VỢ NHẶT_Kim Lân II.Đọc hiểu văn bản: 2.2.Nhân vật người vợ nhặt: a) Cảm nhận chung: Nhân vật tự thường có tên đơi nhà văn muốn họ vô danh để thể ý đồ nghệ thuật qua nhân vật nhà văn phản ánh thân phận đói nghèo phẩm chất tốt đẹp người lao động trước CM b) Lai lịch ngoại hình: - Lai lịch: kẻ vơ gia cư, khơng tên, khơng tuổi, nạn nhân nạn đói, phải sống phiêu bạc nơi xứ người - Ngoại hình: khn mặt khơng cịn đặc điểm để nhận dạng, “cái lưỡi cày xám xịt”, “2 mắt trũng hốy “thân hình gầy sọp, áo quần tả tơi tổ đĩa”.Hình ảnh cho thấy tàn phá ghê gớm nạn đói, chết chập chờn trước mắt Do đó, câu nói đùa Tràng “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về”, thị định nhanh chóng chuyện hệ trọng đời cách dễ dàng c) Vẻ đẹp phẩm chất: - Trên đường theo Tràng nhà, trước ánh mắt tò mò người dân xóm ngụ cư, Thị bối rối ngượng nghịu “đầu cui xuống, nón rách tang nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt” “chân bước díu vào chân kia” Đến dường Thị ý thức danh dự, nhân phẩm - Khi đến nhà Tràng, nhìn thấy “cái nhà vắng teo đứng rúm ró mảnh vườn mọc lổn nhổn búi cỏ dại”, thị nén tiếng thở dài “thất vọng” Niềm hi vọng mong manh có lẽ tắt, nên Thị “nhếch mép cười nhạt nhẽo” Thị “ngồi mớm mép giường, tay ôm thúng, mặt bần thần” - Khi bà cụ Tứ chưa về: Thị ngồi mép giường để đợi Khi bà cụ Tứ về, Thị đứng dậy lễ phép chào “U ạ!”, thấy mẹ không đáp lời, Thị đứng yên chờ đợi “ cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt” Đó cúi mặt tủi thân, vân vê tà áo xấu hổ Khi bà cụ Tứ chấp thuận cho phép ngồi “ Thị khép nép đứng nguyên chỗ cũ” Trong phút chốc, cong cớn biến mất, lại nhã nhặn, ngoan hiền nàng dâu - Người đàn bà người phụ nữ mực, hiền hậu, biết lo toan Sáng hôm sau, Thị dậy sớm quét dọn nhà cửa sẽ, xếp lại đồ đạc gọn gang, ngăn nắp với mẹ chồng chuẩn bị bữa ăn Bữa ăn ngày đói làm ánh lên phẩm chất tốt đẹp Thị Thị đón lấy bát cháo cám mẹ đưa cho, mắt Thị tối sầm lại “ Thị điềm nhiên vào miệng” Thị giấu kín nỗi thất vọng mình, chị khơng nỡ làm tan niềm vui mẹ, mong muốn sống khơng khí ấm cúng gia đình Tuy Thị biến vị đắng chát cháo cám thành mật ngọt, ngăn nỗi tủi hờn hạnh phúc mong manh, cản tiếng trống thúc thuế dòng nước mắt âm thầm bà cụ Tứ, Thị thắp lên ánh sáng niềm tin lòng người d) Đánh giá: Tuy không miêu tả nhiều, người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Thị khắc họa sống động theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu bề sau Ẩn sau vẻ đanh đá, cong cớn người phụ nữ hiền hậu, đảm đang, vẻ đẹp khuất lấp Thị 2.3.Nhân vật bà cụ Tứ: a) Cảm nhận chung: Là người đàn bà khốn khổ, bà xuất bóng hồng tê tái bên mái tranh nghèo rách nát Tuy xuất muộn bà nhân vật nhà văn đầu tư để khắc họa nên vẻ đẹp bà mẹ nơng dân nghèo Xoay quanh việc Tràng có vợ, tâm trạng bà cụ Tứ diễn biến phức tạp, song quán, tất xuất phát từ tình mẹ thương Diễn biến tâm trạng cụ Tứ: b1: Diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ buổi chiều hôm trước: b) - Ngạc nhiên đầu bà cụ Tứ xuất hàng loạt câu hỏi: “sao lại có người đàn bà ? người đàn bà lại đứng đầu giường thằng ? Sao lại chào u ? Ai ?” - Khi hiểu trai có vợ, bà cụ cúi đầu nín lặng long ngỗn ngang trăm mối bà ý thức nghịch cảnh éo le hôn nhân này: “ Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi….” Bà lại rơi vào tâm trạng nặng nề với đan xen nhiều cảm xúc phức tạp: Buồn tủi đời người phải trải qua nhiều đau khổ mát, đắng Bà lấy làm xót xa, thấy làm mẹ mà khơng trịn bổn phận mình, khơng thể giúp cho cảnh nhà nghèo khó Thương lo lắng cho con: thương cho trai lấy vợ nạn đói, thương cho dâu nghèo khổ, đói khát “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến mình….”; Bà lại lo cho tương lai “ Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.”; “Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước khơng” Cuối cùng, tình thương con, thương người , bà cụ Tứ mở rộng vịng tay đón nhận người đàn bà xa lạ làm dâu Từ nỗi tủi hờn, lo lắng bà chuyển sang niềm vui, niềm hi vọng: vui trai có gia đình “ừ, thơi phải dun phải kiếp với nhau, u mừng lòng ”; hi vọng sống tương lai tươi sáng “vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho Biết hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? Có chúng mày sau” b2: Tâm trạng bà cụ Tứ buổi sáng hôm sau: - Những buồn đau lo lắng qua đi, lại tin tưởng, niềm hi vọng biểu dáng vẻ, nét mặt, lời nói việc làm: Bà dâu dọn dẹp nhà cửa Nét mặt mẹ Tràng nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường “ mặt bũng beo u ám bà rang rỡ hẳn lên” Trong bữa ăn bà tồn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau Bà gọi nồi cháo cám đắng chát “chè khốn”, ríu rít khen “ngon đáo để” khơng ngừng tạo khơng khí vui tươi lời động viên, an ủi tinh tế “cám mày ạ, hì Ngon đáo để, thử ăn mà xem Xóm ta khối nhà cịn chả có cám mà ăn đấy” Bà dự tính sống tương lai cách cụ thể, thiết thực “khi có tiền ta mua lấy đơi gà… Này ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho mà xem”.Một dự tính khiến tin tưởng đơn giản, thực - Cơ sở thay đổi bầu khơng khí gia đình tạo nên ấm cúng khơng gian có sống gắn bó thành viên gia đình c) Đánh giá: Bà cụ Tứ hình ảnh tiêu biểu cho bà mẹ Việt Nam nghèo khổ giàu lòng nhân Suốt đời nghèo khổ bà không nghĩ đến thân mình, bà sống cho con, Đó vẻ đẹp tâm hồn người lao động đằng sau mảnh áo vải lòng vàng 3) Giá trị tác phẩm: a) Giá trị thực: - Tố cáo tội ác thực dân phong kiến phát xít đẩy nhân dân ta vào nạn đói 1945 - Phơi bày giá trị người nạn đói thật rẻ rúng - Những người dân nghèo tìm đến CM cách tự nhiên tất yếu b) Giá trị nhân đạo: - Niềm xót thương cảm sống bị đát người dân nghèo - Trân trọng niềm khao khát mái ấm gia đình, tin tưởng vào sống tương lại họ - Đi sâu, khám phá, nâng niu trân trọng phẩm chất tốt đẹp người lao động dù hồn cảnh nào, họ cưu mang, đùm bộc lẫn hướng tương lai tươi sáng 4) Nghệ thuật: -Cách trần thuật hấp dẫn -Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật sắc sảo tinh tế -Ngôn ngữ gần gũi với lời ăn tiếng nói ngày -Tình truyện vơ độc đáo III) Tổng kết:(Ghi nhớ SGK) ... bà cụ Tứ, Thị thắp lên ánh sáng niềm tin lòng người d) Đánh giá: Tuy không miêu tả nhiều, người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Thị khắc họa sống động theo lối đối lập bề bên trong, ban... lại chào u ? Ai ?” - Khi hiểu trai có vợ, bà cụ cúi đầu nín lặng long ngỗn ngang trăm mối bà ý thức nghịch cảnh éo le hôn nhân này: “ Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi….”... lấy vợ nạn đói, thương cho dâu nghèo khổ, đói khát “người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến mình….”; Bà lại lo cho tương lai “ Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.”; “Vợ