1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 2

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiếp nối những câu chuyện ở phần 1, phần 2 của cuốn sách Bác Hồ và chuyện thường ngày sẽ kể về Bác Hồ qua các chủ đề như: Ngoài giờ làm việc; Đến với dân; Đêm xuống; Giấc ngủ ngon lành. Cuốn sách có nội dung phong phú, dễ hiểu, rất bổ ích cho những ai muốn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về Bác Hồ và đạo đức, tác phong của Bác. Mời các bạn cùng đón đọc.

NGOÀI GIỜ LÀM VIỆC Đã người đứng đầu nước bận trăm cơng ngàn việc Bác Hồ kính yêu làm Chủ tịch nước thời kỳ mà nhân dân Việt Nam vừa làm xong Cách mạng Tháng Tám thắng lợi phải đứng lên gồng đương đầu với thực dân Pháp, tiếp đến kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, bận bịu công việc Cho nên Bác Hồ ln xây dựng rèn luyện cho nếp làm việc sinh hoạt thường ngày đàng hồng, thư thái, khơng hấp tấp, vội vã, dành thời gian cho sở, cho tham gia trồng cây, chăm cá, cho xem văn hóa, văn nghệ, cho việc đọc báo, sử dụng báo, góp ý phê bình báo viết cho báo để góp phần đạo công tác cách mạng, kháng chiến, đấu tranh với địch, biểu dương gương người tốt, việc tốt, phê bình hư, xấu Chỉ riêng báo Nhân dân, kể từ số đầu 78 ngày 11-3-1951 đến Người qua đời ngày 2-9-1969, Bác viết 1.025 báo với 23 bút danh khác Đã viết báo, Bác tự tay đánh máy Giấy viết báo, Bác thường dùng tờ sử dụng mặt trắng phía sau Những năm tháng chiến khu Việt Bắc, khơng lần Bác dùng vỏ bao thuốc lá, lật trái phía sau mặt bao cịn trắng để viết báo Bác hình thành phương pháp khoa học, hợp lý, hiệu việc đọc báo, sử dụng báo, góp ý viết cho báo Bác coi cơng tác báo chí nhiệm vụ cách mạng Hằng ngày, sáng dậy, sau tập thể dục, làm vệ sinh cá nhân ăn sáng xong, vài ba mươi phút, trước đến làm việc, Bác xem nhanh lượt số báo đến, dùng bút đánh dấu vào bên lề, tít, góc trái tin, để tối đến có nhiều thời Bác xem lại Sự đánh dấu khác tùy thuộc nội dung báo theo chủ đề mà Bác sẵn đầu để sau tiện tra cứu, xem lại Đọc xong, Bác thường liên hệ với địa phương, ngành, sở vận dụng học tập tốt; gợi ý rút kinh nghiệm xấu, kịp thời giúp nhiều đơn vị phát huy mặt tốt, uốn nắn điều xấu 79 Cách đánh dấu Bác bên lề báo giúp cho quan, đồng chí giúp Bác cơng tác báo chí trả lời nhanh chóng u cầu Bác, nhiều thời gian lục lọi, tra cứu Thấy Bác đánh dấu trịn có gạch ngang (θ) bút bi bút chì đỏ, nghĩa thưởng huy hiệu Người Thấy Bác đánh dấu dấu chéo (/) báo cần lưu ý nghiên cứu thêm Thấy Bác đánh dấu hỏi (?) có nghĩa báo viết nội dung chưa rõ, phải tìm hiểu tiếp Thấy Bác đánh dấu hai vạch song song (//) có nghĩa báo Bác xem xong Các đồng chí phục vụ nhìn vào ký hiệu để hiểu thực theo ý Bác Cũng có Bác sử dụng chữ Hán, chữ Pháp, chữ Nga, chữ Anh làm ký hiệu bên lề trang báo, trang tài liệu Bài báo cần giữ làm tư liệu, Bác cho cắt dán Sách, báo, tạp chí Bác đọc có nhiều thể loại, từ nhiều nguồn khác gửi đến, có sách biếu tác giả, tổ chức nước nước Mỗi đọc xong, Bác dặn gửi sách, báo tới nơi cần sử dụng Vì Bác khơng có thư viện riêng 80 Dựa vào báo chí để phát hiện, thời gian Người làm Chủ tịch nước, sau thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc vừa khôi phục phát triển kinh tế, tiếp đến vừa chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, vừa hết lòng chi viện sức người, sức cho tiền tuyến lớn miền Nam, Bác Hồ thưởng huy hiệu Người cho hàng trăm cá nhân nêu gương tốt lĩnh vực sản xuất, chiến đấu, văn hóa, khoa học Nhưng khơng phải Bác hồn tồn vào báo đăng Sau đọc xong gương tốt đăng báo, trước định khen thưởng, Bác cho kiểm tra lại Một thí dụ, năm 1960, tờ báo nêu gương người đạp xe xíchlơ tuổi 50, ngày cịng lưng vất vả đạp xe xíchlơ chở khách số đường phố quanh co Hà Nội để kiếm tiền nuôi gia đình, mà cịn tranh thủ giúp đỡ, giáo dục đứa trẻ mười tuổi phố Khâm Thiên từ nghịch ngợm, hư hỏng trở thành thiếu niên ngoan Đọc xong báo đó, Bác gọi đồng chí Cù Văn Chước - người giúp việc báo chí cho Bác, đến giao việc kiểm tra, xác minh Kết xác minh việc người đạp xe xíchlơ quan tâm giúp đỡ, giáo dục đứa trẻ có thật Nhưng đứa trẻ chưa đến mức trở thành thiếu niên 81 ngoan Thế Bác ngưng ý định thưởng Huy hiệu Người, bảo đồng chí Cù Văn Chước tìm cách liên hệ với người viết báo rút kinh nghiệm tính trung thực báo chí Từ năm 1962 trở sau, để giữ gìn đơi mắt cho Bác theo u cầu Hội đồng bảo vệ sức khỏe Trung ương, Bác cần có nhiều thời gian nghỉ ngơi, vào ban đêm, quan phân công số đồng chí giúp việc, đồng chí Vũ Kỳ, đồng chí Cù Văn Chước, đồng chí Lê Hữu Lập , đến đọc sách báo cho Bác nghe Có hơm Bác bảo đọc thư người khơng cịn biết kêu đâu phải gửi lên Bác Những lúc có thư vậy, Bác yêu cầu người giúp việc đọc chậm rãi, kỹ càng, theo nguyên văn câu chữ, nguyện vọng người viết thư Đồng chí Lê Hữu Lập kể rằng, lần có hai chị nông dân Hà Tây (nay Hà Nội) viết thư gửi lên Bác “tố” chuyện khổ sở, tủi nhục bị chồng chửi mắng, đánh đập Nghe thư xong, Bác bảo đưa cho Bác Không ngờ ngày hơm sau họp Ban Bí thư, Bác đưa thư ra, lên án tệ nạn chồng bắt nạt vợ đề xuất biện pháp khắc phục để bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ xây dựng 82 sống mới, nơng thơn cịn nhiều hủ tục lạc hậu Hoặc thư chị y tá quan viết lên cho Bác kể hai vợ chồng chị cán bộ, cơng nhân viên, có hai nhỏ, sống ngày dựa phần lớn vào lương chồng Khuyết điểm chồng chị khai man lý lịch, bị phát hiện, chi khai trừ khỏi Đảng, đơn vị sa thải khỏi quan Như gia đình tan nát, chị xin Bác cứu cho Nghe thư xong, Bác nằm lặng thinh Hôm sau, Bác cho mời đồng chí Nguyễn Lương Bằng - Tổng Thanh tra Nhà nước, Trưởng ban Kiểm tra Trung ương Đảng sang Chờ cho đồng chí Nguyễn Lương Bằng đọc xong thư đó, Bác nói: - Kỷ luật Đảng phải nghiêm, phải mở cho người phạm lỗi có đường sửa chữa để trở thành người tốt, đuổi khỏi quan Nên xem xét cho cơng việc lao động để họ có điều kiện cải tạo Hai năm sau người chồng chị viết thư lại kết nạp Đảng Cịn nghe đọc báo, dù báo dài Bác theo dõi hết Hơm đồng chí Cù Văn Chước đọc báo dài viết nhà chí sĩ yêu nước 83 Phan Bội Châu Bài báo có nhiều lần nhắc tên trống khơng “Phan Bội Châu” Nghe xong, Bác bảo đồng chí Chước: - Ngày mai nhớ gọi điện thoại bảo với đồng chí Tổng biên tập lưu ý nhắc anh chị em tòa soạn cần làm tốt khâu biên tập Nếu báo người ngồi tịa soạn viết gửi đến tìm cách nhắc người khơng thể gọi tên trống không “Phan Bội Châu” vậy, mà nên gọi: “Cụ Phan Bội Châu” Tập quán xưng hơ dân tộc ta ln biết kính nhường dưới, có văn hóa Rõ ràng nghe đọc, Bác Hồ ý câu chữ nào, chi tiết nêu báo không phù hợp để góp ý kiến với tịa soạn, bảo tịa soạn nói lại cho người viết biết để rút kinh nghiệm Cũng có Bác liên hệ vào để học tập báo, gương người tốt, việc tốt Đồng chí Nguyễn Văn Mùi - người có gần chục năm lái xe cho Bác (từ năm 1961 đến năm 1969), kể lại câu chuyện thật cảm động: Chiều hơm đó, xe Pơpêđa màu sữa quen thuộc đưa Bác công tác ngoại thành Hà Nội về, vừa dừng lại “đường xồi” phía sau nhà sàn, Bác hỏi đồng chí Nguyễn Văn Mùi: 84 - Bây Mùi có bận việc khơng? Đồng chí Nguyễn Văn Mùi liếc nhanh sân vườn Phủ Chủ tịch thấy ánh nắng mặt trời trải dài cây, thảm cỏ, gió thổi nhè nhẹ làm đung đưa bóng chiều hè Đốn Bác cần việc đấy, đồng chí Nguyễn Văn Mùi lễ phép thưa: - Dạ! Thưa Bác có việc cần khơng ạ? Giờ cháu rỗi rãi - Thế khoan xuống xe, ngồi lại dạy cho Bác học cách lái với! Đồng chí Nguyễn Văn Mùi lấy làm ngỡ ngàng cảm động Một ý nghĩ thống nhanh óc: “Bác bận bịu công việc Bác vị lãnh tụ tối cao dân tộc Mình đâu phép dạy ” Thấy Nguyễn Văn Mùi ngạc nhiên, lúng túng, Bác nói ln ý nghĩ Bác cho anh hiểu rõ: - Bác học lái xe để ngồi vào xe biết đâu số tiến, đâu số lùi, cách khởi động máy Học để biết thơi, thật lái xe phải có bằng, nắm luật lệ giao thông, phải phân cơng Lặng chút, Bác Hồ nói tiếp với người lái xe: - Chú Mùi ạ! Chả này, tối hôm qua Bác đọc tờ báo nước Trong mục “Người thật 85 việc thật” tờ báo có đăng chuyện giáo dạy lớp đưa cháu thăm cảnh đẹp quê hương Chiếc xe ơtơ chở khoảng 30 cháu Cơ giáo ngồi phía trước, gần người lái xe để vừa dẫn đường vừa nhìn bao qt em ngồi phía sau Xe chạy từ từ đến đoạn dốc chậm lại Vì phía trước dốc, hướng xe tới đoạn đường quanh gò cánh tay Bên cạnh đoạn đường quanh hồ nước Xe từ từ bò xuống dốc, đến đoạn đường quanh người lái xe bị cảm, ngất xỉu Xe chệnh choạng, thấy vậy, nhanh sóc, giáo cầm cần phanh kéo mạnh phía sau; xe đứng khựng lại, khơng bị lao xuống hồ nước Qua mẩu chuyện đó, Bác thấy biết việc hay việc Thế từ đấy, chiều cơng tác về, cịn thời gian rỗi rãi, Bác lại tranh thủ bảo đồng chí Nguyễn Văn Mùi hướng dẫn cách thao tác phận cần thiết xe Bác thị cho đồng chí Vũ Kỳ, đồng chí Cù Văn Chước nhắc anh em quan nên cố gắng học lái xe để cần giải kịp thời công việc, không bị động, không lúng túng Riêng Bác cịn bảo đồng chí Nguyễn Văn Mùi vẽ phận cần thiết xe giấy, ghi tên, chức phận rõ ràng để 86 Bác xem cho dễ nhớ Đồng chí Nguyễn Văn Mùi lời vẽ đầy đủ lên giấy đưa trình Bác Kỷ vật cịn lưu kho tư liệu Bảo tàng Hồ Chí Minh * * * Giờ giải lao Bác sử dụng hợp lý, tiết kiệm Thời hút thuốc lá, buổi làm việc, nghỉ mươi phút, Bác ngừng tay viết, ngừng đọc, lấy điếu thuốc bao để sẵn bàn phía trước mặt, đánh diêm châm lửa hút Thói quen hút thuốc lá, Bác thổ lộ với anh em giúp việc “xuất xứ” trẻ hoạt động cách mạng thời kỳ bí mật Thuở ấy, lần Bác khỏi nhà, bọn mật thám “đánh hơi” rình mị, theo dõi Để phát chúng che mắt chúng, đường phố để biết chúng có đuổi theo hay khơng, Bác đột ngột dừng lại, đưa tay vào túi lấy bao thuốc ra, rút điếu, đưa lên miệng ngậm Rồi nhanh chóng kéo mũ phớt xuống nghiêng nghiêng che mặt, đánh diêm châm lửa cho thuốc Miệng rít từ từ thuốc Mắt liếc nghiêng 87 máy bay sang Ulanbato, Thủ đô Mông Cổ Ngồi máy bay, Bác mặc đồ kaki, đôi dép cao su quai to Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, lúc Thứ trưởng Bộ Y tế phát xong thuốc chống nôn cho người đồn, đồng chí vội nói với bác sĩ Phạm Ngọc Thạch: - Bác sĩ quên phát thuốc cho Bác Hồ đấy! Như để người biết, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch trả lời to, lúc máy bay rì rì bay êm: - Không phải bây giờ, từ lâu, Bác Hồ rèn luyện cho thói quen khơng dùng thuốc, dùng vào lúc thật cần thiết Bác ln ý tập luyện để thích nghi với hồn cảnh, khí hậu, thời tiết Trận ốm đáng kể Bác dạo sơ tán chiến khu Việt Bắc, năm 1948 Đêm cuối tháng 2, Bác bắt đầu hâm hấp sốt, đến sáng ngày 1-3 sốt li bì Bác khơng họp Hội đồng Chính phủ, phải nhờ người họp thuật lại cho Bác Lúc đó, Bác Khn Tát, Thái Nguyên Nằm giường liếp đan nứa nơi sơ tán, Bác cố gắng húp thìa cháo thịt băm nhỏ nấu với hành tăm cho người nóng lên chóng mồ hơi; chịu đắng 172 miệng uống chén nước thuốc dân gian theo kinh nghiệm bà dân tộc, nơi Bác Ba ngày sau, sốt bị đẩy lùi, Bác lại cố gắng ăn giữ bữa tập thể dục, thể thao đặn lúc sáng dậy sau làm việc chiều, để chóng lại sức Vậy sức khỏe Bác lại bình phục Nhưng tháng sau, chuyển đến nơi sơ tán Nà Lọm, Định Hóa, Thái Nguyên, Bác lại bị đau dai dẳng làm cho Bác ăn không ngon, ngủ không yên, nhân dân thường nói “đau mắt, dắt răng” Suốt ba tuần, Bác vừa chịu đau ê ẩm bên hàm, vừa nằm giường nứa nghiên cứu tài liệu, có cắn chịu đau đến ngồi bên bàn tre cắm cúi viết Việc nước, việc dân thời chiến tranh lúc khẩn trương, thúc, Bác nóng lịng muốn chóng lành bệnh Các bác sĩ vinh dự nối tiếp chăm lo sức khỏe cho Bác, bác sĩ Lê Văn Chánh, bác sĩ nha khoa Nguyễn Dương Hồng, bác sĩ Nhữ Thế Bảo nguyên Cục trưởng Cục Bảo vệ sức khỏe Trung ương; bác sĩ Phạm Ngọc Thạch - nguyên Thứ trưởng Bộ trưởng Y tế; bác sĩ Lê Văn Mẫn; bác sĩ Trịnh Kim Ảnh; bác sĩ Trần Hữu Tước; bác sĩ Tôn Thất Tùng nữ y tá biệt phái Nguyễn Thị Mùi (sau 173 bác sĩ); Nguyễn Thị Thanh (sau bác sĩ) thường nói rằng, Bác Hồ ln ln tự khắc phục khó khăn, cố gắng giữ gìn sức khỏe, làm phiền đến thầy thuốc Nhiều anh em giúp việc nhớ khoảng năm 1958, miền Bắc hịa bình vài ba năm, thời kỳ khôi phục bước đầu xây dựng kinh tế, Bác Hồ đến thăm công trường xây dựng Cống Chèm Từ Liêm, Hà Nội, giai đoạn hồn thiện để đưa vào sử dụng Đến cổng cơng trường, Bác xuống xe Bác vài chục bước lại dừng chân đứng hỏi han công việc tốp thợ Không may đường đi, chân Bác vấp phải mẩu đá nhô lên đoạn đường vừa san phẳng, ngón chân bị bật móng, máu chảy nhiều Thấy đồng chí Hồng Hữu Kháng - Cục trưởng Cục Cảnh vệ tháp tùng Bác, vội vàng xin thuốc lào lấy băng băng tạm cho Bác Bác lại tiếp tục đi, dừng lại gặp gỡ cơng nhân, vui vẻ, bình thản khơng có chuyện xảy Cùng lúc đó, đồng chí Vũ Kỳ tìm cách, lặng lẽ báo Văn phòng để bác sĩ biết mà chuẩn bị thay băng cho Bác Quả nhiên, sau thăm công trường, lại Văn phòng Phủ Chủ tịch, Bác thấy bác sĩ Trần Hữu Tước bác sĩ Tôn Thất Tùng chờ Xuống xe, Bác trách đồng chí Vũ Kỳ ngay: 174 - Chú làm phiền bác sĩ Khi hai bác sĩ vài người Văn phòng đến bên Bác nghe Bác nói vui hàm ý trách: - Các có biết chuyện cơng chúa đứt tay khơng? Chưa trả lời, Bác nói câu ca dân gian: - “Công chúa đứt tay thợ lủng nổ ruột” Rồi Bác đến chỗ ngồi yên tĩnh bác sĩ băng lại chỗ vấp ngón chân Như để người khỏi lo lắng cho Bác để gây khơng khí cởi mở, Bác nói với bác sĩ người đứng xung quanh: - Các biết khơng, ngón chân Bác bị vấp sáng nay, biến dạng cách gần 35 năm Dạo đó, Bác từ Pháp sang Liên Xô, vừa lúc tin đau buồn đồng chí Lênin khơng cịn Ai sững sờ, bàng hồng người thân gia đình Bác với nhiều người dân Liên Xô đến chỗ hàng chờ suốt ngày trời đầy tuyết lạnh để vào viếng người lãnh tụ vĩ đại giai cấp công nhân Viếng xong đến nơi nghỉ, lạnh quá, Bác cởi giày hơ chân tay gần sát bếp lửa Hơ vài phút có nữ đồng chí người Nga đến, thấy Bác hơ hơ chân vậy, vội quát lên: - Anh muốn chết à! 175 Cô ta không cho Bác hơ chân lên bếp lửa Hơ nóng đột ngột chân tay rét cóng dễ làm xương biến dạng Chậm thêm chút có lẽ nhiều ngón chân Bác bị biến dạng; may mà có ngón cong bị cứng Thế từ Bác phải hạn chế giày xỏ bàn chân vào giày ngón biến dạng cồm cộm, cấn cái, đau nhức khó chịu Đó lý từ ngày nước đến nay, Bác thích dép cao su Vừa khơng cấn ngón chân biến dạng, vừa bền, tiện lợi Thường tuần lần, bác sĩ Bộ trưởng Y tế Phạm Ngọc Thạch, Giáo sư Tơn Thất Tùng, bác sĩ Cục trưởng Cục Bảo vệ sức khỏe Trung ương Nhữ Thế Bảo đến kiểm tra, chăm sóc sức khỏe cho Bác Một hôm, vào buổi chiều sau làm việc, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch vừa đến thấy Bác dạo bước chậm rãi quanh ao cá, vườn khuôn viên Phủ Chủ tịch Thấy bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đến, Bác tươi cười hỏi ngay: - Bác sĩ có khỏe khơng? - Dạ! Thưa Bác, khỏe ạ! Thế Bác bảo bác sĩ Phạm Ngọc Thạch dạo bước thản khu vườn Đang bước chầm chậm, Bác hỏi cách thoải mái vài nét ngành y 176 Nhân lúc đó, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch mạnh dạn đề nghị với Bác: - Dạ! Bác nên ngồi nghỉ thêm Bác cười, nói lại dí dỏm: - Ngày mà Bác chẳng ngồi Tưởng Bác chưa hiểu câu đề nghị mình, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch từ tốn nói tiếp: - Dạ! Thưa Bác, Bác nên có thêm chuyến nghỉ nước Bác cười, cảm ơn, khơng nói thêm, lại bước đều, thư thái * * * Bác bắt đầu ốm nặng từ sáng ngày 13-8-1969 Thường ngày thành nếp, sau đêm ngủ, đến Bác tỉnh dậy, không cần đánh thức, lặng lẽ bước xuống cầu thang nhà sàn, tập thể dục Nhưng sáng ngày 13, Bác nằm lại giường, ho tiếng Bác sĩ liền đến kiểm tra, chẩn đốn Bác bị nhiễm lạnh Vì chiều hôm trước 12-8, trời Hà Nội cuối hè hâm hấp nóng bất ngờ chuyển nhanh sang có gió giật ào, mưa giơng đổ 177 xuống Trong lúc đó, Bác lại nhà nghỉ Hồ Tây thăm Phái đoàn ta Hội nghị Pari nước Căn bệnh phải đến sáng 13-8 thấy rõ sau bác sĩ kiểm tra, xét nghiệm thấy bạch cầu Bác tăng so với ngày hôm trước Thế giáo sư, bác sĩ liền hội chẩn định để Bác uống kháng sinh Trước đó, dạo đầu năm 1969, vào dịp Tết Nguyên đán, sau đến thăm Qn chủng Phịng khơng Khơng qn lên chúc Tết đồng bào huyện Bất Bạt, tỉnh Sơn Tây (nay Hà Nội), sức khỏe Bác tuổi cao có giảm nhiều bình thường Khi Hội đồng bác sĩ chẩn đoán Bác bước đầu có tượng nhồi máu tim, Bộ Chính trị liền định mời thêm giáo sư bác sĩ Trung Quốc sang điều trị cho Bác Nhưng đợt đau lần dai dẳng Mấy ngày uống kháng sinh, bệnh Bác không giảm Ngày 18-8, giáo sư, bác sĩ đề nghị Bác không lên xuống nhà sàn nữa, mà tạm xuống ngơi nhà nhỏ phía sau nhà sàn Ngôi nhà nhỏ xây dịp Bác sang thăm làm việc Trung Quốc (tháng 5-1967) Nhưng sau đó, Bác khơng nhận sử dụng riêng cho mà dành ngơi nhà thành nơi họp Bộ Chính trị, có lúc có nhiều đồng chí phụ trách lĩnh vực đến làm việc với Bác 178 Những ngày nhà nhỏ này, Bác vừa uống thuốc chữa bệnh, vừa làm việc, nghe đồng chí Bộ Chính trị đến báo cáo công việc hậu phương lớn miền Bắc, tiền tuyến miền Nam diễn có tính “thời sự”, xem tài liệu, báo chí cần thiết Bệnh khơng giảm Đến ngày 23-8, bệnh diễn biến nặng thêm, giáo sư, bác sĩ phải định tiêm Pênixilin cho Bác Nhưng tối ngày 24, Bác thấy đau lồng ngực Đây lần anh em giúp việc Bác bác sĩ, y tá chăm sóc sức khỏe cho Bác nghe Bác nói đến chữ “đau” Chưa Bác nói chữ “đau” dù gặp phải lúc ốm nặng, mà Bác Hồ ln tỏ nét mặt vui vẻ, bình thản để khơng gây lo lắng, phiền muộn cho người khác Chính ngày đêm cuối tháng 8-1969 này, đồng chí Bộ Chính trị ln ln thay có mặt bên Bác Nhưng lần đồng chí đến, Bác lại hỏi trước tình hình chiến trường miền Nam, cách đánh trả máy bay Mỹ miền Bắc có Khi đồng chí hỏi thăm Bác sức khỏe Bác trả lời ngay: - Hôm Bác khỏe hôm qua! Từ ngày 24-8-1969, Bác phải nằm giường bệnh Bộ phận chăm sóc sức khỏe trước có Hội đồng 179 sức khỏe Trung ương có sáu, bảy bác sĩ đoàn chuyên gia Trung Quốc gồm ba, bốn người, bổ sung số bác sĩ, y tá Bệnh viện Quân đội 108, gồm bác sĩ hồi sức, bác sĩ dinh dưỡng, bác sĩ xét nghiệm y tá, hộ lý Khi đồng chí Vũ Kỳ giới thiệu với Bác có số bác sĩ y tá1 Bệnh viện Quân đội 108 đến chăm sóc cho Bác, Bác nói lại có chậm rõ ràng, rành rọt chữ với ý nghĩ khơng phụ lịng, Bác lo cho dân trước Bác nói: - Bác mệt, chưa cần nhiều cháu đến chăm sóc cho Bác Các cháu phải chăm sóc cho thương binh, cho đội Rồi Bác nhìn đồng chí có trách nhiệm đứng gần, Bác nói tiếp: - Các đừng để cháu ngày đêm mà vất vả Bác Những đồng chí có trách nhiệm lại tìm cách thuyết phục Bác Mãi đến phút sau, Bác đồng ý để tổ bác sĩ, y tá Bệnh viện Quân đội 108 lại với tổ bác sĩ, y tá Bệnh viện Hữu nghị2 Gồm bác sĩ Nguyễn Khánh, bác sĩ Nguyễn Xuân Bích, bác sĩ Phúc, y tá Trần Thị Quý, y tá Nguyễn Thị Oanh Gồm bác sĩ Nhữ Thế Bảo, bác sĩ Lê Văn Mẫn 180 Mọi công việc ngày cuối tháng 8-1969 quan Bác diễn khẩn trương, nhanh chóng Khơng dám biểu nét mặt lo lắng sức khỏe yếu dần Bác, mà cố nén bình tĩnh để Bác vui lịng nằm chữa bệnh Khơng ngờ, Bác lại nguồn động viên an ủi người yên tâm đừng lo Bác Sáng ngày 27-8, mệt hơn, Bác nằm yên lặng suốt thời gian ốm nặng, Bác khơng có tiếng rên kêu đau Khoảng chín sáng, sau y tá Nguyễn Thị Oanh đưa thuốc mời Bác uống nhẹ nhàng cắt ngắn móng tay cho Bác, Bác chủ động gợi chuyện, xua tan khơng khí buồn lo người, Bác hỏi y tá Nguyễn Thị Oanh: - Quê cháu đâu? - Dạ! Thưa Bác! Quê cháu xã Liên Châu, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Bác hỏi tiếp: - Cháu có biết hát khơng? Nguyễn Thị Oanh lúng túng, đỏ mặt, kịp trấn tĩnh mạnh dạn hát cho Bác nghe “Chiến sĩ quân y làm theo lời Bác” Thấy ánh mắt Bác nhìn âu yếm, cổ vũ, Nguyễn Thị Oanh hát tiếp dân ca quan họ Bắc Ninh “Người người đừng về” 181 Nghe xong, Bác lấy làm hài lòng, mỉm cười Rồi Bác bảo đồng chí Vũ Kỳ tặng hoa cho Nguyễn Thị Oanh Đây hoa cuối Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cho cá nhân Ngày 31-8-1969, sau nghe tin Sư đoàn tên lửa 361 Hà Nội bắn rơi máy bay không người lái giặc Mỹ xâm phạm vùng trời Thủ đơ, Bác liền bảo Văn phịng gửi tặng lẵng hoa Đây lẵng hoa cuối Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cho đơn vị tập thể Mặc dù ốm nặng Bác lo đến công việc Ngày 1-9, Bác mệt, tỉnh Bác gắng ăn vài thìa long nhãn Đúng 47 phút ngày 2-9-1969, trái tim Người ngừng đập Bác vào giấc ngủ vĩnh Sự nghiệp cách mạng, tư tưởng vĩ đại cách sống thường ngày ln ln dân, nước Chủ tịch Hồ Chí Minh trở thành kim nam cho hệ người Việt Nam Chúng ta mãi theo lý tưởng nghiệp Người 182 MỤC LỤC Trang - Lời Nhà xuất - Lời giới thiệu - Người giúp việc - Những nơi 22 - Khi mặt trời lên 42 - Cách ăn mặc 54 - Ngoài làm việc 78 - Đến với dân 115 - Đêm xuống 151 - Giấc ngủ ngon lành 163 183 Chịu trách nhiệm xuất Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP TS HOÀNG PHONG HÀ Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên tập nội dung: ThS CHU VĂN KHÁNH ThS PHẠM THỊ THINH Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế vi tính: Sửa in: Đọc sách mẫu: ĐẶNG THU CHỈNH PHÒNG BIÊN TẬP KỸ THUẬT ThS PHẠM THỊ THINH ... Tóc Bác dài quá, trời lại nóng bức, Hiền vào hớt cho Bác đỡ nóng Hồng Phát Hiền cịn chần chừ thấy Bác số đồng chí khác ngồi làm việc nên chưa dám vào Đồng chí Hồng Tùng nói tiếp: - Bác bảo, vào... Công đấy! Từ ngày ấy, Hồng Phát Hiền lại đến cắt tóc cho Bác Hồ Trong lần cắt tóc cho Bác, đồng chí phục vụ khác, Bác thường bảo: “Chú có chuyện kể cho Bác nghe 109 kẻo Bác ngủ gật đấy” Vốn sẵn... 2- 9-1969, Bác viết 1. 025 báo với 23 bút danh khác Đã viết báo, Bác tự tay đánh máy Giấy viết báo, Bác thường dùng tờ sử dụng mặt trắng phía sau Những năm tháng chiến khu Việt Bắc, khơng lần Bác

Ngày đăng: 29/07/2022, 10:16

Xem thêm:

w