1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Lâm nghiệp năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp

3 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 443,74 KB

Nội dung

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn lâm nghiệp năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Trang 1

TRUONG DAI HQC DONG THAP

Đề số 1 DE THI KET THUC HQC PHAN

Hoc phan: Lâm nghiệp, mã HP: AG4114, học kỳ: 2, năm học: 2021 - 2022 Lớp: ĐHNH20, hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1 Tái sinh rừng là gì? Trình bày các phương thức tái sinh rừng (5,0 điểm) Câu 2 Trình bày ý nghĩa của nông lâm kết hợp (5,0 điểm)

- Hét -

Ghi chú: Sinh viên không được sử dụng tài liệu

TRUONG DAI HOC DONG THAP

Đề số I

DE THI KET THUC HQC PHAN

Học phần: Lâm nghiệp mã HP: AG4114, học kỳ: 2, năm học: 2021 - 2022 Lớp: ĐHNH20, hình thức thi: Tự luận

Thời gian làm bài: 60 phút

Câu 1 Tái sinh rừng là gì? Trình bày các phương thức tái sinh rừng (5,0 điểm)

Câu 2 Trình bày ý nghĩa của nông lâm kết hợp (5,0 điểm) - Hét -

Trang 2

DAP AN DE THI KET THUC HOC PHAN

Hoc phan: Lam nghiép, ma HP: AG4114, hoc ky: 2, nam hoe: 2021 - 2022 Ngành/khối ngành: Nông học Nội dung Điêm 5,0

Tai sinh rừng: là sự xuất hiện một thế hệ cây con của những loài cây gỗ ở

dưới tán rừng hoặc trên đất còn mang tính chất đất rừng (đất rừng sau khai

thác hoặc sau nương rẫy) Thế hệ cây con này sẽ lớn dần lên thay thế thế hệ cây rừng già cỗi và hình thành nên một thế hệ rừng mới

Các phương thức tái sinh rừng

~ Tái sinh tự nhiên: Là phương thức tái sinh nhằm tạo ra thế hệ rừng mới bằng khả năng tự nhiên của rừng, không có sự tác động của con người Ưu điểm của phương thức tái sinh này là lợi dụng được nguồn giống tự nhiên tại chỗ và môi trường rừng sẵn cóm không phải đầu tư vốn Vì vậy, phương thức tái sinh này thường được áp dụng ở những vùng núi cao, vùng sâu

vùng xa, mật độ dân số thấp, điều kiện kinh tế, kỹ thuật còn thấp Nhược điểm của phương thức tái sinh tự nhiên là không chủ động điều tiết được

quá trình tái sinh để phục vụ cho mục đích kinh doanh của con người - Tái sinh nhân tạo: Là phương thức tái sinh nhằm tạo ra thế hệ rừng mới có sự tác động tích cực của con người từ khâu chọn loài cây trồng, hạt giống, gieo ươm, trồng cây, chăm sóc để tạo ra thế hệ rừng mới trên đất rừng Ưu điểm Nhược điểm

~ Xúc tiến tái sinh tự nhiên: Là phương thức tái sinh trung gian giữa tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo Phương thức tái sinh này tận dụng khả năng gieo giống sẵn có của rừng nhưng con người tác động tích cực tạo điều

kiện thuận lợi cho hạt giống nảy mầm và cây tái sinh sinh trưởng tốt

Phương thức tái sinh này khắc phục được phần nào nhược điểm của phương thức tái sinh tự nhiên và tái sinh nhân tạo

1,0

1,5

Ý nghĩa cúa nông lâm kết hợp:

- Ý nghĩa sinh thái: Nông lâm kết hợp là hệ sinh thái hỗn loài, có thể kết

hợp cây lâm nghiệp ( ), cây nông nghiệp ( ), ngư nghiệp Do vậy, hệ sinh thái này thường có tính ổn định, bền vững, khả năng chống chịu với các tác nhân có hại như sâu bệnh, lửa rừng và năng suất sinh học cao hơn hệ sinh

thái rừng thuần loài

- Ý nghĩa kinh tế:

Phần lớn cây lâm nghiệp là cây gỗ lâu năm, chu kỳ kinh doanh dài, thu hoạch sản phẩm muộn Trái lại, cây trồng vật nuôi nông nghiệp lại có chu

kỳ kinh doanh ngắn, thu hoạch sớm Đứng trên quan điểm kinh tế, nông lâm kết hợp là “lấy ngắn nuôi dài”

Nông lâm kết hợp tạo ra sản phẩm rất đa dạng, không chỉ giải quyết nhu cầu nông lâm sản trong gia đình mà còn bán ra thị trường, cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp

Trang 3

lượng trông rừng

Hiệu quả sử dụng môi trường và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện 0,5 tích thường cao hơn kinh doanh đơn thuần cây lâm nghiệp hoặc cây nông

nghiệp

- Ý nghĩa môi trường: Kỹ thuật môi trường tác động trực tiếp đến môi | 1,0

trường đất Nhiều loài cây sử dụng trong nông lâm kết hợp có tác dụng cô

định đạm, cải tạo và nâng cao độ phì đất, che phủ đất chống xói mòn, làm

phân xanh

- Ý nghĩa xã hội: Tạo công ăn việc làm ngay trong hộ gia đình, sử dụng 1,0 linh hoạt lao động nhàn rỗi sử dụng được kinh nghiệm sản xuất truyền

thống, phát triển ngành nghề nông thôn, nâng cao thu nhập kinh tế hộ gia

đình, góp phần xoá đói giảm nghèo Người giới thiệu —VW— aa Lư Ngọc Trâm Anh

Trưởng bộ môn Ngày nộp cho đơn vị tổ chức thi: Ngay/.& tháng 5 năm 2022 Đại diện đơn vị tổ chức thi

“4

Ngày đăng: 17/07/2022, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN