Steps in a cycle of marine spatial planning in vietnam

17 4 0
Steps in a cycle of marine spatial planning in vietnam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện hàn lâm khoa học công nghệ việt nam vietnam academy of science and technology issn 1859-3097 T¹p chÝ khoa học công nghệ biển vietnam journal of marine science and technology Số đặc biệt trình bày báo cáo khoa học Hội nghị khoa học 45 năm thành lập Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Tiểu ban Khoa học Công nghệ biển Special issue introducing scientific papers of the scientific conference for 45th anniversary establishment of VAST, Subcommittee of Marine Science and Technology 4B (T.20) 2020 hµ néi Vietnam Journal of Marine Science and Technology; Vol 20, No 4B; 2020: 363–374 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/16275 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam Tran Duc Thanh*, Dang Hoai Nhon, Nguyen Van Thao, Nguyen Dang Ngai, Duong Thanh Nghi, Cao Thi Thu Trang, Vu Duy Vinh Institute of Marine Environment and Resources, VAST, Vietnam E-mail: thanhtd@imer.vast.vn Received: September 2020; Accepted: 26 November 2020 ©2020 Vietnam Academy of Science and Technology (VAST) Abstract UNESCO has provided guidance on 10 steps for development and implementation in a period of marine spatial planning (MSP) However, this is a general guide for all countries and territories, which each country needs to apply differently depending on its conditions On the other hand, these 10 steps are not really in the chronological order, making it difficult to follow the process In fact, the number of steps varies from country to country, as low as and as much as 12 Based on the theoretical background of marine spatial planning and considering practical conditions, this paper proposed a cycle of steps for marine spatial planning in Vietnam as follows: Preparing for MSP; Establishing MSP; Approving MSP; Implementing and monitoring performance of MSP; Evaluating and adjusting MSP Each step consists of several of specific tasks Keywords: Steps, marine spatial planning, Vietnam Citation: Tran Duc Thanh, Dang Hoai Nhon, Nguyen Van Thao, Nguyen Dang Ngai, Duong Thanh Nghi, Cao Thi Thu Trang, Vu Duy Vinh, 2020 Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam Vietnam Journal of Marine Science and Technology, 20(4B), 363–374 363 Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển, Tập 20, Số 4B; 2020: 363–374 DOI: https://doi.org/10.15625/1859-3097/16275 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst Các bước chu kỳ quy hoạch không gian biển Việt Nam Trần Đức Thạnh, Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Đăng Ngải, Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh Viện Tài nguyên Môi trường biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, Việt Nam * E-mail: thanhtd@imer.vast.vn Nhận bài: 3-9-2020; Chấp nhận đăng: 26-11-2020 Tóm tắt Tổ chức UNESCO đưa hướng dẫn 10 bước thực kỳ quy hoạch không gian biển (QHKGB) Tuy nhiên, hướng dẫn chung cho tất quốc gia vùng lãnh thổ, mà nước cần vận dụng khác tùy thuộc điều kiện riêng Mặt khác, 10 bước phân kỳ chưa thật theo trình tự thời gian, gây khó khăn việc theo dõi tiến độ Trên thực tế, số lượng bước khác nước, thấp 5, nhiều 12 Dựa vào sở lý luận QHKGB xem xét điều kiện thực tế, báo đề xuất chu kỳ bước cho QHKGB Việt Nam: Chuẩn bị xây dựng quy hoạch; Xây dựng quy hoạch; Phê duyệt quy hoạch; 4.Thực giám sát quy hoạch; Đánh giá điều chỉnh quy hoạch Mỗi bước bao gồm số nhiệm vụ cụ thể Từ khóa: Các bước, quy hoạch không gian biển, Việt Nam MỞ ĐẦU QHKGB trình quản lý biển nhằm cân nhu cầu phát triển với bảo vệ môi trường, tạo lợi ích kinh tế, xã hội sinh thái hiệu có kế hoạch Nó nhằm thúc đẩy kinh tế biển ven biển, lượng bền vững, nghề cá bền vững trì dịch vụ HST biển, giảm mâu thuẫn lợi ích sử dụng QHKGB mang lại minh bạch cho quản lý biển với định, quy định khách quan kịp thời; quy trình cấp phép đủ cứ, nhanh chóng thuận tiện, bên liên quan tham gia vào tiến trình quản lý biển, việc giám sát đánh giá khách quan v.v QHKGB tiếp cận QHKG dựa vào hệ sinh thái (HST) tiến hành nhiều nước [1, 2] Cách tiếp cận trọng đến tương tác thành phần HST biển, yếu tố môi trường, ảnh hưởng hoạt động người với mục tiêu quan trọng đảm bảo sức khỏe, sức sản xuất 364 HST biển trước nhu cầu khai thác, sử dụng cho phát triển kinh tế, xã hội [1, 3] QHKGB theo thời gian định sẵn mà trình liên tục, lặp lại, rút kinh nghiệm điều chỉnh theo thời gian [2] Trong trình xây dựng, việc xác định bước chu kỳ nhiệm vụ quan trọng, có ảnh hưởng định đến tính khả thi thành công QHKGB Theo hướng dẫn UNESCO, bước kỳ QHKGB không đơn giản tiến triển tuyến tính từ bước đến bước khác mà có điều chỉnh liên tục trở lại bước [3] UNESCO đưa hướng dẫn việc xác định, xây dựng bước chu trình QHKGB Tuy nhiên, tùy theo điều kiện tự nhiên, thể chể, đặc thù khác quốc gia mà bước chu trình khác [1, 3] Việt Nam quốc gia coi trọng QHKGB Dựa theo hướng dẫn Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam UNESCO [3] tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đồng thời xem xét điều kiện thực tế, đặc biệt quy định luật pháp, có Luật Quy hoạch 2017, báo trình bày kết xác định bước nhiệm vụ kèm theo cho chu kỳ QHKGB mang tính đặc thù Việt Nam TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Tài liệu Nghiên cứu sử sụng tài liệu hướng dẫn UNESCO QHKGB; cơng trình cống bố liên quan đến bước QHKGB số nước Vương quốc Anh, Latvia Trung Quốc; kết nghiên cứu số đề tài QHKGB Việt Nam: Đề tài “Nghiên cứu, xác lập luận khoa học đề xuất định hướng QHKGB Phú Quốc-Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững” Mã số KC.09.16/11-15, thực vào năm 2013-2015 Đề tài ”Nghiên cứu xây dựng phương án QHKGB Vịnh Bắc Bộ”, mã số KC.09-16/16-20, thực vào năm 2017-2020 Luật Quy hoạch 2017 tài liệu pháp lý để quy chiếu bước QHKGB Việt Nam Phương pháp Phương pháp phân tích hệ thống sử dụng để xác lập hợp phần quy hoạch, trình tự logic nội dung đưa thực theo thời gian QHKGB Phương pháp phân tích so sánh sử dụng để xem xét tương đồng khác biệt nội dung trình tự bước QHKHB nước giới Phương pháp lập quy hoạch thể rõ luật Quy hoạch bao gồm bước nội dung xây dựng sở khoa học sở pháp lý, thiết lập nội dung quy hoạch đề xuất tổ chức, giải pháp thực quy hoạch KẾT QUẢ Cơ sở lý luận thực tiễn phân kỳ quy hoạch không gian biển Hướng dẫn UNESCO QHKGB coi trình gồm nhiều chu kỳ lặp lại, chu kỳ gồm số bước nhau, bổ sung, điều chỉnh nội dung theo đánh giá, điều chỉnh từ kết thực chu kỳ trước thay đổi tình mới xuất [3] Tổ chức UNESCO vào năm 2009 ban hành tài liệu hướng dẫn: "Quản lý không gian biển - tiếp cận bước tiến tới quản lý dựa vào hệ sinh thái" với 10 bước QHKGB (hình 1) Bước Xác định nhu cầu xây dựng tổ chức: Xác định lý cần lập kế hoạch không gian biển; Xây dựng tổ chức phù hợp, bao gồm tổ chức lập kế hoạch tổ chức thực QHKHB; Bước Nhận hỗ trợ tài chính: Xác định chế tài thay đổi theo lộ trình; Xác định tính khả thi chế tài trợ thay đổi theo lộ trình xây dựng, phát triển thực QHKGB; Bước Thực trình tiền quy hoạch: Xác định ranh giới khung thời gian; Xác định nguyên tắc, mục đích mục tiêu; Thành lập nhóm xây dựng kế hoạch làm việc; Bước Tổ chức tham gia bên lợi ích liên quan: Xác định thành phần tham gia vào QHKGB; Xác định thời điểm tham gia bên lợi ích liên quan; Xác định cách thức bên lợi ích liên quan tham gia; Bước Xác định phân tích điều kiện tại: Lập đồ khu vực sinh thái quan trọng; Xác định mâu thuẫn, tương thích khơng gian; Lập đồ khu vực hoạt động nhân tác tại; Bước Xác định phân tích điều kiện tương lai: Lập đồ nhu cầu tương lai cho không gian biển; Xác định kịch không gian; Chọn kịch khơng gian thích hợp; Bước Xây dựng phê duyệt kế hoạch quản lý không gian: Xác định không gian quản lý; Xây dựng đánh giá quy hoạch; Phê duyệt quy hoạch quản lý không gian biển; Bước Thực tuân thủ quy hoạch không gian: Thực quy hoạch quản lý không gian; Đảm bảo tuân thủ quy hoạch; Thực kế hoạch quản lý biển; Bước Giám sát đánh giá hoạt động: Xây dựng chương trình giám sát hoạt động; Đánh giá tài liệu giám sát hoạt động; Báo cáo kết đánh giá hoạt động; Bước 10 Điều chỉnh quy trình quản lý khơng gian biển: Xem xét thiết kế lại chương trình QHKGB; Xác định nhu cầu nghiên cứu ứng dụng; Bắt đầu chu kỳ 365 Tran Duc Thanh et al Ở số nước Hoa Kỳ hay Latvia, có thêm bước đánh giá quan hệ tương tác đất liền biển QHKGB Kết tương tác lục địa - biển sau đánh giá có ý nghĩa xem xét quy hoạch biển đất liền: Vận tải biển mối liên hệ với giao thông đất liền hàng không; Hải sản quan hệ với cở hậu cần chế biến; Du lịch giải trí biển; Quốc phịng an ninh quốc gia; Cáp viễn thông kết nối nối từ biển vào đất liền; sản xuất lượng kết nối vào đất liền [3] Hình Các bước quy hoạch khơng gian biển UNESCO [2] Các bước quy hoạch không gian biển số nước Các bước quy hoạch không gian biển Vương quốc Anh Tổ chức Quản lý biển (MMO) đưa 12 bước QHKGB khung sách Hàng hải Vương quốc Anh [5, 6]: Quyết định lựa chọn vùng quy hoạch; Sự tham gia bên liên quan; Xác định vấn đề; Thu thập tài liệu; Xác định tầm nhìn mục tiêu; Bước Xây dựng phương án; Xây dựng sách quy hoạch; 8.Dự thảo quy hoạch; Thẩm định đề xuất quy hoạch; 10 Xác minh độc lập; 11 Phê duyệt công bố; 12 Thực 366 hiện, giám sát đánh giá Trong sơ đồ này, hoạt động quan trọng thực hiện, giám sát đánh giá gộp chung vào bước cuối (bước 12), đó, việc xây dựng phê duyệt nằm bước (bước 6–11) Các bước quy hoạch không gian biển Latvia QHKGB Latvia [4] dựa theo Luật Đánh giá tác động mơi trường, gồm bước (hình 2) Bước Đánh giá trạng xu hướng: Cách tiếp cận dựa số tự nhiên, môi trường tiêu kinh tế - xã hội (KTXH); Bước Tầm nhìn dài hạn phát triển, mục tiêu nhiệm vụ sử dụng biển: Phân tích văn sách pháp luật; Bước Xây Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam dựng đánh giá kịch chiến lược: Phát triển kịch thay thế, phân tích đa tiêu chí, phân tích thương mại, đánh giá tác động khơng gian; Bước Xây dựng giải pháp điều kiện sử dụng biển: Xác định tiêu chí loại trừ điều phối; phân tích xung đột sử dụng biển; phát triển giải pháp phân vùng, đánh giá môi trường chiến lược; Bước Đề xuất giám sát việc thực QHKGB theo số giám sát Hình Các bước phát triển QHKGB Latvia Các bước quy hoạch không gian biển Trung Quốc Phân vùng chức biển Trung Quốc [7] coi QHKGB dựa theo hướng dẫn kỹ thuật Tổng cục đại dương Quốc gia (SOA) ban hành năm 2006, quy trình tổng thể gồm bước (hình 3) Bước Chuẩn bị: Đề xuất công việc phù hợp xây dựng kế hoạch làm việc; Xác định quan chủ trì, quan tư vấn khoa học nhóm làm việc Bước Thu thập thông tin phù hợp: Kiểm kê chi tiết để thu thập thông tin cập nhật ba loại thông tin không gian: Các đặc điểm tự nhiên, thiên tai môi trường; Các hoạt động người, trạng tài nguyên biển tình hình khai thác sử dụng; Dữ liệu KTXH liên quan khu vực đất liền liền kề Bước Xác định phân tích điều kiện tương lai: Xác định mâu thuẫn, xung đột sử dụng biển tại; dự báo vấn đề xảy đánh giá tác động có thiên tai Ước tính u cầu khơng gian cho hoạt động phát triển Bước Phát triển phương án phân vùng: Xác định mục đích mục tiêu, xác lập phương án phân vùng sau xác định mục đích quản lý cho khu vực Bước Phê duyệt sửa đổi phân vùng chức biển Phương án chuyên gia quan phủ có liên quan thẩm định lấy ý kiến tham vấn bên liên quan thông qua điều trần công khai Bước Thực phương án phân vùng chức biển Chủ yếu gồm hoạt động cấp phép biển; thu phí quản lý sử dụng biển, quản lý giám sát hoạt động biển,… Bước Đánh giá sửa đổi phương án: Các phận quản lý biển cấp quận tiến hành đánh giá hiệu việc thực quy hoạch sau hai năm triển khai ban đầu, sau điều chỉnh kế hoạch phân vùng cần thiết 367 Tran Duc Thanh et al Hình Quá trình bước xây dựng phân vùng chức biển Trung Quốc [7] Các bước quy hoạch không gian biển vùng biển Phú Quốc - Côn Đảo Phạm Quý Nhân nnk (2015) đã đưa quy trình bước QHKGB thực Đề tài Mã số KC.09.16/11-15: “Nghiên cứu, xác lập luận khoa học đề xuất định hướng QHKGB Phú Quốc-Côn Đảo phục vụ phát triển bền vững”: 1.Xác định nguyên tắc quy hoạch, mục tiêu; Xác định điều kiện tại; Xác định điều kiện tương lai; phân tích sách; xây dựng QHKGB; 6.Tổ chức thực hiện; Giám sát thực hiện; Đánh giá, bổ sung, chuẩn bị cho QHKGB kỳ Các bước QHKHB Việt Nam Tính phân kỳ quy hoạch không gian biển Việt Nam QHKGB trình xây dựng, phát triển thực lâu dài, phải đảm bảo mục tiêu cho thời khoảng cụ thể Vì vậy, trải qua nhiều chu kỳ, có tính lặp lại tầm cao mới, phát triển theo đường xoáy trôn ốc theo quy luật phủ định 368 phủ định Mỗi chu kỳ gồm số bước bản, giống nhau, bổ sung, hoàn thiện nâng cao dần Điều cần thiết QHKGB có tính thích ứng dự báo Khi kết thúc chu kỳ, có đánh giá hiệu để đưa bổ sung điều chỉnh phù hợp Mặt khác, biến động phát điều kiện sinh thái học cần có điều chỉnh cho phù hợp QHKGB Việt Nam xác lập dựa theo tầm nhìn, mục tiêu nhiệm vụ đặt cho quy hoạch, bám sát chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 [8] Phân kỳ quy hoạch thiết lập sở tham khảo hướng dẫn UNESCO, kinh nghiệm số nước, tham khảo phân kỳ quản lý tổng hợp vùng ven bờ [9, 10] Đặc biệt, việc lập phân kỳ dựa vào pháp lý Việt Nam, cụ thể Luật Quy hoạch 2017 nghị định hướng dẫn thực [11] Việc xây dựng, phát triển thực QHKGB Việt Nam q trình mang tính chu kỳ đặt tầm nhìn mục đích Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam xuyên suốt, với nhiều chu kỳ lặp lại hình thái cao hơn, hồn chỉnh với mục tiêu điều chỉnh phù hợp sản phẩm mong muốn có lợi ích cao (hình 4) Hình Các bước chu kỳ QHKGB Việt Nam Bảng Các bước nhiệm vụ xây dựng thực QHKGB Việt Nam Bước Bước 1: Chuẩn bị xây dựng quy hoạch Bước 2: Xây dựng quy hoạch Bước 3: Phê duyệt quy hoạch Bước 4: Thực giám sát quy hoạch Bước 5: Đánh giá điều chỉnh quy hoạch Nhiệm vụ hoạt động Ban hành chủ trương, xác định tổ chức nguồn lực Xây dựng đề cương đề án Phê duyệt đề cương lựa chọn tư vấn lập quy hoạch Thiết lập hệ thống tư liệu phục vụ lập QHKGB Phân tích đánh giá điều kiện mối tương tác Lập phương án quy hoạch Đóng góp hồn thiện phương án quy hoạch Trình thẩm định đề án Phê duyệt công bố quy hoạch 10 Tổ chức thực 11 Triển khai nhiệm vụ quản lý thực 12 Tổ chức tham gia bên liên quan 13 Giám sát thực quy hoạch 14 Tổ chức thực đánh giá 15 Xác định nội dung đánh giá 16.Tiến hành đánh giá 17 Đề xuất điều chỉnh phù hợp Một chu kỳ quy hoạch không gian biển hồn chỉnh gồm bước theo trình tự thời gian, bước gồm số nhiệm vụ (bảng 1) Nó có thời khoảng khác tùy cấp phân vùng: cấp quốc gia cấp vùng có thời khoảng chu kỳ 10 năm, vào kỳ (5 măn) rà soát để điều chỉnh theo điều (theo điều Điều 52 Luật Quy hoạch 2017) Thời hạn lập quy hoạch không 30 tháng tính từ ngày nhiệm vụ lập quy hoạch phê duyệt (Theo điều Điều 17 Nghị định số 37/2019/NĐ-CP) [10] QHKGB cấp địa phương có thời khoảng chu kỳ năm Thời hạn lập quy hoạch không 30 tháng tính từ ngày nhiệm vụ lập quy hoạch phê duyệt (Điều 17, Nghị định số 37/2019/NĐ-CP) Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, thời khoảng cho chu kỳ QHKGB khác quốc gia khác nhau, khoảng 5-20 năm thời gian điều chỉnh quy hoạch cần thiết thường khoảng 5-7 năm [2] 369 Tran Duc Thanh et al Nội dung bước quy hoạch không gian biển Việt Nam Chu kỳ quy hoạch bao gồm mục đích, mục tiêu biện pháp quản lý sửa đổi Điều cần xem xét đến việc theo dõi, đánh giá nghiên cứu ứng dụng kết quản lý ban đầu, thay đổi trị, kinh tế cơng nghệ bối cảnh QHKGB Phù hợp với hướng dẫn, sở lý luận, điều kiện thực tế sở pháp lý hành Việt Nam Bước 1: Chuẩn bị xây dựng quy hoạch Nhiệm vụ Ban hành chủ trương, xác định tổ chức nguồn lực: Cơ quan tổ chức lập quy hoạch cấp lập quy hoạch tương ứng định lập đề án QHKGB, rõ tầm nhìn thời khoảng quy hoạch Nhiệm vụ xác định sở pháp lý cho QHKHB; Xác định nguồn vốn xây dựng đề cương đề án quy hoạch; Xác định quan lập quy hoạch tổ chức tham gia, bên liên quan Nhiệm vụ Xây dựng đề cương đề án quy hoạch: Cơ quan lập quy hoạch tổ chức xây dựng đề cương đề án quy hoạch; Tổ chức thu thập đánh giá tài liệu bước đầu để phục vụ lập đề cương đề án quy hoạch; Xác định quy mơ, phạm vi, mục đích, mục tiêu, tiêu chí sở pháp lý cho QHKGB; Xây dựng thảo đề cương đề án QHKGB; Tham vấn, góp ý kiến quan tham gia bên liên quan đề án quy hoạch Nhiệm vụ Phê duyệt đề cương lựa chọn tư vấn lập QHKGB: Cơ quan tổ chức lập quy hoạch tiến hành thẩm định thông qua đề cương đề án quy hoạch; Cơ quan lập quy hoạch chỉnh sửa bổ sung đề cương sau thẩm định trình quan tổ chức lập quy hoạch định thông qua đề cương; Chọn tư vấn lập đề án QHKGB theo quy định pháp luật Bước Xây dựng quy hoạch Nhiệm vụ Thiết lập hệ thống tư liệu phục vụ lập QHKGB: Thu thập tồn diện thơng tin, tài liệu có điều kiện tự nhiên, điều kiện KTXH, tài nguyên vùng biển (tự nhiên, xã hội nhân văn tài nguyên vị thế), môi trường thiên tai; Điều tra khảo sát bổ sung: Nội dung điều tra có trọng tâm để có tài liệu thiết yếu để kiểm tra, cập nhật thơng tin quan trọng; Phân tích đánh giá tài liệu, lập sở liệu, hệ thống hóa thơng tin không 370 gian cách xây dựng đồ số hóa điều kiện tự nhiên, KTXH, mơi trường; Đánh giá quy hoạch ngành vùng, địa phương có liên quan Nhiệm vụ Phân tích đánh giá điều kiện mối tương tác: Đánh giá điều kiện tại: thực trạng điều kiện tự nhiên, KTXH, tài nguyên môi trường, thiên tai, vấn đề xuyên vùng xuyên biên giới; thực trạng quản lý sử dụng biển; Đánh giá điều kiện tương lai, bao gồm dự báo nhu cầu sử dụng biển, biến động tài nguyên môi trường, tác động ảnh hưởng đến sử dụng không gian biển; Dự báo phát sinh trình thực QHKGB; Đánh giá tương tác đất liền – biển: Đánh giá mối liên quan, tương tác hai chiều thuận nghịch hoạt động sử dụng không gian biển đất ven biển, trọng tâm du lịch biển, cảng hàng hải, khu kinh tế ven biển v.v.; Đánh giá mâu thuẫn/xung đột lợi ích: Mâu thuẫn khả xuất hiện, gia tăng lương lai hoạt động sử dụng ngành kinh tế phát triển kinh tế với lĩnh vực bảo tồn tự nhiên quốc phòng, an ninh Nhiệm vụ Lập phương án quy hoạch: Lập đồ phân vùng sử dụng không gian biển thuyết minh: Phân bổ không gian cho hoạt động sử dụng biển để phát triển kinh tế, bảo tồn tự nhiên, sử dụng đặc biệt không gian dành riêng; Lập đồ QHKGB thuyết minh Thể phân bố cho hoạt động sử dụng vùng/khu vực chức sử dụng biển theo cấu lĩnh vực kinh tế - bảo tồn - quốc phòng, an ninh bảo tồn - chuyển tiếp - phát triển tỷ lệ đồ thích hợp; Đề xuất chương trình, đề án, nhiệm vụ ưu tiên lộ trình thực hiện: Phát triển tổ chức thực QHKGB; quy hoạch phát triển kinh tế biển; bảo tồn tự nhiên bảo vệ môi trường biển; đảm bảo an ninh, quốc phòng; điều tra nghiên cứu khoa học; tăng cường pháp lý, quản lý, phát triển nguồn lực; Đề xuất tổ chức, nguồn lực giải pháp thực quy hoạch: Hoàn thiện tăng cường luật pháp, sách; Xây dựng phát triển nguồn nhân lực; Nguồn vốn cho đầu tư quản lý; Kết hợp kinh tế với bảo tồn quốc phòng, an ninh; Đẩy mạnh áp dụng khoa học Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam công nghệ quản lý môi trường; Tăng cường tham gia bên liên quan; Hợp tác quốc tế; tuyên truyền nâng cao nhận thức QHKGB Nhiệm vụ Đóng góp hồn thiện bước phương án quy hoạch: Tổ chức đóng góp ý kiến quan, tổ chức tham gia; Tổ chức tham vấn ý kiến bên liên quan; Thông qua thảo đề án quan tổ chức lập QHKGB Bước 3: Phê duyệt quy hoạch Nhiệm vụ Trình thẩm định đề án: Lập hồ sơ trình thẩm định phê duyệt quy hoạch Cơ quan tổ chức lập quy hoạch có trách nhiệm trình đề án QHKGB lên cấp có thẩm quyền phê duyệt, sau thẩm định cấp lập quy hoạch; Tổ chức thẩm định đề án quy hoạch Trách nhiệm thẩm định phê duyệt QHKGB cấp Quốc gia, cấp vùng cấp tỉnh thuộc Chính phủ Trách nhiệm thẩm định phê duyệt cấp huyện (nếu có) thuộc UBND cấp tỉnh; Tổ chức lấy ý kiến quan tổ chức xã hội; bên liên quan công chúng; Cơ quan tổ chức lập quy hoạch chỉnh sửa hoàn thiện đề án theo góp ý Nhiệm vụ Phê duyệt cơng bố quy hoạch: Cơ quan có thẩm quyền định phê duyệt QHKGB Với QHKGB cấp Quốc gia, Chính phủ phải trình Quốc hội thơng qua trước định phê duyệt; Công bố quy hoạch: văn bản, hệ thống thông tin mạng, tuyên truyền phổ biến hình thức khác Bước 4: Thực giám sát quy hoạch Nhiệm vụ Tổ chức thực QHKGB: Xác định trách nhiệm chủ trì điều phối quan đầu mối thực trách nhiệm quan, tổ chức tham gia Cơ quan tổ chức lập quy hoạch đơn vị đầu mối thực QHKGB; Xác định trách nhiệm thực QHKGB quản lý đơn ngành: Các ngành kinh tế Du lịch dịch vụ; thủy sản bảo tồn tự nhiên, cảng hàng hải, khống sản dầu khí, quốc phịng an ninh v.v.; Xác định trách nhiệm thực QHKGB theo địa phương: Trường hợp QHKHB cấp tỉnh huyện, địa phương cấp tỉnh có trách nhiệm đầu mối; Trường hợp thực QHKGB cấp vùng quốc gia, địa phương cấp tỉnh quan tham gia; Xây dựng quy chế phối hợp thống xây dựng quan đầu mối quan, tổ chức liên quan.1 Nhiệm vụ Triển khai nhiệm vụ quản lý thực QKHG Đây nhiệm vụ yếu, gồm nhiều hoạt động Cấp phép giao quyền sử dụng không gian biển cấp phép cho hoạt động vùng biển sử dụng chung; cấp phép cho hoạt động vùng biển sử dụng chung, ví dụ đánh bắt thủy sản, giao thơng biển v.v Bộ TNMT quyền địa phương cấp tỉnh (riêng nuôi trồng thủy sản đến hải lý cấp huyện) có thầm quyền cấp phép giao quyền sử dụng biển theo QHKGB sau có giấy phép đầu tư theo luật định; Điều phối quan hệ ngành, địa phương trình thực quy hoạch: Theo dõi việc thực quy hoạch ngành địa phương xem có phù hợp thống với QHKGB có ý kiến kịp thời cần thiết Theo dõi việc tuân thủ xử lý kịp thời việc không tuân thủ QHKGB: hoạt động sử dụng không gian biển tổ chức, cá nhân; Đàm phán với tổ chức, cá nhân hoạt động người quản lý không tuân thủ để xác định lịch trình biện pháp thỏa thuận có tuân thủ Thực chế tài, cần thiết, để bắt buộc tuân thủ trừng phạt số hậu vi phạm pháp luật đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, tác động tiêu cực môi trường, bao gồm phạt tiền rút giấy phép Phát giải kịp thời mâu thuẫn, xung đột nảy sinh q trình sử dụng khơng biển theo quy hoạch: Phát mâu thuẫn ngành, địa phương, cá nhân cộng động bảo tồn tự nhiên, phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Các xung đột thường xảy tranh chấp không gian, gây tác động tiêu cực đến môi trường tổn hại tài nguyên nhóm tổ chức, cá nhân sử dụng biển gây Dựa theo kết nghiên cứu, Đề tài KC.09.16/1620: ”Nghiên cứu xây dựng phương án quy hoạch khơng gian biển Vịnh Bắc Bộ” thuộc chương trình trọng điểm Quốc gia KC.09/16-20: “Nghiên cứu Khoa học Công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo phát triển kinh tế biển” đề xuất mơ hình phân cấp QHKGB Việt Nam: cấp Quốc gia, cấp vùng cấp địa phương (cơ cấp tỉnh, số trường hợp đặc biệt áp dụng cấp huyện) 371 Tran Duc Thanh et al cho Giải giảm thiểu mâu thuẫn lợi ích nhằm đảm bảo cho chương trình QHKGB phục vụ phát triển đa ngành (có ưu tiên) đa lợi ích, tránh mâu thuẫn căng thẳng phát triển thành xung đột Xử lý đề xuất quan có thẩm quyền xử lý vi phạm liên quan Thực chế tài, cần thiết, để bắt buộc tuân thủ trừng phạt số hậu vi phạm pháp luật đe dọa đến sức khỏe cộng đồng, tác động tiêu cực môi trường, bao gồm phạt tiền rút giấy phép Nhiệm vụ Tổ chức tham gia bên liên quan: Tổ chức tham gia tổ chức nhân sử dụng biển, tổ chức KTXH cộng đồng chịu tác động, ảnh hưởng việc thực QHKGB, tổ chức phi phủ, ; Hoạt động tham gia bao gồm: giám sát hoạt động sử dụng biển, phát vấn đề mới, cảnh cáo nguy cơ; phản biện quản lý hiệu quả; phát không tuân thủ QHKGB, tham gia giải mâu thuẫn, xung động theo cách hòa giải; Trong số trường hợp bên liên quan thực hành động pháp lý chống lại người vi phạm tuân thủ QHKGB khiếu nại quan quản lý thực QHKGB không thực thi đầy đủ yêu cầu tuân thủ QHKGB, theo quy định pháp luật; Một số ngành ngân hàng bảo hiểm, gián tiếp tham gia thực cách yêu cầu đảm bảo tuân thủ yêu cầu QHKGB trước cho vay bảo hiểm cho sở hoạt động biển Nhiệm vụ Giám sát thực quy hoạch: Xây dựng hệ thống giám sát: tổ chức, chương trình, mạng lưới, cơng cụ giám sát; hệ thống xử lý, phân tích thông tin cung cấp tài liệu giám sát; Giám sát hoạt động quản lý QHKGB: trách nhiệm quản lý, hoạt động điều phối, việc tuân thủ quy hoạch pháp luật; tình trạng cấp phép; tham gia bên liên quan; sử dụng nguồn lực v.v.; Giám sát điều kiện vùng biển: biến động tài nguyên hệ sinh thái; tác động điều kiện KTXH; mâu thuẫn xung đột nảy sinh; nguy bất ổn; vấn đề phát sinh tự nhiên, môi trường KTXH Bước 5: Đánh giá điều chỉnh quy hoạch Nhiệm vụ Tổ chức thực đánh giá: Tiến hành tự đánh giá quan thực QHKGB cụ thể hố tiêu chí, 372 điểm trọng số minh chứng cụ thể Đánh giá từ bên ngồi nhằm nâng cao tính khách quan xem xét mức độ thừa nhận công luận Nhiệm vụ Xác định nội dung đánh giá theo tiêu chí: Tiêu chí phát triển KTXH; Tiêu chí đảm bảo quốc phịng - an ninh, quyền lợi ích quốc gia biển; Tiêu chí đảm bảo cân sinh thái bảo vệ môi trường; Tiêu chí quản lý biển bền vững Nhiệm vụ Tiến hành đánh giá: Đánh giá mức độ đạt mục tiêu, kết quả, hiệu tác động QHKGB; Đánh giá tổ chức, trách nhiệm, lực quản lý thực QHKGB; Đánh giá vấn đề nảy sinh hoạt động quản lý, điều kiện vùng biển yêu cầu phát sinh Nhiệm vụ Đề xuất điều chỉnh phù: Những điều chỉnh kỳ quy hoạch phạm vi nhỏ không làm thay đổi mục tiêu quy hoạch; Những điều chỉnh cuối kỳ, bắt đầu cho kỳ quy hoạch mới, tương ứng với thay đổi mục tiêu quy hoạch THẢO LUẬN So sánh bước kỳ QHKGB Việt Nam đề xuất nghiên cứu với hướng dẫn UNESCO số nước có điểm chung điểm riêng UNESCO đưa hướng dẫn 10 bước QHKGB Trong QHKGB Latvia có bước; Trung Quốc có bước; Vương quốc Anh, có tới 12 bước Rõ ràng, số lượng bước khối lượng bước hoàn toàn khác quốc gia Việc giảm bớt số lượng bước so với hướng dẫn UNESCO phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, phù hợp với quy định Luật Quy hoạch 2017 Ưu điểm đặc biệt việc giảm bớt giúp cho nhà quản lý quan chức thuận tiện việc tổ chức thực theo dõi giám sát, đánh giá q trình QHKGB Nói chung, bước nước có định hình định tương đồng nội dung với hướng dẫn UNECSCO Tuy nhiên, thể mức bật thứ tự có nét khác Ví dụ, tham gia bên liên quan thực tế suốt trình xây dựng thực QHKGB, UNECO đặt bước 4/10, nước Anh đặt 2/12, Việt Nam đặt Steps in a cycle of marine spatial planning in Vietnam nhiệm vụ nằm bước 2/5, cịn Trung Quốc khơng thể thành bước thức tổng số bước UNESCO xếp xây dựng phê duyệt vào bước (bước 7), hầu phải từ bước trở lên (bước với Việt Nam, bước với Trung Quốc), chí nước Anh đến bước (các bước 6-11) Nếu so sánh bước đề xuất cho Việt Nam UNESCO, bước Việt Nam (chuẩn bị) ứng với bước UNESCO; bước (xây dựng) ứng với hai bước 5,6 nửa đầu bước UNESCO; Bước (phê duyệt) ứng với nửa sau bước UNESCO; Bước (thực giám sát) ứng với bước nửa đầu bước UNESCO; Bước (đánh giá điều chỉnh) ứng với nửa sau bước bước 10 UNESCO (bảng 2) Có thể nói rằng, bước đề xuất từ nghiên cứu thể đầy đủ nội dung 10 bước theo hướng dẫn UNESCO Tuy nhiên, bước UNESCO nhiều điều kiện áp dụng vào Việt Nam Ngoài ra, thời gian hoạt động giám sát phải đồng thời, không nên chia thành bước trước sau UNESCO UNESCO gộp xây dựng quy hoạch vào bước phù hợp mơi trường nước phát triển tiên tiến, chế phân quyền quản lý phù hợp Tuy nhiên, điều kiện thực tế nước ta, nhiệm vụ thủ tục hai bước phức tạp nhiều hoạt động, lại có tách bạch phân quyền trách nhiệm, nên cần tách riêng thành hai bước Bảng So sánh bước QHKGB đề xuất cho Việt Nam so với hướng dẫn UNESCO Việt Nam Bước Chuẩn bị xây dựng quy hoạch Bước Xây dựng quy hoạch Bước Phê duyệt quy hoạch Bước Thực giám sát quy hoạch Bước Đánh giá điều chỉnh quy hoạch UNESCO Bước 1.Xác định nhu cầu xây dựng tổ chức Bước 2.Nhận hỗ trợ tài Bước 3.Thực q trình tiền quy hoạch Bước Tổ chức tham gia bên liên quan Bước Xác định, phân tích điều kiện Bước Xác định, phân tích điều kiện tương lai Xây dựng quy hoạch Bước Phê duyệt quy hoạch Bước 8.Thực tuân thủ quy hoạch Giám sát đánh giá hoạt động Bước Đánh giá hoạt động Bước 10 Điều chỉnh trình quản lý không gian So sánh với bước Trung Quốc, thấy bước nghiên cứu ứng với bước Trung Quốc; bước (xây dựng) ứng với hai bước Trung Quốc; Bước (phê duyệt) ứng với bước Trung Quốc; Bước (thực giám sát) ứng với bước Trung Quốc; Bước (đánh giá điều chỉnh) ứng với bước Trung Quốc Như vậy, bước kỳ QHKGB đề xuất cho Việt Nam Trung Quốc tương đồng Đáng lưu ý bước Trung Quốc rõ nhiệm vụ giám sát Tuy nhiên, coi hoạt động của bước (Thực phương án phân vùng chức biển) Trung Quốc ghép bước thành bước họ, nhằm giảm bớt số lượng bước Lời cảm ơn: Bài viết nhận hỗ trợ đề tài KC.09-16/16-20 ”Nghiên cứu xây dựng phương án QHKGB Vịnh Bắc Bộ” Các tác giả xin chân thành cảm ơn KẾT LUẬN Việc xây dựng, phát triển thực QHKGB Việt Nam q trình mang tính chu kỳ đặt tầm nhìn mục đích xun suốt, với nhiều chu kỳ lặp lại hình thái cao hơn, hồn chỉnh với mục tiêu điều chỉnh phù hợp sản phẩm mong muốn có lợi ích cao Một chu kỳ QHKGB phù hợp với điều kiện Việt Nam gồm bước, bước gồm số nhiệm vụ bản: Bước 1: Chuẩn bị xây dựng quy hoạch (3 nhiệm vụ): Ban hành chủ trương, xác định tổ 373 Tran Duc Thanh et al chức nguồn lực; Xây dựng đề cương đề án quy hoạch; Phê duyệt đề cương lựa chọn tư vấn lập QHKGB Bước 2: Xây dựng quy hoạch (4 nhiệm vụ): Thiết lập hệ thống tư liệu phục vụ lập QHKGB; Phân tích đánh giá điều kiện mối tương tác; Lập phương án quy hoạch; Đóng góp hồn thiện phương án quy hoạch; Bước 3: Phê duyệt quy hoạch (2 nhiệm vụ): 1.Trình thẩm định đề án; Phê duyệt công bố quy hoạch Bước 4: Thực giám sát quy hoạch (4 nhiệm vụ): Tổ chức thực QHKGB; Triển khai nhiệm vụ quản lý thực hiện; Tổ chức tham gia bên liên quan; Giám sát thực quy hoạch Bước 5: Đánh giá điều chỉnh quy hoạch (4 nhiệm vụ): Tổ chức thực đánh giá; Xác định nội dung đánh giá; Tiến hành đánh giá; Đề xuất điều chỉnh phù hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Katsanevakis, S., Stelzenmuller, V., & Filatova, T (2011) Ecosystem-based marine spatial management: Review of concepts, policies, tools, and critical issues Ocean & coastal management, 54(11), 807-820 https://doi.org/10.1016/j.ocecoaman.2011 09.002 [2] Gilliland P M., D Laffoley, 2008 Key elements and steps in the process of developing ecosystem-based marine spatial planning Marine Policy 32 (2008) 787– 796 [3] Ehler, Charles, and Fanny Douvere, 2009 Marine Spatial Planning: a step-by-step approach toward ecosystem-based management Intergovernmental Oceanographic Commission and Man and the Biosphere Programme IOC Manual and Guides No 53, ICAM Dossier No Paris: UNESCO 2009 (English) [4] Kristīna veidemane, anda Ruskule, Sandra Sprukta, 2017 Baltic Environmental Forum Latvia development of a maritime 374 [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] spatial plan: the latvian recipe march 2017 Stephen Jay, 2017 Marine Spatial Planning Assessing net benefits and improving effectiveness 2017 GGSD Forum, Greening the Ocean Economy OECD, Paris Issue Paper 21 & 22 November Marine Management Organisation (MMO), 2014 East Inshore and Offshore Marine Plans Implementation and Monitoring Plan, MMO, Newcastle-uponTyne Fang, Q.H., Zhang, R., Zhang, L.P., Hong, H.S., 2011 Marine functional zoning in China: experience and prospects Coast Manag 39 (6), 656–667 Chính phủ, 2020 Nghị Số: 26/NQCP: “Ban hành Kế hoạch tổng thể kế hoạch năm Chính phủ thực Nghị số 36-NQ/TW ngày 22 tháng 10 năm 2018 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”, ngày 05/03/2020 PEMSEA 2018 Course 1: Understanding Integrated Coastal Management (ICM)— Model Course on ICM Instructor’s Manual Global Environment Facility/United Nations Development Programme/Partnerships in Environmental Management for the Seas of East Asia (PEMSEA), Quezon City, Philippines ISBN 978-971-812-045-3 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hồng Hải, 2011 Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ Nxb Khoa học Tự nhiên & Công nghệ Hà Nội 250 trang Chính phủ, 2019 Nghị định số 37/2019/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều luật quy hoạch, ngày 07/ 5/ 2019 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BIỂN Tập 20, Số 4B - 12-2020 MỤC LỤC Một số đặc điểm nước dâng bão gió mùa ven bờ vịnh Bắc Bộ Phạm Trí Thức, Đinh Văn Mạnh, Nguyễn Bá Thủy Using GNSS signals for sea wave monitoring Nguyen Xuan Anh, V I Lutsenko, I V Lutsenko, I V Popov, A V Soboliak, Yi-yang Luo, Qiang Guo, Yu Zheng, Pham Le Khuong 13 Đặc điểm phân bố các đặc trưng sóng các trường gió điển hình vịnh Bắc Bộ Lê Đình Mầu, Nguyễn Văn Tn, Phạm Sỹ Hồn, Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Đức Thịnh, Nguyễn Trương Thanh Hội, Phan Thành Bắc 19 Xu biến động đường bờ biển khu vực tây nam Việt Nam sử dụng liệu viễn thám hệ thống phân tích đường bờ kỹ thuật số Trần Anh Tuấn, Vũ Lê Phương, Trần Thị Tâm, Phạm Việt Hồng, Lê Đình Nam, Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 29 Nghiên cứu, tính toán giải pháp cơng nghệ cho cơng trình cỡ lớn tác động sóng biển Nguyễn Trường Giang, Hồng Ngọc Q 43 Khả ni bãi cho khu vực bờ phía tây bắc vịnh Nha Trang Bùi Hồng Long, Nguyễn Chí Cơng, Phạm Sỹ Hồn, TrầnVăn Bình, Phan Minh Thụ 55 Đặc điểm mơi trường trầm tích hệ sinh thái cỏ biển ven bờ Việt Nam Nguyễn Thị Mai Lựu, Đặng Hoài Nhơn, Lê Văn Nam, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Thu Hà 65 Đánh giá biến đổi địa hình trước sau xây dựng cụm cơng trình luồng qua cửa Lạch Giang, tỉnh Nam Định Đào Đình Châm, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Tiến Thành, Vũ Đình Cương, Nguyễn Văn Hùng, Đào Thị Thảo, Lưu Thị Thu Hiền, Nguyễn Thái Sơn, Nguyễn Quang Minh 77 Ứng dụng phân tích thống kê đa biến đánh giá chất lượng trầm tích rừng ngập mặn Xuân Thủy Hồ Tú Cường, Nguyễn Thị Hạnh, Trần Hoài Nam, Dương Thanh Nghị, Đặng Thế Ba, Lê Thị Hường, Nguyễn Tiến Hùng, Trương Mạnh Chiến, Nguyễn Vũ Thắng, Dương Công Điển, Phạm Thị Minh Hạnh 89 Đặc điểm môi trường khu vực đồng Nghi Lộc - Hà Tĩnh giai đoạn cuối Holocen đại Nguyễn Tiến Hải 97 Nghiên cứu hình thái địa hình đáy biển phục vụ xác định tiền đề tìm kiếm kết vỏ kết hạch sắtmangan khu vực tây nam trũng sâu Biển Đơng Vũ Lê Phương, Lê Đình Nam, Nguyễn Như Trung, Phan Đơng Pha, Trần Hồng Yến, Bùi Văn Nam 107 Đặc điểm địa hóa trầm tích khu vực tây nam trũng sâu Biển Đông Lê Đức Anh, Nguyễn Như Trung, Nguyễn Hồng, Ngơ Xn Thành, Ngơ Bích Hường, Mai Đức Đơng, Renat Shakirov, Trịnh Hịa Thu, Bùi Văn Nam 123 Nghiên cứu ô nhiễm vi nhựa môi trường vịnh Cửa Lục Dương Thanh Nghị, Đinh Hải Ngọc, Bùi Thị Mai Huyên, Lê Văn Nam, Lê Đức Cường, Dương Thị Lịm, Nguyễn Hữu Thắng, Kiều Lê Thủy Chung, Emilie Strady 139 Nghiên cứu mô lan truyền phóng xạ Cs-137 cố nhà máy điện hạt nhân Phòng Thành (Trung Quốc) đến vùng biển Việt Nam Vũ Duy Vĩnh, Nguyễn Minh Hải , Nguyễn Trọng Ngọ, Trần Quang Thiện Hiện trạng môi trường trầm tích biển trạm quan trắc ven bờ miền Bắc Việt Nam năm 2019 Dương Thanh Nghị, Lê Văn Nam, Cao Thị Thu Trang, Phạm Thị Kha, Bùi Thị Mai Huyên, Nguyễn Thị Mai Lựu, Đinh Hải Ngọc 147 Bước đầu áp dụng số chất lượng nước (WQI) để đánh giá chất lượng nước biển vịnh Bắc Bộ năm 2018 Lê Văn Nam, Trần Đức Thạnh, Nguyễn Văn Thảo, Đặng Hoài Nhơn, Lê Xuân Sinh, Cao Thị Thu Trang, Dương Thanh Nghị, Phạm Thị Kha, Nguyễn Thị Thu Hà 171 Oxy hòa tan tầng oxy cực tiểu khu vực nam trũng sâu Biển Đông Phan Minh Thụ, Bùi Hồng Long, Nguyễn Minh Hiếu, Nguyễn Như Trung 183 Đặc điểm cấu trúc mặt móng trầm tích bồn trũng trung tâm Biển Đơng theo phân tích ngược 3D dị thường trọng trọng lực Nguyễn Như Trung, Bùi Văn Nam, Trần Văn Khá, Nguyễn Thị Thu Hương 191 Đánh giá hiệu phương pháp gradient ngang phương pháp góc nghiêng gradient ngang dị thường trọng lực xác định cấu trúc đứt gãy khu vực thềm lục địa trũng sâu Biển Đông Việt Nam Trần Tuấn Dương, Trần Tuấn Dũng, Nguyễn Bá Đại, Trần Trọng Lập, Nguyễn Kim Dũng, Trần Xuân Lợi, Bùi Ngọc Quang, Trần Hoàng Tâm 205 Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đánh dấu muối phương pháp đo điện trở để xác định hướng vận tốc dòng thấm đáy cống Tác Giang, tỉnh Hà Nam Nguyễn Như Trung, Nguyễn Quốc Dũng, Đinh Xuân Trọng, Bùi Văn Nam, Nguyễn Cảnh Thái, Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Thu Hương 215 Đặc điểm thành phần vật chất địa hóa vỏ sắt - mangan Tây Nam trũng sâu Biển Đơng Phạm Tích Xuân, Nguyễn Văn Phổ, Nguyễn Như Trung, Phạm Thanh Đăng, Nguyễn Xn Quả, Nguyễn Đình Đàn, Đồn Thu Trà, Nguyễn Thị Liên 227 Đánh giá độ nguy hiểm động đất khu vực Thừa Thiên-Huế sử dụng phương pháp tất định Nguyễn Ánh Dương, Nguyễn Thuỳ Linh, Vũ Văn Chinh, Vi Văn Vững, Đinh Quốc Văn, Bùi Văn Duẩn, Vũ Minh Tuấn, Hà Thị Giang, Lê Quang Khôi, Nguyễn Thanh Hải, Nguyễn Anh Đức 239 Phân tích định lượng mức độ tương đồng đa dạng loài số thảm cỏ biển Việt Nam Cao Văn Lương, Nguyễn Mạnh Linh, Đỗ Công Thung, Phạm Thị Kha, Nguyễn Văn Minh, Đinh Hải Ngọc, Masakazu Hori 253 Nghiên cứu đa dạng di truyền cá đối mục (Mugil cephalus) vùng biển phía nam Việt Nam sở giải mã trình tự đoạn gen COI Trần Thị Việt Thanh, Jean Dominique Durand, Phan Kế Long 263 Đánh giá hiệu bảo tồn biển Vườn Quốc gia Côn Đảo, giai đoạn 2009–2019 Võ Sĩ Tuấn, Hồng Xn Bền, Trần Đình Huệ, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Mai Xuân Đạt, Nguyễn Trung Hiếu 271 163 Ảnh hưởng chất làm giàu A1 DHA selco bổ sung vào thức ăn sống lên tỷ lệ sống, sinh trưởng dị hình cá khoang cổ Nemo (Amphiprion ocellaris Cuvier, 1830) Nguyễn Trung Kiên, Hứa Thái An, Huỳnh Minh Sang, Đỗ Hữu Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Cao Văn Nguyện, Hồ Thị Hoa 279 Nghiên cứu chiết tách, thành phần hóa học hoạt tính kháng khuẩn glycosaminoglycans từ hải sâm Holothuria edulis Đinh Thành Trung, Dương Khánh Minh, Phạm Đức Thịnh 289 Phân tích thành phần hóa học số lồi rong biển sinh trưởng đảo thuộc vùng biển Việt Nam Trần Thị Thanh Vân, Võ Mai Như Hiếu, Cao Thị Thúy Hằng, Trần Mai Đức, Đỗ Văn Khương, Đỗ Anh Duy 299 Các hợp chất thứ cấp phân lập từ chủng vi nấm có nguồn gốc từ lồi hải sâm vùng biển Cô Tô - Thanh Lân Cao Đức Tuấn, Trần Thị Thanh Hoa, Trịnh Thị Thanh Vân, Nguyễn Mai Anh, Hoàng Thị Hồng Liên, Lê Thị Hồng Minh, Phạm Văn Cường, Đỗ Anh Duy, Young Ho Kim, Đặng Văn Chức, Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Văn Hùng, Đoàn Thị Mai Hương 307 Nghiên cứu phân lập đặc trưng cấu trúc polysaccharide từ cỏ biển Halophila ovalis (R Brown) J D Hooker 1858 Phạm Đức Thịnh, Cao Thị Thúy Hằng, Nguyễn Ngọc Linh, Võ Mai Như Hiếu, Huỳnh Thị Linh Phương, Nguyễn Đình Thuất, Trần Thị Thanh Vân 317 Ảnh hưởng điều kiện lên men đến khả sinh tổng hợp chất kháng sinh chủng vi nấm Penicillium sp phân lập vùng biển Nha Trang Phan Thị Hồi Trinh, Ngơ Thị Duy Ngọc, Võ Thị Diệu Trang, Lê Đình Hùng, Lê Thị Hoa, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Cao Thị Thúy Hằng, Đinh Thành Trung, Châu Minh Khánh 325 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn biển sinh bacteriocin có hoạt tính đối kháng với Vibrio sp Châu Minh Khánh, Phan Thị Hoài Trinh, Ngô Thị Duy Ngọc, Đinh Thành Trung, Lê Thị Hoa, Lê Trọng Bằng, Huỳnh Hoàng Như Khánh 333 Tiềm sinh enzyme chuyển hóa polysaccharide rong nâu vi khuẩn phân lập từ các mẫu sinh vật thu thập vùng biển Việt Nam theo hành trình tàu Akademik Oparin 2018 Cao Thị Thúy Hằng, Võ Thị Diệu Trang, Đinh Thành Trung, Trần Thị Thanh Vân, Nguyễn Xuân Viễn, Huỳnh Hoàng Như Khánh, Phạm Đức Thịnh 345 Hoạt tính sinh học dịch chiết ethanol từ số lồi rong nâu vùng biển Khánh Hịa Cao Thị Thúy Hằng, Võ Mai Như Hiếu, Võ Thành Trung, Trần Văn Huynh, Phạm Đức Thịnh, Phan Thị Hoài Trinh, Trần Thị Thanh Vân 355 Các bước chu kỳ quy hoạch không gian biển Việt Nam Trần Đức Thạnh, Đặng Hoài Nhơn, Nguyễn Văn Thảo, Nguyễn Đăng Ngải, Dương Thanh Nghị, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh 363 Bổ sung, cập nhật số liệu lựa chọn phương án xác định ranh giới thềm lục địa Việt Nam biển đông theo công ước 1982 Liên Hợp Quốc luật biển Phùng Văn Phách, Bùi Công Quế, Đỗ Huy Cường, Lê Đức Anh 375 Khoa học công nghệ hỗ trợ phát triển kinh tế biển xanh Việt Nam Nguyễn Chu Hồi 393 Các giá trị dịch vụ hệ sinh thái biển số đảo thuộc huyện Trường Sa Trần Đình Lân, Vũ Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Mai Anh 407 Xây dựng mơ hình phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững cho bãi Thuyền Chài, huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa Nguyễn Văn Quân, Đinh Văn Nhân, Trần Đình Lân, Vũ Mạnh Hùng, Đào Minh Đông, Nguyễn Văn Công, Trần Văn Phương, Nguyễn Thị Hương Liên 421 ... as 12 Based on the theoretical background of marine spatial planning and considering practical conditions, this paper proposed a cycle of steps for marine spatial planning in Vietnam as follows:... Steps, marine spatial planning, Vietnam Citation: Tran Duc Thanh, Dang Hoai Nhon, Nguyen Van Thao, Nguyen Dang Ngai, Duong Thanh Nghi, Cao Thi Thu Trang, Vu Duy Vinh, 2020 Steps in a cycle of marine. .. Charles, and Fanny Douvere, 2009 Marine Spatial Planning: a step-by-step approach toward ecosystem-based management Intergovernmental Oceanographic Commission and Man and the Biosphere Programme

Ngày đăng: 30/07/2022, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan