Tiểu luận Tin học đại cương

33 17 0
Tiểu luận Tin học đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ Ⅰ NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài bài tập lớn Áp dụng các kỹ năng đã học tạo một báo cáo với với nội dung trình bày về “Quy hoạch không gian và đô thị” Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Tên học phần Tin học đại cương Giảng viên hướng dẫn Phan Huy Anh Hà Nội, ngày 1 tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2 1 1 Giới thiệu về máy tính đi.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ Ⅰ NĂM HỌC 2021 – 2022 Đề tài tập lớn: Áp dụng kỹ học tạo báo cáo với với nội dung trình bày “Quy hoạch không gian đô thị” Họ tên sinh viên: Mã sinh viên: Lớp: Tên học phần: Tin học đại cương Giảng viên hướng dẫn: Phan Huy Anh Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu máy tính điện tử 1.2 Sự đời máy tính điện tử (ENIAC) CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1 Quá trình hình thành phát triển máy tính điện tử qua giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn trước kỉ 20 2.1.2 Giai đoạn trước năm 1981 2.1.3 Kỷ nguyên IBM 11 2.1.4 Giai đoạn năm 1990 12 2.1.5 Giai đoạn năm 2000 14 2.2 Vai trò máy tính điện tử sống .16 2.2.1 Những ảnh hưởng tích cực máy tính đến đời sống người 17 2.2.2 Tác hại máy tính .18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN .20 3.1 Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực máy tính điện tử 20 3.2 Liên hệ thân .20 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 PHỤ LỤC I PHẦN EXCEL 24 PHỤ LỤC II PHẦN POWERPOINT 28 LỜI MỞ ĐẦU Lời nói đầu em xin phép gửi lời chào đến thầy cô giáo Trong lịch sử văn minh nhân loại, người chứng kiến phát minh, phát kiến có tầm vóc to lớn, thay đổi hồn tồn diện mạo sống chúng ta: Cơng cụ đồ đá đầu tiên, việc sử dụng lửa, máy học, phát minh vĩ đại thời gian gần vệ tinh nhân tạo, nhà máy điện hạt nhân tiến lĩnh vực sinh học (nhân vơ tính, sơ đồ gen loài người) Từng bước, người ngày cải thiện sống nhờ vào công cụ, thiết bị "hiện đại dần theo thời gian" Trong kỉ nguyên "công nghệ - thông tin" nay, máy vi tính (computer) trở thành khái niệm phổ cập, mà tồn khơng thể tách rời với tiến người Bản thân hình thành phát triển máy tính q trình chứa đựng nhiều nỗ lực óc sáng tạo nhiều hệ người Trong tiểu luận này, ta điểm qua số cột mốc quan trọng lịch sử phát triển máy tính lợi ích mà máy tính điện tử đem lại sống Trong q trình làm em xảy sai sót, em kính mong thầy nhận xét để em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn !! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 1.1 Giới thiệu máy tính điện tử Máy tính điện tử có khả tn theo tập hợp lệnh tổng quát, gọi chương trình Các chương trình cho phép máy tính thực loạt tác vụ Một máy tính "hồn chỉnh" bao gồm phần cứng, hệ điều hành (phần mềm chính) thiết bị ngoại vi cần thiết sử dụng cho hoạt động "hồn chỉnh" gọi hệ thống máy tính Thuật ngữ sử dụng cho nhóm máy tính kết nối hoạt động nhau, cụ thể mạng máy tính cụm máy tính Máy tính ban đầu coi thiết bị tính tốn Đầu Cách mạng Công nghiệp, số thiết bị khí chế tạo để tự động hóa công việc kéo dài tẻ nhạt, chẳng hạn hướng dẫn mẫu cho khung dệt Các máy điện phức tạp thực phép tính tương tự chuyên biệt vào đầu kỷ 20 Các máy tính toán điện tử kỹ thuật số phát triển Thế chiến II Các bóng bán dẫn vào cuối năm 1940 tiếp nối cơng nghệ chip MOSFET (bóng bán dẫn MOS) dựa silicon mạch tích hợp nguyên khối (IC) vào cuối năm 1950, dẫn đến cách mạng vi xử lý vi máy tính vào năm 1970 Tốc độ, sức mạnh tính linh hoạt máy tính tăng lên đáng kể kể từ đó, với số lượng bóng bán dẫn tăng với tốc độ nhanh chóng (theo dự đoán định luật Moore), dẫn đến Cách mạng Kỹ thuật số khoảng cuối kỷ 20 đến đầu kỷ 21 1.2 Sự đời máy tính điện tử (ENIAC) Từ đời máy tính điện tử số (ENIAC – Electronic Numerical Integrator And Computer), phát triển máy vi tính phân thành hệ Trong đó, hệ thứ (1945-1956), Giáo sư Mauchly học trò Eckert Đại học Pennsylvania thiết kế từ năm 1943 cho mắt vào năm 1946 máy tính khổng lồ với thể tích dài 20 mét, cao 2,8 mét rộng vài mét, có khả thực 5.000 phép tốn cộng giây Sau vài năm, máy tính phổ biến trường đại học, quan phủ, ngân hàng cơng ty bảo hiểm Lí bạn thường nhận nghe nói tới đời máy vi tính để phục vụ nhu cầu thiết yếu người Chính xác hơn, ENIAC có gốc gác từ Chiến tranh Thế giới thứ 2, nhằm hỗ trợ công việc tính tốn đơn vị pháo binh (góc nịng súng, điều kiện địa hình, vẽ đường đạn…) Bên cạnh đó, có nhà sử học cho có máy tính cịn đời sớm ENIAC nhiều, chẳng hạn Z3 Đức, Colossus Anh, hay AtanasoffBerry Computer bang Iowa (Mỹ) Tuy nhiên, đến “thời” ENIAC thu hút ý nhà nghiên cứu Mãi đến năm 1981, IBM cho mắt PC họp báo Waldorf Astoria, New York Lúc đó, máy tính nặng 21 pound (khoảng 9,5 kg) giá bán 1.565 USD Một số đặc điểm máy tính IBM đời đầu nhớ có 16k, có khả kết nối với TV, chơi game xử lí văn Có thể nói, IBM châm ngịi cho bùng nổ máy tính cá nhân phát triển IBM phần thể bước tiến dài tin học toàn cầu CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ 2.1 Quá trình hình thành phát triển máy tính điện tử qua giai đoạn 2.1.1 Giai đoạn trước kỉ 20 Các thiết bị sử dụng để hỗ trợ tính tốn hàng nghìn năm, chủ yếu sử dụng giao tiếp 1-1 với ngón tay Thiết bị đếm sớm có lẽ dạng que tính Các cơng cụ hỗ trợ lưu giữ hồ sơ sau suốt Fertile Crescent bao gồm phép tính (quả cầu đất sét, hình nón, v.v.) thể số lượng vật phẩm, gia súc ngũ cốc, niêm phong thùng chứa đất sét rỗng không nung Việc sử dụng que đếm ví dụ Bàn tính ban đầu sử dụng cho nhiệm vụ số học Bàn tính La Mã phát triển từ thiết bị tính tốn sử dụng Babylonia vào đầu năm 2400 TCN Kể từ đó, nhiều dạng bảng bảng tính tốn khác phát minh Trong nhà tính tốn châu Âu thời Trung cổ, vải ca rô đặt bàn điểm đánh dấu di chuyển xung quanh theo quy tắc định, biện pháp hỗ trợ tính tốn khoản tiền Vào năm 1770, Pierre Jaquet-Droz, thợ đồng hồ Thụy Sĩ, chế tạo búp bê khí viết cầm bút lông Bằng cách chuyển đổi số lượng thứ tự bánh xe bên nó, búp bê viết chữ khác nhau, tạo thơng điệp khác Trên thực tế, "lập trình" cách máy móc để đọc hướng dẫn Cùng với hai cỗ máy phức tạp khác, búp bê viết chữ bảo tồn bảo tàng Musée d'Art et d'Histoire Neuchâtel, Thụy Sĩ hoạt động Năm 1801, vào kỉ 19 nhà phát minh Joseph Marie Jacquard Pháp sáng chế nên máy dệt gỗ tự động với chế sử dụng thẻ gỗ đục lỗ Cơ chế tảng cho mơ hình máy tính Chiếc máy dệt tự động Joseph Marie Jacquard Năm 1822, nhà toán học người Anh Charles Babbage đề dự án thiết bị tính tốn chạy nước Ý tưởng ông thực tài trợ phủ Anh sau thất bại Năm 1890, kỹ sư người Mỹ Herman Hollerith thiết kế nên hệ thống thẻ có khả tính tốn thống kê dân số năm 1880 tưởng chừng năm tính tốn tay Việc tiết kiệm khoảng công sức thời gian năm tính tốn dân số tiết kiệm cho phủ Mỹ triệu la Herman Hollerith sau lập cơng ty tiền thân IBM 2.1.2 Giai đoạn trước năm 1981 Năm 1936, Alan Turing, nhà toán học người Anh lên ý tưởng cỗ máy vạn năng, sau gọi cỗ máy Turing, có khả tính tốn thứ tính Ý tưởng Alan Turing tảng cho máy tính đại ngày Nhà toán học Alan Turing Năm 1937, J.V Atanasoff, giáo sư vật kỹ toán học người Mỹ đại học bang Iowa cố gắng chế tạo nên máy tính khơng cần dây đai, bánh trục xoay Năm 1941, Antanasoff, người cố gắng tạo nên máy tính khơng bánh răng, dây đai trục xoay với sinh viên mình, Clifford Berry, tạo máy tính giải liên tục 29 phương trình Đây lần máy tính lưu trữ liệu nhớ Năm 1943-1944, hai vị giáo sư đến từ đại học Pennsylvania Mỹ, John Mauchly J Presper Eckert, hợp tác tạo thiết bị tích phân tính tốn số học điện tử hay gọi ENIAC (Electronic Numerical Integrator and Calculator) Đây xem máy vi tính điện tử ơng tổ máy tính đại Cỗ máy với kích thước đồ sộ chiếm hết phòng 6x12m cần đến 18,000 ống hút chân khơng Máy tính ENIAC Năm 1946, hai vị giáo sư John Mauchly J Presper Eckert rời đại học Pennsylvania nhận đầu tư từ Cục điều tra dân số Mỹ để tạo nên UNIVAC, máy tính thương mại nhằm mục đích thương mại xử lý cơng việc phủ Năm 1947, William Shockley, John Bardeen Walter Brattain Bell Laboratory sáng chế bóng bán dẫn (transistor) Họ tìm cách ngắt mở nguồn điện với vật liệu cứng mà không cần dùng tới biện pháp hút chân không Năm 1953, Grace Hopper tạo ngơn ngữ lập trình giới, sau biết tên COBOL Vào năm, Thomas Johnson Watson Jr., trai Thomas Johnson Watson Sr, tổng giám đốc IBM thời điểm sáng chế máy tính IBM 701 EDPM cho Liên Hiệp Quốc nhằm mục đích theo dõi chiến tranh Hàn Quốc Năm 1954, ngơn ngữ lập trình FORTRAN Tên gọi ghép từ Formula Translator nghĩa trình biên dịch cơng thức, IBM phát triển dẫn dắt John Backus Năm 1958, Jack Kilby Robert Noyce mắt mạch điện tích hợp, hay cịn gọi chip xử lý máy tính Jack Kilby nhận giải Nobel Vật lý vào năm 2000 cho thành tựu ơng Hình ảnh Jack Kilby Năm 1964, Douglas Engelbart cho mắt thử nghiệm máy tính đại, với chuột giao diện đồ hoạ người dùng Phát minh đánh dấu cột mốc máy tính phù hợp cho đại chúng thay dành cho chuyên gia, nhà khoa học hay nhà toán học trước Năm 1969, nhóm nhà phát triển Bell Labs viết nên UNIX, hệ điều hành giải vấn đề tương thích Lập trình ngơn ngữ C thích hợp đa tảng Bởi khả tương thích này, UNIX trở thành hệ điều hành lựa chọn nhiều công ty lớn tổ chức phủ Tuy nhiên, xử lý chậm nên UNIX không thu hút người dùng PC nhà Năm 1970, công ty Intel lúc vừa thành lập năm công bố Intel 1103, nhớ xử lý ngẫu nhiên động (DRAM) Video conference giúp cho người ta tiến hành họp, trao đổi thông tin, giải vấn đề quan trọng mà rời vị trí làm việc mình, tiết kiệm phương tiện, thời gian Cũng mạng Internet, ta tìm cơng việc có thu nhập cao, mang lại hài lịng cho Có thể nhanh chóng giao, nhận tài liệu, nhanh chóng trao đổi thơng tin phục vụ cho công việc Việc mua bán mạng dễ dàng thuận tiện hơn: giá thông thường rẻ so với cửa hàng, đọc kỹ lưỡng phần mô tả sản phẩm, xem ảnh hàng hóa, kiểm tra phản hồi sản phẩm khách hàng khác Bạn mua bán ô tô, tìm kiếm tour du lịch, sắm đồ chơi cho con, hay mua hàng cách đến nửa vịng trái đất Internet phương tiện kết nối bạn bè, giúp ta giữ mối quan hệ tưởng lãng quên bạn bè lứa, người đồng cảm tình cờ biết Và khơng nên qn vai trị quan trọng người tàn tật, người khơng có hội tiếp xúc trực tiếp với giới Với tất chúng ta, Internet mở đường đến với văn hóa, lịch sử khác, cung cấp hội to lớn cho giáo dục, nguồn kiến thức bao la mà không thư viện sánh Và cuối cùng, máy tính trở thành cơng cụ làm việc vô hữu hiệu, phục vụ đắc lực cho chúng ta, thay máy chữ cổ lỗ, thay bút cho công cụ đại, làm cho công việc trở nên thuận tiện đơn giản nhiều 2.2.2 Tác hại máy tính Các yếu tố gây hại đến sức khỏe người làm việc với máy tính: tư ngồi thời gian dài; xạ điện từ hình máy tính; mỏi mắt; tải khớp tay; lệ thuộc vào máy tính 17 Tư ngồi: ngồi thoải mái bên máy tính mình, thực tế lại tư ép buộc không dễ chịu thể: cổ, bắp đầu, tay vai bị kéo căng, từ dẫn đến q tải xương sống, thối hóa sụn khớp với người lớn vẹo xương sống với trẻ em Bức xạ điện từ: hình máy tính đại thiết kế với lớp bảo vệ để giảm tác hại này, dĩ nhiên giảm không loại bỏ Tác động đến thị giác: mắt phải phản ứng liên tục với thay đổi t rên hình văn hình ảnh, gây mỏi mắt làm giảm độ sắc nét thị giác Việc lựa chọn màu, chữ, thành phần cửa sổ chương trình b ất hợp lý ảnh hưởng không tốt đến mắt Quá tải khớp bàn tay: Dây thần kinh ngón tay bị tác động liên tục ta gõ bàn phím, dẫn đến tê dại, yếu Sự lệ thuộc vào máy tính: có lẽ vấn đề nóng hổi giới đại, đặc biệt với thiếu niên thời đại Đấy mà máy tính khơng cịn nguồn thông tin, công cụ để phục vụ nhu cầu người, mà bắt đầu thay cho giới xung quanh Dần dần người ta ngày dành nhiều thời gian cho máy tính, vùi đầu vào trò chơi giao tiếp mạng, quên sống thực giao tiếp thực Đặc biệt, trẻ em, tâm lý chưa đủ vững, số trị chơi hay thơng tin mạng Internet làm thay đổi giới quan khái niệm chuẩn mực đạo đức em Trong số trường hợp nghiêm trọng dẫn đến rối loạn tâm lý 18 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƯỞNG TIÊU CỰC CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN 3.1 Một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng tiêu cực máy tính điện tử Mọi thứ có mặt trái Một số giải pháp để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà máy tính điện tử đem lại: - Bàn ghế thuận tiện xếp quy cách (tốt nên có bàn máy tính chun dụng ghế điều chỉnh độ cao, bàn máy kê cho ánh sáng tự nhiên chiếu vào từ phía trái phía trước - Chế độ nhiệt độ thơng gió: nhiệt độ lý tưởng nằm khoảng 19200C, độ ẩm tương ứng 50-60%, sử dụng điều hịa quạt thơng phịng, - Ánh sáng (có thể kết hợp ánh sáng tự nhiên nhân tạo, nên sử dụng rèm cửa), - Kiểm sốt độ ồn (khơng q mức, nên hạn chế số lượng thiết bị photo, scanner máy in), - Vệ sinh phòng máy (tiến hành lau ẩm phòng máy hàng ngày), - Mỹ quan phòng máy (sử dụng màu sơn khơng tạo bóng sáng, chọn màu sáng trầm cho bàn ghế, tường, trần), - Cần có hướng dẫn an tồn kỹ thuật phòng máy, khuyến nghị tư thời gian làm việc liên tục với máy tính * Thường xuyên thực tập cho mắt, để lưu thông máu, để thư giãn vai tay, cho thân chân * Theo dõi sát việc thực quy định vệ sinh dịch tễ người sử dụng phịng máy, tạo thói quen làm việc với máy tính 3.2 Liên hệ thân 19 Bản thân sinh viên năm Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, em nhận thấy thân phải có trách nhiệm việc góp phần phát triển máy tính điện tử, phát huy lợi ích tích cực máy tính điện tử, đồng thời phải hiểu rõ hạn chế ảnh hưởng xấu máy tính điện tử sống Bản thân công dân Việt Nam đứa Thủ Hà Nội học tập rèn luyện tốt tiếp thu nhiều kiến thức máy tính điện tử để góp phần phát triển ngành máy tính điện tử nước ta, đồng thời góp phần vào cách mạng cơng nghiệp 4.0, đẩy nhanh việc xây dựng đất nước đại, sánh vai với cường quốc giới công nghệ 20 KẾT LUẬN Qua tiểu luận, ta điểm qua số cột mốc quan trọng máy tính, từ xuất máy tính học kiện tiên đốn UNIVAC Ta thấy, hình thành phát triển máy tính q trình lâu dài hàm chứa nhiều sáng tạo, đổi 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.thegioididong.com/hoi-dap/lich-su-may-tinh-tom-luoc-quatrinh-hinh-thanh-va-1332434 https://stockonmobile.com/su-ra-doi-cua-may-tinh/ http://ulsa.edu.vn/NewsDetail.aspx?ID=1280 22 PHỤ LỤC I PHẦN EXCEL a Công thức ý a: =HLOOKUP(LEFT(B3,1),$D$15:$F$16,2,0) 23 b Công thức ý b: =VLOOKUP(E3,$B$20:$C$24,2,0) 24 c Công thức ý c: =VLOOKUP(E3,$B$20:$D$24,3,0) 25 d Công thức ý d: =SUM(F3:G3) 26 PHỤ LỤC II PHẦN POWERPOINT Phần trình bày PowerPoint về: “Lịch sử phát triển máy tính điện tử” - Ở slide 1: + Soạn thảo thực chèn đối tượng vào Slide tương ứng + Bố cục layout: Title slide + Hiệu ứng Animation: Split + Hiệu ứng chuyển trang Trasitions: Shape 27 - Ở slide 2: + Soạn thảo thực chèn đối tượng vào Slide tương ứng + Bố cục layout: Title slide + Hiệu ứng Animation: Shape, Random Bars, Split, Zoom + Hiệu ứng chuyển trang Trasitions: Push 28 - Ở slide 3: + Soạn thảo thực chèn đối tượng vào Slide tương ứng + Bố cục layout: Title slide + Hiệu ứng Animation: Float In, Wipe + Hiệu ứng chuyển trang Trasitions: Reveal 29 - Ở slide 4: + Soạn thảo thực chèn đối tượng vào Slide tương ứng + Bố cục layout: Title slide + Hiệu ứng Animation: Float In + Hiệu ứng chuyển trang Trasitions: Reveal 30 - Ở slide 5: + Soạn thảo thực chèn đối tượng vào Slide tương ứng + Bố cục layout: Title slide + Hiệu ứng Animation: Line + Hiệu ứng chuyển trang Trasitions: Fade 31 ... nhanh việc xây dựng đất nước đại, sánh vai với cường quốc giới công nghệ 20 KẾT LUẬN Qua tiểu luận, ta điểm qua số cột mốc quan trọng máy tính, từ xuất máy tính học kiện tiên đốn UNIVAC Ta thấy,... thử nghiệm máy tính đại, với chuột giao diện đồ hoạ người dùng Phát minh đánh dấu cột mốc máy tính phù hợp cho đại chúng thay dành cho chuyên gia, nhà khoa học hay nhà toán học trước Năm 1969,... 2017, quan DARPA, phát triển chương trình ? ?Tin học phân tử” mới, sử dụng phân tử làm máy tính “Hố học chứa thuộc tính khai thác cho việc lưu trữ xử lý thông tin nhanh bao quát” trích Anne Fischer,

Ngày đăng: 23/07/2022, 12:20

Mục lục

    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

    1.1. Giới thiệu về máy tính điện tử

    1.2. Sự ra đời của máy tính điện tử đầu tiên (ENIAC)

    CHƯƠNG II: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ

    2.1. Quá trình hình thành và phát triển của máy tính điện tử qua các giai đoạn

    2.1.1 Giai đoạn trước thế kỉ 20

    2.1.2. Giai đoạn trước những năm 1981

    2.1.4. Giai đoạn những năm 1990

    2.1.5. Giai đoạn những năm 2000

    2.2. Vai trò của máy tính điện tử trong cuộc sống hiện nay

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan