1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG SẮT THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN

247 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TCCS TIÊU CHUẨN CƠ SỞ TCCS 01:2022/VNRA Xuất lần THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG SẮT THEO TRẠNG THÁI GIỚI HẠN HÀ NỘI – 2022 TCCS 01:2022/VNRA MỤC LỤC PHẠM VI ÁP DỤNG 2 TÀI LIỆU VIỆN DẪN 3 THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 4 CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN 4.1 CHỈ DẪN CHUNG 4.2 CHỌN VỊ TRÍ CẦU CỐNG 4.3 YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KẾT CẤU 4.4 KHỔ GIỚI HẠN 4.5 CHỈ DẪN TÍNH CẦU CỐNG DƯỚI TÁC DỤNG CỦA DÒNG NƯỚC 4.6 CHỈ DẪN CHUNG VỀ TÍNH TỐN CÁC KẾT CẤU VÀ NỀN MÓNG CHỊU LỰC 11 4.7 ỔN ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA KẾT CẤU 14 4.8 ĐỘ CỨNG, ĐỘ LÚN VÀ ĐỘ VỒNG XÂY DỰNG 16 4.9 KIẾN TRÚC PHẦN TRÊN CỦA ĐƯỜNG TRÊN CẦU ĐƯỜNG SẮT 18 4.10 NỐI TIẾP CẦU VỚI ĐƯỜNG VÀO CẦU 19 4.11 THOÁT NƯỚC VÀ CÁCH NƯỚC 21 4.12 THIẾT BỊ KHAI THÁC 21 TẢI TRỌNG VÀ HỆ SỐ TẢI TRỌNG 23 5.1 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 23 5.2 TĨNH TẢI VÀ TÁC ĐỘNG TĨNH 25 5.3 HOẠT TẢI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA CHÚNG 28 5.4 HOẠT TẢI VÀ TÁC ĐỘNG KHÁC 32 KẾT CẤU THÉP 37 6.1 VẬT LIỆU 37 6.2 ĐẶC TRƯNG TÍNH TỐN CỦA VẬT LIỆU VÀ LIÊN KẾT 37 6.3 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ MÔ MEN 41 6.4 CHIỀU DÀI TỰ DO VÀ ĐỘ MẢNH CỦA THANH 48 6.5 TÍNH TỐN CÁC BỘ PHẬN KẾT CẤU 53 6.6 TÍNH TỐN MỐI NỐI VÀ LIÊN KẾT 63 6.7 TÍNH TỐN BẢN GIẰNG, TÂM LIÊN KẾT KHOÉT LỖ VÀ HỆ THANH GIẰNG 66 6.8 TÍNH GỐI CẦU 67 6.9 NHỮNG YÊU CẦU, CƠ BẢN VỀ CẤU TẠO 68 6.10 MẶT CẮT VÀ ĐỘ MẢNH CỦA CẤU KIỆN 69 TCCS 01:2022/VNRA 6.11 NẸP TĂNG CƯỜNG CỦA DẦM ĐẶC CHỊU UỐN 75 6.12 YÊU CẦU VỀ CÁC LIÊN KẾT HÀN NỐI 76 6.13 CHI TIẾT KẾT CẤU 78 6.14 CẤU TẠO BẢN GIẰNG, TẤM LIÊN KẾT KHOÉT LỖ VÀ THANH GIẰNG 81 6.15 ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA KẾT CẤU NHỊP BU LÔNG HÀN KẾT HỢP 82 6.16 CẤU TẠO GỐI CẦU 84 KẾT CẤU BÊ TƠNG TỒN KHỐI VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 85 7.1 QUY ĐỊNH CHUNG 85 7.2 VẬT LIỆU 85 7.3 CHỈ DẪN CHUNG VỀ TÍNH TỐN 95 7.4 TÍNH TỐN KẾT CẤU BTCT THƯỜNG TỒN KHỐI 109 7.5 CẤU TẠO 130 NỀN VÀ MÓNG 143 8.1 PHÂN LOẠI VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA ĐẤT 143 8.2 CƯỜNG ĐỘ TÍNH TỐN CỦA ĐẤT NỀN 146 8.3 TÍNH TOÁN 149 8.4 VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC MĨNG 153 CÁC PHỤ LỤC 156 TCCS 01:2022/VNRA LỜI NÓI ĐẦU TCCS 01:2022/VNRA “Thiết kế cầu đường sắt theo trạng thái giới hạn” biên soạn dựa sở tham khảo Tiêu chuẩn ngành 22TCN-18-79: “Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn” ban hành ban hành theo Quyết định số 2057 QĐ/KT4 ngày 19/09/1979 TCCS 01:2022/VNRA “Thiết kế cầu đường sắt theo trạng thái giới hạn” Cục Đường sắt Việt Nam tổ chức biên soạn công bố định số 124/QĐ-CĐSVN ngày 22/04/2022 Nội dung tiêu chuẩn sở cấu trúc thành phần sau: - Phần 1: Phạm vi áp dụng - Phần 2: Tài liệu viện dẫn - Phần 3: Thuật ngữ định nghĩa - Phần 4: Các quy định - Phần 5: Tải trọng hệ số tải trọng - Phần 6: Kết cấu thép - Phần 7: Kết cấu bê tơng tồn khối bê tông cốt thép - Phần 8: Nền móng - Phần 9: Các phụ lục TCCS 01:2022/VNRA PHẠM VI ÁP DỤNG Tiêu chuẩn áp dụng cho công tác thiết kế cầu đường sắt khổ 1000mm, 1435mm thuộc đường sắt quốc gia đường sắt chuyên dùng Tiêu chuẩn không áp dụng cho cầu thuộc đường sắt tốc độ cao đường sắt đô thị TCCS 01:2022/VNRA TÀI LIỆU VIỆN DẪN Các tài liệu liệt kê sử dụng tài liệu viện dẫn cho số nội dung tiêu chuẩn sở TCCS 01:2022/VNRA “Thiết kế cầu đường sắt theo trạng thái giới hạn”:  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11823:2017 – Thiết kế Cầu Đường (Ban hành theo Quyết định số 3859/QĐ-KHCN ngày 29/12/2017)  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10304:2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế (Ban hành theo Quyết định số 1882/QĐ-BKHCN ngày 23/07/2014)  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12041:2017 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - yêu cầu chung thiết kế độ bền lâu tuổi thọ môi trường xâm thực (Ban hành theo Quyết định số 3933/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2017) TCCS 01:2022/VNRA THUẬT NGỮ VÀ ĐỊNH NGHĨA 3.1 Công trình xây dựng (Construction Works) - sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào cơng trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế 3.2 Loại cơng trình (Type of civil engineering works) - Loại cơng trình gọi theo mục đích sử dụng chúng, ví dụ tường chắn, cầu đường sắt, 3.3 Loại kết cấu (Type of Construction) - Thể loại vật liệu chủ yếu công trình, ví dụ: kết cấu bê tơng cốt thép, kết cấu thép, 3.4 Phương pháp xây dựng (Method of Construction) Cách thức thực việc thi cơng, ví dụ: đổ bê tông chỗ, chế tạo sẵn, đúc hẫng, 3.5 Kết cấu (Structure) - Tổ hợp phận liên kết với cách có hệ thống để chịu tải trọng có đủ độ cứng 3.6 Cấu kiện (Structural Member) – Những phận tương đối đơn giản phân chia từ kết cấu, ví dụ cột, dầm, cọc móng, 3.7 Thi công (Execution) - Tất hoạt động tiến hành để hồn thành cơng trình có cung cấp vật liệu, kiểm tra lập hồ sơ hoạt động 3.8 Trường hợp tải trọng (Load Case) - Là bố trí tải trọng, tập hợp biến dạng sai lệch kiểm tra kết cấu với tác động thường xuyên tác động thay đổi xét đồng thời TCCS 01:2022/VNRA 3.9 Các trạng thái giới hạn (Limit States) - Các trạng thái giới hạn bị vượt kết cấu khơng đáp ứng tiêu chí thiết kế 3.10 Tác động (Action, F) - Tập hợp lực (tải trọng) tác dụng trực tiếp lên kết cấu (tác động trực tiếp), Tập hợp biến dạng cưỡng gia tốc, ví dụ: thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, lún không động đất (tác động gián tiếp) 3.11 Tác động thay đổi (Variable Action) - Tác động gió, sóng, áp lực nước, dịng nước, có thay đổi suốt thời gian việc bỏ qua so với giá trị trung bình khơng có hướng nhất, giá trị đặc trưng cho theo xác suất 3.12 Tác động động đất (Earthquake Action, Ae) - Tác động xuất chuyển động đất động đất 3.13 Tác động tĩnh (Static Action) - Tác động không gây gia tốc đáng kể cho kết cấu phận kết cấu TCCS 01:2022/VNRA CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN 4.1 CHỈ DẪN CHUNG 4.1.1 Khi thiết kế cầu đường sắt cống đường ngồi tiêu chuẩn sở này, cần xét tới yêu cầu tương ứng tiêu chuẩn quy chuẩn thiết kế hành đường sắt thuộc mạng lưới chung toàn quốc phải xét đến quy định Nhà nước vệ sinh phòng cháy; quy định thiết kế vùng có nguy động đất, điều kiện đất đặc biệt (đất lún, đất có chất muối) phải xét tới tài liệu tiêu chuẩn khác chung toàn quốc thiết kế xây dựng yêu cầu đảm bảo an toàn vận chuyển, bảo hộ lao động cho công nhân thời kỳ xây dựng sử dụng đường sắt Khi khơng có điều kiện thực quy định tiêu chuẩn, ghi quy trình này, áp dụng quy định có yêu cầu, nội dung tương đương với tiêu chuẩn 4.1.2 Cầu cống thiết kế suốt thời gian sử dụng phải đảm bảo an tồn, khơng gián đoạn thuận lợi cho giao thông vận tải phải đảm bảo cho việc bảo dưỡng đơn giản đỡ tốn cơng q trình khai thác, cầu cống phải đảm bảo cho nước lũ vật (gỗ, cây, v.v…) thơng qua an tồn; trường hợp cầu vượt, cầu cạn, cầu dẫn phải đảm bảo cho vận tải lưu thông liên tục cầu 4.1.3 Bố trí chung, kích thước, kết cấu, vật liệu hình dạng cầu cống phải phù hợp với công dụng chúng với yêu cầu điều kiện địa phương, có xét tới tương lai phát triển giao thông vận tải, đường giao thông ngầm đất mặt đất có dự kiến có 4.2 CHỌN VỊ TRÍ CẦU CỐNG 4.2.1 Chọn địa điểm vượt sơng vị trí cơng trình bình diện trắc dọc phải xét tới tiêu xây dựng khai thác, chế độ dòng chảy, điều kiện lòng lạch, địa chất, điều kiện địa phương, điều kiện khác nhằm xác định giải pháp kinh tế kỹ thuật hợp lý đoạn đường tương ứng có xét tới phát triển tương lai tuyến Khi có lý đặc biệt phép làm cầu vượt qua khu vực có địa chất yếu thủy văn phức tạp 4.2.2 Tại nơi có dịng chảy giao thường dự kiến cơng trình nước Làm thêm cơng trình thoát nước bãi bồi phải dựa sở tính tốn kinh tế thuỷ lực 4.2.3 Cầu có ba lát đường sắt phép bố trí theo kết hợp trắc dọc bình diện tuyến theo quy trình thiết kế tuyến đường tương ứng Cầu có mặt cầu trần phải đặt đoạn thẳng cố gắng đặt đoạn Chỉ đặt cầu đoạn dốc 4‰ có kinh tế kỹ thuật riêng TCCS 01:2022/VNRA 4.2.4 Cao độ vai đường vị trí cơng trình phải thoả mãn điều kiện chiều dày lớp đắp vành vòm cầu đốt đoạn cống đường không nhỏ trị số quy định bảng Bảng - Chiều dày lớp đất tính m Loại cơng trình Trên đường sắt Vành vịm cầu 0,7 Cống 1,0 4.3 YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI KẾT CẤU 4.3.1 Quy định kích thước chủ yếu kết cấu định hình cơng trình kích thước cấu kiện cần xuất phát từ ngun tắc mơđuyn hố thống hố cấu kiện cơng trình 4.3.2 Trong kết cấu cầu cống phải dự kiến khe co dãn để giảm tác dụng nhiệt độ thay đổi, bê tơng co ngót, đất lún yếu tố lực khác gây Các khe co dãn không vi phạm tính chất khơng biến hình hệ thống bảo đảm biến dạng tương ứng tiến triển tự (chuyển vị) 4.3.3 Đối với cầu vượt qua sông lớn trung bình, trường hợp cần thiết phải dự kiến cơng trình hướng nước bảo vệ bờ, với cầu vượt qua dòng nước nhỏ* cống phải dự kiến đào sâu, san gia cố lịng sơng phía vào phía phạm vi cơng trình, đồng thời dự kiến biện pháp giảm tốc độ nước chảy cửa vào cửa Chú thích: (*) Sơng lớn sơng trung bình sơng có diện tích lưu vực 100km 2, cịn sơng nhỏ sơng có lưu vực khơng lớn 100km 4.3.4 Khẩu độ cống nước (và chiều cao có hiệu) thơng thường quy định không nhỏ 0,75m; chiều dài cống 20m độ khơng bé 1,00m Cầu nhỏ có tổng chiều dài 25m, cầu trung có tổng chiều dài 25-100m, cầu lớn có tổng chiều dài lớn 100m Chiều dài quy định từ đuôi mố 4.3.5 Chiều dài đốt cống phân đoạn quy định tuỳ thuộc vào điều kiện địa phương điều kiện chế tạo không vượt 5m Khi dùng cống bê tơng cốt thép có chiều dài đốt cống từ 3m trở lên phải kiểm toán sức chịu uốn cống theo phương ngang đường 4.3.6 Đối với cống phép dự kiến chế độ bán áp; làm cửa cống có dạng đón nước thuận phép dự kiến chế độ có áp, với điều kiện cống có móng lưu lượng dịng chảy (xem điều 4.5.1) lưu lượng lớn - đường sắt TCCS 01:2022/VNRA PHỤ LỤC 21 Kiểm tốn móng cọc chịu lực ngang (Cho điều 8.3.6) Kiểm tốn móng cọc bệ đỡ thấp chịu lực ngang xác định theo cơng thức: T ≤m n Pr Trong đó:  T - Tổng tất thành phần lực song song với đáy bệ đỡ n - Số cọc bệ đỡ m - Hệ số điều kiện làm việc, lấy theo bảng 21.1 Bảng 21.1 Số cọc Hệ số m 1÷5 0,85 ÷ 10 0,90 11 trở lên 1,00 Pr – Tải trọng ngang cho phép tác dụng vào cọc Khi thiếu số liệu thực nghiệm trị số P  móng cọc cho phép lấy theo bảng 21.2 230 TCCS 01:2022/VNRA HỆ SỐ:  Zi b Với móng trịn Các cạnh đáy móng Đối với móng chữ nhật có tỷ lệ a b 1,2 1,4 1,6 1,8 2,0 2,4 2,8 3,2 4,0 5,0 10 trở lên 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 0,2 0,949 0,960 0,968 0,972 0,974 0,975 0,976 0,976 0,977 0,977 0,977 0,977 0,977 0,4 0,756 0,800 0,830 0,848 0,859 0,866 0,870 0,875 0,878 0,879 0,880 0,881 0,881 0,6 0,547 0,606 0,651 0,682 0,703 0,717 0,727 0,757 0,746 0,749 0,753 0,754 0,755 0,8 0,390 0,449 0,496 0,532 0,558 0,518 0,593 0,612 0,623 0,630 0,636 0,639 0,642 1,0 0,285 0,334 0,378 0,414 0,441 0,463 0,482 0,505 0,520 0,529 0,540 0,545 0,450 1,2 0,214 0,257 0,294 0,325 0,352 0,374 0,392 0,419 0,437 0,469 0,462 0,470 0,477 1,4 0,165 0,201 0,232 0,260 0,284 0,304 0,321 0,350 0,369 0,383 0,400 0,410 0,420 1,6 0,130 0,160 0,187 0,210 0,232 0,251 0,267 0,294 0,314 0,329 0,348 0,360 0,374 1,8 0,106 0,130 0,153 0,173 0,192 0,209 0,224 0,250 0,270 0,285 0,305 0,320 0,337 2,0 0,087 0,108 0,127 0,145 0,161 0,176 0,189 0,214 0,233 0,241 0,270 0,285 0,304 2,2 0,073 0,090 0,107 0,122 0,137 0,150 0,163 0,185 0,208 0,218 0,239 0,256 0,280 2,1 0,062 0,077 0,092 0,105 0,118 0,130 0,141 0,161 0,178 0,192 0,213 0,230 0,258 2,6 0,053 0,066 0,079 0,091 0,102 0,112 0,123 0,141 0,157 0,170 0,191 0,208 0,239 231 TCCS 01:2022/VNRA 2,8 0,046 0,058 0,069 0,079 0,089 0,099 0,108 0,124 0,139 0,152 0,172 0,189 0,228 3,0 0,040 0,051 0,060 0,070 0,078 0,087 0,095 0,110 0,124 0,136 0,155 0,172 0,208 3,2 0,036 0,045 0,053 0,062 0,070 0,077 0,085 0,098 0,111 0,122 0,141 0,158 0,190 3,4 0,033 0,040 0,048 0,055 0,062 0,069 0,076 0,088 0,100 0,110 0,128 0,144 0,184 3,6 0,030 0,036 0,042 0,049 0,056 0,062 0,068 0,080 0,090 0,100 0,117 0,133 0,175 3,8 0,027 0,032 0,038 0,044 0,050 0,056 0,062 0,072 0,082 0,097 0,107 0,123 0,166 4,0 0,025 0,029 0,035 0,040 0,046 0,051 0,056 0,066 0,075 0,084 0,095 0,113 0,158 4,2 0,023 0,026 0,031 0,037 0,042 0,048 0,051 0,060 0,069 0,077 0,091 0,105 0,150 4,4 0,021 0,024 0,029 0,034 0,038 0,042 0,047 0,055 0,063 0,070 0,084 0,098 0,144 4,6 0,019 0,022 0,026 0,031 0,035 0,039 0,043 0,051 0,058 0,065 0,078 0,091 0,137 4,8 0,018 0,020 0,024 0,028 0,032 0,036 0,040 0,047 0,054 0,060 0,072 0,085 0,132 5,0 0,017 0,019 0,022 0,026 0,030 0,033 0,037 0,044 0,050 0,056 0,067 0,079 0,126 Chú thích: Đối với trị số Z trung gian, trị số hệ số  xác định cách nội suy b 232 TCCS 01:2022/VNRA Bảng 21.2 - Tải trọng ngang cho phép Pr cọc Đất đáy bệ chiều sâu kd (1) Chiều sâu tính toán kd ngàm Pr(t) cọc cọc đất Gỗ Bêtơng Gỗ có đường kính (cm) Bêtơng cốt thép có kích thước mặt cắt (cm) cốt thép 28 30 32 30x30 35x35 40x40 Cát chặt vừa cát pha sét, sét dẻo 4,5d 6d 2,6 2,8 2,8 5d 7d 1,4 1,5 1,6 2,5 3,5 6d 8d 0,5 0,5 0,6 1,5 cứng Cát cát pha sét dạng bột, rời rạc sét pha cát sét dẻo mềm bị ép lâu ngày Bùn, cát pha sét, sét pha cát sét dẻo chảy (1) d – Chiều dày thân cọc phạm vi chiều sâu kd Cường độ đất xung quanh bệ đỡ, quy tắc khơng xét tính tốn 233 TCCS 01:2022/VNRA PHỤ LỤC 22 Tính móng ngàm đất (Cho điều 8.3.7) Tính móng phải xét đến độ cứng móng Khi tính móng cho phép coi đất môi trường biến dạng đàn hồi với hệ số tăng tỷ lệ theo chiều sâu Khi tính móng cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp thứ móng kết cấu liền khối kết cấu gồm số cấu kiện (cột) bố trí mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng lực; trường hợp thứ hai cột bố trí vài mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng lực Ở trường hợp thứ móng tính theo sơ đồ ngàm đất; cịn trường hợp thứ hai tính theo sơ đồ khung nhiều cột có đầu ngàm đất, đầu liên kết với dầm ngang (bản bệ đỡ) Khi chiều sâu đặt móng h đất thỏa mãn điều kiện,  h ≤ 2,5 cho phép xác định áp lực vào đất với giả định độ cứng móng vơ lớn cần tính móng trường hợp thứ điểm theo dẫn phụ lục Hệ số biến dạng móng đất: = mbp EI – Độ cứng chịu uốn móng EI bp - Chiều rộng móng tính tốn, theo tính áp lực ngang đất vào mặt bên móng Khi tính móng có kết cấu liền khối bp = KФ(b + 1); tính móng gồm n cột bp = nKФ(b + 1), khơng rộng kích thước lớn tăng thêm 1m mặt cắt móng nằm mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng lực b - Hình chiếu mặt cắt móng kết cấu liền khối mặt cắt phận móng có kết cấu rời lên mặt phẳng thẳng góc với mặt phẳng tác dụng lực K  - hệ số xét đến hình dạng phần mặt móng có áp lực ngang chuyển vào đất Trị số hệ số xác định theo bảng 22.1 234 TCCS 01:2022/VNRA Bảng 22.1 - Trị số hệ số K  Đường chu vi mặt cắt phần móng có áp lực ngang chuyển vào đất Trị số hệ số 1,0 0,9 1,0 – 0,1d/b K m - Hệ số tỷ lệ đặc trưng thay đổi hệ số theo chiều sâu Trị số m xác định theo bảng 22.2 tùy thuộc vào loại đất phạm vi móng Áp lực ngang độ sâu y, tác dụng cạnh phía trước phía sau móng (xem hình vẽ) xác định theo công thức: = 6H y (yo – y) Ah Trong đó: H – Hợp lực ngoại lực nằm ngang yo =  b ph ( 4  h )  6aW 2 b ph(3  h ) - Khoảng cách từ mặt đất đến trục quay móng;  bph3  18aW A= hệ số 2(3  h) a- Kích thước lớn đáy móng mặt phẳng tác dụng lực (xem hình vẽ); W – Mơmen chống uốn đáy móng  M - Khoảng cách từ hợp lực ngoại lực nằm ngang tới đáy móng; H M - Tổng mơmen hợp lực ngang ngồi mặt đáy móng;  mh - Tỷ số hệ số đặc trưng tính chịu nén đất chiều sâu h nằm phía cao độ c đáy móng đất móng Khi tính móng có mặt nghiêng móng có gờ nằm mặt đất độ chặt đất xung quanh móng nhỏ đi, hệ số  phải giảm lần; 235 TCCS 01:2022/VNRA c - Hệ số đất đáy móng (t/m3) móng đặt đất c = moh, không nhỏ 10mo; móng đặt đá; c = 30000, R cz = 100t/m2; c = 1500000, Rcz ≥ 2500t/m2 Rcz lấy theo điều 8.2.3 Bảng 22.2 - Hệ số tỷ lệ đất (không thuộc loại đá) Số dùng cho điểm Tên đất Trị số m mo (t/m4) Sét sét pha cát dẻo chảy; bùn; 100 – 200 Sét pha cát, cát pha sét sét dẻo mềm; cát bụi 200 – 400 cát rời Sét pha cát, cát pha sét, sét dẻo cứng; cát nhỏ trung bình 400 – 600(1) Sét pha cát, cát pha sét sét cứng; cát thô 600 – 1000(1) Cát lẫn sỏi, đất lớn 1000 – 2000(1) (1) Đối với cát cát pha sét chặt tăng thêm 30% Đối với trị số trung gian Rcz, trị số c xác định cách nội suy; mo – Hệ số tỷ lệ, lấy theo bảng 22.2 tùy theo đất móng Áp lực lớn 1 áp lực nhỏ  đáy móng xác định theo cơng thức: 1,2 = N 3aH  F A Trong đó: 236 TCCS 01:2022/VNRA N – Lực dọc mặt cắt đáy móng có xét tới lực ma sát mặt bên móng theo phụ lục 25; F – Diện tích mặt cắt đáy móng Các mơmen uốn My tác dụng mặt cắt ngang móng chiều sâu y khác nhau, xác định theo công thức:     My = H   h  y 1   bpy2 (2yo  y)  2Ah  Khi móng chịu tác dụng mơmen M lực thẳng đứng đặt lệch tâm gây (trường hợp H =  = ) trị số  , 1  xác định theo công thức: = 2 M y( y o  y ) Bh 1,2 = N M  F B Trong đó: yo = B= Áp lực bình qn c  h  b bh   W 18 N áp lực 1 lớn đáy móng xác định theo cơng thức điều F phụ lục này, phải thỏa mãn điều kiện:…… c ≤ R  c ≤ R (hoặc 1,2R – theo điều 8.2.4) Còn áp lực ngang  phải thỏa mãn điều kiện: Trong  h /  h - Áp lực ngang móng đất chiều sâu y = h y = h;  - Góc ma sát tính tốn đất, lấy nhỏ trị số góc tiêu chuẩn 10%, khơng nhỏ 2o;  - Dung trọng đất có xét đến áp lực thủy tĩnh; C – Lực dính kết tính tốn đất lấy trị số tiêu chuẩn nhân với hệ số đồng 0,5; 237 TCCS 01:2022/VNRA 1 - Hệ số, lấy 1,0 trường hợp, trừ trường hợp tính mố trụ kết cấu nhịp vịm siêu tĩnh có lực đẩy ngang lấy 1 = 0,7;  = 0,2 + 0,8 (1 - Mn ) – hệ số xét đến phần tĩnh tải tổng lực; M Mn – Mômen mặt cắt đáy móng lực tĩnh tải tác dụng Chuyển vị ngang đỉnh trụ xác định theo công thức:   ( y oK1  lK )  o Trong đó: l – Khoảng cách từ đỉnh trụ đến mặt đất có xét tới xói mịn; o - Chuyển vị ngang đỉnh trụ biến dạng thân trụ phần móng phía mặt đất; K1 K2 – Hệ số xét đến ảnh hưởng độ cứng có hạn móng, lấy theo bảng 22.3;  - Góc (tính radian) quay móng cứng tuyệt đối xác định theo cơng thức:  6H - Khi có tác dụng lực ngang H với cánh tay đòn  ; Amh = 2 M - Khi có tác dụng mơmen (khi H = 0) Bmh Bảng 22.3 - Hệ số K1 K2 h 1,6 1,8 2,0 2,2 2,4 2,5 Hệ số  /h  K1 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0 K2 1,0 1,1 1,1 1,1 1,1 K1 1,0 1,1 1,1 1,1 1,1 K2 1,1 1,2 1,2 1,2 1,3 K1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,2 K2 1,2 1,3 1,4 1,4 1,4 K1 1,1 1,2 1,2 1,2 1,2 K2 1,2 1,5 1,6 1,6 1,7 K1 1,1 1,2 1,3 1,3 1,3 K2 1,3 1,8 1,9 1,9 2,0 K1 1,2 1,3 1,4 1,4 1,4 K2 1,4 1,9 2,1 2,2 2,3 238 TCCS 01:2022/VNRA PHỤ LỤC 23 Chỉ dẫn xác định áp lực đáy móng mố cầu trọng lượng đất đắp sau mố (Cho điều 8.3.9) Áp lực phụ tính kg/cm2 lên đất mặt đáy móng nặng móng cọc mố cầu trọng lượng đất đắp sau mố gây (xem hình vẽ) xác định theo công thức: 1  1H1 Khi mố vùi phải thêm áp lực trọng lượng đất đắp hình nón mố vào áp lực phụ mép trước móng; áp lực xác định theo công thức: 2  2 H21 Tổng áp lực 1  xác định cách cộng áp lực tải trọng khác với áp lực phụ 1  theo mặt bên tương ứng móng Độ lệch tâm tương đối tính theo cơng thức: e0   1   b y  1(  1)   Ở = 1,8 – Dung trọng tiêu chuẩn đất đắp tính t/m 3; H1 - Chiều cao đất đắp tính m H2 - Chiều cao đất đắp hình nón mặt bên phía trước móng tính m 1  - Hệ số, lấy theo bảng 23.1 23.2 b - Chiều dài móng mố y - Khoảng cách từ trục đến mặt bên móng chịu áp lực lớn Tính độ lún mố theo điều 8.3.8 dựa vào tổng biểu đồ áp lực 239 TCCS 01:2022/VNRA Bảng 23.1 - Hệ số 1 Hệ số 1 mặt bên mố Chiều sâu đặt đáy móng 10 15 20 25 30 Chiều cao đắp (m) Phía sau Phía trước chiều dài móng mặt đáy móng (tính m) Dưới 10 15 10 0,045 0,010 0 20 0,050 0,010 0,005 30 0,050 - 0,005 10 0,040 0,020 0,005 20 0,045 0,025 0,010 0,005 30 0,050 - 0,010 0,005 10 0,035 0,020 0,010 0,005 20 0,040 0,025 0,015 0,010 30 0,045 - 0,015 0,010 10 0,030 0,020 0,015 0,010 20 0,035 0,030 0,020 0,015 30 0,040 - 0,020 0,015 10 0,025 0,020 0,015 0,015 20 0,030 0,030 0,020 0,020 30 0,035 - 0,020 0,020 10 0,020 0,020 0,015 0,015 20 0,030 0,025 0,020 0,020 30 - 0,025 0,020 0,020 240 TCCS 01:2022/VNRA Bảng 23.2 - Hệ số  Chiều sâu đặt Hệ số  chiều cao đất đắp sau mố (tính m) đáy móng (m) 10 20 30 0,04 0,05 0,06 10 0,03 0,04 0,05 15 0,02 0,03 0,04 20 0,01 0,02 0,03 25 0,00 0,01 0,02 30 0,00 0,00 0,01 241 TCCS 01:2022/VNRA PHỤ LỤC 24 Tính độ lún móng mố trụ cầu (Cho điều 8.3.10) Trị số lún tồn phần tính cm móng mố trụ cầu (xem hình vẽ) xác định theo cơng thức: i n ∆ = 0,8 ihi E i 1 i Trong đó: i - Áp lực phụ bình qn móng chuyển xuống phạm vi lớp đất tính thêm vào áp lực đất thiên nhiên; hi - Chiều dày lớp đất i đoạn tầng chịu nén Z; đoạn tầng Z chia thành n lớp (tính cm); Ei- Mơ đun biến dạng lớp đất i (kG/cm2) Dấu tổng “xichma” dấu dùng cho tất n lớp, lớp số lớp cần phải đồng tính chịu nén có chiều dày khơng lớn 0,4b, b cạnh nhỏ móng hình chữ nhật hay đường kính hình trịn Áp lực i tính trung bình cộng áp lực phụ i mặt giới hạn lớp đất; trị số i tính theo cơng thức: i = (  h ) 242 TCCS 01:2022/VNRA Trong đó:  - Áp lực bình qn đáy móng tải trọng tĩnh tiêu chuẩn tác dụng vào đất tính kg/cm2;  h - Áp lực tự nhiên tiêu chuẩn trọng lượng đất phía chuyển xuống đất cao độ đáy móng tính kg/cm2;  - Hệ số lấy theo bảng phụ lục 21 Chiều sâu Z tầng đất chịu nén tính từ đáy móng đến cao độ mà áp lực i 0,2 trị số áp lực tự nhiên;  CP - Trị số bình qn góc ma sát tính tốn lớp đất mà móng cọc móng nặng hạ qua, có xét đến lực nước, tính phạm vi mặt bên đứng móng từ đáy móng đến phía bậc nhơ 243 TCCS 01:2022/VNRA TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiêu chuẩn ngành 22 TCN 18:79 – Quy trình thiết kế cầu cống theo trạng thái giới hạn (Ban hành theo Quyết định số 2057/QĐ-KT4 ngày 19/09/1979)  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 11823:2017 – Thiết kế Cầu Đường (Ban hành theo Quyết định số 3859/QĐ-KHCN ngày 29/12/2017)  Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08:2018 – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia khai thác đường sắt (Ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGTVT ngày 15/05/2018)  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10304:2014 – Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế (Ban hành theo Quyết định số 1882/QĐ-BKHCN ngày 23/07/2014)  Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 12041:2017 – Kết cấu bê tông bê tông cốt thép - yêu cầu chung thiết kế độ bền lâu tuổi thọ môi trường xâm thực (Ban hành theo Quyết định số 3933/QĐ-BKHCN ngày 29/12/2017) 244

Ngày đăng: 21/07/2022, 13:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w