Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng của Lim xanh trồng 5 tuổi dưới tán rừng laà xác định được đặc điểm sinh trưởng của Lim xanh - một cây bản địa trồng rừng thực nghiệm trường Đại học lâm nghiệp góp phần làm cơ sở khoa học cho các giải pháp kỹ thuật khôi phục rừng trong khu vực.
Trang 13 al
a | qq8
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VŨ THƠ
NGHIEN CUU ANH HUONG CUA MOT SỐ
NHÂN TỐ SINH THÁI ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA LIM XANH TRONG 5 TUOI DUGI TAN RUNG
LUẬN VAN THAC SI KHOA*HOC LAM NGHIỆP
Hướng dẫn-khoa học: /
1 PTS.Vuong Van Quynh
2 PTS.Nguyén Trong Binh
GPG) e066
Trang 2CHUONG 1 1.1 1.2 13 1.4 CHUONG 2 2.1 22 2.3 2.4 CHƯƠNG3 el B.D MUC LUC Loi cam on Dat van dé
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng thế
giới
Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam
Những đặc điểm của các phương pháp
nghiên cứu sinh thái tái sinh hiện nay ở Việt Nam
Nhận xét chung
Mục tiêu, nội dung, giới hạn và phương pháp nghiên cứu
Mục tiêu
Nội dung nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu
Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã
hội khu vực nghiên cứu
Trang 4
DAT VAN DE
Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv) là một.trong những loài cây đặc hữu trong khu hệ thực vật Bắc Việt Nam Ở nước ta, Lim xanh thường phân bố rải rác trong rừng hỗn loài thường xanh hoặc tập trung thành từng đám lớn gần như thuần loài ở độ cao 300m, thuộc các tỉnh: Quảng Ninh, Hà Bắc, Phú Thọ, Bắc Thái, Tuyên Quang, Thanh Hoá; Nghệ An và Hà Tĩnh (Lê Mộng Chân, 1967, [2])
Lim xanh là một trong những loài cây gỗ quí Gỗ Lim xanh cứng, có độ bên cao ngay cả trong điều kiện gập nước, nắng;:gió, ẩm ướt v.v Vì
vậy, Lim xanh được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, từ đồ mộc gia
dụng, nhà cửa, công trình xây dựng v.v đến những công trình kiến trúc có
tính vĩnh cửu Giá trị của Lim-.xanh còn thể hiện ở chỗ nó là một trong những loài cây bản địa có giá tri cad, cd thể sống chung với nhiều loài cây
khác tạo nên những hệ sinh thái ổn định bên vững
Ở nước ta trong những năm gân đây, Lim xanh đã được gây trồng thử
nghiệm ở một số địa phương ñhư: Câu Hai, Cúc Phương, Tam Đảo, Ba Vì
VV
Tuy nhiên, Lim xanh là một trong những loài cây còn ít được nghiên cứu, những nhu cầu sinh thái nói chung và sinh thái tái sinh nói riêng còn chưa được sáng tô đầy đủ Vìthế gây trồng Lim xanh gặp nhiều khó khăn,
kết quả rất hạn chế
Để góp phần khác phục tồn tại trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cây tái sinh Lim xanh trồng ở rừng thực nghiệm
Trang 5
CHUONG 1
TONG QUAN VAN DE NGHIEN CUU
Tái sinh là một trong những qui luật sinh học quan trọng của quá
trình hình thành rừng Sự hiểu biết về qui luật tái sinh là cơ sở khoa học cho
nhiều biện pháp của lâm học và kinh doanh rừng, đặc biệt là xúc tiến tái
sinh tự nhiên, trồng rừng dưới tán, trồng rừng ở những nơi khai thác trắng,
nơi đất trống đồi trọc, chăm sóc rừng trồng trong giai đoạn hon v.v
Chính vì vậy, tái sinh rừng đã trở thành một trong những nội dung quan trọng nhất của lâm học Những nghiên cứu tái sinh rừng và đặc điểm
sinh thái cây tái sinh nói riêng được thực hiện ở gần như tất cả các nước, các vùng có kinh doanh rừng -
1.1 Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng thế giới
Có thể chia lịch sử nghiên cứu-tái sinh rừng thế giới thành ba giai đoạn như sau:
© Giai đoạn trước thế kỷ XIX:
Trong giải đoạn này dân số thế giới còn ít, diện tích rừng rộng lớn đủ
đáp ứng mọi nhu eầu chưa phát triển của con người Vì vậy, chưa có nhu cầu khách quan về tái sinh rừng v.v Kiến thức về tái sinh rừng còn ít ỏi, chủ
yếu được fhể hiện ở việe:lựa chọn cây tái sinh có giá trị trong canh tác du
canh:ttứyên thống‹ Hiểu biết về đặc điểm sinh thái tái sinh chủ yếu ở mức
định tính Gus đạng kinh nghiệm lưu truyền từ người này sang người khác, thế hệ này sang thế hệ khác
« Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỷ XX
Trang 6
Trong giai đoạn này, kỹ thuật công nghiệp và gia tăng dân số đã thúc
đẩy việc khai thác rừng hàng loạt để lấy gỗ làm vật liệu xây dựng, chế biến,
và lấy đất canh tác Kết quả là diện tích rừng bị thu hẹp và xa dân các trung tâm dân cư Các loài gỗ quí có giá trị ngày càng khan hiếm Mặt khác, rừng
tự nhiên hỗn lồi khơng thể đáp ứng được những yếu cầu mới và ngày càng
đa dạng của nền sản xuất công nghiệp Người ta phải nghĩ đến việc thay thế những rừng tự nhiên hỗn loài đó bằng rừng thuần loài có khả năng đáp ứng với khối lượng lớn các sản phẩm cùng loại Vì vậy, việc phục hồi rừng, cải
tạo nâng cao chất lượng rừng, cũng như trồng rừng mới đã trở thành nhu cầu
khách quan của xã hội Những nghiên cứu sinh thái rừng nói chung và
nghiên cứu quá trình tái sinh rừng nói riêng được thực hiện như để đáp ứng những đòi hỏi của thực tiễn
Thời kỳ này, nghiên cứu sinh thái rừng và tái sinh rừng chủ yếu được thực hiện ở những nước ôn đới.- nơi có nền công nghiệp và nông nghiệp
phát triển mạnh nhất Những tác giả có công trình nghiên cứu sinh trưởng và
tái sinh rừng nổi tiếng có thể kể đến là M: Smith (1962,[29]), V.N.Sukasov
(1964,[31]), G.F Morozov (1959,[28])
Những thành tựu cơ bản của nghiên cứu tái sinh trong thời gian này là
phát hiện ra nhu cầu sinh thái đặc-biệt của cây rừng ở từng giai đoạn khác nhau trong quá trình tái sinh và hình thành rừng, sự thay đổi khác biệt về
nhu cầu sinh thái của các loài cây ở các giai đoạn tuổi, trên các điều kiện lập
địa khác nhau Qui luật fác-động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh đã được vận dụng để xây dựng các biện pháp xúc tiến tái sinh tự
nhiến; tát sinh-nhận tạo dưới tán rừng, và trồng rừng Kết quả nghiên cứu tái
sinh rừng cũng là cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp chăm sóc rừng
trông, tu bổ để râng cao năng suất rừng trồng v.v
Những phương thức tái sinh đã được xác định đồng thời với khai thác
lợi dụng rừng như những hệ thống liên hồn khơng thể tách rời đảm bảo sử 6
Trang 7dụng lâu dài các hệ sinh thái rừng Những phương thức khai thác - tái sinh
kinh điển với các vùng ôn đới gồm:
+ Khai thác trắng và tái sinh nhân tạo đồng loạt: phương thức này được áp dụng ở những nơi mà điều kiện khí hậu không thuận lợi, đất xấu,
nguồn hạt giống không được đảm bảo cho tái sinh tự nhiên:
+ Khai thác dần và tái sinh tập trung: phương thức khai thác dần được hiểu như là một phương thức chặt toàn bộ cây rừng nhưng-theo một số lần cách nhau những khoảng thời gian nhất định Nhờ đó, cây tái sinh được
bảo vệ bởi tán rừng ngày càng thưa do các lần chặt kế tiếp nhau, và cuối
cùng được phơi lộ hoàn toàn ra ánh sáng Toàn bộ quá trình khai thác dần
gồm chặt gieo giống, chặt trung gian và chặt lần cuối
+ Khai thác chọn và tái sinh liên tục Đây là phương thức khai thác - tái sinh mà đặc điểm là chặt từng cây hoặc đám-cây lớn thành thục đạt tới một cấp kính nhất định có những đặc trưng nhất định, theo những chu kỳ nhất định và dẫn đến kết quả là hình thành rừng khác tuổi Phương thức chặt chọn thường được xem là phương thức:khải thác tái sinh đảm bảo ổn định
nhất về mặt cân bằng sinh-học của hệ sinh thái rừng nâng cao năng suất
rừng và duy trì giá frị sinh thái cao: ,
Nhìn chung, trong giai đoạn này những qui luật về tái sinh được xây dựng chủ yếu từ những nghiên cứu thực nghiệm ở các nước ôn đới với đặc
điểm rừng có cấu trúc đơn giản, thường là một tầng, thuần loài hoặc có rất ít loài cây, tác động của các nhân tố tự nhiên tương đối ổn định Vì vậy, khi áp dụng những kết:quả nghiên cứu về tái sinh ở vùng ôn đới sang rừng nhiệt đới hỗn loài khác tuổi, có cấu trúc cực kỳ phức tạp thường gặp nhiều khó
khăn
Trang 8Trong giai đoạn này sự giảm sút nhanh chóng của hệ thống rừng tự nhiên trên thế giới, đặc biệt ở các nước nhiệt đới, việc giảm sút số lượng và
chất lượng rừng tự nhiên đã gây ra những biến đổi nhiều mặt về kinh tế - xã hội và môi trường trên qui mơ tồn cầu Một trong những vấn đề cấp bách
đặt ra là nghiên cứu để khôi phục lại hệ sinh thái rừng, nâng cao năng suất
và hiệu quả sinh thái của nó Do yêu cầu của thực tiễn khách quan nên đã xuất hiện ngày càng nhiều công trình nghiên cứu về rừng nhiệt đới Những kiến thức về rừng mưa nhiệt đới ngày càng tăng, gắn liền với tên tuổi của
các nhà lâm sinh học:P.W.Richards (1964.[30]), G.Baur'(1976,[1]), J.Evans
(1982,[27]), E.P Odum (1978,[16])
Những nghiên cứu đã chỉ ra những qui luật tái:sinh đặc thù của rừng mưa nhiệt đới như tái sinh vệt, tái sinh theo kiểu bức khẩm, tái sinh phân tán
liên tục v.v ‘
Những qui luật tái sinh đã phát hiện được có ý nghĩa định hướng cho
nhiều giải pháp tái sinh phục hồi rừng, trồng và chăm sóc rừng v.v
Tuy nhiên, vì rừng mưa nhiệt đới vốn tồn tại những qui luật hết sức
phức tạp, phần lớn lại phân bố ở những nước đang phát triển, nên kết quả nghiên cứu về tái sinh rừng cũng như về lâm học nói chung còn hạn chế
1.2 Lịch sử nghiên cứu tái sinh rừng Việt Nam
Ở Việt Nam các nhà lâm học đã thực hiện không ít những nghiên cứu
về đặc điểm sinh thái cấy rừng trong đó có đặc điểm sinh thái cây tái sinh
Có thể kể đến những tác giả như Thái Văn Trừng (1963,[23]), Phùng Ngọc
Lan-(1964.[I2]), Lâm Công Định (1987,[7]), Vũ Tiến Hinh (1991,[10]), Trần Ngũ Phương (1970,[17]), Nguyễn Bá Chất (1995,[4])
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, tiến sĩ Thái Văn
Trừng (1963.1970, 1978,[23]) đi đến kết luận: “Ánh sáng là nhân tố sinh
thái khống chế và điều khiển quá trình tái sinh tự nhiên trong thảm thực vật
Trang 9
rừng Nếu các điều kiện khác của môi trường như đất rừng, nhiệt độ, độ ẩm dưới tán rừng chưa thay đổi thì tổ hợp các loài cây tái sinh không có những biến đổi lớn và cũng không diễn thế một cách “tuần hồn” trong khơng gian
và theo thời gian như A.Ôbrêvin đã nhận định mà diễn thế theo/những phương thức tái sinh có tính qui luật “nhân quả” giữa sinh vật và môi trường”
Khi nghiên cứu tái sinh Lim xanh ở Hữu Lũng Lạng Sơn'Phó tiến sĩ
Phùng Ngọc Lan (1964,[11]) đi đến kết luận: “Nếu gieo hạt kim xanh vào
mùa mưa thì tỉ lệ nảy mầm cao (50-55%), nhưng nếu gieo.hạt Lim xanh vào
mùa khô hoặc mùa chuyển tiếp sang mùa mưa thì tỉ lệ nảy mầm thấp (15-
17%) vì bọ xít hút chất dinh dưỡng của cây mầm”
Cũng tác giả Phùng Ngọc Lan (1991,[12]), khi nghiên cứu một số đặc
tính sinh thái của Lim xanh tái.sinh dưới một tuổi đã đi đến kết luận: '“Trong
- năm đầu Lim xanh thiên về ưa sáng, khi độ khép tán càng thưa thì số lá biến
động càng nhiều, lá to hơn,mượt hơn, tỉ lệ sống cao hơn”
Khi nghiên cứu sinh trưởng Lim-xanh ở Cầu Hai Vĩnh Phú bằng
phương pháp gieo hạt thẳng trên đất rừng nghèo, Phó tiến sĩ Nguyễn Bá Chất (1995,[4]) đi đến kết luận: “Lâm xanh giai đoạn đầu che bóng nhẹ (30-
50%), sau ưa sáng tăng dân”
Còn rất nhiều nghiên cứu tái sinh rừng đã được các nhà lâm học Việt
Nam thực hiện; song những nghiên cứu tái sinh chủ yếu tập trung ở giai
đoạn vườn ươm Những loài cây bản địa ở giai đoạn cây con trong thời kỳ đầu hình thành rừng thì còn rất ít được nghiên cứu
Ngoàrra, với các phương pháp nghiên cứu có mức định lượng thấp thì kết-quả cho đến nay vẫn chưa có được những thông tin định lượng đáng tin
cậy về đặc điểm sinh thái loài cho phần lớn các cây rừng Việt Nam, chưa đủ
cơ sở khoa-học để đề xuất các biện pháp tái sinh nói chung một cách có hiệu
quả
Trang 10
1.3 Những đặc điểm của các phương pháp nghiên cứu
sinh thái tái sinh hiện nay ở Việt Nam
Cho đến nay nghiên cứu sinh thái tái sinh ở nước ta chủ yếu được thực hiện trên hai con đường
*, Con đường thứ nhất là thực biện trong phòng thí nghiệm hoặc vườn thí nghiệm Trong những công thức thí nghiệm với điều kiện như độ phì đất, chế độ dinh dưỡng khoáng, chế độ nước, chế độ che bóng được thống kê ở
nhiều mức độ khác nhau, người ta theo dõi tình hình sinh trưởng của cây mạ, cây con, sau một thời gian sẽ thu được các chuỗi số liệu phản ảnh đồng thời sự biến đổi của các yếu tố sinh thái và biến đổi các hiện tượng ở cây tái
sinh Bằng các phương pháp thống kê toán học xác định được sự phụ thuộc của sinh trưởng, phát triển cây tái sinh vào các nhân tố hoàn cảnh, hay nói
các khác, biết được đặc điểm sinh thái cây tái sinh
Uu điểm của con đường này là:
- Chủ động khống chế được nhân tố hoàn cảnh này khi nghiên cứu ảnh hưởng của nhân tố khác, thời gian nghiên cứu được rút ngắn
- Có khả năng nghiên cứu được ảnh hưởng của từng nhân tố riêng rẽ, cũng như của từng nhóm nhân tố khác nhau
Nhược điểm cơ bản của con đường này lò:
- Dù bằng những phương pháp hiện đại đến đâu thì người ta cũng
không thể tạo:ra được hoàn cảnh hoàn toàn giống như hoàn cảnh dưới tán rừng tứ nhiên.-Vì vậy, phản ứng của cây tái sinh đối với những biến đổi của
hoàn cảnh-nhân:tạo có thể còn khác xa với phân ứng của nó trong môi
trường tự nhiên dưới tán rừng Và do đó đặc điểm sinh thái cây tái sinh được
10
Trang 11
phát hiện trong phịng thí nghiệm khơng hồn toàn phản ánh đúng bản chất của nó trong điều kiện tự nhiên
~-Trong điều kiện thí nghiệm, vì giới hạn của thời gian và phương tiện nghiên cứu người ta thường chỉ nghiên cứu được giai đoạn đâu: của quá trình
tái sinh với một vài năm tuổi Trong khi đó với điều kiện tự nhiên đặc biệt
với cây mọc chậm như Lim xanh, giai đoạn táisinh có thể kéo dai hang chục năm, chiều cao có thể tới vài mét v.v Vì vậy, nghiên cứu trong
phòng, hoặc trong vườn thí nghiệm thường không thể phân tích đây đủ đặc điểm sinh thái của cây tái sinh trong cả giai đoạn phát triển của nó
-Thí nghiệm trong phòng và vườn ươm thường đồi hỏi kinh phí cao và
phương tiện kỹ thuật hiện đại Vì vậy,thường được tổ chức một cách hạn chế nên kết quả nghiên cứu nhìn chung còn tản mạn chưa hệ thống, chưa đáp
ứng được yêu cầu của thực tiễn:sản xuất hién nay
*, Con đường thứ hai là nghiền cứu được'tiến hành trên cơ sở điều tra tình trạng sinh trưởng, phất triển cây tái sinh trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau dưới tán rừng Thông thường quá trình điều tra được thực hiện trong những ô tiêu chuẩn điển hình có diện tích từ 500 đến 2000m7,
trong mỗi ô tiêu chuẩn người ta lại xác định hệ thống các ô tiêu chuẩn dạng
bản với tổng diện tích chừng 5-10% diện tích ô tiêu chuẩn Sau đó thống kê, so sánh đặc điểm tái sinh ở các ô tiêu chuẩn khác nhau để rút ra đặc điểm
sinh thái của cây tái sinh
Ưũ điểm của côn đường này là:
£ Cây:tát sinh đã được sinh trưởng và phát triển trong điều kiện tự nhiên Phản ứng;của nó với những biến đổi mơi trường hồn tồn thể hiện đúng bản chất'sinh thái của loài
II
Trang 12
- Phương pháp tiến hành thí nghiệm đơn giản, ít tốn kém, tính khả thi
cao, cho đến nay phần lớn các nghiên cứu được thực hiện theo con đường này
Nhược điển của con đường này là:
- Việc lựa chọn ô tiêu chuẩn điển hình thường gặp nhiều khó khăn Vì trong thực tế điều kiện hoàn cảnh rất đa dạng, phức tạp: Trong nghiên cứu các ô tiêu chuẩn được gọi là điển hình về thực chất chỉ đại diện về một số mặt nhất định nào đó theo chủ quan của người điều tra Không ít trường hợp
trong thực tế những khác biệt có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và số lượng tái sinh bị bỗ qua
~ Vì thí nghiệm tiến hành theo phương pháp ô tiêu chuẩn điển hình, số lượng ô thí nghiệm thường ít, không đủ để sử dụng được phương pháp thống kê toán học trong nghiên cứu định lượng, làm hạn chế tính chính xác của qui luật phát hiện được về sinh thái tái sinh
- Kết quả nghiên cứu khi áp dụng phương pháp điều tra trên ô tiêu chuẩn điển hình thường phụ thuộc vào cách chọn ô tiêu chuẩn của người
điều tra, và do đó phú thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của từng điều tra
viên
1.4 Nhận xét chung
Nghiên cứu tái sinh rừng nói chung và nghiên cứu đặc điểm sinh thái cây tái sinh nói riêng đã được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trong nước đặc biệt quan tâm.:Cho dù bằng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhaú:những các:tác giả đều có chung một mục đích, đó là: phát hiện ra nhu cầu sinh thái đặc biệt của cây rừng ở từng giai đoạn khác nhau trong quá
trình fái sinh và qui luật tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình
tái sinh nhằm: xây dựng cơ sở khoa học cho các biện pháp xúc tiến tái sinh
12
Trang 13
tự nhiên, tái sinh nhân tạo dưới tán rừng, trồng rừng, các biện pháp chăm
sóc rừng trồng, tu bổ, cải tạo để nâng cao năng suất và chất Tuy nhiên, cho đến nay những nghiên cứu về nhu
Lim xanh ở nước ta còn rất hạn chế, chưa đáp ng c yêu cầu Haye sản xuất RY
Trang 14
CHUONG 2
MUC TIEU, NOI DUNG, GIGI HAN VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu
Mục tiêu của đề tài là xác định được đặc điểm sinh trưởng của Lim
xanh - một cây bản địa trồng ở rừng thực nghiệm trường Đại học Lâm nghiệp góp phần làm cơ sở khoa học cho các giải pháp kỹ thuật khôi phục rừng trong khu vực
2.2 Nội dung nghiên cứu
Phù hợp với mục tiêu trên đề tài tiến hành nghiên cứu những nội dung
sau
2.2.1 Nghiên cứu điều kiện thổ nhưỡng : 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng
2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cây tái sinh Lim xanh dưới ảnh
hưởng của một số nhân tố sinh thái
2.2.4 Nghiên cứu đề xuất một'số khuyến nghị về giải pháp kỹ thuật gây trồng Lim xanh trong khu vực
2.3 Giới hạn nghiên cứu
Sinh-trưởng cây tái sinh là một quá trình chịu ảnh hưởng của nhiều
nhân tố khác nhau“như điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu, điều kiện
sinh vật, đặc điểm sinh học loài
Vì-(hồi-gian nghiên cứu có hạn, trong khuôn khổ của luận văn đề tài chi dé cập đến một số nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất, thường xuyên và
Trang 15có thể xác định được trong quá trình điều tra Giới hạn nghiên cứu của đề tài là một số điểm chủ yếu sau: -
+ Về địa điểm nghiên cứu:
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở khu rừng thực nghiệm trường-Đại
hoc lam nghiép : E + Về đối tượng nghiên cứu:
Hiện nay đã có nhiều loài cây bản địa được trồng trong khu rừng thực nghiệm trường Đại học Lam nghiệp (khoảng 200 loài) Tuy nhiên, số lượng và thời gian trồng của chúng rất khác nhau Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu
sinh trưởng của loài Lim xanh (Erythrophloeum fordii'Oliv), một đối tượng
có số lượng lớn, phân bố rộng trong khu vực và có thời gian trồng tương đối
đài (Š năm)
+ Điều kiện sinh thái:
Điều kiện sinh thái ảnh hưởng đến Sinh trưởng loài chủ yếu là điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu và đặc điểm cấu trúc rừng
Trong số các nhân tố của điều kiện-thổ nhưỡng đề tài tập trung phân tích những nhân tố tương đối ổn định và có khả năng phản ánh nhiều nhân
tố thổ nhưỡng khác: Ngoài ra, chúng phải là nhân tố dễ nhận biết ở thực địa Điều này không chỉ làm giẩm kinh phí điều tra, nâng cao độ tin cậy, mà còn mang tính thực tiễn và phù hợp với điều kiện sản xuất hiện nay Các
nhân tố thổ nhưỡng.được điều tra phân tích gồm: màu sắc, độ ẩm, độ xốp,
độ dày tầng đất, tỉ lệ đá-lẫn, thành phần cơ giới, độ dốc, hàm lượng mùn và độ pHúc:
Vì khu vực'nghiên cứu nằm trong diện tích hẹp nên điều kiện khí hậu có thể được xem là đồng nhất và ảnh hưởng như nhau đến các cá thể cây từng Vì vậy; điều kiện khí hậu không được đề cập trong quá trình phân tích thông tiicủa để tài Tuy nhiên, điều kiện tiểu khí hậu lại có sự phân hóa lớn
Trang 16trong các cấu trúc rừng khác nhau Vì vậy, ảnh hưởng của điều kiện tiểu khí hậu được phân tích kỹ nhưng gián tiếp qua ảnh hưởng của cấu trúc rừng
Các yếu tố sinh vật có ảnh hưởng nhất định tới sinh trưởng cây trồng
Quan trọng nhất là quần thể cây rừng và các loài sâu bệnh Vì vậy, trong đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần loài cây gỗ lớn
và tình hình loài sâu bệnh hại đến cây tái sinh Lim xanh + Điều kiện xã hội:
Khu rừng thực nghiệm của nhà trường nằm trong vùng đông dân cư
của thị trấn Xuân Mai Vì vậy, cây trồng chịu áp lực nhất: định của.nhu cầu
gỗ củi, du lịch, chăn thả v.v Tuy nhiên, ảnh hưởng của các nhân tố xã hội © tương đối khó xác định và không thường xuyên Chô:nên đối tượng của đề
tài được xác định là khu rừng thực nghiệm nằm ở sườn Nam và Đông Nam, sát với khu hành chính của trường - nơi được bảo vệ tốt
Trang 172.4 Phương pháp nghiên cứu
2.4.1: Sơ đồ quá trình nghiên cứu
Toàn bộ quá trình phân tích được thực hiện theo sơ đồ sau:
Thu Thong Thong tin Thong tin
thap tin vé về cấu về đặc
thông điều kiện trúc rừng điểm sinh
tin cơ thổ trưởng
bản nhưỡng Lim xanh Xử lý thông Phân tích tương quan tin Kết 7
Trang 182.4.2 Ngoai nghiép
Trong giai đoạn ngoại nghiệp các thông tin đã được thu thập gồm
- điều kiện thổ nhưỡng, đặc điểm cấu trúc rừng ở những rơi trồng Lim xanh và đặc điểm sinh trưởng của Lim xanh trong khu vực
e_ Đối tượng điêu tra và dung lượng mẫu:
Trong quá trình thu thập thông tin, dé tài đã sử đụng phương pháp
điều tra theo tuyến Các tuyến điều tra được thiết kế ngẫu nhiên dọc theo
những nơi có trồng Lim xanh Các tuyến điều tra song song và cách nhau 50m, có bề rộng là Im, chiều dài tuyến phụ thuộc vào:kích thước các khu có phân bố Lim xanh Về nguyên tắc các tuyến điều tra đi qua càng nhiều dang
địa hình, thổ nhưỡng và cấu trúc rừng càng tốt, khi đó kết quả nèhiên cứu
càng phản ảnh rõ qui luật sinh thái loài Tổng số tuyến điều tra là 10 tuyến, tổng số cây tiêu chuẩn điều tra là 90 cây và phân bố trên các điều kiện khác
nhau của những nhân tố ảnh hưởng:
©_ Thu thập thơng tin về điêu kiện thổ nhưỡng:
Trong quá trình điều tra thổ nhưỡng đề tài tập trung vào những nhân tố dễ xác định nhưng có liên quan nhiều đến những tính chất cơ bản khác
Trang 19- Thành phần cơ giới xác định bằng phương pháp vê con giun
- Kết cấu đất được xác định bằng mục trắc
+ Tính chất hóa học đất:
- Hàm lượng mùn được xác định bằng phương pháp Chiurin - - Độ pH, của đất được xác định bằng phương pháp pH- mét : + Các tính chất khác
- Vị trí tương đối được ghi theo ba cấp (chân, sườn, đỉnh)
- Độ đốc được xác định bằng thước đo quang học chính xác đến từng độ ,
- Độ dày tâng đất được xác định bằng khoan đất, phân thành ba cấp, cấp dày là cấp có độ dày tầng đất >80 cm; cấp trung bình là cấp có
độ dày tầng đất từ 50-80 cm, cấp mỏng là:cấp có độ dày tầng đất <50
cm :
- Tỉ lệ đá lẫn được xác định bằng mục trắc (theo %) - Màu sắc đất được xác định bằng mục trắc
©_ Thơng tin về đặc điểm cấu trúc rừng:
Những thông tin về cấu trúc rừng được xác định trong quá trình điều tra gồm: độ tàn che tầng cây cao, tỉ lệ che phủ cây bụi thảm tươi, tỉ lệ che
phủ lớp thảm mục
+ Đặc điểm tầng cây cao:
~ Chiều'cao cây rừng được xác định bằng thước đo cao quang học (chính xác đến 1dm) cho các cây trong ô tiêu chuẩn điển hình
- Đường kính cây rừng được xác định bằng thước vanh (chính xác đến 1mm} cho €ác:êy trong ơ tiêu chuẩn điển hình
Trang 20- Đường kính tán cây rừng được xác định bằng thước dây (chính xác đến Idm) cho các cây trong ô tiêu chuẩn điển hình
- Độ tàn che tầng cây cao được xác định theo phương pháp ước lượng số phần trăm bầu trời được tán rừng che kín Việc ước lượng tàn che được thực hiện ở 9 điểm cách đều 3m xung quanh cây tiêu chuẩn: Độ tần che lớn
nhất là 100%
+ Đặc điểm cây bụi thảm tươi
- Tỉ lệ che phủ của cây bụi thẩm tươi được xác định bằng phương pháp ước lượng số phần trăm cây bụi thảm tươi che phủ-kín mặt đất Việc
ước lượng tỉ lệ che phủ được thực hiện cũng giống như ước lượng độ tàn che tầng cây cao Độ che phủ của cây bụi thảm tươi lớn nhất là: 100%
- Tình hình sinh trưởng của cây bụi thâm tươi được xác định bằng
mục trắc theo ba cấp (tốt, trung bình, xấu) :
+ Đặc điểm lớp thảm mục¿ Ộ
Tỉ lệ che phủ của lớp thâm mục được'xác định bằng phương pháp ước lượng số phần trăm lớp thảm mục che phủ kín mặt đất Việc ước lượng tỉ lệ che phủ được thực hiện.cũng giống như ước lượng độ tàn che tầng cây cao Tỉ lệ che phủ của lớp thảm mục lớn nhất là: 100%
©_ Thơng tin về đặc điểm sinh trưởng của cây tái sinh Lừn xanh:
Những thông tin về đặc điểm sinh trưởng Lim xanh được xác định
trong quá trình điều tra gồm: chiều cao vút ngọn, đường kính gốc, hình thái cây trồng, tình -hình:sinh trưởng và tình hình sâu bệnh hại
- Chiểu cao vút ngọn (Hvn) của cây tái sinh lim xanh được xác định
bằng-sào (sầø bàng gỗ dài trên 300cm, trên sào được nẹp cố định một thước
dày có chia vạch đến cm)
Trang 21
- Đường kính gốc (Doo) của cây tái sinh Lim xanh được xác định bằng thước vanh chính xác đến Imm, vị trí đo cách mặt đất ở gốc.(I0cm)
- Hình thái cây tái sinh Lim xanh được xác định theo ba cấp (cân đối,
lệch tán, quá lệnh)
- Tình hình sinh trưởng được xác định bằng “mục trắc với các cấp: tốt,
trung bình, xấu CAy tốt là cây có tán hình tháp; đều, thân thẳng, tán có màu
xanh thim, khong bị sâu bệnh hại, cây trung bình là cây có›tán hình tháp, sinh trưởng bình thường, chiều cao thấp hơn cây tốt; tán có màu it tham hon so với cây tốt; cây xấu là cây có tán không cân đối, thân cong, sâu bệnh nặng, nhìn chung ít có triển vọng
- Sâu bệnh hại Lim xanh được xác định theo loài sâu hại và mức độ bị hại Mức độ bị hại được xác định bằng mục trắc theo ba cấp: nặng, vừa và nhẹ Cấp nặng là có số lá thiệt hại > 75%, cấp vừa là có số lá thiệt hại từ 30- 75%, cấp nhẹ là có số lá thiệt hại< 30%
2.4.3 Nội nghiệp
Trong giai đoạn nội nghiệp các thông tin đã được phân tích gồm: một số chỉ tiêu vật lý và hóa học đất, một số chỉ tiêu cấu trúc rừng, ảnh hưởng
của từng nhân tố thổ nhưỡng, €ấu trúc rừng đến sinh trưởng Lim xanh, quan
hệ của sinh trưởng Lim xanh với những nhân tố ảnh hưởng
+ PHân tích đất: phân tích một số chỉ tiêu vật lý và hóa học đất trong
phòng thí nghiệm thổ ñhưỡng của trường Đại học lâm nghiệp
<Gác lính chất vật lý đất được phân tích gồm: dung trọng, tỉ trọng, độ xốp
- Các tính chất hóa học đất được phân tích gồm: hàm lượng mùn và
độ “pHk( - ,
+ Phân tích cấu trúc rừng: phân tích các đặc điểm chỉ tiêu cấu trúc rừng theo các phương pháp của lâm học và điều tra rừng
Trang 22điều tra cây tái sinh đối với từng nhân tố ảnh hưởng ( ỡng, cấu trúc G : Ry oe + Những giải pháp kỹ thuật được đề xuất tref/co sé phan = hệ rừng) của đặc điểm sinh trưởng cây tái sinh Lim xan g tố ảnh hưởng
Trong quá trình xử lý thông tin, để aie oe ác phương pháp
phân tích thống kê: các hình vẽ, bảng biểu và phương trì ơng quan được
xác định theo phương pháp bình phương bé nhất — ˆ
2
Trang 23
BAN DO UU KE
TRONG RUNG WON LOAI
GIAI DOAN Il - NAM 1993
KHU VYC NUL LUOT - TRUONG DAI HOC LÃM NGHIỆP
TỶ LỆ: 1: 10000
Trang 24
CHUONG 3
DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TẾ XÃ HỘI KHU VUC NGHIEN CUU
3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý
Khu vực nghiên cứu là khu Núi Luốt thuộc trường Đại học Lâm
nghiệp, nằm tại thị trấn Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tây, cách thủ đô Hà Nội 38km về phía Tây Bắc
Có tọa độ địa lý: 20950'30”° Độ vĩ Bắc
105930°45'” Kinh độ Đồng
Phía Tây và Tây Bắc giấp xã Hoà Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà
Bình
Phía Nam giáp thị trấn Xuân Mai và Quốc lộ 6
Phía Đông giáp Quốc lộ 21A
3.1.2 Địa hình :
Khu vực nghiên cứu có địa hình tương đối đơn giản, gồm hai quả đồi
nối tiếp nhau chạy dài theo:.hướng Đông Bắc - Tây Nam Một đỉnh có độ cao tuyệt đối (so với mặt nước biển) là : 133m với các hướng phơi Đông
Bắc, Tây Nam, Tây Bắc và đỉnh kia có độ cao tuyệt đối là: 90m Độ dốc trung bình1à'15?
3.1.3 Khí hậu thủy văn
Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa là mùa rnưa và mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10, còn mùa khô kéo dài từ tháng II đến tháng 3 năm sau
23
Trang 25
+ Chế độ nhiệt
Theo tài liệu mới nhất của trạm khí tượng thuỷ văn Kim Bơi - Hồ
Bình và trạm khí tượng thủy văn của trường Đại học lâm nghiệp Khu vực nghiên cứu có nhiệt độ bình quân năm là 23,I°c, nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất là (tháng 6-7) là : 28,5°c Nhiệt độ bình quân tháng lạnh nhất (tháng 1) là: 17,5
Mùa nóng nhiệt độ không khí trên 25°% kéo dài từ tháng:5 đến tháng 9 Mùa lạnh nhiệt độ bình quân nhỏ hơn 20° kéo dài từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau Các tháng còn lại trong năm có nhiệt độ bình quân từ 20-25°c + Chế độ mưa
Lượng mưa trung bình năm là: 2125mm Nhìn chung lượng mưa phân bố không đều theo các tháng trong năm Lượng mưa trung bình tháng cao nhất (tháng 7-8) là : 360mm Lượng mưa tháng thấp nhất (tháng 12) là:
13mm Số ngày mưa trung bình trong năm là : 210 ngày Lượng bốc hơi nước trung bình năm là: 602mm Lượng bốc hơi nước cao nhất (tháng 5) là: 78,5mm Lượng bốc hơi nước thấp nhất (tháng 2) 1a: 47,5mm
+ Độ ẩm không khi
Độ ẩm không khí tương đối cao nhưng không đều giữa các tháng
trong năm Độ ẩm không khí trung bình trong năm là: 84,2%.Tháng có độ
ẩm không khí trung bình cao nhất (tháng 4) là : 86,9% Tháng có độ ẩm
không khí trung bình thấp nhất là (tháng 12) là: 81,1% + Chế độ gió
Hướng gió chính ở khu vực nghiên cứu là hướng Đông Nam, thổi từ
tháng 12: đến-tháng7 năm sau Ngoài ra, khu vực nghiên cứu còn chịu ảnh
Trang 26hưởng của gió mùa Đông Bắc thổi từ tháng 7 đến tháng I1, và có gió Lào
xuất hiện từ tháng 4 đến tháng 6
3.1.4 Thổ nhưỡng
Đất khu vực nghiên cứu là đất Faralit, có mầu nâu vàng hay nâu đỏ và
có nhiều kết von Quá trình phong hóa, nhất là phong hóa thủy phân diễn ra
rất mạnh Đất có kết cấu viên, thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt trung
bình hoặc thịt nặng Tầng đất từ trung bình đến dày Tỉ lệ đá lẫn trong đất
cao và khác nhau tương đối rõ, ở một vài nơi có đá lộ đầu: Một số nơi chân đồi phía Đông Bắc, Đông Nam có kết von đá ong Hàm lượng mùn trong đất
từ 2-4% Độ ẩm đất biến động rất lớn theo thời gian
3.1.5 Điều kiện thực vật
Trước năm 1984 thực vật'trong khu vực chủ yếu là loài cây bụi thâm
tươi Những loài phổ biến gồm: Sim, Mua; Bồ cu vẽ, Cỏ tranh, Cỏ lào, Trinh
nữ v.v
Sau năm 1985 trường Đại học Lâm nghiệp đã tiến hành trồng rừng
với loài cây trồng chủ yếu là Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lamb), Keo lá
tràm (Acacia auriculiformis Cunn), Keo tai tượng (Acacia mangium WilId), Bạch đàn trắng (Eucalyptus Camaldulensis Dehm) Độ tàn che trong khu
rừng thực nghiệm khoảng 70% Phần lớn rừng trồng đã khép tán
3.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Xung qưanh khu vực nghiên cứu có các đơn sỉ bộ đội, các trường học; nông trường chè và một số xóm làng Nhân dân ở đây chủ yếu là làm
ruộng, một số buôn bán nhỏ và làm nghề phụ gia đình Nhìn chung đời sống của nhân dân: cồn nhiều khó khăn Việc chăn thả gia súc của nhiều gia đình
Trang 273.3 Biện pháp kỹ thuật gây trồng đã áp dụng cho khu rừng thực nghiệm
Theo tài liệu của trung tâm Nghiên cứu thực nghiệm và phát triển rừng Trường Đại học lâm nghiệp, quá trình gây trồng Lim xanh được thực hiện với một số biện pháp kỹ thuật như sau:
+ Xử lý thực bì: phương thức xử lý là phát đọn thực bì theo băng dọc
theo đường đồng mức, băng phát rộng Im, băng chừa là 3m
+ Làm đất: phương thức là làm đất cục bộ theo.hố, hố trồng được đào theo phương pháp thủ công với kích thước hố là 40x40x40em
+ Trồng: áp dụng phương thức trồng rừng dưới tấn với phương pháp
trồng là cây con có bầu Cay con đem trồng là những cây khỏe mạnh, sinh trưởng tốt
+ Thời vụ trồng: phần lớn các loài cây bản địa được trồng ở khu rừng
thực nghiệm là vào vụ xuân và vụ thu Rừng trồng được chăm sóc hai lần trong năm với biện pháp kỹ thuật là phát toàn diện, dẫy vun xung quanh gốc
và được tổ chức bảo vệ liên tục
Nhìn chung, các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng hỗn loài ở khu vực
nghiên cứu được thực hiện theo qui trình kỹ thuật của Bộ Nông nghiệp và
phát triển nông thôn ban hành
26
Trang 28
CHUONG 4
KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN
4.1 Đặc điểm thổ nhưỡng khu vực có phân bố Lim
xanh
'Điều kiện thổ nhưỡng là một nhân tố/quan:trọng ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây trồng Để nghiên cứu ảnh.hưởng của điều kiện thổ nhưỡng
đến sinh trưởng cây trồng Lim xanh, chúng tôi đã thống kê và phân tích các
tính chất của điều kiện thổ nhưỡng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng cây
tái sinh Lim xanh Kết quả được phân tích theo từng nhân tố hoặc hhóm nhân tố như sau:
4.1.1 Tính chất vật lý đất
+ Mau sac dat :
Mau sắc đất là một chỉ tiêu định tính nhưng có liên quan đến đặc điểm của nhiều tính chất vật.lý và hóa học đất Ở nước ta, trong điều kiện
nhiệt đới, nhìn chưng màu sắc đất thể hiện mức độ của quá trình faralít, alít,
quá trình hình thành và rửa trôi mùn v.v Các quá trình này thường thay đổi theo những điều kiện hình thành đất, như địa hình, đá mẹ, khí hậu, mức độ tác động của sinh vật; trong đó có con người và thời gian Một trong
những biểu hiện về hình thái của mức độ feralit là màu sắc của đất Màu đỏ
thườñg'chíthị Cho.qué trình feralit mạnh, màu vàng thường biểu hiện cho quá trình feralit yếu và sự trội lên của quá trình alit, màu xám thường biểu
hiện của quá irình tích luỹ và rửa trôi mùn, màu đen thường biểu hiện của
quá trình man-8an hoá v.v
Trang 29Mặt khác, màu sắc đất là nhân tố dễ điều tra, dé xác định ngoài hiện trường Để phân tích biến động màu sắc của đất nơi có Lim xanh, chúng tôi đã thống kê các chỉ tiêu có liên quan đến sự biến động mầu sắc của đất; kết quả ghi trong phụ biểu 2
Kết quả thống kê về màu sắc đất được trình bày ở bảng 1 như sau Bang 1: Phân bố số điểm điều tra theo màu sắc đất Mau sac dat Số điểm phân bố Tỉ lệ phần trăm(%) Vàng xám 24 28 Vàng 63, 72 Tổng 87 100
Từ số liệu ở bảng 1 chúng tôi đã xây dựng biểu đồ hình 1 phản ánh sự biến đổi tỉ lệ phần trăm màu sắc đất Tỉ lệ % 80 70 60 50 40 30 2 10 0 vàng xám vàng Mau sac đất
Hình 1; Phan_bé ty 1é phan tram của màu sắc đất
Hình anh tric quanetrén hình vẽ cho thấy phần lớn các điểm điều tra đều thấy đất có màu vàng, tỉ lệ đất màu vàng trong khu vực nghiên cứu
chiếm.72%, tỉ lệ đất màu vàng xám chiếm 28% Điều này cho thấy đất trong
Trang 30Để phân tích qui luật biến đổi màu sắc đất theo vị trí tương đối, đề tài đã thống kê số điểm có màu sắc đất khác nhau ở các khu vực chân, sườn và đỉnh dông Kết quả ghi trong bảng 2
Bảng 2:Phân bố số điểm điều tra màu sắc đất khác nhau theo vị trí tương đối
Vịtrí| Chân Sườn Dinh Téng
Mau sac dat
Vang x4m 15 4 5 24
Vàng 26 22 15 63
Téng 41 26 20 87
Số liệu bảng trên cho thấy tỉ lệ đất có màu vàng xám giảm dần theo vị trí tương đối từ chân đến sườn và đỉnh đồi Điều này tó thể do quá trình
Faralit ở sườn và đỉnh diễn ra mạnh, phía chân đổi có thể được tích tụ mùn nhiều hơn vì thế làm cho đất xám màu hơn Để thể hiện rõ quá trình biến đổi này, chúng tôi đã xác định:phân bố tân suất các điểm điều tra có màu sắc đất và vị trí khác nhau, kết quả như sau
Bang 3: Phân bố tân suất phần trăm các điểm điều tra đất có màu sắc và vị trí khác nhau Vi tri} Chan Sườn Đỉnh Tổng Mau sic đất Vàng xám 37 15 25 28 Vàng 63 85 75 72 Téng 100 100 100 100 Tỉ lệ phần trăm đất 0.37 0.15 0.25 mầu vàng xám
Số liệu-ở bảng 3 cho thấy, tỉ lệ phần trăm đất màu vàng xám 6 vi tri chân đổi là 0,37% “lớn hơn tỉ lệ phần trăm đất vàng xám ở vị trí sườn là
0,15% và đỉnh-là 025% Ở sườn đổi tỉ lệ đất màu vàng xám là nhỏ nhất
Trang 31quá trình xói mòn rửa trôi mạnh hơn so với đỉnh đồi Từ số liệu ở bảng trên chúng tôi đã xây dựng được hình ảnh trực quan về sự biến đổi này:hình 2 [Ti lệ % vx 042 0.35 - 03 0.25 ị 024 0.15 0.1 lo | chân Sườn Đỉnh |
Hình 2: Phân bố tỉ lệ phần trăm đất màu vàng xám theo vị trí tương đối
Hình ảnh trực quan trên đã cho thấy rõ sự biến đổi màu sắc đất theo vị trí tương đối, đất màu vàng xám có xu hướng-giảm dân từ chân lên sườn
và đỉnh đồi
- Biến đổi màu sắc và độ ẩm của đất
Để phân tích biến đổi về màu sắc và độ ẩm của đất Đề tài đã thống
kê từ số liệu điều tra thực tế, kết quả ghỉ ở bảng 4 như sau
Bảng 4: Phân bố số điểm điều tra màu sắc và độ ẩm đất Độ ẩm đất | Hơi ẩm Khô Tổng Mau sac đất Vàng xám i7 7 24 Vàng 34 29 63 Téng 51 36 87 Tilé.phan tram (vx /v) 50 24 Trong bằng 4: tỉ lệ phân trăm (vx/v) là tỉ lệ phân trăm giữa đất màu vàng xám với đất màu vàng
Số liệu 'bảng 4 cho thấy có mức độ liên hệ nhất định giữa độ ẩm và màu sắc đất Trong tổng số 24 điểm điều tra đất màu vàng xám có 17 điểm
Trang 32là hơi ẩm và 7 điểm là khô Điều này có thể nhận thấy rằng đất màu vàng
xám xu hướng có độ ẩm cao hơn Để thấy rõ hơn sự biến đổi màu sắc đất
theo độ ẩm, từ số liệu ở bảng 4 chúng tôi đã xây dựng được biểu đồ hình3
Hơi ẩm f ‘Kho
Hình 3: Biến đổi màu sắc đất theo độ ẩm
Từ số liệu và hình ảnh trực quan trên chúng tôi nhận thấy rằng đất ẩm
là đất có tỉ lệ (wx/v) cao hợá-đất khô Haf2nói cách khác trong khu vực
nghiên cứu đất màu vàng xám có độ ẩm cao hơn đất màu vàng
- Biến đổi màu sắc đất theõ loại rừng
Chúng tôi cho rằng màu sắc đất có liên quan đến loại rừng, loài cây khác nhau cho lượng vật rơi rụng khác nhau qua đó ảnh hưởng đến mùn và màu sắc đất Để phân tích ảnh hưởng của rừng đến màu sắc đất, chúng tôi đã thống kê từ/Số liệu điều tra thực tế những ảnh hưởng của rừng tới màu sắc
đất, kết quả được thể hiện ở bảng 5
Trang 33Số liệu bảng 5 cho thấy có sự khác biệt tương đối rõ của màu sắc đất
dưới các loại rừng Dưới rừng Thông số điểm quan sát đất màu-vàng xám ít
hơn số điểm quan sát đất màu vàng xám dưới rừng Keô lá tram Dé phan
ánh rõ hơn sự khác biệt này, chúng tôi đã tính tân suất đất có màu sắc khác
nhau theo loại rừng, kết quả được ghi ở bảng 6
Bảng 6: Tần suất phần trăm đất có màu sắc khác nhau theơ loại Từng Loại rừng Thông Keo lá tràm Màu sắc đất Vàng xám 20 39 Vàng 80 61 Téng 100 100 Ti lé phan tram (vx/v) 25 64 Hình ảnh trực quan sự khác biệt về màu sắc đất theo loại rừng được thể hiện ở hình 4 Tỉ lệ % (vx/v) Ị lro |eo ¡80 J40 lao 20 10 0 Loại rừng | | | | Thông Keo lá tràm
Hình 3: Biến đổi màu sắc đất theo loại rừng
Một lần nữa hình vẽ và số liệu cho thấy, tỉ lệ đất màu vàng xám dưới
rùng THðng nhỏ hơn đất màu vàng xám dưới rừng Keo lá tràm Điều này có thé 1ién quanydén kha nang cung cp min va cai tao đất của rừng Keo lá
tram
Trang 34Màu sắc đất có liên quan nhiều đến độ ẩm, phụ thuộc vào mức độ thoái hóa đất, và quá trình tích tụ mùn Từ số liệu ở phụ biểu 2 chúng tôi đã
thống kê được kết quả sau
Bảng 7: Số điểm quan sát màu sắc đất theo hàm lượng mùn ] Màu sắc đất | Vàng xám Vàng Tổng Cấp mùn (% 25 3 24 27 2,5 — 3,0 11 | 25, 36 3,0 — 3,5 7 12 19 3355 3 2 5
Số liệu ở bảng 7 cho thấy: phần lớn số điểm quan sát đất tập trung ở
cấp hàm lượng mùn từ 2,5- 3,0% Điều đó chứng tỏ đất trong khu vực nghiên cứu thuộc loại đất nghèo mùn Màu sắc đất cũng liên quan đến sự biến đổi hàm lượng mùn, căn cứ Vào bảng trên thì đất màu vàng có hàm lượng min phần lớn ở cấp từ 2,5-3.0%, đất màu vàng xám có hàm lượng
mùn cao hơn ở cấp từ 3,0-3,5% Để làm sáng tỏ sự biến đổi này chúng tôi đã thống kê tỉ lệ phần trăm mầu sắc đất theo hàm lượng mùn, kết quả như sau: Bảng 8: Biến đổi phần trăm màu sắc đất theo hàm lượng mùn P—————MặN tắc đất Vàng Vàng Tổng Tỉ lệ phần Cấp mùn (%) xám tram(vx/v) <2,5 II 89 100 12 2,5 — 3,0 31 69 100 45 3:0——=4,5 37 63 100 58 >B,5 60 40 100 150
Số liệu bảng 8 cho thấy, sự biến đổi rất rõ tỉ lệ phần trăm của đất màu
vàng xám-tăng lên theo hàm lượng mùn Điều này chứng tỏ màu sắc đất phụ
Trang 35thuộc khá chặt chế vào hàm lượng min Tir s6 liéu bang 8 chiing toi xây dựng được biểu đồ hình 5 tí lệ% (vxív) 160 140 Ịr20 00 ¡80 60 40 20 0 :
Hình 4: Biến đổi tỉ lệ phần trăm màu sắc đất theo hầm lượng min
Hình ảnh trực quan ở hình vẽ trên và số liệu cho thấy, trong khu vực
Mù
<2.5 2.5 3.0 3.0 3.5 >3.5
nghiên cứu đất màu vàng xám chứa hàm lượng mùn cao hơn đất màu vàng Điều này có liên quan đến việc lựa chọn lập địa trồng rừng trong khu vực
Trong điều kiện không có khả năng phân tích hàm lượng mùn thì ta có thể
căn cứ vào màu sắc đất để xác định hàm lượng mùn Trong khu vực nghiên cứu đất màu vàng xám có chứa hàm lượng mùn trung bình là 3,21%, đất màu vàng chứa hàm lượng mùn trung bình là 2,57%
- Biến đổi độ ẩm đất theo loại rừng
Vì ảnh hưởng của hiện tượng biến đổi khí hậu nên trong suốt thời gian
nghiên cứu gần như không có mưa Đất trong toàn khu vực nhìn chung rất khô và sự phân hóa về độ ẩm là ít rõ rệt Tuy nhiên, trong điều tra dé tai cũng đã xác định được hai cấp độ ẩm là khô và hơi ẩm Độ ẩm đất của các điểm điều tra được ghỉ tròng phụ biểu 2
Số liệu thống kê cho thấy có mức độ liên hệ nhất định giữa độ ẩm đất
và loại rừng Từ số liệu điều tra ở phụ biểu 2, chúng tôi đã thống kê độ ẩm đất theo các loại rừng và thu được kết quả sau ghi ở bảng 9
Trang 36Bảng 9: Biến đổi độ ẩm đất theo loại rừng Loại rừng Thông Keo lá tràm Tổng Cấp độ ẩm Hơi ẩm 35 16 51 Khô 16 20 36 Tổng số điểm quan sát 51 36 87 Tần suất hơi ẩm 0,69 0,44
Số liệu bảng trên cho thấy loại rừng và độ ẩm đất có liên qữan với nhau Ở
rừng Thông tần suất hơi ẩm là 0,69%, lớn hơn ở rừng Keo lá tràm là 0,44%
Nguyên nhân của sự khác biệt này có thể do độ tàn che ở rừng Thông là
74% cao hơn độ tàn che ở rừng Keo lá tràm là 58%, do đó lượng bốc hơi nước dưới rừng Thông thấp hơn nên đất ẩm hơn so với rừng Keo lá tràm
Mặt khác, tỉ lệ che phủ mặt đất của lớp.cây bụi thẩm tươi dưới rừng
Thông là 89,3% cao hơn dưới rừng Keo lá tràm là 2,5%, có thể lớp cây bụi thảm tươi đã góp phần bảo vệ mặt đất khỏi bị ánh sáng trực xạ của mặt trời,
do đó giữ được độ ẩm cáo hơn ‘
- _ Biến đổi độ ẩm đất theo vị trí tương đối
Nếu coi tỉ lệ phần trăm giữa số điểm quan sát có mức hơi ẩm và số điểm quan sát có mức khô là hải đại lượng phản ánh mức ẩm ướt ở mỗi vị trí
tương đối thì có thể xác định được mức ẩm ướt của từng vị trí như sau
Trang 37Tuy nhiên, số liệu cũng thể hiện một xu hướng chung là mức ẩm ướt ở vị trí đỉnh dông thấp Điều này chắc có sự liên quan tới trữ lượng ẩm thấp
ở các đỉnh dông Ở vị trí chân đổi mức ẩm ướt cũng thấp hơn so với sườn
đổi Chúng tôi cho rằng mức ẩm ướt phụ thuộc đồng thời vầø tốc độ vận
chuyển nước từ dưới lên qua các mao quản và tốc độ thoát hơi nước bề mặt, nhưng trong thời kỳ khô hạn kéo dài tốc độ vận chuyển nước theo mao quản không khác nhau rõ rệt Vì vậy, độ ẩm đất phụ thuộc chủ yếu vào tốc độ bốc hơi nước bể mặt Trong khu vực nghiên cứu, các điểm điều tra ở chân đồi ma phần lớn dưới rừng Keo, độ tàn che và tỉ lệ che phủ-cây bụi thảm tươi
thấp nên tốc độ bốc hơi nước cao làm cho độ ẩm đất giảm di 4.1.2 Tính chất hóa học đất
-_ Biến đổi của hàm lượng mùn
Hàm lượng mùn là một.chỉ tiêu quan trọng phản ánh độ phì của đất Để phân tích đặc điểm của hàm lượng mùn trong khu vực nghiên cứu,
chúng tôi đã thống kê và xác định phân bố của số điểm điều tra theo các cấp của hàm lượng mùn Bảng L1: Số điểm điều tra hầm lượng mùn ở các cấp khác nhau Cấp mùn(%) Số điểm điều tra 2,0 27 2,5— 3,0 36 3,0 — 3,5 19 >3,5 5
Số liệu bảng-II cho thấy phần lớn các điểm điều tra có hàm lượng mùn từ 2,5-3,0% Trong tổng số 87 điểm điều tra chỉ có 19 điểm hàm lượng minnam trong khoang 3,0-3,5% và 5 điểm có hàm lượng mùn > 3,5%
36
Trang 38
Điều này chứng tỏ đất ở khu vực nghiên cứu thuộc loại đất nghèo mùn Từ
số liệu trên chúng tôi đã xây dựng được biểu đồ hình 6 ON 140 5 45 ị lao 25 20 15 10 5 0 | <25 25-30 30-35 >3.5 | Cấp mùn
Hình 6: Phân bố số điểm điều tra theo hàm lượng mùn
Hình ảnh trực quan và số liệu đã chứng tỏ ‹ đất trong khu vực nghiên cứu có hàm lượng mùn chủ yếu trong giới hạn 2,5 - 3,0%, giá trị trung bình la 2,75% Day là một trong những nguyên nhân làm cho sinh trưởng Lim xanh trong khu vực nghiên cứu thấp hơn so với sinh trưởng của nó ở một số
khu vực khác Như vậy, chúng tôi €ho rằng để nâng cao sức sinh trưởng cây
trồng trong khu vực nghiên cứu cần phải bón thêm các loại phân hữu cơ để
tăng hàm lượng mùn
- Biến đổi hầm lượng màn theo các loại rừng
Từ số liệu điều tra, để tài đã thống kê sự biến đổi hàm lượng mùn theo các loại fừng, kết quả như sau:
Trang 39Số liệu bảng trên cho thấy đất dưới rừng Thông có hàm lượng mùn
bình quân là 2,71%, đất dưới rừng Keo lá tràm có hàm lượng mùn bình quân là 2,79% Như vậy, không có sự chênh lệch lớn về hàm lượng rnùn giữa các
loại rừng Để kiểm tra sự khác biệt này, chúng tối đã dùng tiêu chuẩn U
(bảng 13) của phân bố chuẩn tiêu chuẩn, giá trị.U tính được từ số liệu thực tế là 0,98, nhỏ hơn 1,96 Như vậy sự khác biệt về hàm lượng `mùn giữa các loại rừng là không rõ rệt : Bảng 13: Phân tích sự khác biệt về hàm lượng mùn giữa các loại rừng 1 Loại rừng Thông Keo lá tràm Chỉ tiêu mùn TB (%) 2,71 2,79 STD 0,33 0,40 V% 12,18 14,34 U kiểm tra = 0,98
- Biến đổi độ pHụ,, của đất
Độ pH của đất là một chỉ tiêu phản ánh mức độ chua của đất Để phân tích sự biến đổi độ pH,„¡:đất trong khu vực, chúng tôi đã thống kê và xác định số điểm điều tra có độ pH khác nhau, kết quả như sau
Trang 40
Số liệu bảng 14 cho thấy sự bién déi pH,,, cla dat chủ yếu trong giới
hạn từ 4,0-4,6, điều đó chứng tỏ đất ở khu vực nghiên cứu thuộc loại đất chua Có thể thấy được hình ảnh trực quan về phân bố số điểm điều tra theo độ pH¿.¡ ở hình 7 pH <=4,0 4,0-4,3 43-46 >4.6
Hình 7: Phân bố số điểm điều trả theo độ pHạ„¡ của đất
Để phân tích sự biến đổi độ pHụ„; đất theo loại rừng, chúng tôi đã xác
định một số chỉ tiêu thống kê phản ánh về đặc điểm độ pH dưới các loại rừng, kết quả ghỉ ở bắng lỗ: Bảng 15: Chỉ tiêu thống kê về độ pH,„¡ đất dưới các loại rừng Loại rừng Thông Keo lá tràm Chỉ tiêu pH\.¡ TB 4,28 4,45 STD 0,19 0,21 V% 4,44 4,72 W kiéntra=\ 1,74
Để kiểm tra sự khác biệt về do pH,,,) giita cdc loai rig Chiing toi da dùng tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn, giá trị U tính được từ số