(SKKN mới NHẤT) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên đưa các bài hát dân ca vào trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tại trường mầm non quảng tâm, thành phố thanh hóa

15 4 0
(SKKN mới NHẤT) một số giải pháp chỉ đạo giáo viên đưa các bài hát dân ca vào trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tại trường mầm non quảng tâm, thành phố thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Như biết, giai đoạn lịch sử, sắc văn hóa, truyền thống dân tộc ln tảng tinh thần xã hội Là động lực mục tiêu phát triển kinh tế Là linh hồn sức sống tồn dân tộc Chính vậy, việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa, truyền thống dân tộc đóng vai trị vô quan trọng công xây dựng phát triển đất nước Thực nhiệm vụ xây dựng phát triển văn hóa, năm qua, nước ta, từ Trung ương đến địa phương tổ chức nhiều hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn, kế thừa phát huy giá trị truyền thống dân tộc Trong đó, âm nhạc dân tộc cổ truyền quan tâm, đặc biệt thể loại dân ca Đây loại hình nghệ thuật có vai trò, ý nghĩa quan trọng thể diện mạo sắc đời sống, văn hóa tinh thần cộng đồng người Việt Việc giáo dục truyền thống, sắc dân tộc lớn lên thực mà phải chăm lo ni dưỡng từ trẻ cịn bụng mẹ, trẻ cịn nằm nơi với lời ru êm dịu ngào bà, mẹ ngày, thấm dần vào máu thịt trẻ trưởng thành già cịn nhớ: “Bầu thương lấy bí cùng, khác giống chung giàn”… Và phải khẳng định âm nhạc nói chung thể loại dân ca nói riêng đường ngắn đưa người đến với sắc văn hóa, truyền thống dân tộc Dân ca góp phần giáo dục trẻ thơ tình cảm quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc Theo nhà nghiên cứu giáo dục âm nhạc tâm lý học thì: Âm nhạc phương tiện hiệu góp phần tạo nên hình thành phát triển nhân cách toàn diện trẻ thơ Đối với trẻ mầm non, tất khởi đầu mẻ, đầy sức hấp dẫn lý thú Trẻ bước đầu tiếp cận với tinh hoa văn hóa nhân loại, có nghệ thuật âm nhạc Âm nhạc nói chung dân ca nói riêng có tác động sâu sắc tâm hồn trẻ kích thích trẻ phát triển cảm xúc, thói quen tập trung ý lực biểu Tác giả Phạm Thị Hòa giáo dục âm nhạc viết: “Âm nhạc phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình cảm dân tộc” Trước giới vĩnh hằng, tâm nguyện cuối Bác Hồ muôn vàn kính yêu là: “Muốn nghe khúc hát quê nhà” Những dân ca có giai điệu mượt mà, nội dung miêu tả cảnh đẹp thiên nhiên, đời sống sinh hoạt cần cù lao động người dân Việt Nam nói chung người Thanh Hóa nói riêng ấn tượng đẹp ký ức tuổi thơ theo ta đến suốt đời Tuy nhiên thực tế giảng dạy q trình làm cơng tác quản lý chuyên môn gần 28 năm, nhận thấy thực tế trường mầm non nói chung trường mầm non Quảng Tâm nói riêng, chưa trọng việc đưa hát dân ca vào chương trình giáo dục âm nhạc cho trẻ chưa thực gieo vào lòng trẻ tình yêu điệu dân ca Chính lẽ dẫn đến thực tế đáng buồn trẻ em thuộc nhiều hát nhiều nhạc chế, hát tiếng Anh, tiếng Hàn, tiếng Trung hát dân ca quê hương Từ lý trên, với TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vai trò hiệu phó chun mơn nhà trường mầm non, nơi ươm mầm xanh cho đất nước, trăn trở, dành thời gian để tìm hiểu đưa “Một số giải pháp đạo giáo viên đưa hát dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non Quảng Tâm, Thành phố Thanh Hoá” nhằm giúp trẻ thêm yêu điệu dân ca quê nhà Từ trẻ thêm yêu Tổ quốc Việt Nam yêu dấu 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đề tài hướng đến thể loại dân ca âm nhạc hoạt động giáo dục âm nhạc cho cháu trường mầm non Thông qua nghiên cứu đề tài, rút học kinh nghiệm hay từ hoạt động thực tiễn nhằm nâng cao lên bước trình hình thành nhân cách trí tuệ cho trẻ Đề xuất số biện pháp đưa điệu dân ca phù hợp vào hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non đạt hiệu cao 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung hướng vào đối tượng thể loại dân ca hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ mầm non, nhằm rút biện pháp hữu hiệu để đạo giáo viên đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đạt kết cao 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu đề tài để viết sáng kiến, sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin) - Phương pháp thống kê, xử lý liệu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm: Dân ca thể loại nghệ thuật dân gian, bắt nguồn từ nhu cầu nhân dân trình lao động sản xuất đời sống sinh hoạt Dân ca phương tiện để nhân dân lưu truyền kinh nghiệm sản xuất, giúp người thư giãn sau thời gian làm việc vất vả nhịp cầu tình cảm để người bày tỏ cảm xúc Đối với trẻ thơ, điệu dân ca ngào trữ tình nguồn sữa mát nuôi dưỡng tâm hồn trẻ Ngay từ cất tiếng khóc chào đời, trẻ u thích lời ru ngào mẹ, bà Đến tuổi nhà trẻ, hát dân ca với nhiều tính chất khác vui nhộn với “Trống cơm”; Dịu dàng êm “Bèo dạt mây trôi” Luôn hấp dẫn trẻ Những điệu dân ca ăn tinh thần trẻ, ánh nắng ban mai, gió mát, hạt sương buổi sáng nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ, đưa trẻ vào giới đẹp cách hấp dẫn thú vị Muốn đưa dân ca đến thật gần với trẻ, phải hiểu lòng trẻ để từ có giải pháp tốt để giúp trẻ yêu thích dân ca, muốn hát múa hát dân ca Từ ca từ đầy tình cảm, đầy tự hào quê hương đất nước, người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Việt Nam, hay, đẹp sống thấm vào tế bào máu trẻ mà đưa trẻ đến đỉnh cao nhân cách người Cùng với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi khả cảm thụ âm nhạc lứa tuổi khác Ở tuổi mầm non trẻ yêu thích âm quen thuộc tiếng mẹ, lời ru, dân ca, tiếng kêu vật gần gũi hát có ca từ đơn giản, gần với sống trẻ, niên thích hát sơi động, người già thường yêu thích thể loại nhạc đỏ, nhạc quê hương có giai điệu khoan thai sâu lắng Mỗi độ tuổi khả nhận thức trẻ giới xung quanh khác nhau, mức độ thể cảm xúc khác nhau, khả vận động khác khả âm nhạc trẻ khác Vì nhà giáo dục cần có hình thức tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc phù hợp theo độ tuổi khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: * Thuận lợi: Là xã ngoại thành, song có nhiều quan trường học đứng chân địa bàn thuận lợi cho phát triển kinh tế - văn hóa xã hội địa phương phát triển giáo dục nói chung trường mầm non nói riêng tương lai Trường mầm non Quảng Tâm đơn vị đạt Chuẩn Quốc Gia mức độ trường đạt Tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3, đơn vị kiểu mẫu cấp Tỉnh Bộ GD&ĐT, Chủ tịch UBND Tỉnh khen thưởng Trường lớp rộng rãi thống mát, cảnh quan nhà trường ln khang trang xanh - - đẹp, tập trung điểm nên dễ theo dõi, quản lí đạo Lớp học thống mát, diện tích phịng học đảm bảo với số lượng học sinh, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị đầy đủ theo yêu cầu tối thiểu, đáp ứng với chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ Trường có phịng hoạt động âm nhạc, phịng có tương đối đầy đủ trang thiết bị cho cháu tham gia hoạt động âm nhạc như: Gióng múa, gương múa, đàn Oocgan, trang phục biểu diễn… trường có số giáo viên hát hay, múa đẹp, có khả biên đạo tiết mục văn nghệ phù hợp với trẻ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo nhiều đồ chơi âm nhạc, sáng tác đa dạng trò chơi âm nhạc để học âm nhạc không bị nhàm chán Đây điều kiện thuận lợi để giáo viên thực tốt nhiệm vụ giáo dục âm nhạc nói chung việc đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ Được quan tâm đạo Ban lãnh đạo phòng giáo dục đào tạo, quan tâm đạo đồng chí hiệu trưởng chun mơn tinh thần đồn kết, truyền thụ kinh nghiệm cho cán giáo viên nhà trường học hỏi lẫn nhau, giúp đỡ tiến Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện vật chất tinh thần để giáo viên tham gia học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ, có ý thức, tinh thần trách nhiệm với cơng việc, có trình độ chun mơn chuẩn cao, trẻ khỏe, chịu khó TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com học hỏi, tâm huyết với công việc, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng, sẵn sàng tiếp thu kiến thức tiếp cận điểm chương trình, đáp ứng với yêu cầu giáo dục nay.Đây nhân tố định đến việc nâng cao chất lượng nhà trường Nhà trường có tổng số 22 nhóm lớp ( nhóm trẻ 18 lớp mẫu giáo) Tổng số cháu 610 cháu Trong đó: 80 cháu nhà trẻ, 530 cháu mẫu giáo Tổng số cán giáo viên, nhân viên 38 đồng chí Trong đó: Quản lý đồng chí; Nhân viên hành đồng chí Giáo viên 34 đồng chí Là đơn vị liên tục công trường tiên tiến cấp Thành phố, cấp Tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ GD&ĐT tặng Bằng khen Các tổ chức đoàn thể nhà trường hoạt động tích cực, có hiệu quả, phong trào nhà trường ngành phát động nhà trường hưởng ứng nhiệt tình đạt kết tốt * Khó khăn - Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học thiếu đồng so với nhu cầu giáo dục Đặc biệt thiết bị đại loa, sân khấu biểu diễn Phòng hoạt động âm nhạc lồng ghép với phòng học diện tích chật chội nên việc trang trí, đặt cho phù hợp với chức hoạt động âm nhạc gặp nhiều khó khăn - Khả âm nhạc đa số giáo viên nhà trường hạn chế, giáo viên hát hay có khả biểu diễn mà chủ yếu hát mức nhạc Các hát dân ca chương trình giáo dục mầm non nghèo nàn, chủ yếu số hát cho trẻ nghe Bản thân số giáo viên cịn trẻ u thích nhạc trẻ dân ca nên xây dựng kế hoạch hoạt động đưa dân ca vào nội dung hoạt động Nhiều giáo viên trẻ trường kinh nghiệm giảng dạy nhiều hạn chế - Kết thực trạng: Để sáng kiến mang ý nghĩa thực tiễn phục vụ thực tế công tác đạo hoạt động giáo dục âm nhạc nhà trường, tiến hành khảo sát thực tế kết sau: Bảng khảo sát mức độ trẻ nghe hát dân ca Kết khảo sát Số lượng Mức độ Mức độ Ghi STT Độ tuổi trẻ Mức độ KS SL % SL % SL % 25-36 Tháng tuổi 20 10 30 12 60 MG Bé 25 16 28 14 56 MG Nhỡ MG Lớn Tổng 30 44 119 11 23 20 25 19 15 37 30 34 31 15 18 59 50 41 50 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Ghi chú: Mức độ 1: Trẻ thích nghe hát dân ca, nghe hát hưởng ứng tích cực, thuộc số hát dân ca Mức độ 2: Trẻ lắng nghe cô hát không hưởng ứng, biết tên số dân ca Mức độ 3: Trẻ không quan tâm làm việc riêng Bảng thăm dò mức độ cần thiết đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc chương trình giáo dục mầm non giáo viên Kết thăm dò giáo viên Không cần Rất cần thiết Cần thiết thiết SL % SL % SL % 25 25 50 STT Khối lớp Số lượng GV NhàTrẻ MGBé 25 25 50 MGNhỡ 33.3 33.3 33,4 MGLớn 37,5 37,5 25 Tổng 22 32 32 36 Ghi Từ kết khảo sát trẻ thăm dò giáo viên cho biết: Đa số giáo viên nhà trường chưa thấy cần thiết phải đưa điệu dân ca quê hương vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ Bởi lẽ đó, tổ chức hoạt động âm nhạc với thể loại dân ca trẻ thường khơng hào hứng, có cảm xúc hát theo, nhún nhẩy chăm lắng nghe… Từ việc nghiên cứu sở lý luận kết hợp với thực trạng nhà trường, đưa số biện pháp nhỏ để “Chỉ đạo giáo viên nhà trường đưa hát dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo dục tư tưởng, ni dưỡng tình u quê hương đất nước cho giáo viên Với giải pháp này, người thắc mắc “Giáo dục tư tưởng, ni dưỡng tình u q hương đất nước cho giáo viên” có liên quan đến việc đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ? Nhưng, biết rằng, lao động sản xuất đời sống sinh hoạt, cảm xúc người nảy sinh Cảm xúc dần phát triển theo thời gian cách mãnh liệt khơng biết từ lúc nào, cảm xúc bật thành giai điệu âm nhạc Bởi vậy, dân ca tâm hồn, thở riêng dân tộc Khi ta yêu quê hương đất nước tươi đẹp ta ta yêu dân ca Ta yêu dân ca để thêm yêu nơi chôn rau cắt rốn ta Dân ca nuôi dưỡng tâm hồn người TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Giáo dục tư tưởng cho giáo viên xây dựng đội ngũ giáo viên mầm non gương mẫu, thấm nhuần đạo đức cách mạng, kiên định với mục tiêu phấn đấu ngành, nhà trường, khơng ngại khó, khơng ngại khổ, ln có ý chí vươn lên để khẳng định vai trị tập thể, biết tn thủ nội quy đơn vị Vậy nên, để đưa dân ca đến với trẻ thơ, thân cô giáo phải yêu dân ca, phải nhận thức sâu sắc cần thiết việc đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non Giáo dục tư tưởng cho giáo viên để vượt lên mức độ chấp hành chủ trương, định hướng nhà trường tự nguyện, toàn tâm tồn ý ln trăn trở tìm sáng kiến hay để thực mục tiêu giáo dục nhà trường xây dựng Để thực tâm nguyện đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc nhà trường, tổ chức tuyên truyền cho tập thể CBGV-NV nhà trường chủ trương sách Đảng, nhà nước việc bảo tồn sắc dân tộc; Triển khai kế hoạch năm học sâu rộng đến giáo viên để người thấm nhuần nhận thức trách nhiệm việc thực thành cơng nhiệm vụ năm học cháu Hiểu trách nhiệm với việc thực nhiệm vụ giáo dục chung nhà trường nhiệm vụ “Đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc” nên tập thể giáo viên nhà trường có đồng thuận tuyệt đối tâm thực 2.3.2 Tổ chức hội thi sưu tầm đặt lời cho hát dân ca Trong kho tàng dân ca Việt Nam vô phong phú Từng vùng miền có điệu dân ca riêng Ví dụ: Dân ca đồng Bắc bộ; Dân ca nam Bộ: Dân ca quan họ Bắc Ninh; Dân ca Thanh Hóa Nhưng có thực tế số lượng hát dân ca dành cho trẻ em mầm non lại hạn chế Do để đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non phải sử dụng đa dạng hát dân ca phù hợp với trẻ phong phú thể loại, đa dạng chủ đề… Để có “Đủ” hát dân ca cho giáo viên đưa vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho cháu, lên kế hoạch báo cáo với Hiệu trưởng việc, đạo tổ chuyên môn nhà trường tổ chức thi “Sưu tầm đặt lời cho hát dân ca” với tiêu chí thi sau: + Số lượng bài: Mỗi giáo viên sưu tầm 20 với nhiều thể loại khác nhau, nhiều chủ đề khác + Về nội dung: Lựa chọn hát dân ca có giá trị nội dung sâu sắc; Có tính giáo dục cao, dễ hiểu phù hợp với trẻ, như: Nội dung đề cập đến môi trường, công việc lao động sản xuất, ca ngợi cảnh đẹp quê hương đất nước… Ví dụ như: Bài “Hoa vườn” dân ca Thanh Hóa; Bài “Bầu bí”… + Về yếu tố âm nhạc: Hình thức: Lựa chọn hát có cấu trúc đơn giản, hình thức đoạn nhạc Giai điệu hay, dễ nhớ, dễ thuộc, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý đặc điểm khả âm nhạc trẻ Tiết tấu: Rõ ràng không phức tạp, nhịp độ vừa phải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tầm cữ: Lựa chọn hát dân ca có tầm cữ không rộng, phạm vi quãng 8, qng 10 + Tính phổ cập: Đối tượng giáo viên mầm non dừng lại chủ yếu mức hát giai điệu hát dân ca, giáo hát thể tình cảm, ý ẩn dụ hát dân ca, mặt khác cháu mầm non đối tượng tiếp xúc với âm nhạc chủ yếu cảm nhận trực giác, học truyền Chính vậy, việc lựa chọn hát dân ca phải đảm bảo tính vừa sức giáo viên cháu + Đặt lời cho hát dân ca: Lựa chọn hát dân ca phù hợp với trẻ từ điệu khác sau đặt lời cho phù hợp với chủ đề giáo dục mang tính giáo dục cao Lời phải hay, dễ hiểu, ca từ đẹp, có nội dung phù hợp với nhận thức trẻ Thời gian thi 15 ngày, ngày 15 tháng năm 2019 đến hết ngày 30 tháng năm 2019 Tổng kết hội thi: BGH, tổ nhà trường thành lập ban giám khảo hội thi chấm thi theo tiêu chí xây dựng Cá nhân đạt giải nhà trường trao thưởng tuyên dương trước hội đồng nhà trường Những hát dân ca giáo viên sưu tầm tư liệu quý giá sử dụng để xây dựng hoạt động giáo dục âm nhạc trẻ trường theo độ tuổi, chủ đề phù hợp 2.3.3 Chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch chuyên môn, đưa dân ca vào kế hoạch hoạt động cách khoa học Quan điểm, mục tiêu chương trình giáo dục mầm non là: Giáo viên người hướng dẫn, tạo điều kiện cho trẻ hoạt động vui chơi, tìm tịi, khám phá Trẻ tham gia hoạt động, hoạt động với âm nhạc cách hứng thú, chủ động để phát triển khả cá nhân Giáo dục âm nhạc cho trẻ dựa theo chủ đề xuất phát từ nhu cầu trẻ gắn với sống, thiên nhiên, môi trường gần gũi với trẻ Các hát cho trẻ nghe, dạy trẻ hát, trò chơi âm nhạc lựa chon gắn vào chủ đề Ví dụ: Chủ đề “Bản thân”; “Gia đình”; “Trường mầm non”; “Thế giới động vật”… Do vậy, hát dân ca đưa vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ gắn vào chủ đề phù hợp Ví dụ: Bài “Lý sáo” đưa vào chủ đề “Thế giới động vật”; “Lý bông” dân ca nam đưa vào chủ đề “Thế giới thực vật”; dân ca “Cái Bống” đưa vào chủ đề “Gia đình”… Để hát dân ca đến với trẻ cách khoa học, quan tâm hướng dẫn giáo viên lên kế hoạch hoạt động thật khoa học, chi tiết, cụ thể Từng chủ đề đưa hát dân ca Bài dạy trẻ hát, hát cho trẻ nghe, phục vụ cho hoạt động khác thời điểm sinh hoạt ngày trẻ Kế hoạch hoạt động giáo viên lên theo tuần, theo chủ đề BGH nhà trường duyệt trước đưa vào thực Sau duyệt kế hoạch giáo viên phải nghiêm túc tuân thủ theo kế hoạch xây dựng, TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hát dân ca đưa vào kế hoạch hoạt động ngày phải đảm bảo phù hợp với khả trẻ độ tuổi Với quan điểm đạo đưa hát dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ theo chủ đề, tuần nên trẻ hát nghe hát nhiều hát dân ca thuộc nhiều Trong buổi biểu diễn văn nghệ trường, tiết mục dân ca âm hưởng dân ca có chất lượng tốt, đại biểu phụ huynh đánh giá cao 2.3.4 Nâng cao khả âm nhạc giáo viên, đặc biệt kỹ hát dân ca: Ở trường mầm non, bước đầu trẻ tiếp cận với văn hóa lồi người hình thức nghệ thuật mang tính dân tộc như: Ca dao, hát ru đặc biệt dân ca phương tiện sắc bén để bồi dưỡng tình yêu q hương, lịng tự tơn dân tộc Ở nhiều nước giới, giáo dục truyền thống âm nhạc vấn đề có tính ngun tắc Việc sử dụng trò chơi dân gian, hát cho trẻ nghe dân ca thể rõ ý thức dân tộc giáo dục âm nhạc Dân ca thể loại âm nhạc đặc biệt, phong phú giai điệu, sâu lắng cảm xúc mang tính hình tượng cao Mặt khác trẻ mầm non chưa biết nốt nhạc Trẻ đến với âm nhạc nói chung đến với dân ca chủ yếu người lớn cô giáo Cơ giáo hát hay, múa đẹp trẻ thích hát đó; Cơ giáo hát khơng hay, múa khơng đẹp trẻ khơng thích Chính lẽ đó, để dân ca thấm vào tâm hồn trẻ, cô giáo mầm non phải có khả âm nhạc định: (Khả nghe, cảm thụ tác phẩm âm nhạc, khả hát, khả múa vận động theo nhạc) Khi nghe nhạc, cô cảm nhận hay, đặc biệt tác phẩm âm nhạc, dân ca cô hát giai điệu hát, thể truyền tải “tiếng nói” hát đến với trẻ Với trẻ mầm non, trực quan hình tượng cịn chiếm ưu thế, ngơn ngữ hình thể yếu tố quan trọng để lôi trẻ cảm thụ hát dân ca cách trọn vẹn Việc nâng cao khả âm nhạc cho giáo viên điều cốt lõi để trẻ thích tham gia vào hoạt động giáo dục âm nhạc Xác định điều nên năm học qua tạo điều kiện để giúp giáo viên nâng cao khả âm nhạc Cách làm sau: Tổ chức cho giáo viên học đàn oocgan, học nhạc để cô giáo ôn lại nhạc lý bản, biết cách đọc nhạc đơn giản Qua việc học đàn, cô cảm nhận rõ cao độ, trường độ nốt nhạc, biết ngừng nghỉ nhịp, biết cách lấy hơi, nhả hơi, biết hát luyến láy Cô biết chơi nhạc đơn giản để trẻ hát theo, “Lý bông”; Bài “Hoa vườn”… Tổ chức giao lưu hát dân ca ngày lễ ngày 8/3, ngày 20/10, để giáo viên tập luyện nâng cao khả hát, khả biểu diễn trước nơi đông người, khả biên đạo Tích cực dự hoạt động âm nhạc để mặt kiểm tra việc thực kế hoạch chuyên môn, việc lựa chọn hát dân ca đưa vào hoạt động âm nhạc giáo viên Mặt khác kiểm tra khả thể kỹ hát, múa, biên đạo hát dân ca giáo viên giúp giáo viên có thái độ tích cực với việc luyện hát dân ca Bên cạnh theo dõi mức độ tích cực tham gia hưởng ứng trẻ hát nghe cô hát dân ca TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.3.5 Tổ chức phong phú ngày hội, ngày lễ nhà trường đặc biệt ngày hội truyền thống địa phương Những ngày hội, ngày lễ trường mầm non như: Ngày hội bé đến trường; Vui “Hội trung thu”, Hội thi “Bé với dân ca”, Hội thi “Bé với hoạt động nghệ thuật”, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Văn nghệ chào mừng ngày 8/3… Chúng ta biết rằng, tổ chức ngày hội, ngày lễ trường mầm non hoạt động quy định chương trình giáo dục Hoạt động tạo điều kiện hình thành trẻ phẩm chất đạo đức, trí tuệ kỹ nghệ thuật Ngày hội, ngày lễ tổ chức hoạt động nghệ thuật đa dạng múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch… tạo cho trẻ niềm phấn khởi, vui vẻ, niềm cảm xúc mẻ, tăng cường khả âm nhạc, nhà giáo dục Tri-Khê-ê-va gọi “Những cảm xúc vui sướng” Ngày hội, ngày lễ tạo hội cho trẻ nâng cao kỹ hoạt động nghệ thuật nói chung niềm yêu thích dân ca, trẻ hiểu thêm điều lạ ngày hội, ngày lễ, đồng thời củng cố điều trẻ lĩnh hội Những buổi biểu diễn văn nghệ ngày hội, ngày lễ để lại dấu ấn sâu sắc, kỷ niệm đẹp thời ấu thơ trẻ để dân ca tình yêu thực thụ trẻ, tiết mục văn nghệ trẻ, đạo giáo viên xây dựng nhiều tiết mục dân ca để cháu biểu diễn Khi múa hát dân ca, yêu cầu giáo viên chuẩn bị thật kỹ trang phục, đạo cụ trang phục, đạo cụ nhạc cụ phần thiếu mang dân ca đến với trẻ Những giai điệu, tiết tấu, nhịp điệu mang âm đến cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận tai Trang phục đẹp mang đến cho trẻ ấn tượng hình ảnh mắt Sự tác động đa dạng giúp trẻ cảm nhận trọn vẹn dân ca từ khiến trẻ say dân ca tự Yêu cầu tổ chức ngày hội, ngày lễ: Chương trình phải xây dựng chặt chẽ Sân khấu trang trí phải phù hợp long trọng để tạo cảm giác phấn chấn, hồ hởi cho trẻ Trang phục cho trẻ phải phù hợp với dân ca để phản ánh đời sống, hoạt động vùng miền khác Âm nhạc phải phù hợp với tính chất hát, phù hợp với giọng hát trẻ 2.3.6 Phối hợp với phụ huynh việc đưa dân ca đến với trẻ: Xây dựng mối quan hệ mật thiết nhà trường - Gia đình xã hội điều kiện quan trọng để đạt thành công mục tiêu giáo dục đơn vị Mơi trường gia đình có ảnh hưởng vơ mạnh mẽ trình xây dựng hình thành phát triển nhân cách toàn diện đứa trẻ Trong thực tế, cháu sống môi trường gia đình nếp, u thương, có trách nhiệm cháu lớn lên có ảnh hưởng tích cực từ cách sống bố mẹ, ngược lại… Không thế, gia đình cịn “Đối tác” hỗ trợ tích cực cho nhà trường thực thành cơng nhiệm vụ giáo dục Gia đình cung cấp cho giáo, nhà trường thơng tin xác tình trạng sức khỏe, thói quen, sở thích, mong muốn cháu; Gia đình hỗ trợ nhà trường tài để bổ sung sở vật chất giúp nhà trường hoàn thành nhiệm vụ giáo dục tốt TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Để thực thành công tâm nguyện đưa dân ca vào hoạt động giáo dục trường mầm non, tập thể cán giáo viên, nhân viên nhà trường tích cực làm công tác tuyên truyền đến bậc phụ huynh, để phụ huynh hiểu ý nghĩa điệu dân ca đời sống tinh thần cháu từ kêu gọi hỗ trợ từ phụ huynh + Tuyên truyền để phụ huynh cho cháu nhà nghe dân ca, nghe hát ru nhiều nghe nhạc chế, nhạc không phù hợp với trẻ + Cô giáo gửi đến phụ huynh đĩa hát dân ca, giới thiệu trang wed hay đường link nhạc dân ca phù hợp với trẻ để gia đình cho trẻ nghe lúc trẻ vui chơi, trước trẻ ngủ + Mời phụ huynh tham gia tư vấn xây dựng hoạt động ngày hội, ngày lễ nhà trường để phụ huynh tham gia đóng góp ý kiến việc lựa chọn tiết mục dân ca phù hợp, chọn trang phục phù hớp với hát, điệu múa Mời phụ huynh đến dự chương trình văn nghệ cháu, chứng kiến cháu biểu diễn động lực để phụ huynh tích cực phối hợp với nhà trường đưa dân ca đến gần với trẻ Đây dịp mà gia đình nhà trường thể quan tâm trẻ, mang đến cho tuổi thơ hồn nhiên vui tươi, đầy ắp tiếng cười + Kêu gọi phụ huynh hỗ trợ vật chất để tổ chức ngày hội, ngày lễ Ví dụ: Nhà trường tổ chức cho cháu chương trình “Vui hội trung thu”, phụ huynh hỗ trợ nhân công để làm bột, rán bánh, phụ huynh tham gia dạy cháu kỹ nặn bánh rán, lăn tròn phụ huynh hỗ trợ bột nếp, hỗ trợ trang phục cho cháu biểu diễn tiết mục văn nghệ ngày hội Với nguồn kinh phí hẹp hịi nhà trường, khơng có hỗ trợ tự nguyện, nhiệt huyết thấu hiểu phụ huynh nhà trường khơng thể thực thành công nhiệm vụ năm học Nhờ có đồng hành phụ huynh mà năm học 2019 – 2020, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa cho cháu, nhiều chương trình văn nghệ mà chứa đựng tiết mục dân ca đặc sắc giúp trẻ thêm yêu trường mầm non, yêu làng quê, phố, yêu quê hương đất nước Việt Nam 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Từ xa xưa, dân ca phần thiếu đời sống lao động người dân Việt Nam Về với dân ca với cội nguồn dân tộc Dân ca nhịp cầu âm nhạc nối liền khứ, tương lai Đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non góp phần giáo dục tình cảm tốt đẹp trẻ quê hương đất nước, làng quê, phố, người mẹ, người chị tần tảo sớm hôm Đưa dân ca đến với trẻ môi trường tốt để bảo tồn, nuôi dưỡng điều kiện để dân ca Việt Nam sống bay cao, bay xa Mặt khác trẻ tiếp cận với dân ca hội để trẻ trải nghiệm khả hoạt động âm nhạc thân, độc lập thể trước khán giả Từ rèn luyện cho trẻ tính tự tin, mạnh dạn giao tiếp, làm chủ thân 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Qua trình thực sáng kiến kinh nghiệm cho thấy hiệu ứng tích cực thân tơi, giáo viên nhà trường, với chất lượng giáo dục nói chung, chất lượng giáo dục âm nhạc nói riêng Vượt ngồi mong đợi tơi, sáng kiến có phần ứng dụng giáo dục mầm non Thành phố cụ thể sau: * Đối với thân: Từ nung nấu, “thai nghén” suốt q trình thực đề tài, tơi dành nhiều thời gian, tâm huyết để tìm hiểu dân ca Việt Nam Vì vậy, thân biết nhiều kho tàng dân ca Việt Nam Từ Bắc vào Nam Mỗi vùng miền khác nhau, dân tộc khác nhau, công việc khác có điệu dân ca khác nhau, mang giai điệu khác Tìm đến với dân ca tìm đến với cội nguồn dân tộc, tinh tế giao tiếp: “Thuyền anh cạn lên đây; Mượn đôi dải yếm làm dây kéo thuyền” Qua điệu dân ca cho biết đến đời sống tinh thần, phong tục tập quán khác người dân Việt Nam Bản thân thấy thêm yêu quê hương có trách nhiệm cao việc xây dựng cốt cách người Việt Nam Qua nghiên cứu để viết SKKN, hiểu sâu sắc đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt đặc điểm khả âm nhạc trẻ Điều không giúp đạo giáo viên nhà trường thực việc đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc mà giúp đạo sát công tác chuyên môn chung nhà trường * Đối với giáo viên: Đã trọng việc đưa hát dân ca vào xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục nói chung giáo dục âm nhạc nói riêng lớp phụ trách để thực Do hát dân ca không dừng lại phần nghe hát mà giáo viên thực phần dạy kỹ Đây kết việc giáo viên phần hiểu sâu sắc ý nghĩa dân ca đời sống tinh thần trẻ nữa, giáo viên thấy nhiệm vụ trách nhiệm quê hương, đất nước, trách nhiệm việc bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Mỗi giáo viên nhà trường có thêm hành trang vốn hát dân ca, cách đưa hát dân ca vào loại hình hoạt động âm nhạc, theo chủ đề phù hợp, yêu dân ca thích hát dân ca Từ tình u truyền cảm hứng đến cho học sinh Kỹ xây dựng kế hoạch chuyên môn giáo viên nâng lên rõ rệt dẫn sát BGH nhà trường Được bổ túc đàn Oocgan nên giáo viên nhà trường lần nắm vững nhạc lý bản, cách hát, khả biểu diễn tự tin lên sân khấu Bên cạnh đó, q trình thực đề tài BGH thường xuyên dự kiểm tra chuyên môn đặc biệt hoạt động âm nhạc nên kỹ sư phạm giáo viên rèn giũa nhiều hơn, giáo viên lên lớp linh hoạt sáng tạo, hiệu hoạt động giáo dục nâng lên rõ rệt Tiêu biểu năm học 2019 – 2020, nhà trường có bốn giáo viên đăng ký tham gia thi giáo viên giỏi cấp thành phố, có hoạt động âm nhạc đạt kết cao 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng thăm dò mức độ cần thiết đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc chương trình GDMN giáo viên Kết thăm dò giáo viên Khối Số lượng Không cần STT lớp Rất cần thiết Cần thiết GV thiết SL % SL % SL % Nhà trẻ 75 25 0 MG Bé 75 25 0 MG Nhỡ MG Lớn Tổng 22 20 100 100 90.1 0 0 0.9 0 0 0 * Đối với cháu: Năm học 2019 - 2020, hoạt động giáo dục âm nhạc, với lịch sinh hoạt ngày, giáo viên khéo léo đưa dân ca đến với trẻ nên dân ca phần đời sống tinh thần trẻ Trẻ thích thú nghe điệu dân ca, hứng thú vừa tham gia hoạt động vừa nghe ca khúc dân ca Trong hoạt động âm nhạc nghe cô hát dân ca đa số trẻ hát, múa theo, đung đưa thể theo giai điệu hát Việc nâng cao hứng thú hoạt động nghe dân ca, trẻ tiếp ,xúc với dân ca từ vùng miền khác Các cháu nhớ tên thuộc nhiều hát dân ca, đặc biệt tiết mục văn nghệ mặc tứ thân với đầu đội nón quai thao hay váy dân gian váy áo yếm bên trong, đầu vấn khăn Đạo cụ hay nhạc cụ kèm tùy theo hát Ví dụ: Với “Cái Bống”, cháu chuẩn bị thúng sòng, váy đụp áo yếm đầy màu sắc Hay với “Bà Cịng chợ” chuẩn bị gậy, giỏ tre, tôm tép Với “Trống cơm” cô chuẩn bị phách tre, trống, trẻ trai chuẩn bị áo dài, khăn đóng Có thể nói, ngơn ngữ đặc thù riêng mình, dân ca khơng mang lại cảm xúc, xúc động mạnh mẽ, niềm vui sướng đời sống tinh thần trẻ mà giúp trẻ mở rộng thêm tầm hiểu biết giới, người Trẻ tham gia nhiều hoạt động âm nhạc, hoạt động ngày hội, ngày lễ trẻ thật tự tin bước sân khấu, có khả làm chủ sân khấu, điều kiện để thúc đẩy trẻ tích cực tham gia vào hoạt động giáo dục khác như: Hoạt động làm quen với toán, Văn học, khám phá khoa học, Làm quen chữ cái, Phát triển thể chất… Từ chất lượng giáo dục chung nhà trường nâng lên đáng kể, đặc biệt lĩnh vực phát triển thẩm mỹ lĩnh vực tình cảm - xã hội Điều khắc sâu trẻ hình tượng người vùng miền đất nước Việt Nam * Kết khảo sát trẻ sau: Bảng khảo sát mức độ trẻ nghe hát dân ca 12 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com STT Độ tuổi Số lượng trẻ khảo sát 20 Mức độ Kết khảo sát Mức độ Mức độ SL % SL % SL % 13 65 25 10 25 19 76 16 24 - 36 Tháng MG Bé MG Nhỡ 30 24 80 13 MG Lớn 44 32 73 10 23 Tổng 119 88 74 23 19.3 6.7 Ghi Nhìn vào bảng khảo sát ta thấy: Dân ca thực đến với trẻ trẻ đón nhận tình u sáng Trẻ đặc biệt thích thú say mê hát biểu diễn, khoan khối nghe giáo hát dân ca Mặt khác trẻ mạnh dạn, hoạt bát nhiều so với đầu năm học Trẻ nhận biết đất nước Việt Nam có nhiều vùng miền, có nhiều phong tục tập quán khác Nhìn bé múa hát, học tập, thân tơi vui mừng khơn xiết phần thưởng lớn thực đề tài * Đối với giáo dục Thành phố: Bản thân tôi, với khả cịn hạn chế, tơi khơng giám nghĩ đến việc giải pháp nhỏ có ảnh hưởng tích cực nhiều đến chất lượng chung giáo dục Thành phố Song với đề tài ứng dụng trường có kết cụ thể là: Năm học 2019 - 2020, Nguyễn Thị Thương giáo viên trường mầm non Quảng Tâm tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường với hoạt động âm nhạc, phần nghe hát có sử dụng “Gà gáy le te” dân ca Cống khao để hát cho trẻ nghe ban giám hiệu nhà trường tổ trưởng chuyên môn khối đánh giá cao chọn cử dự thi giáo viên giỏi cấp Thành phố năm học KÊT LUẬN, KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Hình thành nhân cách người Việt Nam có đủ đức - trí - thể - mỹ - lao động mục tiêu giáo dục mầm non Giáo dục âm nhạc trường mần non nhằm đưa âm nhạc vào đời sống sinh hoạt trẻ, đặt sở ban đầu cho việc giáo dục văn hóa âm nhạc Âm nhạc phương tiện sắc bén giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, đẩy mạnh phát triển trí tuệ thể chất Đồng thời thông qua âm nhạc để giáo dục tình u q hương đất nước, lịng tự hào truyền thống dân tộc Muốn thực tốt mục tiêu đó, giáo viên nhà trường phải xác định mục tiêu giáo dục Đảng, nhà nước, kế hoạch giáo dục trọng tâm nhà trường để thực Mặt khác, giáo viên phải trang bị kiến thức, kỹ cần thiết âm nhạc giáo dục âm nhạc Âm nhạc cổ truyền hay dân ca giúp giáo viên hiểu biết giá trị văn hóa dân tộc Đây hành trang để giáo viên đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Trong hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ nay, chưa quan tâm nhiều việc đưa dân ca đến với trẻ Giáo viên thường có chung suy nghĩ ngại đưa dân ca vào kế hoạch hoạt động khó tìm dân ca phù hợp với chủ đề; Trẻ khơng có hứng thú hát nghe hát dân ca Để góp phần khắc phục điều này, tơi nhận thấy đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc trường mầm non việc quan trọng cần thiết Bởi vì, trẻ mầm non chủ nhân tương lai đất nước Đưa dân ca đến với trẻ miền đất hứa để nuôi trồng bảo tồn sắc dân tộc Vấn đề mà sáng kiến hướng tới nét âm nhạc thể loại dân ca trẻ mầm non, tìm hiểu thực trạng nhà trường… sở lý luận thực tiễn giúp tơi có nhận xét đưa giải pháp đắn để đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc nhà trường Dân ca đa dạng thể loại, phong phú nội dung, thể rõ nét hình ảnh sống, lao động tinh thần người dân Việt Nam Đưa dân ca đến với trẻ đưa trẻ đến với sắc dân tộc Việt Nam, đưa trẻ đến với âm nhạc từ rung cảm dịu dàng, gần gũi lời ru, khúc nhạc quê hương Trẻ hứng thú với hoạt động âm nhạc nhịp cầu để trẻ đến với giới xung quanh, say mê khám phá chiếm lĩnh tri thức nhân loại Kết sáng kiến kinh nghiệm cho thấy giải pháp đưa đắn, đạt hiệu khả quan Tuy nhiên để tạo điều kiện tốt cho giáo viên thực hiện, nhà trường cần có sở vật chất tốt phịng hoạt động âm nhạc, trang phục đạo cụ biểu diễn Để dân ca thực quà tinh thần trẻ, giáo viên phải thật tâm huyết với nghề, với trẻ; cần có chung tay góp sức nhà trường, gia đình xã hội Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, hệ trẻ mầm non, chủ nhân tương lai đất nước phải đương đầu với vơ vàn thách thức Sự giao hịa kinh tế - văn hóa địi hỏi hệ tương lai phải có tự tin, tri thức, khả hoạt động độc lập Di sản văn hóa dân tộc khơng coi có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ trẻ mà cịn nguồn lực to lớn góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vì cần quan tâm đến việc đưa dân ca đến với trẻ mầm non để dân ca mãi lẽ sống dân tộc Việt Nam 3.2 Kiến nghị: Sở GD&ĐT quan tâm cấp kinh phí cho trường vùng ven Thành phố, bổ sung số loại nhạc cụ để trẻ học làm quen, đặc biệt số loại nhạc cụ dân tộc tiêu biểu Phòng giáo dục tạo điều kiện năm mở lớp tập huấn để nâng cao kỹ âm nhạc như: (Nhạc lý bản, khả hát, múa), nâng cao nghiệp vụ tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho giáo viên mầm non Tổ chức hội thi hát dân ca cho giáo viên trẻ Đề nghị ủy ban nhân dân xã quan tâm sở vật chất để có đủ điều kiện tốt cho cháu tham gia hoạt động âm nhạc Xin chân thành cảm ơn./ 14 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2020 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Hoàng Thị Thúy Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ CỦA HĐKH CẤP TRÊN 15 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... trạng nhà trường, đưa số biện pháp nhỏ để ? ?Chỉ đạo giáo viên nhà trường đưa hát dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non? ?? 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giáo dục tư... nhà trường mầm non, nơi ươm mầm xanh cho đất nước, tơi trăn trở, dành thời gian để tìm hiểu đưa ? ?Một số giải pháp đạo giáo viên đưa hát dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non. .. Ninh; Dân ca Thanh Hóa Nhưng có thực tế số lượng hát dân ca dành cho trẻ em mầm non lại hạn chế Do để đưa dân ca vào hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non phải sử dụng đa dạng hát dân ca phù

Ngày đăng: 10/07/2022, 06:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan