Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 1

79 0 0
Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách này ghi lại những câu chuyện thường ngày của Bác Hồ theo các chủ đề: Người giúp việc; Những nơi ở; Khi mặt trời lên; Cách ăn mặc; Ngoài giờ làm việc; Đến với dân; Đêm xuống; Giấc ngủ ngon lành. Mỗi câu chuyện đều thể hiện phong cách giản dị, gần gũi nhưng rất tinh tế của Bác. Lối sống, tác phong quần chúng thường ngày của Bác luôn là chuẩn mực nhân cách con người cách mạng nhưng lại không xa lạ với mỗi con người bình thường, mà ai cũng có thể soi mình, học tập, noi theo. Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng đón đọc phần 1 sau đây.

LỜI NHÀ XUẤT BẢN Chủ tịch Hồ Chí Minh gương đạo đức vĩ nhân, lãnh tụ cách mạng, người cộng sản vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn, đồng thời người bình dị, gần gũi, học làm theo, đặc biệt phong cách Bác Trong đời sống ngày, lúc làm việc tiếp khách, Bác thường tranh thủ thăm, chuyện trị thân tình với cụ già, gặp gỡ chiến sĩ đồng bào địa phương để nắm tình hình tâm tư, nguyện vọng nhân dân Bác đến với người cách tự nhiên bình dị Điều trở thành nhu cầu, nếp sống, trở thành điều tâm niệm suốt đời Người Để tiếp tục đẩy mạnh việc tuyên truyền, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách: Chuyện thường ngày Bác Hồ Nhà báo Hồng Khanh - Nguyên ủy viên Ban Biên tập Báo Nhân dân Cuốn sách khởi thảo năm 2003 liên tục tái Nhà xuất Thanh niên, lần xuất gần năm 2011 Nhà xuất Thế giới Thông qua lời kể đồng chí nguyên cận vệ Bác, Nhà báo Hồng Khanh ghi lại câu chuyện thường ngày Bác theo chủ đề: Người giúp việc; Những nơi ở; Khi mặt trời lên; Cách ăn mặc; Ngoài làm việc; Đến với dân; Đêm xuống; Giấc ngủ ngon lành Mỗi câu chuyện thể phong cách giản dị, gần gũi tinh tế Bác Lối sống, tác phong quần chúng thường ngày Bác chuẩn mực nhân cách người cách mạng lại không xa lạ với người bình thường, mà soi mình, học tập, noi theo Cuốn sách mỏng, nội dung phong phú, dễ hiểu, bổ ích cho muốn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu Bác Hồ đạo đức, tác phong Bác Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2015 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - SỰ THẬT LỜI GIỚI THIỆU Sáng kiến tác giả Hồng Khanh viết sách Chuyện thường ngày Bác Hồ chắn đông đảo bạn đọc hoan nghênh Cuốn sách góp phần vào việc giúp hệ trẻ tìm hiểu người vĩ đại dân tộc ta qua đời thường mẩu chuyện sinh động Một nét bật sống đời thường thể cao thượng Bác Hồ giản dị, gần gũi với người, sống làm việc đồng bào, đồng chí Những chuyện kể cho thấy người nhân chứng phục vụ Bác Hồ 20 năm Người làm Chủ tịch nước Những nhân chứng nêu gương sáng tinh thần phục vụ Tổ quốc săn sóc chu đáo người lãnh đạo nhân dân ta Đồng chí Hồng Khanh nhà báo lâu năm báo Nhân dân Trong thời gian kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Hồng Khanh phóng viên tờ báo Vĩnh Linh viết nhiều cho báo từ tuyến lửa địa đạo Sau chiến tranh, đồng chí viết lĩnh vực kinh tế với điều tra bình luận sắc sảo Là nhà báo chiến sĩ, trải qua gian khổ, thử thách, Hồng Khanh người đảm trách viết quan trọng sách Ngày 11 tháng năm 2003 HỒNG TÙNG Ngun Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập báo Nhân dân Bác coi việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí đạo đức nếp sống thường ngày người, cán Nhiều đồng chí giúp việc cịn nhớ kỷ niệm khó quên học cho người cán nọ, học chung cho có ăn, có mặc vội quên thuở hàn vi, xem thường nhỏ Chuyện là, bữa ăn trưa Hà Nội, vào dịp đầu xn năm 1955, hịa bình trở lại miền Bắc, có số cán từ số ngành, địa phương Bác mời dự Ăn cơm xong, có chuối tráng miệng Chuối để nguyên nải bàn uống nước Dạo đó, nhà ăn quan bày đặt bàn ghế đơn sơ, thiếu nhiều dụng cụ bát đĩa cần thiết Một cán ăn cơm xong, đến bàn uống nước, đưa tay bẻ chuối để ăn tráng miệng, không may bẻ phải chuối có nẫu chút Người cán thấy liền bỏ lại, bẻ chuối khác, bóc vỏ ăn thản nhiên Lúc đó, Bác ngồi mâm bên cạnh, vừa ăn xong cơm Bác lặng lẽ đứng dậy, đến bàn uống nước, đưa tay cầm chuối mà người cán vừa bỏ lại, dùng dao cắt bỏ chỗ nẫu, bóc vỏ, đưa lên miệng ăn ngon lành Vừa ăn Bác vừa nói tự nhiên để người ngồi quanh nghe: 63 - Hồi chiến khu Việt Bắc, nhiều lúc Bác cháu ta thèm chuối nẫu khơng có! Người cán tái mặt, lấy làm ân hận Anh em quan giúp việc nhìn nhau, thấm thía lời góp ý nhẹ nhàng mà sâu sắc Bác Trong việc khuyên răn, giáo dục cán bộ, Bác Hồ không nói nhiều đến lý luận, mà dùng hành động thực tế, hình ảnh so sánh dễ thuyết phục Người thường nói: “Học tốt khó, người ta leo núi, phải vất vả, khó nhọc lên đến đỉnh Học xấu dễ, đỉnh núi, trượt chân nhào xuống vực thẳm” Đứng trước ranh giới mỏng manh tốt xấu, phút dao động, không vững vàng trước cám dỗ tầm thường đồng tiền, vật chất, người ta bị sa sút đạo đức, sa vào đường phạm tội, khơng cịn có ích cho Tổ quốc, cho nhân dân Bởi vậy, có lần Bác nói: - Nếu khơng giữ thói quen tiết kiệm tham ăn ngon, tham mua thứ xa hoa Lương khơng đủ người cán lấy thứ đâu? Lúc có hai cách: Một ăn cắp Chính phủ; hai bị tiền mua chuộc 64 Nhớ lại đầu năm 1952, Trung ương Đảng Chính phủ phát động phong trào sản xuất tiết kiệm Tại địa điểm sơ tán Việt Bắc, Bác viết Thực hành tiết kiệm chống tham ơ, lãng phí, chống bệnh quan liêu Phác thảo xong, Bác cho số anh em giúp việc xem để tham gia ý kiến, Bác hồn chỉnh Bài viết trở thành tài liệu học tập cho cán nhân dân Trong viết, Bác giải thích tiết kiệm bủn xỉn, xem đồng tiền nong, gặp việc đáng làm không làm, đáng tiêu không tiêu; tiết kiệm ép đội, cán nhân dân nhịn ăn, nhịn mặc Trái lại, tiết kiệm cốt để giúp vào việc tăng gia sản xuất, mà tăng gia sản xuất để nâng cao mức sống đội, cán nhân dân Nói theo khoa học, tiết kiệm tích cực khơng phải tiêu cực Rồi Bác rõ cách làm: “Trong 80 năm nước ta bị đế quốc Pháp đến đế quốc Nhật vơ vét hết, mà kinh tế ta nghèo nàn, lạc hậu Nay cần phải có kinh tế khá, để kháng chiến kiến quốc Muốn xây dựng kinh tế phải có tiền để làm vốn ”1 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.352 65 Bác rõ phải tiết kiệm thời Thí dụ: Việc trước phải làm hai ngày, tổ chức xếp khéo, suất cao, ta làm ngày xong Phải tiết kiệm sức lao động Thí dụ: Việc trước phải dùng mười người, ta phải tổ chức xếp cho khéo, phải nâng cao suất người, nhờ mà dùng năm người làm Phải tiết kiệm tiền Thí dụ: Việc trước phải dùng nhiều người, nhiều thời giờ, phải tốn hai vạn đồng Nay tiết kiệm sức người thời giờ, nguyên liệu, tốn vạn đồng đủ Về tham ô, Bác viết: Đứng phía cán mà nói, tham ăn cắp công làm tư, đục khoét nhân dân, ăn bớt đội, tiêu mà khai nhiều Lợi dụng chung, Chính phủ làm quỹ riêng cho địa phương mình, đơn vị tham Đứng phía nhân dân mà nói, tham ô ăn cắp công, khai gian, lậu thuế Bác coi tham ô trộm cướp Bác lãng phí có nhiều cách: Lãng phí sức lao động, lãng phí thời giờ, lãng phí tiền Lãng phí khơng lấy cơng đút túi, song kết tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ, có tai hại nạn tham 66 Bác nói rõ ngun nhân có nạn tham lãng phí bệnh quan liêu Vì người quan lãnh đạo từ cấp đến cấp không sát công việc thực tế, không theo dõi giáo dục cán bộ, không gần gũi quần chúng, cơng việc trọng hình thức mà không xem xét khắp mặt, không vào sâu vấn đề, biết khai hội, viết thị, xem báo cáo giấy, không kiểm tra đến nơi đến chốn Bác kết luận: “Nói tóm lại: Vì người quan lãnh đạo mắc bệnh quan liêu có mắt mà khơng thấy suốt, có tai mà khơng nghe thấu, có chế độ mà khơng giữ đúng, có kỷ luật mà khơng nắm vững Kết người xấu, cán tham ơ, lãng phí”1 Bác cho việc tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu kẻ thù nhân dân, đội, Chính phủ Nó kẻ thù nguy hiểm Vì khơng mang gươm, mang súng, mà nằm tổ chức ta, để làm hỏng cơng việc ta Vì lẽ đó, chống tham ơ, lãng phí bệnh quan liêu quan trọng cần kíp việc đánh giặc mặt trận Đây mặt trận tư tưởng trị Xem Hồ Chí Minh: Tồn tập, Sđd, t.7, tr.357 67 Bác nói làm, đâu có khuyên răn người khác làm Trong việc thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, Bác Hồ ln ln người nêu gương thực “chí cơng, vơ tư” Ngay lúc mời khách ăn cơm, Bác báo trước cho người cấp dưỡng biết để lo liệu, số tiền chi trừ vào tiền lương Bác Tuyệt đối Bác không tơ hào đồng công vào việc riêng tư Những năm 1960, số anh em trực tiếp giúp việc cho Bác, có ba đồng chí Vũ Kỳ, Cù Văn Chước Lê Hữu Lập vinh dự “quản” thu chi tiền lương tiết kiệm Bác Ba đồng chí phân cơng sau: Đồng chí Vũ Kỳ lo việc xem xét thực theo ý Bác Đồng chí Cù Văn Chước ghi chép giữ sổ sách Đồng chí Lê Hữu Lập gửi rút tiền Riêng đồng chí Lê Hữu Lập có vinh dự đặc biệt đứng tên “Lê Hữu Lập” vào sổ tiết kiệm Bác Hồ gửi quầy tiết kiệm phố Hàng Gai, Hà Nội Tiền tiết kiệm gom góp, dành dụm từ tiền lương tháng Bác lại sau trừ khoản chi tiêu, ăn uống, tiền nhuận bút mà dù bận trăm cơng nghìn việc, Bác tranh thủ viết cho báo Nhân dân để góp phần đạo 68 cơng tác cách mạng, cổ vũ động viên người tốt, việc tốt, phê bình uốn nắn xấu, tiêu cực đấu tranh với địch Còn tặng phẩm đơn vị, cá nhân nước hay nước gửi đến tặng Bác, Bác liền bảo quan để riêng Bác thường dùng làm quà tặng cho thiếu niên, đơn vị xuất sắc, người tốt, việc tốt, chiến sĩ thi đua, nhập vào quỹ Đảng, quỹ Nhà nước Ngay lần nước ngồi dự Đại hội Đảng Cộng sản Liên Xơ, đại biểu mời, Bác Hồ nhận số tiền Đảng bạn tặng, Bác liền bảo đồng chí Vũ Kỳ nhập số tiền vào quỹ Đảng ta Bác coi số chung, khơng phải sức lao động Bác trực tiếp làm Một ngày năm 1965, đồng chí Lê Hữu Lập vừa đến trước cửa phịng làm việc Bác nghe Bác bảo: - Chú Lập! Sáng Bác nhờ quầy tiết kiệm Hàng Gai rút cho Bác hai trăm đồng Xong đem số tiền đến nhờ anh Nguyễn Sinh Định làm việc Văn phịng Ủy ban hành thành phố Hà Nội chuyển Kim Liên cho kịp Thì ra, hơm đó, sau Bác Hồ tin ông Nguyễn Sinh Mợi - người anh thúc bá Bác, bố 69 Nguyễn Sinh Định, vừa qua đời quê Nam Đàn mà Bác khơng có thời gian thăm viếng Bác liền gửi số tiền để góp phần gia đình, họ hàng lo liệu việc tang lễ cho ơng Mợi Hoặc mùa hè năm 1967, sau làm việc buổi sáng, thấy Bác mặc áo mayô, quần thường, đồng chí Lê Hữu Lập nhanh miệng nói: - Dạ! Thưa Bác! Hơm trời nóng Khơng ngờ đồng chí Lê Hữu Lập vừa nói xong, nghe Bác nhẹ nhàng động viên: - Càng nghĩ tới nóng nóng thêm Mà nghĩ tới lúc bà nơng dân đồng ruộng, anh cơng nhân bên lị cao, người chiến sĩ mâm pháo thấy đỡ nóng Chú nhìn thấy Bác vừa đưa tay bên phía sân thượng Hội trường Ba Đình, nơi có số đội phịng khơng trực chiến đấu ánh nắng chói chang, gay gắt trưa hè Hà Nội Thế ngày hôm sau, theo lệnh Bác, đồng chí Vũ Kỳ bảo đồng chí Lê Hữu Lập quầy tiết kiệm phố Hàng Gai rút hết số tiền sổ Bác đem trao cho Bộ Quốc phịng, nói Bác gửi tặng đội phịng khơng để có thêm nước giải khát Chuyện nhắc đến, anh em quan, đồng chí Lê Hữu Lập 70 xúc động lấy làm tiếc lúc mạnh dạn bỏ vài trăm đồng để giữ lại sổ tiết kiệm kỷ vật q góp phần thêm cho Bảo tàng Hồ Chí Minh Nhưng lúc chiến tranh liệt, chưa nghĩ đến, lại phải giữ bí mật tuyệt đối, khơng dám sổ tiết kiệm Bác Hồ Và không ngờ rằng, lâu sau, Bác Hồ mn vàn kính u xa * * * Còn chuyện mặc? Bác bình dị Bộ quần áo mang ý nghĩa lễ phục mà Bác mặc buổi Chính phủ Cách mạng lâm thời mắt trước quốc dân đồng bào ngày 2-9-1945 Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Theo ơng Vũ Đình Huỳnh - người bí thư Bác lúc đó, kể lại ông bà Trịnh Văn Bô, thương gia phố Hàng Ngang chọn vải; ông thợ may Phú Thịnh phố Hàng Quạt cắt may Khi đem mẫu vải chọn xin ý kiến Bác, Bác nói với người giúp việc: - Tôi mặc đơn giản thơi, khơng len, đắt tiền 71 làm gì, cốt tươm tất, giản dị, càvạt, cổ cồn làm Bộ áo quần với ý nghĩa “lễ phục” mà Bác mặc hôm mắt trước quốc dân đồng bào may vải kaki, áo bốn túi, cổ bẻ, lúc cần kín cổ cài khuy áo lại Mặc vào không cần càvạt, oai nghiêm giản dị Những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, chiến khu Việt Bắc, Bác thường mặc áo chàm, áo nâu áo mỏng đậm đà sắc dân tộc Bộ “đại cán” cũ vải kaki tay gấu có chỗ sờn phẳng phiu sẽ, Bác thường mặc hội họp, tiếp khách Còn lần chiến dịch, Bác mặc gọn gàng quân phục sờn với khăn mặt vắt vai, người lính già thực thụ Hịa bình lập lại miền Bắc, lại Thủ đô, anh em văn phòng xin phép Bác may thêm cho Bác áo quần kaki Anh em nêu lý để phòng lúc ẩm trời, quần áo cũ giặt chưa khơ, kịp có cho Bác mặc Bác nhẹ nhàng bảo lại: - Ta vừa kháng chiến xong, đất nước nghèo, đời sống nhân dân khó khăn Bác có hai kaki cũ mặc tốt, đừng may thêm, lãng phí 72 Mùa hè Hà Nội, có hơm trời nóng 37-38 độ Tiếp khách, Bác mặc quần áo kaki phai màu, bạc trắng Lúc nóng quá, Bác cởi bớt khuy áo Anh em quan xin phép Bác may cho Bác hai áo sơ mi ngắn tay để mặc mùa hè; hai áo sơ mi dài tay để mặc mùa thu Nghe xong, Bác cười, nói lại: - Tiếp khách mà mặc đại cán tôn trọng khách Ngồi nhà làm việc, Bác mặc áo bà ba vải mỏng đỡ nóng Các may áo sơ mi cho Bác, vừa tốn vải vừa không cần thiết, nhiều gia đình nơng thơn, thành thị cịn phải mặc quần áo vá Quả Bác khơng có áo sơ mi Trong tủ áo quần Bác có quần áo đen Chính phủ Tiệp Khắc tặng Bác dùng quần áo đến thăm nước xứ lạnh mà ta thường thấy phim ảnh chiếu Đồng chí cận vệ Phạm Lệ Ninh kể câu chuyện cảm động Năm 1957, Bác thăm nước bạn Miến Điện (Mianma) Một đồng chí giúp việc cho Bác vinh dự Hơm đó, đồng chí mặc khác hẳn: đóng comlê, cổ thắt caravát Thấy vậy, Bác nhẹ nhàng hỏi: - Hôm mặc comlê, thắt caravát? 73 Đồng chí lúng túng, chưa biết trả lời May mà lúc Thủ tướng Phạm Văn Đồng đứng bên Bác, đỡ lời cho: - Thưa Bác! Lần Bác thăm nước tư bản, xin phép Bác cho anh em mặc phù hợp với nghi thức ngoại giao Bác thân mật nói với Thủ tướng số anh em đi, đứng gần đó: - Khơng phải Bác khơng muốn cho mặc đẹp, Bác muốn cho dân tộc ta mặc đẹp Các biết Liên Xơ sau chiến thắng phátxít Đức, niên tự nguyện bảy năm không thắt caravát, phụ nữ ba năm không thắt nơ; tiết kiệm để xây dựng lại đất nước Chúng ta kháng chiến chống Pháp thắng lợi, đất nước cịn nhiều khó khăn, nửa đất nước sống ách kìm kẹp Mỹ - ngụy, muốn caravát, có caravát phải có áo sơ mi, phải có thêm áo vét Như tiền lương đủ, cách bớt xén cơng! Đồng chí Lê Văn Cần - người cần vụ cho Bác kể rằng, năm tháng hịa bình Hà Nội, Bác mặc giản dị, tiết kiệm thời chiến khu Việt Bắc Quần áo Bác mặc có vài bộ, lại may 74 kiểu, quần áo bà ba Sau may xong, mang xí nghiệp Tơ Châu nhuộm màu gụ hết Khi Bác mặc, cũ, thay vào Vì áo quần may kiểu, vải giống nhau, lúc đầu Bác không nhận Sau thấy quần áo mặc nhiều mà mới, Bác nghi nghi Đoán biết anh em văn phịng tự động may thêm áo quần cho Bác đánh dấu phát quần áo bị thay đổi Bác phê bình Nhân đó, Bác kể câu chuyện, để anh em giúp việc hiểu thêm nghiêm khắc ăn mặc Bác khơng phải Bác sống q đơn giản, thiếu lịch mà xem thường việc “đi sang mặc đẹp”, không quan tâm đến lo lắng người giúp việc Bác kể hoạt động cách mạng Quảng Châu, Trung Quốc, Bác giao nhiệm vụ cần đến gặp trực tiếp bà Tống Khánh Linh Bà Tống Khánh Linh vợ ông Tôn Dật Tiên - người đề học thuyết Tam dân chủ nghĩa1 Nhưng chỗ bà Tống Khánh Linh có người lính Tưởng Giới Thạch canh gác cẩn thận Sự canh gác bề ngồi tỏ coi trọng bảo vệ bà, bên Dân tộc, dân quyền, dân sinh 75 muốn hạn chế quan hệ trị bà Vì bà Tống Khánh Linh kiên dũng cảm bảo vệ học thuyết Tam dân chủ nghĩa ông Tôn Dật Tiên Vậy Bác làm đến gặp bà Tống Khánh Linh? Hồi nước Bác vừa bí mật hoạt động cách mạng vừa tìm cách kiếm tiền ni sống mình, nghèo túng ln Bác tìm hiểu biết tâm lý người lính gác trọng hình thức, sợ người giàu sang quyền quý Bác dồn hết số tiền dành dụm tháng trước đó, thuê áo quần xmôkinh (smoking) kèm mũ phớt, ba toong, đôi giày cặp kính đen loại sang Bác mặc đồ sang trọng vào người th ơtơ có người lái vào loại sang Xong đâu đấy, Bác bảo người lái xe cho nhắm hướng nhà bà Tống Khánh Linh đến Mấy người lính thấy xe ơtơ bóng nhống, người ngồi xe ăn mặc sang trọng, vội vàng lễ phép bồng súng chào, khơng hỏi han Thế Bác vào nhà đàng hoàng gặp bà Tống Khánh Linh Kể xong Bác nhẹ nhàng nhắc lại lời phê bình kiên bảo anh em giúp việc không tự động may quần áo cho Bác, quần áo cũ vá lại cịn dùng 76 Đã có lần cán cấp cao Đảng thấy Bác mặc áo có chỗ vá vai, lấy làm áy náy, nói lời Bác khuyên lại, chân tình: - Chú ạ! Chủ tịch Đảng, Chủ tịch nước mặc áo vá vai phúc dân đấy! Đừng bỏ phúc đi! Ý Bác không bắt người sống Bác Chủ yếu Bác khuyên sống thu nhập đáng người, phù hợp với hoàn cảnh đất nước sống đồng bào, đồng chí 77 ... cáo Bác mời Bác nơi Bác chưa trả lời Buổi chiều hôm ấy, Bác bảo anh em cho Bác thăm Hồ Tây Theo đồng chí Dũng, người bảo vệ tiếp cận Bác kể lại xe đưa Bác đến đầu đường Quán Thánh, Bác bảo rẽ vào... ngày 19 -12 -19 46, Bác Hồ viết lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến: Chúng ta 29 hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên !1 Ngày 19 -12 -19 46,... cho Bác Đến nơi, Bác dạo quanh khu nhà này, có nhà chuẩn bị cho Bác Xem xong, Bác khơng nói gì, Bác tiếp phía hồ nước Đến đây, Bác bảo: - Hồ mà thả cá cải thiện Lúc này, trời sâm sẩm tối Bác

Ngày đăng: 29/07/2022, 10:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan