1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia Tương Thích Điện Từ Cho Thiết Bị Đa Phương Tiện - Yêu Cầu Phát Xạ
Trường học Hà Nội
Thể loại quy chuẩn
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 118:2018/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN YÊU CẦU PHÁT XẠ National technical regulation on Electromagnetic compatibility of multimedia equipment Emission requirements HÀ NỘI - 2018 QCVN 118:2018/BTTTT Mục lục QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh 1.2 Đối tượng áp dụng 1.3 Tài liệu viện dẫn 1.4 Giải thích từ ngữ 1.5 Chữ viết tắt 10 1.6 Phân loại thiết bị 12 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 13 2.1 Quy định kỹ thuật chung 13 2.2 Yêu cầu phát xạ xạ 14 2.3 Yêu cầu phát xạ dẫn 18 PHƯƠNG PHÁP ĐO 23 3.1 Khái quát 23 3.2 Hệ thống máy chủ EUT kiểu mô-đun 23 3.3 Thủ tục đo 24 3.4 Tài liệu hướng dẫn thiết bị 25 3.5 Khả áp dụng 25 3.6 Báo cáo thử nghiệm 26 3.7 Sự tuân thủ theo quy chuẩn 27 3.8 Độ không bảo đảm đo 27 QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ 28 TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN 28 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 28 PHỤ LỤC A (Quy định) Thực thi EUT trình đo đặc tính kỹ thuật tín hiệu thử 29 PHỤ LỤC B (Quy định) Thủ tục đo, thiết bị đo thông tin hỗ trợ 35 PHỤ LỤC C (Quy định) Bố trí EUT, AE cục cáp nối kết hợp 52 PHỤ LỤC D (Tham khảo) Phép đo quét trước 67 PHỤ LỤC E (Tham khảo) Tóm tắt nội dung báo cáo thử nghiệm 68 PHỤ LỤC F (Tham khảo) Thông tin hỗ trợ cho thủ tục đo quy định B.4.1.1 70 PHỤ LỤC G (Quy định) Thông tin hỗ trợ phép đo khối ngồi trời hệ thống thu tín hiệu vệ tinh gia 86 PHỤ LỤC H (Tham khảo) Phương pháp đo khác giới hạn liên quan phát xạ xạ 90 Thư mục tài liệu tham khảo ……………………………… …………………….…… 97 QCVN 118:2018/BTTT Lời nói đầu QCVN 118:2018/BTTTT xây dựng sở CISPR 32:2015 RLV CISPR 32:2015/COR1:2016 Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế (IEC) QCVN 118:2018/BTTTT Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học Công nghệ thẩm định trình duyệt, Bộ Thơng tin Truyền thơng ban hành kèm theo Thông tư số 18/2018/TT-BTTTT ngày 25 tháng 05 năm 2018 QCVN 118:2018/BTTTT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN YÊU CẦU PHÁT XẠ National technical regulation on Electromagnetic compatibility of multimedia equipment Emission requirements QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn áp dụng thiết bị đa phương tiện (MME) liệt kê đây: - Thiết bị công nghệ thơng tin: thiết bị có (hoặc tổ hợp các) chức chính: nhập, lưu trữ, hiển thị, khơi phục, truyền dẫn, xử lý, chuyển mạch điều khiển liệu và/hoặc tin viễn thông thiết bị trang bị nhiều cổng; - Thiết bị thu hình quảng bá: thiết bị chứa điều hưởng dùng để thu dịch vụ quảng bá; CHÚ THÍCH: Những dịch vụ quảng bá thường dịch vụ phát truyền hình, kể dịch vụ quảng bá mặt đất, quảng bá qua vệ tinh và/hoặc truyền qua cáp - Hoặc tổ hợp thiết bị Những thiết bị có điện áp nguồn danh định AC DC không vượt 600 V Quy chuẩn quy định yêu cầu cho thiết bị đa phương tiện Loại A Loại B Phân loại thiết bị quy định 1.6 Mục tiêu quy chuẩn nhằm: - Thiết lập yêu cầu thích hợp bảo đảm cho nghiệp vụ vơ tuyến điện hoạt động bình thường dải tần số từ kHz đến 400 GHz; - Chỉ định thủ tục để bảo đảm độ tái lập phép đo khả lặp lại kết 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam nước ngồi có hoạt động sản xuất, kinh doanh thiết bị thuộc phạm vi điều chỉnh quy chuẩn lãnh thổ Việt Nam 1.3 Tài liệu viện dẫn CISPR 16-1-1:2010, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-1: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Measuring apparatus CISPR 16-1-1:2010/AMD1:2010 CISPR 16-1-1:2010/AMD2:2014 CISPR 16-1-2:2003, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-2: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Ancillary equipment - Conducted disturbances CISPR 16-1-2:2003/AMD 1:2004 CISPR 16-1-2:2003/AMD 1:2006 QCVN 118:2018/BTTTT CISPR 16-1-4:2010, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 1-2: Radio disturbance and immunity measuring apparatus - Antennas and test sites for radiated disturbance measurements CISPR 16-1-4:2010/AMD 1:2012 CISPR 16-2-1:2008, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-1: Methods of measurement of disturbances and immunity - Conducted disturbance measurements CISPR 16-2-1:2008/AMD 1:2010 CISPR 16-2-1:2008/AMD 1:2014 CISPR 16-2-3:2010, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 2-3: Methods of measurement of disturbances and immunity - Radiated disturbance measurements CISPR 16-2-3:2010/AMD 1:2010 CISPR 16-2-3:2010/AMD 2:2014 CISPR 16-4-2:2011, Specification for radio disturbance and immunity measuring apparatus and methods - Part 4-2: Uncertainties, statistics and limit modelling Measurement instrumentation uncertainty IEC 61000-4-6: 2008, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-6: Testing and measurement techniques - Immunity to conducted disturbances, induced by radiofrequency fields TCVN ISO/IEC 17025:2007 (ISO/IEC 17025:2007): Yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn ANSI C63.5-2006, American National Standard (for) Electromagnetic Compatibility Radiated Emission Measurements in Electromagnetic Interference (EMI) Control Calibration of Antennas (9 kHz to 40 GHz) IEEE Sdt 802.3, IEEE Standard for Information technology - Specific requirements Part 3: Carrier Sense Multiple Access with Collision Detection (CMSA/CD) Access Method and Physical Layer Specifications 1.4 Giải thích từ ngữ 1.4.1 Cổng nguồn xoay chiều (AC mains power port) Cổng sử dụng để kết nối với mạng điện lưới CHÚ THÍCH: Thiết bị có cổng nguồn DC, cổng chuyển đổi nguồn AC/DC chuyên dụng cấp nguồn, thiết bị định nghĩa thiết bị cấp nguồn AC 1.4.2 Cổng liệu tương tự/số (analogue/digital data port) Cổng tín hiệu/điều khiển (1.4.30), cổng ăng ten (1.4.3), cổng mạng hữu tuyến (1.4.32), cổng điều hưởng máy thu quảng bá (1.4.8), cổng cáp quang (1.4.25) với lớp chắn kim loại và/hoặc (các) phần tử kim loại giảm nhẹ sức căng 1.4.3 Cổng ăng ten (antenna port) Cổng này, khác với cổng điều hưởng máy thu quảng bá (3.1.8), dùng để kết nối cho ăng ten để truyền có chủ ý và/hoặc để thu lượng RF xạ QCVN 118:2018/BTTTT 1.4.4 Bố trí (arrangement) Sự định hướng bố trí vật lý tất phận EUT, AE cục kết nối cáp kết hợp bên khu vực đo kiểm 1.4.5 Thiết bị kết hợp (associated equipment) Thiết bị cần thiết để thực và/hoặc giám sát hoạt động EUT CHÚ THÍCH: Thiết bị kết hợp nội (bên khu vực đo khu vực kiểm thử) xa 1.4.6 Thiết bị âm (audio equipment) Thiết bị có (hoặc tổ hợp các) chức chính: tạo, nhập, lưu trữ, phát, khơi phục, truyền, thu, khuếch đại, xử lý, chuyển mạch điều khiển tín hiệu âm 1.4.7 Thiết bị thu quảng bá (broadcast receiver equipment) Thiết bị chứa điều hưởng dùng để thu dịch vụ quảng bá CHÚ THÍCH: Những dịch vụ quảng bá thường dịch vụ phát truyền hình, kể dịch vụ quảng bá mặt đất, quảng bá qua vệ tinh và/hoặc truyền qua cáp 1.4.8 Cổng điều hưởng máy thu quảng bá (broadcast receiver tuner port) Cổng để thu tín hiệu RF điều chế, dẫn truyền dịch vụ quảng bá âm và/hoặc quảng bá video dịch vụ tương tự mặt đất, qua vệ tinh và/hoặc qua cáp CHÚ THÍCH: Cổng kết nối với ăng ten, hệ thống phân phối cáp, VCR thiết bị tương tự 1.4.9 Trở kháng chế độ chung (common mode impedance) Trở kháng chế độ không đối xứng cáp gắn vào cổng Mặt phẳng đất chuẩn (RGP - Reference Ground Plan) CHÚ THÍCH: Tồn sợi cáp coi dây mạch RGP coi dây khác mạch Dòng điện chế độ chung chạy quanh mạch dẫn đến phát xạ lượng xạ EUT 1.4.10 Cấu hình (configuration) Các điều kiện hoạt động EUT AE, bao gồm tập hợp phần tử phần cứng lựa chọn gồm có EUT AE, chế độ hoạt động (1.4.23) sử dụng để thực thi EUT bố trí (1.4.4) EUT AE 1.4.11 Dịng chuyển đổi chế độ chung (converted common mode current) Dịng điện chế độ khơng đối xứng chuyển đổi từ dòng điện chế độ vi sai cân cáp và/hoặc mạng 1.4.12 Cổng nguồn DC (DC network power port) Cổng không cấp nguồn chuyển đổi nguồn AC/DC chuyên dụng không hỗ trợ truyền thông mà kết nối với mạng cấp DC CHÚ THÍCH 1: Thiết bị có cổng nguồn DC màcổng cấp nguồn chuyển đổi nguồn AC/DC chuyên dụng coi là thiết bị cấp nguồn AC CHÚ THÍCH 2: Các cổng nguồn DC hỗ trợ truyền thông coi cổng mạng hữu tuyến, ví dụ cổng Ethernet bao gồm Power Over Ethernet (PoE - Cấp nguồn qua Ethernet) 1.4.13 Cổng vỏ thiết bị (enclosure port) Đường biên vật lý EUT qua trường điện từ xạ QCVN 118:2018/BTTTT 1.4.14 Thiết bị điều khiển chiếu sáng giải trí (entertainment lighting control equipment) Thiết bị tạo xử lý tín hiệu điện để điều khiển cường độ, màu sắc, chất hướng ánh sáng từ nguồn phát sáng, với mục đích nhằm tạo hiệu ứng nghệ thuật sân khấu, truyền hình, sản xuất âm nhạc thuyết trình trực quan 1.4.15 Thiết bị cần kiểm tra (Equipment Under Test) Thiết bị đa phương tiện (MME) đánh giá tính tuân thủ theo yêu cầu quy chuẩn 1.4.16 Phép đo thức (formal measurement) Phép đo sử dụng để xác định tính tn thủ CHÚ THÍCH: Phép đo thức thường phép đo cuối thực Phép đo thức thực sau phép đo quét trước Phép đo thức ghi lại báo cáo đo kiểm 1.4.17 Chức (function) Hoạt động MME thực CHÚ THÍCH: Các chức liên quan đến công nghệ đưa vào MME như: hiển thị, ghi lại, xử lý, điều khiển, tái tạo, truyền, thu nội dung phương tiện đa phương tiện Nội dung liệu, âm video, riêng lẻ kết hợp 1.4.18 Tần số giao động nội cao Fx (highest internal frequency) Tần số cao tạo sử dụng EUT tần số cao mà EUT hoạt động CHÚ THÍCH: Tần số Fx bao gồm tần số sử dụng mạch tích hợp 1.4.19 Thiết bị công nghệ thông tin (ITE) (Information Technology Equipment) Thiết bị có (hoặc tổ hợp các) chức chính: nhập, lưu trữ, hiển thị, khôi phục, truyền dẫn, xử lý, chuyển mạch, điều khiển liệu và/hoặc tin viễn thơng thiết bị trang bị nhiều cổng, thường để truyền thông tin CHÚ THÍCH: Ví dụ, ITE bao gồm thiết bị xử lý liệu, máy văn phòng, thiết bị thương mại điện tử thiết bị viễn thông 1.4.20 LNB (low noise block) Khuếch đại tín hiệu tạp âm thấp chuyển đổi tần số cao sóng mang từ vệ tinh quảng bá thành tần số thấp sử dụng đầu thu vệ tinh 1.4.21 Thiết bị kết hợp nội ((AE) Associated Equipment) AE đặt bên khu vực đo kiểm khu vực kiểm thử 1.4.22 Dịng phóng điện chế độ chung (launched common mode current) Dòng điện chế độ bất đối xứng mạch điện nội tạo xuất cổng mạng hữu tuyến EUT CHÚ THÍCH: Phép đo dịng phóng điện chế độ chung yêu cầu cổng EUT phải chất tải kết cuối tải cần hoàn toàn 1.4.23 Chế độ hoạt động (mode of operation) Tập hợp trạng thái hoạt động tất chức EUT thời gian đo kiểm kiểm thử QCVN 118:2018/BTTTT 1.4.24 Thiết bị đa phương tiện (MME) (MultiMedia Equipment) MME thiết bị công nghệ thông tin (1.4.19), thiết bị âm (1.4.6), thiết bị video (1.4.31), thiết bị thu quảng bá (1.4.7), thiết bị điều khiển chiếu sáng giải trí (1.4.14) tổ hợp thiết bị 1.4.25 Cổng cáp quang (optical fibre port) Cổng cáp quang kết nối với thiết bị 1.4.26 Khối trời hệ thống thu vệ tinh gia Khối trời thường bao gồm bề mặt phản xạ (hoặc ăng ten) LNB CHÚ THÍCH: Khối ngồi trời khơng có khuếch đại trung tần giải mã, thiết bị thường nằm đầu thu nhà 1.4.27 Cổng (port) Giao diện vật lý qua lượng điện từ vào rời khỏi EUT CHÚ THÍCH: Xem Hình Hình 1- Ví dụ cổng 1.4.28 Chức (primary function) Bất chức MME coi cần thiết cho người sử dụng cho đa số người dùng CHÚ THÍCH: MME có nhiều chức Ví dụ chức máy truyền hình bao gồm thu quảng bá, tái tạo âm hiển thị 1.4.29 Cổng điều chế RF (RF modulator output port) Cổng kết nối với cổng điều hưởng máy thu quảng bá để truyền tín hiệu đến máy thu quảng bá 1.4.30 Cổng tín hiệu/điều khiển (signal/control port) Cổng để kết nối thành phần EUT, EUT AE nội sử dụng theo thông số kỹ thuật chức liên quan (ví dụ độ dài tối đa cáp kết nối đến cổng này) CHÚ THÍCH: Ví dụ, cổng tín hiệu/điều khiển bao gồm RS-232, Universal Serial Bus (USB), Giao diện đa phương tiện độ phân giải cao (HDMI), IEEE Standard 1394 (“Fire Wire”) QCVN 118:2018/BTTTT 1.4.31 Thiết bị video (video equipment) Thiết bị có (hoặc tổ hợp các) chức chính: tạo, nhập, lưu trữ, hiển thị, phát, khôi phục, truyền, thu, khuếch đại, xử lý, chuyển mạch, điều khiển tín hiệu video 1.4.32 Cổng mạng hữu tuyến (wired network port) Cổng kết nối để chuyển gọi, chuyển liệu chuyển báo hiệu nhằm kết nối với hệ thống phân tán rộng cách kết nối trực tiếp với mạng truyền thông người dùng với mạng truyền thơng nhiều người dùng CHÚ THÍCH 1: Ví dụ mạng truyền thông gồm CATV, PSTN, ISDN, xDSL, LAN mạng tương tự CHÚ THÍCH 2: Những cổng hỗ trợ cáp che chắn khơng che chắn truyền điện AC DC, phần thiếu thông số kỹ thuật viễn thông 1.5 Chữ viết tắt AAN Asymmetric Artificial Network Mạng giả không đối xứng AC Alternating Current Dòng điện xoay chiều AC-3 ATSC standard: Compression (AC-3) AE Associated Equipment Thiết bị kết hợp AMN Artificial Mains Network Mạng nguồn giả ATSC Advanced Committee BPSK Binary Phase Shift Keying Khóa dịch pha nhị phân CATV Cable TV network Mạng truyền hình cáp CISPR International special committee on radio Ủy ban quốc tế đặc biệt interference nhiễu vô tuyến CM Common Mode Chế độ chung CMAD Common Mode Absorbing Device Thiết bị hấp thụ chế độ chung CVP Capacitive Voltage Probe Đầu dò điện áp kiểu điện dung DC Direct Current Dòng điện chiều DMB-T Digital Multimedia Broadcast - Terrestrial Quảng bá đa phương tiện kỹ thuật số - mặt đất DQPSK Differential Keying DSL Digital Subscriber Line Đường thuê bao số DVB-C Digital Video Broadcast - Cable Truyền hình cáp kỹ thuật số DVB-S Digital Video Broadcast - Satellite Truyền hình số vệ tinh DVB-T Digital Video Broadcast - Terrestrial Truyền hình số mặt đất DVD Digital Versatile Disc Đĩa đa số (định dạng đĩa (an optical disc format also known as a quang coi Đĩa Digital Video Disc) video số) DVB Digital Video Broadcast digital Television Quadrature Audio Tiêu chuẩn ATSC: Nén âm số (AC-3) Systems Ủy ban hệ thống truyền hình tiên tiến Phase Shift Khóa dịch pha vng góc vi sai Truyền hình số quảng bá 10 QCVN 118:2018/BTTTT Nếu phép đo thực theo mạch Hình F.12 giới hạn dòng điện giới hạn điện áp tương đương Sự tương quan dòng điện điện áp luôn 150 Ω hai giới hạn dòng điện giới hạn điện áp sử dụng để xác định tuân thủ theo giới hạn Điều không Z2 khơng phải 150 Ω Xem Hình F.13 Điều quan trọng phải nhận thức đại lượng điện áp nguồn U0 đại lượng xác định tuân thủ theo giới hạn Phải đo điện áp nhiễu trở kháng chuẩn hóa Z2 150 Ω, điện áp U Hình F.13 phụ thuộc đồng thời vào Z1, Z2, với U0 Có thể đạt giá trị giới hạn với EUT có trở kháng Z1 cao điện áp nguồn U0 cao U0 nhỏ kết hợp với trở kháng Z1 nhỏ Trong trường hợp tổng qt Hình F.13, Z2 khơng xác định, khơng thể đo giá trị xác điện áp nhiễu Vì khơng biết Z1 U0, nên suy điện áp nhiễu, biết giá trị Z2 (hoặc giá trị Z2 đo tính từ I U) Ví dụ, EUT có phát xạ dư, đo cách xác định điện áp sơ đồ với Z2 nhỏ (Z2 < 150 Ω) phía AE, EUT dường tuân thủ theo giới hạn Ngược lại, EUT đo cách đo dòng điện phận đo với Z2 cao, (ví dụ cách tăng thêm ferrite), EUT lại dường tuân thủ theo giới hạn Tuy nhiên, rằng, giới hạn dòng điện giới hạn điện áp áp dụng đồng thời, EUT với phát xạ vượt giới hạn, luôn phát cách vượt giới hạn dòng điện (nếu Z2 150 Ω) Nếu trở kháng chế độ chung AE (Z2 ) khác xa 150 Ω, EUT (mà tuân thủ theo giới hạn đo với Z2 = 150 Ω) không chấp nhận Tuy nhiên, EUT không tuân thủ theo giới hạn không chấp nhận Do đó, phép đo theo B.4.1.6 đánh giá phát xạ trường hợp xấu Nếu EUT vượt giới hạn theo thủ tục này, EUT tuân thủ theo giới hạn EUT đo với Z2 = 150 Ω Nếu phép đo phát xạ EUT thủ tục này, so sánh với giới hạn công suất suy từ giới hạn điện áp giới hạn dịng điện, thực phép đo có độ xác điện áp can nhiễu điện trở 150 Ω F.2.5 Yêu cầu ferrite sử dụng B.4.1.1 Mục B.4.1.6.3 xác định phận đo để đo phát xạ dẫn chế độ chung cáp có vỏ chắn cáp đồng trục Trở kháng 150 Ω định để kết nối cáp có vỏ chắn đồng trục RGP mô tả B.4.1.6.3 Các lõi sắt từ (ferrite) đặt vỏ chắn đồng trục trở kháng 150 Ω AE Các đặc tính ferrite cần thiết để đáp ứng yêu cầu B.4.1.6.3 quy định 83 QCVN 118:2018/BTTTT Veutcm điện áp chế độ chung EUT tạo Zeutcm trở kháng nguồn chế độ chung EUT Vaecm điện áp chế độ chung AE tạo Zaecm trở kháng nguồn chế độ chung AE Zferrite trở kháng ferrite CHÚ THÍCH: Trở kháng phối hợp (Z) 150 Ω, mắc song song với tổ hợp gồm Zferrite mắc nối tiếp với Zaecm Hình F.14 - Sự phối hợp trở kháng thành phần phương pháp mô tả B.4.1.6.3 Hình F.14 minh họa tất trở kháng liên quan đến phương pháp mô tả B.4.1.6.3 Các ferrite quy định B.4.1.6.3 để cung cấp trở kháng cao đến mức " trở kháng chế độ chung hướng phía bên phải điện trở 150 Ω phải đủ lớn để không ảnh hưởng đến phép đo" Trở kháng Hình F.14 Zferrite mắc nối tiếp với Zaecm Lời trích dẫn từ B.4.1.6.3 hàm ý trở kháng phối hợp nối tiếp Zferrite Zaecm không chất tải xuống điện trở 150 Ω Cách tiếp cận chung quy chuẩn dung sai tải chế độ chung 150 Ω ± 20 Ω khắp dải tần số từ 0,15 MHz đến 30 MHz Kết hợp hai khái niệm này, trở kháng phối hợp nối tiếp Zferrite Zaecm song song với điện trở 150 Ω (Z hình Hình F.14) khơng nhỏ 130 Ω Nói cách khác, điều ngụ ý phải trì mối tương quan giá trị Zaecm Phần đưa hướng dẫn cách sử dụng ferrit B.4.1.1 Để thiết lập đặc tính trở kháng ferrite, cần xem xét hai trường hợp: Zaecm = hở mạch Zaecm = ngắn mạch Nếu lựa chọn ferrite để đáp ứng yêu cầu này, giá trị Zaecm chấp nhận  Trường hợp 1: Zaecm = hở mạch Trở kháng phối hợp nối tiếp Zferrite Zaecm mạch hở Hở mạch song song với tải trọng 150 Ω, 150 Ω Zferrite giá trị  Trường hợp 2: Zaecm = ngắn mạch 84 QCVN 118:2018/BTTTT Trở kháng phối hợp nối tiếp Zferrite Zaecm Zferrite Giá trị Zferrite song song với điện trở 150 Ω, khơng nhỏ 130 Ω Trong dạng phương trình: [(150) ( Zferrite )] / (150 + Zferrite ) ≥ 130 Ω Giải phương trình Zferrite đem lại giá trị 975 Ω Điều ngụ ý ferrite lựa chọn phải có trở kháng tối thiểu 975 Ω khắp dải tần số từ 0,15 MHz đến 30 MHz Đối với tập hợp ferrite quy định, trở kháng tối thiểu (jωL) xuất tần số tối thiểu 0,15 MHz Kết hợp hai trường hợp trích dẫn trên, người ta thấy trường hợp 0,15 MHz thiết lập yêu cầu tối thiểu cho trở kháng ferrite để giá trị (hoặc cao hơn) chấp nhận Để xác định xem ferrites lựa chọn có thực chức mong đợi, cách thiết lập phép đo minh họa Hình F.15 đề xuất Máy đo trở kháng theo truyền thống máy phân tích sử dụng để đo trở kháng điểm Z mặt đất tham chiếu Cách tiếp cận khác đo riêng điện áp đo riêng dòng điện điểm Z (I V Hình F.15) tính trở kháng Tối thiểu là, phép đo trở kháng phải thực 0,15 MHz Tuy nhiên, để đo trở kháng toàn dải đo từ 0,15 MHz đến 30 MHz để đảm bảo điện dung rị kết hợp với ferrites cáp có chắn nhiễu làm giảm trở kháng ferrite Đây vấn đề cần quan tâm liệu phịng thí nghiệm khơng chắn có trở kháng mong muốn cách đơn giản đưa cáp có chắn nhiễu xuyên qua ferrite Nhiều rãnh qua ferrite cần thiết Điều làm tăng hội điện dung rò ảnh hưởng xấu đến trở kháng ferrite Khả đạt trở kháng mong muốn theo tần số chứng minh phịng thí nghiệm Hình F.15 - Thiết lập phép đo để đo trở kháng phối hợp 150 Ω ferrit 85 QCVN 118:2018/BTTTT PHỤ LỤC G (Quy định) Thơng tin hỗ trợ phép đo khối ngồi trời hệ thống thu tín hiệu vệ tinh gia G.1 Cơ sở Các giới hạn phát xạ Bảng có liên quan đến trường hợp can nhiễu  Giới hạn điều khoản 7.1 7.2 Bảng nhằm bảo vệ dịch vụ phát khỏi nhiễu xạ dải tần số từ 30 MHz đến 18 GHz thiết bị trời hệ thống thu tín hiệu vệ tinh gia gây nên Các giới hạn có mục đích giống giới hạn phát xạ thiết bị MME khác mục  Giới hạn điều khoản 7.3 7.4 Bảng ngăn chặn can nhiễu đến kênh truyền tín hiệu lên phát đáp vệ tinh tổng phát xạ tần số LO từ khối ngồi trời hướng tới vệ tinh Các phát xạ LO khuếch đại độ tăng ích ăng ten chảo khối ngồi trời Do vậy, hướng đến vệ tinh (hướng mà ăng ten chảo quay đến) phát xạ LNB giới hạn mức tương đối thấp 37 dB(uV/m) Giới hạn công suất phát xạ điều khoản 7.4 Bảng tính tốn cho khối ngồi trời khơng có loa tiếp sóng Vì vậy, khơng thể tách rời loa tiếp sóng khỏi thiết bị kết tính tốn phải trừ giá trị khuếch đại loa tiếp sóng Bảng G.1 - Độ lệch giới hạn khoảng ±7º trục búp sóng Các yếu tố dùng tính tốn Yếu tố tạp âm nhiệt (ở nhiệt độ phòng), -173 dBm/Hz Giá trị tính tốn -113 dBm/MHz Đường biên giới hạn tạp âm yêu cầu đường truyền lên thiết bị nhận vệ tinh -10 dB Công suất nhiễu loạn cho phép tín hiệu đầu vào thu vệ tinh -123 dBm Độ khuếch đại ăng ten thu vệ tinh 34 dBi Tổng công suất nhiễu loạn cho phép vị trí vệ tinh -157 dBm Số lượng LNB hướng vệ tinh ( dự tính 50 000 000, 10 x Log (50 000 000) = 77) 77 dB Công suất nhiễu loạn cho phép gây thu vị trí vệ tinh -234 dB Suy hao đường truyền áp dụng cho khoảng cách 40 000 km -207 dB Tổng công suất nhiễu loạn cho phép vị trí LNB -27 dB Mức khuếch đại thông thường ăng ten đầu thu vệ tinh gia 33 dBi Công suất nhiễu loạn cho phép -60 dBm 86 QCVN 118:2018/BTTTT Các yếu tố dùng tính tốn Cơng suất nhiễu loạn cho phép (đổi đơn vị từ dBm sang dBpW) Giới hạn cường độ trường xạ tính tốn từ khối trời đầu thu vệ tinh gia (ngẫu cực nửa bước sóng, khoảng cách m) Giá trị tính tốn 30 dBpW 37 dBuV/m G.2 Tổng quan Phụ lục bổ sung vài hướng dẫn yêu cầu tổng quan liên quan đến khối trời đầu thu tinh gia Nếu có thể, phải đo khối ngồi trời (LNB) khơng có phản xạ chảo Loa tiếp sóng phải gắn với LNB, trừ trường hợp đo trực tiếp công suất LO Trong đa số trường hợp khơng thể tách rời LNB loa tiếp sóng Nếu EUT khơng cung cấp kèm với loa tiếp sóng, sử dụng loa tiếp sóng thơng thường để thực phép đo Giới hạn cho phép đo khoảng ±7º so với trục búp sóng dành cho phép đo công suất đầu cuối LO Giới hạn phải nới rộng mức khuếch đại của loa tiếp sóng Mức khuếch đại xác định tần số trung tâm băng tần đầu thu Nếu mức khuếch đại của loa tiếp sóng khơng xác định, áp dụng giá trị tiêu chuẩn 10 dBi Trong trường hợp tách phản xạ chảo, mức khuếch đại phải cộng vào giới hạn cho phép đo phát xạ LO (hoặc trừ khỏi kết đo) khoảng ±7º trục búp sóng ( giới hạn có điều khoản 7.3) G.3 Điều kiện hoạt động Khi đo mức rị phát xạ LO, EUT phải kết nối với nguồn điện (thông qua phân cực hình T phù hợp) tín hiệu điều khiển để thay đổi tần số LO Khi đo mức phát xạ giả, EUT cần có tín hiệu đầu vào, sóng mang khơng điều chế Vì vậy, ăng ten phát nhỏ phù hợp phải đặt bên miền trục búp sóng Ảnh hưởng ăng ten phát lên kết đo phải giảm thiểu đến mức thấp Hình H.2 minh họa cách bố trí ăng ten phát Tín hiệu đầu vào cần điều chỉnh cho mức tín hiệu đầu EUT cực đại Đối với phép đo dải tần số từ 30 MHz tới GHz tín hiệu đầu vào cần điều chỉnh cho tần số tín hiệu đầu nằm khoảng nói Đối với phép đo dải tần số GHz tần số tín hiệu đầu vào cần điều chỉnh cho EUT đo mức tần số tín hiệu đầu ra: thấp nhất, trung bình cao dải tần số đo Một trường hợp cụ thể sau: Một LNB có thông số kỹ thuật sau: - mức đầu lớn nhất: -10 dBm - Các tần số LO: 9,75 GHz 10,6 GHz - dải tần tín hiệu ra: 950 MHz tới 950 MHz (đối với LO 9,75 GHz) 100 MHz tới 150 Mhz (đối với LO 10,6 GHz) Phải thực phép đo tần số tín hiệu sau với mức tín hiệu đầu EUT -10 dBm : 87 QCVN 118:2018/BTTTT - tần số LO 9,75 GHz: 950 MHz, 450 MHz, 950 MHz - tần số LO 10,6 GHz: 100 MHz, 625 MHz, 150 MHz G.4 Yêu cầu cụ thể phép đo LO Trong trường hợp tách rời loa tiếp sóng, đo trực tiếp phát xạ xạ cơng suất rị LO khoảng ± 7º so với trục búp sóng phép đo cơng suất giao diện loa tiếp sóng Nếu có sẵn giao diện thích hợp (thường loại R120, C120), kết nối máy đo cơng suất máy phân tích phổ với LNB qua chuyển đổi phù hợp Cho phép thực việc điều chỉnh suy hao truyền dẫn giao diện có sẵn mặt bích ăng ten G.5 Bố trí EUT Cách bố trí EUT phải đáp ứng yêu cầu Phụ lục C EUT phải đo thiết bị đặt bàn Các AE nguồn DC, máy phát tín hiệu điều khiển thiết bị đo tín hiệu đầu phải đặt bên khu vực đo Nguồn điện phải kết nối thơng qua phân cực hình T phù hợp EUT có phản xạ chảo khơng thể tách rời trục búp sóng phải chuyển sang hướng đối diện Hình G.1 - Minh họa khoảng ± độ so với trục búp sóng EUT 88 QCVN 118:2018/BTTTT Hình G.2 - Ví dụ cách bố trí phép đo ăng ten phát tín hiệu mong muốn 89 QCVN 118:2018/BTTTT PHỤ LỤC H (Tham khảo) Phương pháp đo khác giới hạn liên quan phát xạ xạ H.1 Tổng quan Phần phương pháp đo giới hạn liên quan dùng cho mục đích tham khảo Việc đáp ứng giới hạn phương pháp đo khác không xem tuân thủ quy chuẩn Các phương pháp đo khác giới hạn mô tả bảng từ Bảng H.1 đến Bảng H.7 CHÚ THÍCH: Các giới hạn buồng phản xạ đánh giá giới hạn đề xuất thay đổi tài liệu tham khảo CISPR 32 phiên Các quy tắc áp dụng Phụ lục tham khảo này:  biên độ giới hạn thay đổi dải tần số định thay đổi tuyến tính theo hàm logarit tần số;  giới hạn liên quan có bước nhảy giá trị thấp áp dụng tần số chuyển tiếp;  có nhiều tách sóng EUT đánh giá tất tách sóng liên quan theo giới hạn phù hợp: thủ tục tối ưu biểu đồ định dạng cho hình từ Hình B.3 đến Hình B.5 H.2 Thủ tục đo phát xạ xạ sử dụng buồng GTEM RVC Các giới hạn yêu cầu phần dùng để tham khảo Chúng cung cấp bảo vệ tương ứng cho thu vô tuyến đề cập mục đưa để cung cấp dẫn tính hợp lệ kết đo cho người sử dụng loại phương tiện CHÚ THÍCH: Khơng có giới hạn đề xuất cho phép đo sử dụng RVC tần số GHz Bảng H.1 - Phát xạ xạ, tiêu chuẩn hạn chế sử dụng phương pháp GTEM RVC Phương tiện hợp lệ tần số lớn phép đo phù hợp với Phép đo Phương tiện đo Tiêu chuẩn GTEM IEC 610004-20 IEC 61000-420 IEC 610004-20 Mục H.4 Việc đo GTEM áp dụng EUT đáp ứng định nghĩa “thiết bị nhỏ” IEC 61000-4-20 Hơn nữa, không sử dụng GTEM để đo EUT có cổng cáp RVC IEC 610004-21 IEC 61000-421 IEC 610004-21 Mục H.5 Kích thước EUT bị giới hạn đến kích thước thiết lập q trình kiểm tra để xác nhận vị trí đo Thủ tục Bố trí Hạn chế IEC 61000-4-20 IEC 61000-4-21 tài liệu số [5] số [7] mục H.6 90 QCVN 118:2018/BTTTT Phần tham chiếu đến Bảng H.1  Với phép đo RVC, cần chuyển đổi công suất xạ tổng sang giá trị điện trường không gian tự tương đương Việc cần thực phương pháp quy định Phụ lục E tài liệu số [7] mục H.6 Khoảng cách đo tương ứng đến EUT, R, đặt m Độ định hướng D đặt 1,7 theo khuyến nghị xạ ngẫu cực Công suất xạ đo phương pháp công suất thu lớn theo công thức (E.2) [7] mục H.6 Sử dụng đơn vị logarit, công thức (E.6) [7] mục H.6 với tham số rút gọn thành: Erad = Prad + 97,53 dB Erad trường điện theo không gian tự khoảng cách m, đơn vị dB(µV/m) Prad cơng suất xạ theo đơn vị dBm Các giới hạn GTEM cho phép đo khoảng cách 10 m OATS m FSOATS Chi tiết hiệu chỉnh OATS giới hạn GTEM cho A.3 tài liệu số [5] mục H.6 Phải sử dụng hệ số hiệu chỉnh EUT nhỏ cho A.4.3 tài liệu số [5] mục H.6 Bảng H.2 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số tới GHz thiết bị loại A, sử dụng GTEM  Điều khoản H2.1 Dải tần số MHz Phép đo Phương tiện đo 30 đến 230 GTEM 230 đến 000 GTEM Khoảng cách M n/a Loại thu/băng tần Tựa đỉnh/120 kHz Giới hạn loại A dB(µV/m) 40 47 Bảng H.3 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số GHz thiết bị loại A, sử dụng GTEM Điều khoản H3.1 Dải tần số MHz 000 đến 000 Phép đo Phương tiện đo GTEM 000 đến 000 000 đến 000 000 đến 000 Khoảng cách M n/a GTEM Loại thu/băng tần Giới hạn loại A dB(µV/m) Trung bình /1 MHz 56 Đỉnh / MHz 76 60 80 Bảng H.4 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số GHz thiết bị loại A, sử dụng RVC Điều khoản Dải tần số MHz H4.1 000 đến 000 Phép đo Phương tiện đo RVC 000 đến 000 000 đến 000 000 đến 000 Khoảng cách M n/a RVC Loại thu/băng tần Giới hạn loại A dB(µV/m) Trung bình /1 MHz 56 Đỉnh / MHz 76 60 80 91 QCVN 118:2018/BTTTT Bảng H.5 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số tới GHz thiết bị loại B, sử dụng GTEM Điều khoản Dải tần số MHz Phép đo H5.1 30 đến 230 GTEM 230 đến 000 GTEM Phương tiện đo Khoảng cách M Loại thu/băng tần Tựa đỉnh/120 kHz n/a Giới hạn loại A dB(µV/m) 30 37 Bảng H.6 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số 1_GHz thiết bị loại B, sử dụng GTEM Điều khoản Dải tần số MHz H6.1 000 đến 000 Phép đo Phương tiện đo Khoảng cách M GTEM 000 đến 000 000 đến 000 000 đến 000 n/a GTEM Loại thu/băng tần Giới hạn loại A dB(µV/m) Trung bình /1 MHz 50 Đỉnh / MHz 70 54 74 Bảng H.7 - Giới hạn đề xuất phát xạ xạ tần số GHz thiết bị loại B, sử dụng RVC Điều khoản Dải tần số MHz H7.1 000 đến 000 000 đến 000 000 đến 000 000 đến 000 Phương tiện đo Phép đo Khoảng Loại thu/băng cách tần M RVC Trung bình /1 MHz n/a RVC Đỉnh / MHz Giới hạn loại A dB(µV/m) 50 54 70 74 H.3 Thơng tin bổ sung thủ tục đo H.3.1 Tổng quan Các điều khoản cung cấp thông tin bổ sung cho 3.3 Các phép đo quét trước thực để xác định cấu hình đo phép đo thức, cấu hình sau sử dụng để đo mức phát xạ lớn H.3.2 Các vấn đề cụ thể phép đo phát xạ xạ sử dụng GTEM Các vấn đề chung phép đo sử dụng GTEM đề cập IEC 61000-4-20 Trong GTEM, EUT quay quanh trục trực giao Các hình từ Hình H.1 đến Hình H.3 mơ tả EUT thiết lập phép đo GTEM H.3.3 Các vấn đề cụ thể phép đo phát xạ xạ sử dụng RVC Các vấn đề chung phép đo buồng phản xạ đề cập tài liệu số [7] mục H.6 Khi đo buồng phản xạ, trộn/các điều hưởng đặt vị trí tối thiểu yêu cầu tài số [7] mục H.6 Hơn nữa, thay đổi tốc độ trộn 92 QCVN 118:2018/BTTTT H.4 Sử dụng GTEM đo phát xạ xạ H.4.1 Tổng quan Phát xạ xạ từ EUT đo buồng TEM Buồng GTEM cho băng tần lớn nhiều so với buồng TEM thông thường, thường từ gần DC đến vài GHz Lý thuyết ứng dụng buồng GTEM cho phép đo phát xạ có Phụ lục A theo tài liệu số [5] mục H.6 Mục đích điều khoản mô tả cấu trúc GTEM thành phần thiết bị cách thức bố trí EUT để có lần qt tần số cho phổ phát xạ EUT chúng đặt vị trí trực giao H.4.2 Bố trí EUT Chi tiết thiết lập phép đo có A.5 tài liệu số [5] mục H.6 Bàn thiết lập phép đo phải làm vật liệu khơng dẫn có số điện mơi thấp (εr) (ví dụ xốp cách nhiệt cách âm XPS) Tránh sử dụng vật liệu có tính dẫn tần số định, đặc biệt gỗ ép vật liệu có thay đổi đặc tính RF điều kiện mơi trường (sự thay đổi độ ẩm nhìn chung ảnh hưởng đến gỗ) Ví dụ, sử dụng xốp cách nhiệt cách âm XPS Hình chiếu cạnh Cổng Mô tả thành phần GTEM: Dây dẫn khung Dây dẫn vách ngăn Tải trở Bộ hấp thụ RF Bàn quay EUT Các sắt tùy chọn đặt EUT Hình H.1 - Mặt cắt ngang GTEM điển hình cho thấy số thành phần 93 QCVN 118:2018/BTTTT Hình chiếu Cổng Mơ tả thành phần sơ đồ: Cửa vào Tấm thâm nhập sàn Các sắt tùy chọn đặt EUT Hình H.2 - Mặt cắt GTEM điển hình cho thấy bố trí mặt Hình chiếu Mô tả thành phần sơ đồ: Bàn quay Bảng có dây treo dây cố định tổn hao thấp EUT cố định vào bảng có dây treo dây cố định tổn hao thấp AE Hình H.3 - Bố trí EUT điển hình thành mô-đun đo H.4.3 GTEM, phép đo GHz Thông thường với phép đo ăng ten GHz, GTEM đòi hỏi kỹ thuật đo khác so với đo GHz Tại tần số này, phát xạ có độ rộng búp sóng hẹp 94 QCVN 118:2018/BTTTT EUT cần quay để đảm bảo có biên độ lớn Khuyến nghị quay EUT theo bước độ Trong trường hợp này, giá trị phát xạ lớn ghi lại cho vị trí tồn dải quét tần số Xem tài liệu số [3] mục H.6 để có thơng tin cụ thể H.4.4 Độ không đảm bảo Thông tin độ không đảm bảo đo có trang 30 tài liệu “The Use of GTEM Cells for EMC Measurements” (“Sử dụng buồng GTEM để đo EMC”) tài liệu số [4] mục H.6 Lỗi phân cực chéo cải thiện dải từ 125 MHz đến 220 MHz cách đặt sắt (100 mm x 100 mm x 6,5 mm) bàn EUT Đây cố với buồng lớn Thường sử dụng 64 với buồng 1,75 m tài liệu số [1] mục H.6 Độ khơng đảm bảo đo cịn giảm đảm bảo khơng có thành phần EUT 15 % so với chiều cao đường truyền (vách ngăn) tài liệu số [2] mục H.6 H.5 Yêu cầu bố trí EUT phép đo phát xạ xạ GHz sử dụng RVC RVC buồng phản xạ hồn tồn sử dụng để đo phát xạ xạ từ EUT Phép đo thực cách quay nhiều trộn (các bánh cánh quạt kim loại) theo bước qua vịng quay hồn chỉnh Hình H.4 mô tả khái quát thiết bị RVC dùng cho phép đo phát xạ xạ Tài liệu số [7] mục H.6 đưa phương pháp đo (Phụ lục D), thủ tục hiệu chỉnh (Phụ lục A) thơng tin sở liên quan (mục 2) Hình H.4 - Mô tả khái quát buồng phản xạ dùng cho phép đo phát xạ xạ EUT phải đặt không gian đo kiểm hiệu chỉnh RVC; thông thường EUT đặt khơng gian đo Việc bố trí EUT (gồm việc định tuyến đường cáp) RVC phải giống SAC mô tả C.1.1 C.3 thiết bị mặt bàn, mặt sàn, cách bố trí kết hợp EUT 95 QCVN 118:2018/BTTTT Các vấn đề độ không đảm bảo đo phương pháp RVC có tài liệu số [6] mục H.6 H.6 Tài liệu tham khảo dùng cho Phụ lục H [1] B Loader et al, The Longitudinal Field in the GTEM 1750 and the nature of the termination Proceedings EMC Europe Sorrento Italy Sept 2002 [2] S Ishigami K Harima Y Yamanaka Theoretical evaluation of the condition of EUT installation in aGTEM cell, The Transactions of the Institute of Electronics Information and Communication Engineers B Vol J86 - B No 2003, pp.1183 – 1190 [3] T Loh et al A method to minimize emission measurement uncertainty of electrically large EUTs on GTEM cells and FARs above GHz, NPL UK IEEE Trans EMC Nov 2006 [4] Notholer et al, The Use of GTEM Cells for EMC Measurements, NPL and York EMC UK Measurement Good Practice Guide No 65 Jan 2003 [5] IEC 61000.4-20:2010, Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-20: Testing and measurement techniques - Emission and immunity testing on transverse electromagnetic ITEM) waveguides [6] L.R Arnaul NPL Report TQE Measurement uncertainty in reverberation chambers - 1.Sample statistics Ed 2.0 December 2008(http:// publications.npl.co.uk/npl _web:pdf/TQE2.pdf) [7] IEC 61000.4-21:2011 Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-21: Testing and measurement techniques - Testing and measurement techniques - Reverberation chamber test methods [8] ANSI C63.4-2009 American National Standard for Methods of Measurement of Radio-Noise Emissions from Low-Voltage Electrical and Electronic Equipment in the Range of kHz to 40 GHz 96 QCVN 118:2018/BTTTT Thư mục tài liệu tham khảo CISPR 32:2015/COR1:2016: “Electromagnetic compatibility of multimedia equipment - Emission requirements” 97

Ngày đăng: 13/07/2022, 16:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng A. 4- Ví dụ về các đặc tính kỹ thuật của tín hiệu quảng bá số - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng A. 4- Ví dụ về các đặc tính kỹ thuật của tín hiệu quảng bá số (Trang 32)
Hình B. 5- Biểu đồ quyết định dạng cây để sử dụng các bộ tách sóng khác nhau với giới hạn cận đỉnh   - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh B. 5- Biểu đồ quyết định dạng cây để sử dụng các bộ tách sóng khác nhau với giới hạn cận đỉnh (Trang 39)
đồng trục Hình F.10 hoặc - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng trục Hình F.10 hoặc (Trang 42)
Hình B. 8- Bố trí mạch để đo các điện áp phát xạ tại các cổng của bộ điều hưởng máy thu quảng bá TV/FM   - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh B. 8- Bố trí mạch để đo các điện áp phát xạ tại các cổng của bộ điều hưởng máy thu quảng bá TV/FM (Trang 49)
Bảng B. 3- Phép đo chuẩn hóa NSA sử dụng cho OATS/SA C- 5m - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng B. 3- Phép đo chuẩn hóa NSA sử dụng cho OATS/SA C- 5m (Trang 50)
Bảng 2, Bảng 4, Bảng 6 và Bảng 7 - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
Bảng 2 Bảng 4, Bảng 6 và Bảng 7 (Trang 55)
Bố trí phép đo làm mẫu được minh họa trong Hình C.7. - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
tr í phép đo làm mẫu được minh họa trong Hình C.7 (Trang 60)
Hình C.2- Ví dụ bố trí phép đo cho EUT đặt trên bàn (Phép đo phát xạ dẫn - phương án lựa chọn 1)   - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C.2- Ví dụ bố trí phép đo cho EUT đặt trên bàn (Phép đo phát xạ dẫn - phương án lựa chọn 1) (Trang 61)
Hình C. 4- Ví dụ bố trí phép đo để đo EUT đặt trên bàn tuân theo B.4.1.6.4 - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C. 4- Ví dụ bố trí phép đo để đo EUT đặt trên bàn tuân theo B.4.1.6.4 (Trang 62)
Hình C. 7- Ví dụ bố trí phép đo áp dụng cho các kết hợp của EUT (Phép đo phát xạ dẫn)   - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C. 7- Ví dụ bố trí phép đo áp dụng cho các kết hợp của EUT (Phép đo phát xạ dẫn) (Trang 63)
Hình C.9 - Ví dụ bố trí phép đo cho EUT đứng trên sàn (Phép đo phát xạ bức xạ)   - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C.9 - Ví dụ bố trí phép đo cho EUT đứng trên sàn (Phép đo phát xạ bức xạ) (Trang 64)
Hình C.1 1- Ví dụ bố trí phép đo cho thiết bị để trên bàn (phép đo phát xạ bức xạ bên trong một FAR)  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C.1 1- Ví dụ bố trí phép đo cho thiết bị để trên bàn (phép đo phát xạ bức xạ bên trong một FAR) (Trang 65)
Hình C.1 0- Ví dụ bố trí phép đo áp dụng cho các kết hợp của EUT (Phép đo phát xạ bức xạ)  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C.1 0- Ví dụ bố trí phép đo áp dụng cho các kết hợp của EUT (Phép đo phát xạ bức xạ) (Trang 65)
Hình C.1 2- Ví dụ về cấu hình của cáp và chiều cao EUT (phép đo phát xạ bức xạ bên trong FAR)  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh C.1 2- Ví dụ về cấu hình của cáp và chiều cao EUT (phép đo phát xạ bức xạ bên trong FAR) (Trang 66)
Bảng E. 1- Tóm tắt thơng tin để đưa vào trong báo cáo thử nghiệm - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng E. 1- Tóm tắt thơng tin để đưa vào trong báo cáo thử nghiệm (Trang 68)
Hình F. 1- Ví dụ AAN sử dụng với các đôi dây cân bằng đơn không chống nhiễu - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F. 1- Ví dụ AAN sử dụng với các đôi dây cân bằng đơn không chống nhiễu (Trang 70)
Hình F. 2- Ví dụ AAN có LCL cao sử dụng với một hoặc đôi dây cân bằng không chống nhiễu  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F. 2- Ví dụ AAN có LCL cao sử dụng với một hoặc đôi dây cân bằng không chống nhiễu (Trang 71)
Hình F. 4- Ví dụ AAN, gồm cả mạng nguồn phối hợp 50 Ω tại cổng đo điện áp, để sử dụng với hai đôi dây cân bằng không chống nhiễu  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F. 4- Ví dụ AAN, gồm cả mạng nguồn phối hợp 50 Ω tại cổng đo điện áp, để sử dụng với hai đôi dây cân bằng không chống nhiễu (Trang 72)
Hình F. 5- Ví dụ AAN sử dụng với hai đơi dây cân bằng không chống nhiễu - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F. 5- Ví dụ AAN sử dụng với hai đơi dây cân bằng không chống nhiễu (Trang 73)
Hình F. 7- Ví dụ AAN sử dụng với bốn đôi dây cân bằng không chống nhiễu - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F. 7- Ví dụ AAN sử dụng với bốn đôi dây cân bằng không chống nhiễu (Trang 75)
Hình F.1 0- Ví dụ AAN sử dụng với cáp nhiều sợi chống nhiễu, dùng một cuộn cảm chế độ chung ở bên trong được tạo ra bằng cách quấn chập đơi nhiều dây  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F.1 0- Ví dụ AAN sử dụng với cáp nhiều sợi chống nhiễu, dùng một cuộn cảm chế độ chung ở bên trong được tạo ra bằng cách quấn chập đơi nhiều dây (Trang 78)
Hình F.1 3- Mạch cơ sở sử dụng cho phép đo có trở kháng khơng xác địn hở chế chung  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F.1 3- Mạch cơ sở sử dụng cho phép đo có trở kháng khơng xác địn hở chế chung (Trang 82)
Hình F.1 2- Mạch cơ sở có tính đến các giới hạn với trở kháng chế độ chung được xác định là 150 Ω    - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F.1 2- Mạch cơ sở có tính đến các giới hạn với trở kháng chế độ chung được xác định là 150 Ω (Trang 82)
Hình F.1 4- Sự phối hợp trở kháng của các thành phần trong phương pháp được mô tả trong B.4.1.6.3  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh F.1 4- Sự phối hợp trở kháng của các thành phần trong phương pháp được mô tả trong B.4.1.6.3 (Trang 84)
Bảng H. 2- Giới hạn đề xuất đối với phát xạ bức xạ tại các tần số tới 1GHz đối với thiết bị loại A, sử dụng GTEM  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng H. 2- Giới hạn đề xuất đối với phát xạ bức xạ tại các tần số tới 1GHz đối với thiết bị loại A, sử dụng GTEM (Trang 91)
Bảng H. 5- Giới hạn đề xuất đối với phát xạ bức xạ tại các tần số tới 1GHz đối với thiết bị loại B, sử dụng GTEM  - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
ng H. 5- Giới hạn đề xuất đối với phát xạ bức xạ tại các tần số tới 1GHz đối với thiết bị loại B, sử dụng GTEM (Trang 92)
Hình chiếu cạnh - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
Hình chi ếu cạnh (Trang 93)
Hình H. 2- Mặt cắt bằng của GTEM điển hình cho thấy bố trí mặt bằng - QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ
nh H. 2- Mặt cắt bằng của GTEM điển hình cho thấy bố trí mặt bằng (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w