho sinh viên hành vi đáp ứng yêu cầu xã hội D Thay đổi hành vi, thói quen xấu sinh viên E Trang bị cho sinh viên tri thức, kỹ năng, hành vi thích ứng với sống b) Tầm quan trọng giáo dục kỹ sống A Giúp sinh viên có khả thích ứng với thay đổi sống hàng ngày B Giúp sinh viên biến tri thức thành hành động C Giúp sinh viên tự chủ hoạt động D Giúp sinh viên thực tốt trách nhiệm thân, nhà trường, gia đình xã hội E Giúp sinh viên thực có hiệu hoạt động học tập, lao động, giao tiếp hoạt động khác sống hàng ngày F Tất nội dung Câu 2: Thầy (cô) đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống sau 34 STT Thường Nội dung xuyên Chưa Chưa thường thực xuyên KN học tự học KN tự nhận thức thân KN tư sáng tạo KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp KN giải vấn đề KN ứng phó với căng thẳng Câu 3: Đánh giá thầy cô hiệu việc sử dụng hình thức Giáo dục kỹ sống sau (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) STT Tiêu chí Thơng qua dạy học Thông qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thơng qua hoạt động xã hội, đồn thể Câu 4: Thầy (cơ) đánh thái độ sinh viên trường CĐSP TN tham gia vào hoạt động GD KNS?  Rất hứng thú  Bình thường  Không hứng thú Câu 5: Thầy (cô) đánh mức độ đạt KNS sinh viên? Mức 1: Hiểu lý thuyết chưa thực hành động Mức 2: Thực hành động thao tác lộn xộn, thiếu hợp lý Mức 3: Thực thành thạo thao tác điều kiện quen thuộc Mức 4: Thực hành động cách sáng tạo điều kiện STT Nội dung 1 KN học tự học KN tự nhận thức thân 35 Mức độ 4 KN tư sáng tạo KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp KN giải vấn đề KN ứng phó với căng thẳng Câu 6: Trong q trình GD KNS cho sinh viên trường CĐSP TN thầy (cô) thường gặp thuận lợi khó khăn nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… * Ý kiến khác, góp ý thầy (cô): Xin chân thành cám ơn thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CĐSP TN (Phiếu dành cho sinh viên) Các bạn sinh viên thân mến! 36 Để đánh giá kỹ sống bạn sinh viên, bạn vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu x vào  mức độ phù hợp với lựa chọn bạn cho biết ý kiến riêng bạn (nếu có) Câu 1: Theo bạn, giáo dục kỹ sống tầm quan trọng kỹ sống nào? c) Giáo dục kỹ sống A Trang bị cho sinh viên tri thức kỹ cần thiết B Giúp cho sinh viên động, tích cực, linh hoạt C Hình thành cho sinh viên hành vi đáp ứng yêu cầu xã hội D Thay đổi hành vi, thói quen xấu sinh viên E Trang bị cho sinh viên tri thức, kỹ năng, hành vi thích ứng với sống d) Tầm quan trọng giáo dục kỹ sống A Giúp sinh viên có khả thích ứng với thay đổi sống hàng ngày B Giúp sinh viên biến tri thức thành hành động C Giúp sinh viên tự chủ hoạt động D Giúp sinh viên thực tốt trách nhiệm thân, nhà trường, gia đình xã hội E Giúp sinh viên thực có hiệu hoạt động học tập, lao động, giao tiếp hoạt động khác sống hàng ngày F Tất nội dung 37 Câu 2: Bạn đánh giá mức độ thực nội dung giáo dục kỹ sống sau STT Chưa Thường Nội dung Chưa thường xuyên thực xuyên KN học tự học KN tự nhận thức thân KN tư sáng tạo KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp KN giải vấn đề KN ứng phó với căng thẳng Câu 3: Đánh giá bạn hiệu việc sử dụng hình thức Giáo dục kỹ sống sau (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) STT Tiêu chí 1 Thơng qua dạy học Thơng qua hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Thông qua hoạt động xã hội, đoàn thể Câu 4: Thái độ bạn tham gia vào hoạt động GD KNS?  Rất hứng thú  Bình thường  Khơng hứng thú Câu 5: Bạn đánh mức độ đạt KNS thân? Mức 1: Hiểu lý thuyết chưa thực hành động Mức 2: Thực hành động thao tác lộn xộn, thiếu hợp lý Mức 3: Thực thành thạo thao tác điều kiện quen thuộc Mức 4: Thực hành động cách sáng tạo điều kiện STT Nội dung KN học tự học 38 Mức độ 4 KN tự nhận thức thân KN tư sáng tạo KN lập kế hoạch tổ chức công việc KN giao tiếp KN giải vấn đề KN ứng phó với căng thẳng Câu 6: Trong trình tham gia vào hoạt động GD KNS bạn thường gặp thuận lợi khó khăn nào? ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Ý kiến khác, góp ý bạn: Xin chân thành cám ơn! 39 ... Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ NĂNG SỐNG CHO 26 SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN 26 3.1 Nguyên tắc đạo việc xây dựng biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường Cao đẳng... 1.2.2 Giáo dục kỹ sống 1.3 Một số vấn đề giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm 1.3.1 Mục tiêu giáo dục kỹ sống cho sinh viên sư phạm - Trang bị cho sinh viên kiến thức... cứu đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao kỹ sống cho sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên” Mục đích nghiên cứu Trên sở điều tra thực trạng KNS sinh viên trường CĐSP TN từ đề xuất số biện pháp

Ngày đăng: 03/08/2022, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan