Giáo trình Đồ họa ứng dụng (Nghề: Kỹ thuật sửa chữa và lắp ráp máy tính - Cao đẳng) nhằm giúp sinh viên trình bày được các thanh công cụ của phần mềm đồ họa để vẽ, thiết kế các mạch điện tử, cấu tạo các thiết bị phần cứng điện tử máy tính. Giáo trình được chia thành 2 phần, phần 2 trình bày những nội dung về: đồ họa Vector; đồ họa Raster; phần mềm thiết kế bản vẽ kỹ thuật;
81 BÀI 2: CĂN BẢN VỀ ĐỒ HỌA RASTER Mã bài: MĐ22 – 03 Mục tiêu - Hiểu rõ trình bày đƣợc khả ứng dụng đồ họa Raster - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Raster (phần mềm ứng dụng Photoshop) - Trình bày đƣợc thuật ngữ đồ họa Raster - Sử dụng đƣợc công cụ phần mềm ứng dụng Photoshop để chỉnh sửa xử lý đối tƣợng - Ứng dụng lớp Photoshop Tạo, bổ sung chép lớp - Sử dụng hộp thoại layer chỉnh sửa lớp - Sử dụng kênh, tạo hiệu chỉnh kênh màu - Hiểu ứng dụng bƣớc hiệu chỉnh hình ảnh - Điều chỉnh màu, sử dụng lệnh Hue/Saturation Áp dụng hiệu ứng màu - Hiểu định dạng file ảnh Chuyển hình ảnh cho ứng dụng Web đặt ảnh trình ứng dụng khác NỘI DUNG CHÍNH: Căn đồ họa Raster Mục tiêu - Hiểu rõ trình bày khả ứng dụng đồ họa Raster - Hiểu rõ thành phần giao diện đồ họa Raster (phần mềm ứng dụng Photoshop) 1.1 Khái niệm Đồ hoạ Raster gọi đồ hoạ mảnh Một Raster miêu tả hình ảnh nhƣ dàn điểm chấm gọi pixel Đồ hoạ Raster phụ thuộc vào độ phân giải tạo tập tin có dung lƣợng lớn Thay đổi kích thƣớc hình ảnh đơn giản làm cho pixel to lớn hay nhỏ Và xuất vấn đề chất lƣợng hình ảnh chƣơng trình phải thêm bớt pixel cho với kích cỡ chọn Khi tăng kích thƣớc hình ảnh Raster đặc biệt pixel (đƣợc vẽ nhƣ ô vuông bàn cờ) trở nên to Lúc cạnh xuất tƣơng phản màu sắc, pixel trông không đẹp mắt, góc cạnh cƣa 1.2 Đặc điểm Có thể thay đổi thuộc tính + Xố pixel mơ hình hình ảnh đối tƣợng + Các mơ hình hình ảnh đƣợc hiển thị nhƣ lƣới điểm (grid) pixel rời rạc + Từng pixel có vị trí xác định, đƣợc hiển thị với giá trị rời rạc (số nguyên) thông số hiển thị (màu sắc độ sáng) + Tập hợp tất pixel grid cho mơ hình, hình ảnh đối tƣợng mà muốn hiển thị Raster 82 1.3 Khởi Động Cách 1: Nháy kép vào biểu tƣợng chƣơng trình Adobe photoshop Cách 2: Chọn Start/Programs/Adobe Photoshop 8.0 M Cáche 3: Thực lệnh RUN trong: START/RUN sau nhấn BROWSE để duyệtn thƣ mục đến vị trí chứa tập tin Photoshop EXE (thông thƣờng nằm u ở: C:\Program Files\Adobe\Photoshop.exe) Giao diện chương trình Photoshop có giao diện nhƣ sau: Menu Thanh chức Tiêu đề cửa sổ hình ảnh Hộp cơng cụ Thanh trạng thái Cửa sổ tệp tin hình ảnh Thốt khỏi chƣơng trình Cách 1: Nhấn chuột chọn biểu tƣợng ( ) Cách : Chọn File/ Exit Cách : Nhấn tổ hợp phím Alt + F4 1.5 Các tính trình đơn 1.5.1.Thanh Menu Chứa lệnh dùng để thi hành chƣơng trình Menu dùng đƣợc xếp theo nhóm thống nhất, lệnh giống với lệnh chƣơng trình mơi trƣờng Window khác 1.5.2.Thanh Options (Thanh tuỳ chọn) Cung cấp tuỳ chọn công cụ giúp ta sử dụng công cụ hiệu Thanh tuỳ chọn thay đổi tƣơng ứng với công cụ sử dụng thời 1.5.3.Tiêu đề cửa sổ hình ảnh Cung cấp thơng tin tệp tin hình ảnh, tỉ lệnh ZOOM hình thời chế độ làm việc hình ảnh 1.5.4.ToolBox (Hộp cơng cụ) 1.4 83 Chứa cơng cụ có chức tạo hiệu chỉnh hình ảnh nhƣ nhiều chức khác 1.5.5.Status Bar (Thanh trạng thái) Hiển thị thông tin trạng thái làm việc thời chƣơng trình Photoshop 1.5.6.Cửa sổ tệp tin hình ảnh Hiển thị nội dung tệp tin hình ảnh Các thao tác tạo chỉnh sửa hình ảnh đƣợc thực 1.5.7.Các Palette Các Palette giúp quản lý sửa chữa hình ảnh Bật/ tắt Palette Để bật tắt Palette ta thực lệnh WINDOW sau chọn tên Palette muốn mở tƣơng ứng Nếu muốn tắt Palette ta thực cách: Cách 1: Nhấn chuột nút Close cửa sổ Palette Cách 2: Chọn lại tên Palette lần Menu Window Chú ý: Ta đặt vị trí tất Palette trạng thái ban đầu chƣơng trình photoshop cách thực lệnh Windows/Work Space/ Reset Palette Locations Các chức Palette Palette đƣợc sử dụng thao tác xử lý hình ảnh chƣơng trình Photoshop Các Palette tƣơng tự cửa sổ nhỏ vừa dùng để hiển thị thông tin đối tƣợng mà Palette quản lý, vừa cung cấp lệnh chức để thực lệnh chƣơng trình Photoshop Vì vậy, việc làm chủ Palette Photoshop yêu cầu thiết yếu ngƣời sử dụng chƣơng trình Palette Navigation Quản lý vùng quan sát hình ảnh (ZOOM) Kéo trƣợt nằm ngang để thay đổi tỷ lệ quan sát hình ảnh hình nhập trực tiếp tỷ lệ quan sát hình hội thoại Palette Info Phản ánh thông tin màu sắc (theo model màu khác nhau) điểm ảnh vị trí trỏ chuột Palette Color Cho phép chọn màu cho màu tiền cảnh hay hậu cảnh: Click chuột khoảng màu muốn sử dụng làm màu tiền cảnh kéo trƣợt RGB hay nhập giá trị màu RGB hội thoại để phối trộn màu Nhấn ALT Click chuột để chọn màu hậu cảnh Palette swatches Chọn màu tiền cảnh/hậu cảnh (tƣợng tự Photoshop Color) nhiên phối trộn sẵn tỷ lệ màu RGB để đƣợc màu có sẵn Palette Layer Palette quản lý lớp Đây Palette quan trọng Photoshop dùng để quản lý lớp hình ảnh Palette Channel 84 Palette quản lý kênh Hình ảnh đƣợc hình thành từ kênh độc lập để lƣu trữ thông tin màu sắc Palette channel giúp ta quản lý kênh thông tin màu dạng kênh alpha khác Palette Path Quản lý đƣờng Vector Photoshop Palette Histor Quản lý bƣớc xử lý ảnh Ta sử dụng Palette History để quay trở bƣớc thực trƣớc (UNDO) Palette Actions Quản lý tiếb trình cho phép ta tự động hố q trình xử lý hình ảnh Ngồi cịn có nhiều Palette điều khiển thành phần khác Làm việc với công cụ đồ họa Raster Mục tiêu - Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Photoshop để chỉnh sửa xử lý đối tượng 2.1 Tạo tập tin ảnh 2.1.1.Nguồn gốc ảnh Các ảnh đƣợc đƣa vào máy tính cơng nghệ “số hố”: phân tích hình ảnh liên tục thành điểm ảnh đƣợc lƣu trữ thành tệp tin hình ảnh Thơng thƣờng hình ảnh đƣợc lấy từ nguồn sau: Máy quét ảnh, Máy ảnh số, Camera, Webcam, download từ Internet… 2.1.2.Tạo ảnh Thực lệnh File/New hộp thoại tạo ảnh xuất yêu cầu ta cung cấp thông tin cho tệp ảnh Name: Đặt tên cho hình ảnh Preser: thơng tin kích thƣớc hình ảnh Width: Nhập độ rộng hình ảnh Heiaht: Nhập chiều cao hình ảnh Resolution:Nhập độ phân giải ảnh(nó ảnh hƣởng đến chất lƣợng ảnh in) Color Mode: Lựa chọn chế độ màu hình ảnh - Bitmap: Chế độ màu chuẩn windows - Grayscale: Chế độ ảnh đơn sắc - RGB color: Chế độ ảnh tổng hợp ba màu RGB - CMYK color: Chế độ ảnh tổng hợp bốn màu CMYK - Lab color: Chế độ ảnh photolab Background Contents: Chọn kiểu cho ảnh - White: Màu trắng - Background color: Màu nền(màu phía dƣới) - Transparent: Màu suốt 2.1.3.Mở ảnh Thực lệnh File/ Open hộp thoại mở tệp tin xuất Look in: Chỉ định vị trí folder cần mở file 85 File name: nhập tên file cần mở Files of type: kiểu file cần mở Ta quan sát hình thu nhỏ ảnh phía dƣới để chọn tệp tin 2.1.4.Lƣu ảnh: Lƣu ảnh mới, Lƣu ảnh với tên khác Thực lệnh File/Save để lƣu ảnh với tên thời File/Save as để lƣu ảnh với tên khác Hộp thoại lƣu ảnh xuất yêu cầu nhập thông tin ảnh cần lƣu Save in: Chỉ định vị trí folder cần lƣu file File name: Đặt tên cho tệp hình ảnh cần lƣu Format: Kiểu định dạng tệp tin Chú ý có số định dạng file làm thơng tin có hình ảnh Thơng thƣờng ảnh làm việc PhotoShop có phần mở rộng là.PSD (Phần mở rộng chuẩn chương trình) Dạng ảnh chuẩn có chất lƣợng ảnh cao nhƣng độ lớn File ảnh thƣờng lớn so với ảnh nén thông thƣờng cần chuyển tải ảnh ta nên dùng chề độ nén JPEG(.jpg) (Joint Photographic Experts Grou- Hiệp hội nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp): Thƣờng dùng cho ảnh chụp, có chuyển sắc liên tục Ảnh nén dung lƣợng cao với khả bảo toàn chất lƣợng ảnh tôt GIF(.gif) (Graphics Interchange Format- Dạng thức trao đổi đồ họa):Cho phép suốt, kích thƣớc nhỏ thƣờng dùng cho ảnh có màu sắc chuyển đổi, hình vẽ ảnh động PNG(.png) (Portable Network Graphics- Ảnh dễ chuyển tải mạng): Là chuyển tiếp nối kỹ thuật ảnh GIF, mang nhiều ƣu dạng JPEG GIF TIFF (.tif, tiff) (Tagged-Image File Format- Dạng tập tin ảnh kín kèm thơng tin): Hỗ trợ lớp, kênh Rất thích hợp lƣu tập tin lớn (đến GB ) đem in ấn PICT File (.PIC): Khả nén hiệu PCX (.PCX): Ảnh nén dung lƣợng cao nhƣng khả bảo toàn chất lƣợng ảnh thấp Bitmap (.BMP): Chế độ ảnh nén chuẩn WINDOWS 2.1.5.Mở ảnh mở gần Thực lệnh File /Open recent / chọn tên tệp tin đƣợc mở gần danh sách 2.1.6.Phóng to, thu nhỏ tỷ lệ quan sát hình ảnh cơng cụ Phóng to: Dùng cơng cụ Zoom tool (Z)sau kéo thả hình vùng muốn phóng to để phóng to hình ảnh Thu nhỏ: Dùng cơng cụ Zoom tool (Z) sau giữ Alt + nhấn chuột hình ảnh để thu nhỏ hình ảnh Để thay đổi vị trí quan sát hình ảnh, chọn lệnh Hand tool cơng cụ, sau kéo hình ảnh để thay đổi vị trí quan sát hình ảnh mà khơng làm thay đổi tỷ lệ phóng to thu nhỏ chủa ảnh 2.1.7.Phóng to thu nhỏ Palette Navigator 86 Bật Palette Navigator Menu Window / Navigator Kéo trƣợt Palette Navigator đến tỷ lệ hình ảnh mong muốn Hoặc kéo chuột vùng nhìn thu nhỏ hình ảnh để thay đổi vùng quan sát hình ảnh 2.1.8.Hiển thị ảnh hai cửa sổ Để hiển thị ảnh hai cửa sổ (ví dụ thình ta phóng to phần hình để hiệu chỉnh phần cửa sổ lại để ảnh đƣợc chế độ bình thƣờng để xem kết ) ta thực lệnh sau: Window/Document/New window 2.1.9.Đóng ảnh Lệnh đóng ảnh giải phóng hình ảnh khỏi hình chƣơng trình Photoshop Nếu hình ảnh có thơng tin sửa đổi chƣơng trình thơng báo hội thoại u cầu xác nhận thơng tin thay đổi có đƣợc lƣu vào tệp tin hay không Thực lệnh File / Cloes phím tắt (Ctrl+F4)để đóng cửa sổ ảnh thời Nhấn Yes: để xác nhận có lƣu hình ảnh NO: Khơng lƣu thay đổi vào hình ảnh Cancel: huỷ lệnh đóng ảnh 2.2 Các nút lệnh trê cơng cụ 2.2.1.Nhóm cơng cụ chọn vùng hiệu chỉnh vùng chọn Phần quan trọng để làm việc với photoshop làm để chọn đƣợc vùng mà bạn cần xử lý Khi ảnh vùng đƣợc chọn lựa phần chịu tác động cịn phần khác khơng ảnh hƣởng 2.2.1.1.Cơng cụ chọn Marquee Công cụ chọn Marquee dùng để tạo vùng chọn bao gồm cơng cụ sau: Hình 2.1: Cơng cụ chọn Marquee Công cụ Rectangular Marquee Cho phép bạn chọn vùng chọn hình chữ nhật ảnh hình vng cách nhấn giữ thêm phím shift bàn phím Cơng cụ Eliptical Marquee Cho phép bạn chọn vùng chọn hình Elip hình trịn cách nhấn giữ thêm phím shift bàn phím Cơng cụ Single Row Marquee Single column Marquee Cho phép bạn chọn vùng chọn dòng cao Fixel cột cao Fixel 2.2.1.2.Công cụ chọn lasso Cơng cụ chọn Lasso dùng dể tạo vùng chọn có hình dạng 87 Hình 2.2: Cơng cụ chọn Lasso Cơng cụ Lasso Tạo vùng chọn có đƣờng biên tự Drag vùng chọn tự do, điểm cuối trùng điểm để tạo nên vùng chọn kép kín Cơng cụ Polygonal Lasso Nối đoạn thẳng để tạo nên vùng chọn Công cụ Magnetic Lass Tạo vùng chọn tự bắt dính vào điểm đƣợc cho đƣờng hình ảnh Sử dụng công cụ chọn Lasso tạo vùng chọn cần ý nhả phím chuột trỏ chuột quay trở điểm đàu tiên bắt dầu tạo vùng chọn (để toạ đƣợc đƣờng khép kín xung quanh vùng chọn ) 2.2.1.3.Công cụ chọn MagicWand Công cụ Magic Wand chọn phần ảnh dựa theo mức độ màu gần giống pixel nằm sát Cơng cụ có ích phải chọn vùng chọn có hình dáng phức tạp mà bạn khơng thể tạo đƣợc công cụ Lasso Thanh tuỳ chọn công cụ Magic Wand chứa tuỳ chọn, bạn thay đổi chúng để điều khiển cách làm việc công cụ Tuỳ chọn Tolerance xác định số lƣợng tông màu xỉ đƣợc chọn bạn bấm vào điểm ảnh Giá trị nằm khoảng từ tới 255 Giá trị mặc định 32, điều có nghĩa có 32 tông màu sáng 32 tông màu tối đƣợc chọn Hình 2.3: Cơng cụ chọn MagicWand 2.2.1.4.Cơng cụ chọn Crop Chúng ta dùng công cụ Crop để xén ảnh quay cho vừa với kích thƣớc yêu cầu Chọn công cụ Crop từ hộp công cụ Trên tùy chọn nhập kích thƣớc vào hộp nhập Width hộp nhập Height, tạo khung xén xung quanh phần ảnh Không phải bận vừa với ảnh, điều chỉnh kích cỡ xung quanh khung xén Bạn kéo handle xung quanh khung xén để điều chỉnh lại 88 khung xén cho vừa với ảnh cần xén Nhấn Enter nhấp đúp chuột để hoàn tất việc cắt ảnh Nhấn Esc muốn hủy bỏ khung xén Hình 2.4: Cơng cụ chọn Crop 2.2.1.5.Công cụ chọn Slice Công cụ Slice dùng để chia cắt hình ảnh thành nhiều mảnh nhỏ, Trƣớc sử dụng công cụ Slice, cần dùng đƣờng Guide để chia hình ảnh thành vùng cần cắt Sau chia hình ảnh thành vùng nhỏ nhƣ ý, dùng cơng cụ Slice để chia cắt hình ảnh (tƣơng tự nhƣ ta dùng dao để cát miếng bánh) Chọn công cụ Slice, đặt công cụ góc vùng cần cắt, giữ chuột kéo chuột đến góc đối diện, thả chuột Khi muốn chỉnh sửa Slice đƣợc cắt, dùng công cụ Slice Select Tool để chỉnh sửa - Thay đổi độ rộng, hẹp Slice cắt - Loại bỏ Slice Đặt tên gán thuộc tính cho Slice Hình 2.5: Công cụ chọn Slice 2.2.1.6.Các tuỳ chọn công cụ tạo vùng chọn Trên tuỳ chọn công cụ chọn có số lựa chọn nhƣ sau: Tạo vùng chọn độc lập với vùng chọn thời (vùng chọn thời bị bỏ đi) Tạo vùng chọn gồm tổng vùng chọn thời với vùng chọn tạo (cộng hai vùng chọn) hay gọi thêm vùng chọn (Giữ phím Shìt q trình tạo vùng chọn để thực tạo vùng chọn chọn để thực chức phím tắt) Tạo vùng chọn gồm phần lại vùng chọn thời với vùng chọn tạo (Giữ phím Alt+Shift trình thực taoh vùng chọn để thực chức phím tắt) Độ mềm đƣờng biên vùng chọn đƣợc tính số điểm ảnh Lựa chọn kiểu vùng chọn Trong tùy chọn Style hiển thị Normal: Thông thƣờng Fixed Aspect Ratio: Tạo chọn có tỷ lệ xác chiều cao chiều rộng (Nhâp thông số tuỳ chọn này) Fixed Size: Tạo vùng chọn có kích thƣớc xác (đƣợc nhập mục 89 Width Heigh tuỳ chọn này) Để di chuyển vùng chọn sang vị trí (cần phân biệt với lệnh di chuyển (Move) lệnh di chuyển vùng chọn làm thay đổi vị trí đƣờng biên vùng chọn mà không di chuyển điểm ảnh nằm vùng chọn) 2.2.1.7.Các lệnh tạo hiệu chỉnh vùng chọn Các lệnh tạo vùng chọn Menu Select cung cấp nhiều lệnh tạo vùng chọn Các lệnh đƣợc thực cách trực tiếp thông qua tuỳ chọn đơn giản thơng qua hộp thoại Chọn tồn hình ảnh Để chọn đƣợc tồn nội dung hình ảnh ta thực lệnh Select /All Đảo ngược vùng chọn Đảo ngƣợc vùng chọn cho kết vùng đƣợc chọn thời trở thành vùng không đƣợc chọn trở thành vùng chọn Thao tác thực thông tin qua lệnh Select/Invers Bỏ vùng chọn Thực lệnh Select/Deselect để bỏ vùng chọn (mà thao tác không chọn vùng điểm ảnh hình ảnh) Gọi lại vùng chọn Thực lệnh Select/Reselect để khôi phục lại vùng chọn vừa bỏ Tạo vùng chọn dựa khoảng màu Thực chất việc tạo vùng chọn tƣơng tự việc tạo vùng chọn lệnh Magic Wand nhƣng thơng qua hộp thoại chƣơng trình Photoshop Lệnh Color Range chọn mầu tập mầu định rõ phạm vi vùng chọn có tồn hình ảnh Thực lệnh Select/Color Range… đế xuất hộp thoại Color Range Các cách tạo vùng chọn hộp thoại Color range nhƣ sau: Chọn màu đƣợc liệt kê danh sách Select (Gồm mầu red, Green, Blue… ) Nhấn chuột vùng Sample hình ảnh để tạo vùng chọn.Phần hiển thị màu trắng phần đƣợc chọn, phần hiển thị mầu đen phần không đƣợc chọn Trong trƣờng hợp ta muốn kết hợp nhiều vùng màu khác thực thao tác giữ phím Shift q trình nhấn chuột, vùng chọn đƣợc cộng vào nhau, giữ Alt trình nhấn chuột vùng chọn đƣợc loại bớt Fuzznes: Điều chỉnh khoảng màu trƣợt Fuzzines gõ giá trị Invert: Cho phép tạo vùng chọn ngƣợc Các lệnh hiệu chỉnh vùng chọn Tạo khungvùng chọn Thực lệnh Select/Modify/Border.Nhập độ rộng khung (tính Pixel) Làm mềm đường biên vùng chọn Thực lệnh Select / Modify / Smoot Nhập số lƣợng Fixel để chƣơng 90 trình phân tích vùng chọn điều chỉnh lại đƣờng biên vùng chọn Tăng vùng chọn Thực lệnh Select/Modify/Expand.Nhập số lƣợng Pixel để mở rộng đƣờng biên vùng chọn Giảm vùng chọn Thực lệnh Select/Modify/Contra.Nhập số lƣợng để pixel thu hẹp đƣờng biên vùng chọn Biến đổi vùng chọn Thực lệnh Select/Modify Selection để chỉnh sửa vùng chọn Trên hình xuất hộp điều khiển hình chữ nhật dùng để chỉnh sửa vùng chọn Giữ chuột kéo điểm điều khiển hình chữ nhật để thay vùng chọn Làm mờ đường biên Làm mờ đƣờng viền cách thiết lập ranh giới chuyển tiếp vùng chọn điểm ảnh xung quanh Phƣơng pháp làm nhoè gây chi tiết biên vùng chọn Để thực chức ta nhập số điểm ảnh bị mờ đƣờng biên (từ 250 điểm ảnh) tuỳ chọn thông số Feather thực công cụ tạo vùng chọn Chọn Select/ Feather Sau nhập thơng số Feather Radius chọn OK Các lệnh làm việc với vùng chọn Sao chép (COPY) Chọn vùng cần chép.Chọn Edit/Copy (Ctrl+C) Edit/Copy Merged Cần phân biệt khác hai lệnh copy Copy Merged: Lệnh copy chép vùng đƣợc chọn lớp hoạt động Lệnh Copy Merged tạo trộn lớp khả biến vùng đƣợc chọn Lệnh cắt (CUT) Chọn vùng cần cắt Thực lệnh Edit/Cut Lệnh dán (Paste) Sau phần hình ảnh đƣợc copy cắt, hình ảnh đƣợc đƣa vào Clipboard hệ điều hành Windows Do ta dán hình ảnh vào vị trí khác tập in hình ảnh hay tệp tin khác mở chƣơng trình Photoshop sang chƣơng trình khác Lệnh Paste đƣợc thực thông qua menu Edit/Paste Di chuyển Tạo vùng chọn chứa hình ảnh cần di chuyển Chọn cơng cụ Move sau thực thao tác Di chuyển trỏ bên vùng chọn, kéo vùng chọn đến vị trí Nếu có nhiều vùng chọn, tất vùng chọn di chuyển đến vịn trí Tơ màu cho vùng chọn Thực lệnh Edit/Fill Contents: Chỉ định màu đƣợc tơ vào hình ảnh Use: Sử dụng màu Force Ground, Back Ground mẫu tô 123 Chọn thành phần màu cần điều chỉnh ảnh: Shadow, Midtones, Highlights cho phép xác định vùng điều chỉnh thuộc vùng tối, vùng tông hay vùng sáng Saturation thay đổi sắc độ hình ảnh Nếu vƣợt độ bão hòa tối đa màu, màu bị xén Điều chỉnh màu độ chói Muốn bổ sung màu cho hình ảnh, chọn phiên màu tƣơng ứng Để trừ bớt màu, chọn phiên bảng màu đối diện với màu Ví dụ giảm bớt màu Cyan cách chọn hình ảnh More Red Để hiệu chỉnh độ chói, chọn ảnh bên phải hộp thoại Mỗi lần chọn ảnh thu nhỏ, ảnh thu nhỏ khác thay đổi Ảnh thu nhỏ phản ánh ảnh tùy chọn hành 4.3.2 Bảng chỉnh màu Levels Hộp thoại Levels cho phép ta hiệu chỉnh khoảng tông độ cân màu hình ảnh cách hiệu chỉnh mức cƣờng độ vùng tối, vùng tông vùng sáng hình ảnh Biểu đồ Level cơng cụ dẫn việc điều chỉnh tơng hình ảnh Hiển thị bảng chỉnh màu Levels Vào Image / Adjustment / Levels Hình 2.33: Bảng chỉnh màu Levels Sử dụng bảng chỉnh màu Levels Các trượt Input: Khi kéo chỉnh trƣợt giá trị khoảng dịch chuyển đƣợc thay giá trị ban đầu Các trượt Output: Khi kéo chỉnh trƣợt giá trị khoảng dịch chuyển đƣợc thay giá trị Thông thƣờng ta dùng công cụ Eyedropper để thiết lập điểm đen trắng tuyệt đối để cải thiện độ sáng tối cho hình ảnh Thao tác thực sau: 124 Bước Dùng cơng cụ Set Black Point sau nhấn chuột hình ảnh điểm đƣợc coi đen (thƣờng vùng tối, bóng đổ, tóc…trên hình ảnh) Bước Dùng công cụ Set While Point sau nhấn chuột hình ảnh điểm đƣợc coi trắng (thƣờng vùng sáng, đèn chiếu, áo trắng… hình ảnh) Nếu thao tác đặt điểm đen điểm trắng chƣa xác ta lập lại hai bƣớc lần 4.3.3 Bảng chỉnh màu Curves Tƣơng tự Levels, hộp thoại Curves cho phép ta hiệu chỉnh khoảng tơng tồn thể hình ảnh Tuy nhiên, thay sử dụng ba biến (sáng, tối tơng), với Curves ta hiệu chỉnh điểm dọc theo thang 0-255 nhƣng khơng thay đổi tối đa 15 giá trị khác Cũng áp dụng Curves thực chỉnh sửa xác cho kênh màu ảnh Hiển thị bảng chỉnh màu Curves Vào Image / Adjustment / Curves Hình 2.34: Bảng chỉnh màu Curves Cách sử dụng Nhấn vào đƣờng biểu diễn kéo rê để chỉnh sửa, hay đổi độ sáng tối cho hình ảnh Tƣơng tự nhƣ bảng chỉnh màu Levels ta thiết lập điểm đen điểm trắng tuyệt đối để chỉnh độ sáng tối cho hình ảnh Thao tác thực sau: Bước Dùng cơng cụ Set Black Point sau nhấn chuột hình ảnh điểm đƣợc coi đen (thƣờng vùng tối, bóng đổ, tóc…trên hình ảnh) 125 Bước Dùng cơng cụ Set White Point sau nhấn chuột hình ảnh điểm đƣợc coi trắng (thƣờng vùng sáng, đèn chiếu, áo trắng… hình ảnh) Nếu thao tác đặt điểm đen điểm trắng chƣa xác ta lập lại hai bƣớc lần 4.3.4 Bảng chỉnh màu Color Balance Lệnh Color Balance thay đổi tổ hợp màu tổng thể hình ảnh dành cho tác vụ chỉnh màu phổ quát Là phƣơng thức cân màu Hiển thị bảng chỉnh màu Color Balance Vào Image / Adjustment/ Color Balance Hình 2.35: Bảng chỉnh màu Color Balance Cách sử dụng Preserve Luminosity: Tùy chọn trì độ sáng tối Các trượt Cyan – Red; Magenta – Green Yelow – Blue: Kéo trƣợt để tăng giảm giá trị màu trƣợt Các tùy chọn Tonebalance : Shadow: Điều chỉnh tông màu sậm Midtones: Điều chỉnh tơng màu (trung bình) Highlight: Điều chỉnh tơng màu sáng 4.3.5 Bảng chỉnh màu Replace Color Cho phép tạo mặt nạ dựa màu cụ thể thay đổi chúng hình ảnh Ta ấn định sắc độ, độ bão hòa, độ sáng vùng xác định mặt nạ.Mặt nạ có tính tạm thời Hiển thị bảng chỉnh màu Replace Color Thực lệnh Image / Adjustment/ Replace Color 126 Hình 2.36: Bảng chỉnh màu Replace Color Cách sử dụng Con trượt Fuzziness: Điều chỉnh phạm vi dải màu đƣợc chọn để điều chỉnh Eyedropper: Dùng để chọn mẫu màu muốn điều chỉnh Add to sample: Dùng để cộng thêm mẫu màu khác vào mẫu màu chọn để hiệu chỉnh Subtract from sample : Dùng để bớt mẫu màu chọn để điều chỉnh Các trƣợt Hue, Saturation Lightness: Kéo trƣợt để điều chỉnh màu cho hình ảnh tƣơng tự bảng chỉnh màu Hue/Saturation… 4.3.6 Bảng chỉnh màu Selective Color Chỉnh màu có chọn lọc đƣợc dựa bảng liệt kê dung lƣợng màu mực xử lý nhằm tạo màu Bằng cách tăng/giảm lƣợng mực xử lý tƣơng quan với loại mực xử lý khác, ta sửa đổi lƣợng màu xử lý cịn lại màu có chọn lọc, mà khơng tác động đến màu xử lý cịn lại Ví dụ, áp dụng phƣơng pháp chỉnh màu có chọn lọc nhằm giảm đáng kể màu Cyan thành phần Green hình ảnh, giữ nguyên màu Cyan thành phần Blue Hiển thị bảng chỉnh màu Selective Color Thực lệnh Image/ Adjustment/ Selective Color 127 Hình 2.37: Bảng chỉnh màu Selective Color Cách sử dụng Chọn màu định điều chỉnh hộp Color Kéo trƣợt Cyan, Magenta, Yelow Black để điều chỉnh màu trƣợt cho hình ảnh (kéo sang trái giảm (-) kéo sang phảI tăng (+) giá trị màu đƣợc chọn hộp Color) 4.3.7 Bảng chỉnh màu Hue/Saturation Bảng chỉnh màu Hue/Saturation cho phép ta điều chỉnh sắc độ, độ bão hịa, độ sáng tồn hình ảnh hay phần màu cá thể hình ảnh Hiển thị bảng chỉnh màu Hue/Saturation Thực lệnh Image / Adjustment / Hue/Saturation Hình 2.38: Bảng chỉnh màu Hue/Saturation Cách sử dụng Lựa chọn màu cần hiệu chỉnh mục chọn Edit: Master để chỉnh lúc tất màu chọn khoảng màu định sẵn khác đƣợc liệt kê cho màu cần chỉnh 128 Kéo trƣợt Hue nhập giá trị màu xuất nhƣ mong muốn Kéo trƣợt Saturation sang phải để tăng độ bão hòa, kéo sang trái để giảm độ bão hòa Với Lightness, nhập giá trị hay kéo trƣợt để tăng giảm độ sáng Chú ý:Có thể sử dụng tùy chọn Colorize để thêm màu vào ảnh Grayscale chuyển đổi sang chế độ RGB: phƣơng pháp tái tạo ảnh mà từ ảnh đen trắng hiệu 4.3.8.Bảng chỉnh màu Brightness/Contrast Hiệu chỉnh độ sáng tối,tƣơng phản hình ảnh Thực lệnh Image / Adjustment / Brightness/Contrast Kéo trƣợt điều chỉnh độ chói (Brightness) độ tƣơng phản (Contrast) Kéo sang trái để tăng mức tƣơng phản độ chói Hình 2.39: Bảng chỉnh màu Brightness/Contrast 4.3.9 Cáclệnh điều chỉnh nhanh Thực lệnh tƣơng ứng Menu Image / Adjustments Auto levels Tự động di chuyển trƣợt Levels để thiết lập vùng sáng tối Lệnh định nghĩa điểm ảnh sáng tối kênh màu điểm trắng đen, sau phân bố lại giá trị điểm ảnh trung gian theo tỉ lệ Auto Contrast Tự động độ tƣơng phản phối màu hình ảnh Lệnh ánh xạ điểm sáng tối ảnh đến điểm trắng đen, làm cho vùng sáng trông sáng vùng tối nhìn tối Auto Color Tự động điều chỉnh độ tƣơng phản màu sắc hình ảnh cách tìm hình ảnh thực thay biểu đồ kênh cho vùng tối, vùng tông vùng sáng 4.3.10 Các lệnh Invert, Equalize, Threshold,Postrize Desaturate Lệnh Invert Color Thực lệnh Image/Adjustments /Invert Lệnh Invert làm nghịch đảo màu: đen thành trắng, màu thành màu bù, thang đo -> 255 thành 255 ->0… Lệnh Invert Color thƣờng đƣợc dùng để tạo âm ảnh gốc Lệnh Equalize Thực lệnh Image / Adjustments / Equalize 129 Lệnh phân phối giá trị sáng tối cách đồng Làm hình ảnh sáng hơn, cân tƣơng phản Lệnh Threshold Thực lệnh Image/ Adjustments/ Threshold Lệnh chuyển đổi hình ảnh màu xám thành hình ảnh đen trắng tƣơng phản cao Hộp thoại Threshold cho phép ta định đƣờng phân chia điểm đen trắng Tất điểm sáng giá trị Threshold Levels trở thành trắng giá trị tối trở thành đen Hình 2.40: Lệnh Threshold Posterize Thực lệnh Image / Adjustment / Posterize Lệnh làm thay đổi mức xám hình ảnh Hộp thoại Posterize cho phép ta nhập giá trị muốn thay đổi vào ô Level Giá trị nhỏ mức xám Hình 2.41: Lệnh Posterize Lệnh Desaturate Lệnh Desaturate chuyển đổi ảnh màu thành ảnh Grayscale chế độ màu Giá trị độ sáng điểm ảnh không đổi Thực lệnh Image / Adjustments / Desaturate Chuyển hình ảnh cho ứng dụng khác Mục tiêu - Hiểu định dạng file ảnh Chuyển hình ảnh cho ứng dụng Web đặt ảnh trình ứng dụng khác 5.1 Các dạng thức tệp tin Các dạng thức tệp tin đồ hòa khác cách mà chúng biểu diễn thông 130 tin đồ họa (dạng điểm ảnh hay vector), cách thức nén liệu ảnh nhƣ đặt tính Photoshop hay ImageReady mà tệp tin hỗ trợ Nhiều dạng tệp tin ảnh sử dụng kỹ thuật nén để giảm kích thƣớc tệp tin Các kỹ thuật nén đƣợc chia làm loại bản: Nén khơng thất thốt: nén liệu ảnh mà khơng loại bỏ chi tiết hình ảnh Nén có thất thốt: nén ảnh cách loại bỏ chi tiết Bảng dƣới mô tả dạng thức tệp tin hình ảnh thƣờng đƣợc sử dụng: Dạng thức File PSD photoshop AVI Audio Video Interlace BMP- Bitmap EPS-Escapsulated PostScript DCS-Desktop Color Separations Mô tả thông tin hỗ trợ Dạng file mặc định Hỗ trợ tất chế độ hình ảnh Dạng thức Windows dành cho liệu Audio/Video Dạng ảnh Window chuẩn máy tính tƣơng thích DOS WINDOWS Dạng file chứa hai đồ họa vector Bitmap đƣợc hỗ trợ hầu hết chƣơng trình đồ họa Một phiên dạng EPS chuẩn cho phép ta lƣu phân tích tách màu ảnh CMYK Dạng thức tệp tin đƣợc dùng để hiển thị đối tƣợng đồ GIF-Graphics họa hình ảnh Indexed Color rong tài liệu Interchange Format HTML GIF bảo toàn vùng suốt hình ảnh Indexed Color Đƣợc dùng để hiển thị ảnh chụp ảnh màu liên tục JPEG-Joint tài liệu HTML JPEG giữ lại tịan thơng tin Phootgraphic Experts màu ảnh RGB song nén kích thƣớc tệp tin Groupz cách loại bỏ liệu cách có chọn lọc Dựa vào mơ hình tạo ảnh Postscript, tệp tin PDF PDF-Portable hiển thị xác bảo tồn phơng chữ, bố cục trang, Document Format đối tƣợng vector Bitmap Đƣợc dùng thay cho dạng thức GIF Tuy PNG-Portable nhiên, khác với GIF chỗ PNG hỗ trợ ảnh 24 bit tạo Networks Graphics suốt không cƣa TIFF-Tagged-Image Dạng tệp tin hình ảnh linh hoạt đƣợc sử dụng tất File Format chƣơng trình tơ vẽ, hiệu chỉnh ảnh, dàn trang hỗ trợ 5.2 Lƣu ảnh sang định dạng khác Photoshop cung cấp ùy chọn lƣu ảnh khác Những lệnh lƣu hình ảnh bao gồm: File > Save: Lƣu thay đổi thực cho tệp tin hành File > Save As: Lƣu hình ảnh với vị trí tệp tin khác cho phép lƣu hình ảnh theo dạng thức tùy chọn khác 131 File > Save for web: Lƣu hình ảnh tối ƣu hóa cho web Hình 2.42: Hộp thoại lƣu ảnh Hộp thoại Save cho phép ta chọn định dạng khác lƣu file 5.3 Tối ƣu hóa hình ảnh xuất trang web Lệnh File > Save for Web cho phép lƣu hình ảnh dƣới dạng thức GIF Photoshop cung cấp nhiều phiên hình ảnh với tối ƣu hình ảnh phép ta chọ phiên phù hợp 132 BÀI TẬP KẾT THÚC CHƢƠNG BÀI 2.1: Ghép hình theo mẫu Mẫu ban đầu Mẫu hồn thành Thông qua thực hành sẽ: Tạo đƣợc tập tin Sử dụng công cụ để tạo vùng chọn Sử dụng số lệnh tạo hiệu chỉnh vùng chọn Chất liệu tập tập tin Bai2.1.JPG BÀI 2.2: Vẽ tô màu theo mẫu Thông qua thực hành biết cách: Sử dụng cọ vẽ theo nhiều dạng thức Tạo mẫu cọ, thay đổi thông số liên quan Sử dụng công cụ vẽ tô màu Sử dụng công cụ Pen để tạo chọn Sử dụng công cụ tạo chữ Chất liệu tập tập tin Nhanhcay.JPG 133 BÀI 2.3: Ghép hình ảnh sau: Mẫu ban đầu Mẫu hồn thành BÀI 2.4: Tạo bóng đổ cho hình Hình ban đầu Hình đổ bóng Thơng qua thực hành sẽ: Hiểu biết lớp, cách sử dụng điều khiển layers thực thao tác xử lý tổ chức lớp Biết cách lấy mẫu màu, tơ màu, tẩy xóa màu lớp Biết cách biến dạng hình ảnh lớp Biết cách sử dụng hiệu ứng lớp Chất liệu gồm tập tin Xekeo.JPG Thienu.JPG đƣợc ghép vào công việc thêm bóng cho gái cho phù hợp với khung cảnh hình BÀI 2.5: Phù hợp màu Chuẩn bị : hai tập tin cogai changtrai 134 ảnh cô gái ảnh chàng trai chàng trai lồng hình gái BÀI 2.6: Cân chỉnh màu Ảnh ban đầu ảnh hoàn chỉnh BÀI 2.7: Đổi màu mắt Ảnh ban đầu BÀI 2.8: Tạo chỉnh sửa văn Ảnh hồn thiện 135 Thơng qua bết cách: Tạo, sửa định dạng văn Ảnh ban đầu Ảnh hoàn thiện BÀI 2.9: Chuyển ảnh chụp thành tranh vẽ Ảnh ban đầu Ảnh hoàn thiện 136 137 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Trịnh Thị Vân Anh Giáo trình kỹ thuật đồ họa NXB Thơng tin truyền thơng 12/2010 Nguyễn Đức Cƣờng, Hồng Đức Hải Đồ họa vi tính NXB Giáo Dục 11/2002 Nguyễn Thị Minh Hằng, TrầnVăn Tài Giáo trình Photoshop NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 03/2008 Nguyễn Thị Phƣơng Lan Giáo trình Corel Draw NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh 03/2008 Phùng Thị Nguyệt - Phạm Quang Huy (Năm 2007), Bài tập thực hành Photoshop 7.0 & Photoshop Cs nâng cao, Nhà XB Giao Thông Vận Tải Nguyễn Anh Dũng, (Năm 2007), Adobe Photoshop & ImageReady 7.0 (Tập 2),Nhà XB Lao động xã hội ... với công cụ đồ họa Raster Mục tiêu - Sử dụng công cụ phần mềm ứng dụng Photoshop để chỉnh sửa xử lý đối tượng 2. 1 Tạo tập tin ảnh 2. 1.1.Nguồn gốc ảnh Các ảnh đƣợc đƣa vào máy tính cơng nghệ “số... patch thực chức vá Hình 2. 10: Cơng cụ chép mẫu 2. 2.3.5.Cơng cụ tảy Sử dụng để xóa điểm ảnh suốt, xóa vùng ảnh thành suốt, xóa phần màu đồng thành suốt Hình 2. 11: Cơng cụ Tảy 2. 2.3.6.Công cụ hiệu chỉnh... Transparency: khơng sử dụng vùng q trình tơ màu 2. 2 .2. Nhóm cơng cụ vẽ tơ màu 2. 2 .2. 1.Tùy chọn công cụ vẽ tô màu Điều chỉnh thông số bút vẽ Để chọn nhanh tuỳ chọn bút vẽ ta sử dụng tuỳ chọn Brush