(SKKN mới NHẤT) một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho trẻ 5 6 tuổi làm quen chữ cái trong thời gian nghỉ dịch ở nhà để phòng chống dịch covid 19
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THANH TRÌ TRƯỜNG MẦM NON TRIỀU KHÚC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO TRẺ – TUỔI LÀM QUEN CHỮ CÁI TRONG THỜI GIAN NGHỈ Ở NHÀ ĐỂ PHÒNG, CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19 Lĩnh vực : Giáo dục mẫu giáo Cấp học : Mầm non Tác giả : Triệu Thuỳ Ninh Chức vụ : Giáo viên Đơn vị công tác: Trường mầm non Triều Khúc NĂM HỌC 2021- 2022 MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN II CƠ SỞ THỰC TIỄN Mô tả thực trạng nhà trường: Thuận lợi: Khó khăn III CÁC BIỆN PHÁP 1.Biện pháp 1.Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng sử dụng phần mềm hỗ trợ CNTT việc tạo giảng phần mềm để giúp trẻ hứng thú làm quen chữ 2.Biện pháp 2.Thường xuyên tương tác với phụ huynh hoạt động giúp trẻ làm quen chữ thông qua trang zalo cá nhân, nhóm phụ huynh lớp 10 3.Biện pháp 3.Phối hợp với phụ huynh giúp trẻ làm quen chữ thông qua video trang youtube Website trường 11 4.Biện pháp 4.Phối hợp với phụ huynh xây dựng môi trường học tập cho trẻ nhà 13 5.Biện pháp 5.Quan sát, đánh giá biểu tích cực trẻ nhằm phối hợp với phụ huynh lựa chọn sử dụng phương pháp học tập, làm quen với chữ cho phù hợp với hoạt động trải nghiệm trẻ 16 IV KẾT QUẢ 17 V HIỆU QUẢ ĐẠT ĐƯỢC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 18 PHẦN III: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ 19 I KẾT LUẬN 19 II KHUYẾN NGHỊ: 20 PHẦN IV PHỤ LỤC ( Một số hình ảnh minh hoạ) 21 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong xu phát triển chung thời đại, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày mạnh mẽ đất nước, địi hỏi ngành nói chung giáo dục mầm non nói riêng phải có bước chuyển rõ rệt nghĩa đổi phương thức giáo dục bắt kịp xu hướng, đẩy mạnh cơng tác chăm sóc giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Chăm sóc trẻ tốt đồng nghĩa chăm sóc tốt tương lai đất nước Giáo dục mầm non hệ thống hệ thống giáo dục Mục đích chung giáo dục mầm non phát triển toàn diện cho trẻ, hình thành sở ban đầu nhân cách người, mặt khác đáp ứng nhu cầu phát triển tổng thể hài hịa mặt: Thể chất, ngơn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ, tình cảm xã hội, chuẩn bị móng vững cho trẻ bước vào cấp học Thông qua hoạt động học tập, vui chơi khả nhận thức trẻ ngày nâng lên Lúc trẻ dùng ngôn ngữ để giao tiếp với bạn bè người xung quanh Trong hoạt động làm quen chữ phương tiện góp phần phát triển ngơn ngữ giao tiếp trao đổi trẻ, tiền đề vào lớp Làm quen chữ môn học mở đầu q trình giao tiếp, trẻ khơng bỡ ngỡ, khơi gợi tính tị mị, ham học hỏi, chủ động tích cực khả tư hoạt động Làm quen chữ để tìm hiểu mơi trường xung quanh, nâng cao tính mạnh dạn, tự tin, làm chủ lời nói thân Hình thành kỹ nói, đọc, viết, đàm thoại qua trẻ dùng ngơn ngữ để diễn đạt, cảm nhận việc Xuất phát từ tâm lý lứa tuổi, từ đặc trưng ngành học “Học mà chơi, chơi mà học, trẻ trung tâm” để không hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động, vấn đề đặt cần tổ chức hoạt động lớp vào tiết học thật sáng tạo, không ôm đồm tránh áp lực để trẻ thoả sức chơi, học mà tiếp thu nội dung cần truyền đạt Trẻ mầm non học chữ theo quán tính, dễ nhớ mau quên, lẽ dạy trẻ phát âm chữ, rõ ràng dễ dàng, đem chương trình lớp vào giảng dạy mà thơng qua trị chơi, đồ dùng sáng tạo trẻ bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận chữ để trẻ ghi nhớ tốt mặt chữ, hình thành trẻ kỹ đọc, nhớ hình thành chữ viết thơng qua mơn tập tơ trẻ viết, đọc nhớ Chính vậy, giáo viên phải tích cực tìm tịi, nghiên cứu, đảm bảo tính vừa sức, gây hứng thú, đồng thời cho trẻ chủ động tham gia hoạt động thoả sức học chơi, phát huy tính sáng tạo, mạnh dạn lấy trẻ làm trung tâm Để hồn thành nhiệm vụ thân tơi giáo viên đứng lớp 5-6 tuổi trăn trở để tìm biện pháp phù hợp với trẻ lớp mà khơng hồn nhiên, ngây thơ, sáng, hiếu động lứa tuổi Tuy nhiên trẻ thời gian nghỉ học để phòng dịch Covid- 19, nhận thức tầm quan trọng khó khăn q trình tổ chức hoạt động, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài“ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi làm quen chữ thời gian nghỉ dịch nhà để phịng chống dịch Covid - 19" Mục đích nghiên cứu: Một số biện pháp giúp trẻ nhận biết 29 chữ tiếng Việt thông qua hoạt động học hàng ngày nhà trẻ nhận biết tốt mặt chữ, phát âm đúng, nghe phát âm tìm chữ tương ứng Tìm biện pháp khơng giúp hình thành sở ban đầu kĩ nói tiếng mẹ đẻ mà cịn giúp trẻ có hiểu biết kĩ hỗ trợ trực tiếp tích cực cho môn Tiếng việt trưởng Tiểu học Vì tìm biện pháp mới, chủ động, đánh thức tiềm vốn từ cho trẻ hộ tốt để chuẩn bị hành trang vững giúp trẻ vào lớp Giai đoạn 5-6 tuổi phát triển mặt dần hoàn thiện, trẻ tiếp thu nhanh, trí nhớ tốt Phần lớn trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” Trong trình làm quen chữ trẻ thoả sức chơi sáng tạo với chữ là: qua trò chơi sáng tạo trẻ tạo chữ từ cây, từ nước, từ thể mình, từ thỗ sức chơi với chữ, giúp khả tiếp thu kiến thức trẻ tốt, trì khả ghi nhớ có chủ định lâu bền Vì trẻ nói mạch lạc chuẩn bị sẵn sàng để vào lớp 1, yêu cầu trọng tâm phát triển ngơn ngữ Vì thế, hoạt động làm quen chữ coi phương tiện giáo dục, hình thành nhân cách cho trẻ Thơng qua đọc thơ, kể chuyện, hình ảnh có gắn chữ cái, trò chơi động tĩnh với làm quen chữ cái…từ giúp trẻ mạnh dạn, tự tin giao tiếp Có thể nói hoạt động làm quen chữ tảng ngôn ngữ đưa trẻ đến hoạt động giao tiếp cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Đây vấn đề thường xuyên mà giáo viên phải đối mặt, tránh tình trạng phụ huynh muốn trẻ biết đọc viết rành chữ cái, vơ tình tạo áp lực khiến trẻ hứng thú, thờ ơ, chán học vào tiểu học Vì người giáo viên đóng vai trị quan trọng cầu nối ngơn ngữ kiến thức trẻ, qua giúp trẻ học tốt, nắm vững kiến thức, biết cách thực yêu cầu học tạo hứng thú, tích cực trẻ tham gia Trước bước vào lớp 1, trẻ cần làm quen với bảng chữ để tránh bỡ ngỡ đến trường Tuy nhiên, nhiều bậc cha mẹ, người trẻ tuổi cịn gặp khó khăn dạy học chữ Sáng kiến kinh nghiệm đưa vài gợi ý cách dạy học chữ nhà, giúp nhanh thuộc nhớ từ hiệu Dạy trẻ học chữ từ nhỏ giúp trẻ thơng minh có nhiều tảng cho tương lai sau Nhưng việc dạy trẻ học chữ dễ dàng thực Tùy thuộc vào trẻ có trẻ thích học có trẻ không chịu phối hợp với bố mẹ trình học Trong thời kỳ dịch bệnh phối hợp với phụ huynh góp phần quan trọng trình giúp trẻ học tập nhà sợi dây kết nối giáo viên, phụ huynh trẻ, tạo hội cho phụ huynh hỗ trợ trẻ học tập Dạy trẻ 5-6 tuổi học chữ không giống với lứa tuổi khác Ở độ tuổi lên 5, việc nhớ bảng chữ điều quan trọng Khi bé nhỏ hơn, khơng đặt nặng việc phải nhớ hết mặt chữ Tuy nhiên, bé lên thời điểm chẳng nữa, trẻ vào lớp 1, cha mẹ cần chuẩn bị thật kỹ lưỡng cách để dạy trẻ tuổi học chữ nhà hiệu Đối tượng nghiên cứu - Trẻ - tuổi (MGL) lớp A2 - Trường mầm non Triều Khúc Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lý luận * Phương pháp nghiên cứu thực tế: - Phương pháp quan sát - Phương pháp thực hành - Phương pháp tình - Phương pháp trực quan, minh họa - Phương pháp nêu gương đánh giá PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lý luận Để chuẩn bị tâm cho trẻ tuổi bước vào lớp tốt, việc giáo dục cho trẻ phát triển toàn diện mặt việc cho trẻ làm quen với chữ quan trọng hỗ trợ cho môn Tiếng Việt sau Đối với giáo viên trường mầm non, cần phải trang bị cho kiến thức kỹ chuyên môn Bởi người trực tiếp giáo dục chăm sóc trẻ, người tạo môi trường hoạt động rèn luyện cho trẻ hoạt động học đặc biệt hoạt động làm quen chữ Đối với trẻ em, áp dụng tốt công nghệ thông tin vào giảng khơng giúp trẻ có hứng thú, kích thích ngơn từ mà tư sáng tạo trẻ phát triển tốt Lượng kiến thức học vào trí nhớ trẻ cách dễ dàng, khơng rập khn, trẻ hiểu cách tốt nhất, nhờ kích thích tạo hứng thú áp dụng phối hợp với phụ huynh cách qua học vào học sau trẻ chủ động mong muốn học, tìm hiểu khám phá nhiều điều Việc xây dựng biện pháp nâng cao phương pháp làm quen chữ cho trẻ thông qua phối hợp với phụ huynh không giúp trẻ mà cịn giúp nâng cao tay nghề, trình độ phối hợp với phụ huynh giáo viên Ngoài thời kỳ dịch bệnh diễn phức tạp nên tận dụng triệt để lợi ích phối hợp với phụ huynh cơng tác dạy học nhà trẻ mầm non Vì lứa tuổi đặc thù khơng thể học trực tuyến việc sử dụng trang mạng zalo, facebook yotube để giúp trẻ phát triển toàn diện để làm điều giáo viên cần tìm giải pháp để thực cách tốt nhất, qua giáo viên phụ huynh có sư hợp tác nhịp nhàng, khéo léo nâng cao chất lượng học tập lúc nơi Cơ sở thực tiễn 2.1 Mô tả thực trạng: nhà trường - Trường mầm non nơi làm việc thành lập năm 2021 sở chia tách từ trường mầm non xã Tân Triều Năm học 2021 - 2022, trường có 15 lớp học, với 58 cán giáo viên, nhân viên 500 học sinh - Năm học 2021 - 2022, nhà trường phân cơng phụ trách lớp MGL A2 Lớp có 02 giáo viên phụ trách, trình độ chun mơn đạt chuẩn, lớp có 39 cháu có 20 trẻ nữ 19 trẻ nam 2.2 Thuận lợi - Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều văn để nâng cao trình độ cơng tin cho cán giáo viên áp dụng phối hợp với phụ huynh dạy học - Việc áp dụng phối hợp với phụ huynh dạy học vô cần thiết thế, nhà trường tham mưu cấp lãnh đạo tổ chức buổi tập huấn chun mơn đào tạo nhằm nâng cao trình độ phối hợp với phụ huynh cho cán giáo viên - Ban Giám Hiệu, tổ chuyên môn thường xuyên đạo, kiểm tra, nhận xét, đánh giá đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm việc áp dụng phối hợp với phụ huynh vào tiết dạy giáo viên - Tại lớp học trang bị sở vật chất, đồ dùng, trang thiết bị phục vụ cho việc áp dụng phối hợp với phụ huynh vào tiết dạy - Phụ huynh học sinh nhiệt tình phối hợp với cô việc hướng dẫn trẻ học kết hợp ứng dụng phối hợp với phụ huynh nhà 2.3 Khó khăn - Việc phối hợp với phụ huynh số giáo viên nhiều hạn chế: Việc cài đặt, sử dụng phần mềm nhiều lúng túng, chưa thành thạo - Điều kiện sở vật chất lớp phân hiệu nhiều thiếu thốn, chưa có kinh phí để trang bị máy chiếu để phục vụ cho công tác giảng dạy - Giáo viên chưa biết cách khai thác hết tính số phần mềm, ứng dụng hỗ trợ xây dựng video - Trẻ bé nên chưa có thói quen học qua video, thích xem youtube học - Phụ huynh đa số công chức, viên chức nên làm việc hành có buổi tối chơi học - Nhiều trẻ với ông bà, điện thoại thông minh hay smathphone để xem video cô - Phụ huynh cịn tâm lý trẻ mầm non chưa học nên không giành thời gian trao đổi cô rèn dạy dỗ học nhà * Số liệu điều tra trước thực hiện: Bảng khảo sát, điểu tra tháng 9/2020 lớp A2 phụ trách: Bảng khảo sát trước áp dụng sáng kiến năm học 2020-2021 NỘI DUNG Số đạt Tỷ lệ Ghi Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động làm quen 28/39 71,8% 24/39 61,5% 26/39 66,7% chữ Trẻ thực hành, nhận biết tốt chữ làm quen Trẻ tham gia trò chơi để củng cố chữ học Qua việc khảo sát nhận thấy, việc trẻ tham gia vào hoạt động học làm quen chữ năm học 2020-2021 chưa đạt hiệu cao - Trẻ hứng thú tham gia tích cực hoạt động làm quen chữ đạt 71,8% nội dung giảng giáo viên chưa mang tính thẩm mĩ cao, hình ảnh chưa hợp lý, phơng nền, hiệu ứng cịn rối mắt nên chưa thu hút ý trẻ Trẻ thực hành, nhận biết tốt chữ làm quen đạt 61,5% giảng chưa thu hút ý trẻ, trẻ chưa tập trung, tích cực học tập - Trẻ tham gia trò chơi để củng cố chữ học đạt 66,7% trị chơi mà giáo viên tạo chưa có hấp, lạ Dựa tồn đó, chúng tơi thực áp dụng sáng kiến “ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ -6 tuổi làm quen chữ thời gian nghỉ nhà để phòng, chống dịch bệnh Covid-19” nhằm nâng cao chất lượng dạy học năm học 2021-2022 2.3 Các biện pháp thực 2.3.1: Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng sử dụng phần mềm hỗ trợ CNTT việc tạo giảng phần mềm để giúp trẻ hứng thú làm quen chữ Mặc dù ứng dụng CNTT vào hoạt động mẻ với Giáo dục Mầm non, chưa thực phổ biến bước đầu tạo khơng khí học tập làm việc khác hẳn với cách học dạy truyền thống Bởi việc giáo viên sử dụng máy vi tính để làm phương tiện giảng dạy giúp giáo viên đỡ vất vả cần “click” chuột Thực muốn “click” để học thực hiệu sinh động thu hút trẻ giáo viên phải chịu khó bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu làm quen với cách soạn giảng Mới nghe mẻ phức tạp thực muốn ứng dụng CNTT vào giảng dạy đơn giản phải biết sử dụng máy vi tính Để giáo viên có kiến thức tin học Nhà trường tạo điều kiện để giáo viên có thời gian tham gia khố tập huấn Phịng Giáo dục – Đào tạo tổ chức Ngồi nhà trường tổ chức bồi dưỡng kiến thức CNTT cho giáo viên qua buổi sinh hoạt chun mơn Với hình thức học thơng qua trị chơi hình ảnh ngồi việc đảm bảo cung cấp cho trẻ nội dung cịn phải đáp ứng cho trẻ phần nhìn Hình ảnh phải đẹp, sắc nét, sinh động để tạo hứng thú tránh nhàm chán cho trẻ * Tìm nguồn thơng tin Internet: Internet nguồn thư viện khổng lồ, nơi lưu chứa tri thức toàn nhân loại với hàng tỷ tư liệu đặc biệt tư liệu cập nhật ngày, Vấn đề quan trọng giáo viên phải biết khai thác nguồn tài nguyên phong phú Internet Giáo viên sử dụng cơng cụ tìm kiếm Internet như: Google truy cập nguồn tài nguyên phục vụ Giáo dục – Đào tạo http://tulieu.edu.vn (cung cấp tư liệu giáo viên sử dụng vào giảng) Thư viện giáo án điện tử http://baigiang.violet.vn 18 - Qua bảng khảo sát trẻ, dựa vào biện pháp cũ kết đạt áp dụng biện pháp mới, ta thấy thay đổi sau: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen chữ nâng từ 72,5% lên 100% +Trẻ nhận biết phân biệt chữ nâng từ 61,5% lên 94,8% + Trẻ phát âm chữ nâng lên từ 66,7% lên 97,4% Sau áp dụng sáng kiến“Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ -6 tuổi làm quen chữ nghỉ nhà để phịng chống dịch Covid - 19” giúp khắc phục nhược điểm sáng kiến cũ sau: - Đối với Ban giám hiệu nhà trường: Có đạo, quan tâm đến giáo viên tầm quan trọng việc áp dụng phối hợp với phụ huynh vào giảng dạy Bên cạnh đó, nhà trường cịn tổ chức nhiều lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên việc áp dụng phối hợp với phụ huynh giảng dạy - Đối với giáo viên: Có chủ động việc tìm tịi, học hỏi từ nhiều nguồn khác để phát triển, nâng cao kiến thức, kỹ việc áp dụng phối hợp với phụ huynh vào tiết dạy - Đối với trẻ: Qua khảo sát chúng tơi biết áp dụng phối hợp với phụ huynh vào học tiết làm quen chữ không giúp phát triển ngôn ngữ cho trẻ bên cạnh trẻ cịn hứng thú, lơi cuốn, hấp dẫn ghi nhớ học lâu - Đối với phụ huynh: Phụ huynh biết việc làm quen chữ với quan trọng trẻ lên lớp Vì phụ huynh phối hợp cô trợ giúp trẻ làm quen chữ cách tốt * Hiệu đạt áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Tôi nhận thấy trẻ nhận biết chữ nhanh, phát âm hơn, hứng thú làm quen chữ thơng qua hình thức này, trẻ làm quen kĩ hơn, thực tế có vai trị quan trọng việc chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp 19 Việc áp dụng phối hợp với phụ huynh vào giảng dạy trẻ làm quen chữ tạo cho giáo viên sử dụng phần mềm tốt hơn, nắm phương pháp dạy, giáo viên, trẻ phụ huynh gần gũi hơn, phối hợp tốt giáo dục trẻ Trong giáo án tiết dạy không bị khô khan, cứng nhắc rập khuôn trước Phụ huynh biết tầm quan trọng việc cho trẻ làm quen chữ nhiệt tình việc dạy trẻ biết tận dụng mạng xã hội để tìm hiểu giáo dục đến trẻ, quan tâm nhiều đến việc học em 20 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ I: Kết luận Sau nghiên cứu đề tài trên, có số học kinh nghiệm sau: Áp dụng phối hợp với phụ huynh vào giảng dạy điều vô quan trọng cần thiết, giúp giáo viên linh hoạt nhiều tiết dạy, giúp trẻ học cách hứng thú, khơng bị gị bó hay rập khn mà trẻ tự ghi nhớ theo cách trẻ thơng qua hình ảnh sinh động, đẹp mắt nội dung đơn giản dễ nhớ giúp trẻ hứng thú việc không không gây nhàm chán cho trẻ - Thực tốt nội dung người giáo viên phải có trách nhiệm với cơng việc làm, khơng ngừng tìm tịi học hỏi nâng cao trình độ chun mơn, thường xun sưu tầm tư liệu, tài liệu chữ cái, thơ, hát, câu chuyện, tranh ảnh… có nội dung đơn giản để giúp trẻ học tập tốt thông qua phối hợp với phụ huynh để vận dụng tốt trình giáo dục trẻ - Giáo viên phải phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ để giáo dục trẻ nhà, giúp trẻ có tư sáng tạo qua trình tiếp thu tiết học giáo viên - Thông qua phối hợp với phụ huynh giáo viên giúp trẻ trải nghiệm sát với thực tế nhiều qua cách học làm quen với chữ giáo viên phải đảm bảo tính tự nguyện học tập, khơng gị bó, áp đặt, mơi trường học ln thân thiện, thoải mái giúp trẻ không tự tin trình học tập mà vui chơi hay rèn luyện sức khỏe Như giúp trẻ phát triển cách toàn diện II Ý kiến khuyến nghị Sau áp dụng sáng kiến trường Mầm non phần đạt kết tốt Chúng tơi xin có số đề xuất sau: - Tham mưu nhà trường tổ chức thêm đợt sinh hoạt phối hợp với phụ huynh để giáo viên thành thạo áp dụng vào giảng dạy Mở rộng 21 thêm kênh mạng xã hội có phương hướng tuyên truyền, hướng dẫn phụ huynh đăng kí theo dõi - Tham mưu cấp phân bổ thêm sở vật phối hợp với phụ huynh điểm trường - Giáo viên học hỏi phối hợp với phụ huynh tài liệu, đưa hiệu ứng hay vào dạy làm quen chữ cái, tích hợp thêm nội dung giáo dục khác để phong phú => Trên số biện pháp mà thân áp dụng công tác phối hợp với phụ huynh cho trẻ làm quen chữ thời gian nghỉ nhà để phòng, chống dịch bệnh Covid-19 mong nhận góp ý, đạo, động viên cấp lãnh đạo, chị em đồng nghiệp để nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ mầm non ngày tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2022 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép người khác Người viết Triệu Thùy Ninh 22 PHẦN IV PHỤ LỤC ( Một số hình ảnh minh hoạ ) (Hình ảnh giảng powerpoin tiết làm quen chữ a,ă,â) (Hình ảnh giảng powerpoin tiết làm quen chữ a,ă,â) 23 (Trị chơi ong tìm chữ tích hợp giảng) 24 (Hình ảnh phụ huynh tham gia nhóm zalo lớp lượt tương tác Zalo) 25 (Hình ảnh trẻ học chữ nhà hướng dẫn phụ huynh) 26 ( Hình ảnh trẻ giao lưu qua Zoom) 27 ( Hình ảnh video hướng dẫn trẻ làm quen chữ ) 28 ( Hình ảnh số giảng trang Website nhà trường ) 29 30 ( Hình ảnh tham gia buổi tập huấn sinh hoạt chuyên môn trường cho GV) 31 PHẦN V TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Lan Anh- Lý Thị Hằng- Nguyễn Thị Hiếu- Nguyễn Thanh Giang “Những sáng kiến kinh nghiệm chọn lọc dành cho giáo viên mầm non” Lê Thu Hương , Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non TS Trần Thị Ngọc Trâm TS Lê Thu Hương – PGS.TS Lê Thị Ánh Tuyết , Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn ( 5-6 tuổi), Trần Thị Tuyết Oanh, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non Bộ Giáo Dục Đào tạ, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán quản lí giáo viên mầm non năm 2014-2015 ... động, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài“ Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ 5- 6 tuổi làm quen chữ thời gian nghỉ dịch nhà để phòng chống dịch Covid - 19" Mục đích nghiên cứu: Một số. .. phát âm chữ nâng lên từ 66 ,7% lên 97,4% Sau áp dụng sáng kiến? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động cho trẻ -6 tuổi làm quen chữ nghỉ nhà để phịng chống dịch Covid - 19? ?? giúp khắc phục nhược... biện pháp mới, ta thấy thay đổi sau: + Trẻ hứng thú tham gia hoạt động làm quen chữ nâng từ 72 ,5% lên 100% +Trẻ nhận biết phân biệt chữ nâng từ 61 ,5% lên 94,8% + Trẻ phát âm chữ nâng lên từ 66 ,7%