(LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa hiến pháp lý luận và thực tiễn ở việt nam

209 2 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) chủ nghĩa hiến pháp lý luận và thực tiễn ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN MINH TÂM CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -*** - NGUYỄN MINH TÂM CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lí luận lịch sử Nhà nước pháp luật Mã Số: 9380101.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN HÀ NỘI - 2020 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Minh Tâm TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 11 1.1 Tình hình nghiên cứu 11 1.2 Đánh giá, nhận xét chung 22 1.3 Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu 23 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP 25 2.1 Chủ nghĩa hiến pháp lý thuyết có liên quan 25 2.2 Lịch sử hình thành phát triển chủ nghĩa hiến pháp 42 2.3 Vị trí, vai trò tầm quan trọng chủ nghĩa hiến pháp 51 2.4 Các yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp 54 2.5 Chủ nghĩa hiến pháp số quốc gia tiêu biểu 60 Kết luận Chương 70 Chương SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM 72 3.1 Quá trình du nhập hình thành tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 72 3.2 Nhận thức chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 89 3.3 Tác động, ảnh hưởng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 123 Kết luận Chương 129 Chương THUẬN LỢI, THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP Ở VIỆT NAM 130 4.1 Các thuận lợi chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 130 4.2 Các thách thức chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 141 4.3 Triển vọng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 163 Kết luận Chương 176 KẾT LUẬN 178 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 183 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 184 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Chủ nghĩa hiến pháp (tiếng Anh: Constitutionalism) chủ đề nghiên cứu lớn giới lĩnh vực luật học trị học, có ảnh hưởng lớn đến cách thức tổ chức quyền lực hoạt động nhà nước đại Nhiều nghiên cứu có cho thấy, lý luận thực tiễn, chủ nghĩa hiến pháp có quan hệ mật thiết pháp quyền/nhà nước pháp quyền, có vai trị thiết yếu dân chủ, quyền người thịnh vượng quốc gia Ngày nay, chủ nghĩa hiến pháp pháp quyền (tiếng Anh: Rule of Law) coi giá trị chung phổ quát nhân loại, mục tiêu mà quyền xã hội muốn xây dựng, hướng tới Một xã hội hướng tới pháp quyền thường đồng thời hướng tới thực hành chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp, chất, mang ý nghĩa quyền lực nhà nước phải bị giới hạn, làm mạnh hay làm yếu quyền lực, mà để ngăn ngừa khả quyền hành sử quyền lực cách tùy tiện, bảo đảm quyền lực sử dụng cách đáng, hợp pháp nhằm mục tiêu bảo vệ quyền người Tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp cho xuất thực hành đến mức độ định xã hội Hy Lạp-La Mã cổ đại, đến thời kỳ Khai Sáng châu Âu (thế kỷ 17) thực nhận thức, thể rõ ràng dần phát triển thành lý thuyết hồn chỉnh gắn với phong trào trị tự Tây Âu Hoa Kỳ Ngày nay, chủ nghĩa hiến pháp thường hiểu xem xét theo hai (2) phương diện chủ yếu: Thứ nhất, theo phương diện tư tưởng, quan niệm quyền hữu hạn (a limited govern-ment) Thứ hai, theo phương diện thực tế, quyền tồn xếp thể chế (định chế trị- TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com pháp lý/legal-political institutions) nhằm bảo đảm mục tiêu giới hạn quyền lực nhà nước Chủ nghĩa hiến pháp chủ đề không Việt Nam, du nhập thảo luận sôi nước ta năm cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Tuy nhiên, hoàn cảnh chiến tranh, xung đột đất nước lý chủ quan, khách quan khác lịch sử-thời đại, chủ nghĩa hiến pháp chưa nhận thức phổ biến cách đầy đủ nước ta, có phát triển thăng trầm qua giai đoạn lịch sử có vai trị, tác động tương đối hạn chế đời sống trị-xã hội pháp lý Việt Nam Trong khoảng ba thập niên trở lại gần đây, đặc biệt từ đầu kỷ 21, q trình thực sách Đổi Mới kinh tế hội nhập quốc tế Nhà nước Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm tìm kiếm thịnh vượng cho quốc gia thúc đẩy nhu cầu nội cải cách (hiện đại hoá) thể chế hệ thống trị nước ta, dẫn đến khuynh hướng nghiên cứu, nhận thức tiếp nhận trở lại yếu tố hợp lý chủ nghĩa hiến pháp pháp quyền, thể qua tiến trình xây dựng, sửa đổi ban hành hiến pháp đầu kỷ 21 Trên sở đó, bối cảnh Việt Nam với mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền Nhân dân-do Nhân dân-vì Nhân dân, nghiên cứu chủ nghĩa hiến pháp cần thiết có ý nghĩa, chủ nghĩa hiến pháp pháp quyền có mối quan hệ tương hỗ mật thiết hai tảng dân chủ hiến định (constitutional democracy) Đây lý thúc đẩy tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Chủ nghĩa hiến pháp: Lý luận thực tiễn Việt Nam” để thực luận án Tiến sỹ Luật học nhằm góp phần bổ sung cho nghiên cứu thiếu chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mục đích luận án nhằm làm rõ vấn đề lý luận chủ nghĩa hiến pháp, tác động, ảnh hưởng thực tế triển vọng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam thời gian tới Để đạt mục đích trên, luận án giải bốn (4) nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát trình hình thành phát triển chủ nghĩa hiến pháp giới; phân tích nội dung khái niệm, nội hàm, yếu tố cấu thành chủ nghĩa hiến pháp; đánh giá vị trí tầm quan trọng chủ nghĩa hiến pháp, giới thiệu thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp số quốc gia tiêu biểu giới Thứ hai, phân tích làm rõ mối quan hệ chủ nghĩa hiến pháp với phạm trù có giao thoa và/hoặc có liên hệ mật thiết gồm: hiến pháp, pháp quyền/nhà nước pháp quyền, dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước Thứ ba, khái quát trình du nhập, phát triển tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam, thực tiễn vận dụng thực tế, qua so sánh tương thích với lý luận thực tiễn giới chủ đề Thứ tư, sở thực ba (3) nhiệm vụ nêu trên, luận án đưa nhận định thuận lợi, thách thức triển vọng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam Đồng thời, luận án đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy khả thực hóa chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam, thực thi hiệu nội dung Hiến pháp năm 2013 xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án chủ nghĩa hiến pháp – với ý nghĩa lý thuyết, phạm trù trị-pháp lý có ảnh hưởng lớn đến cách thức tổ chức quyền lực hoạt động nhà nước đại giới – với biểu triển vọng phát triển Việt Nam TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phạm vi nghiên cứu luận án thể sau: - Về mặt nội dung, luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận chủ nghĩa hiến pháp biểu thực tiễn quốc gia Bản thân hiến pháp chủ đề/phạm trù có liên quan đến chủ nghĩa hiến pháp như: dân chủ, pháp quyền, kiểm soát quyền lực,… đề cập phân tích trọng tâm luận án, mà tảng để phân tích so sánh làm rõ nhận thức, thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp - Về mặt thời gian, luận án tập trung nghiên cứu nội dung chủ nghĩa hiến pháp đại, kỷ 17 Đối với Việt Nam, luận án tập trung phân tích tác động, biểu chủ nghĩa hiến pháp từ cuối kỷ 19 (thời điểm mà chủ nghĩa hiến pháp bắt đầu du nhập) nay, nhiên trọng tâm thời điểm - Về mặt không gian, luận án tập trung nghiên cứu nhận thức biểu triển vọng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam Luận án đề cập phân tích nhận thức, thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp số quốc gia với mơ hình thể điển hình giới, nhiên nội dung trọng tâm mà tảng để phân tích, so sánh nhằm làm rõ nhận thức thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử triết học Marx-Lenin số lý thuyết trị-pháp lý khác, bao gồm: lý thuyết chủ quyền nhân dân, lý thuyết quyền người, lý thuyết phân công lao động quyền lực (hay lý thuyết phân quyền), lý thuyết kiểm soát quyền lực nhà nước, lý thuyết tài phán hiến pháp TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Lý thuyết chủ quyền nhân dân có tảng lý luận tư tưởng trị khế ước xã hội John Locke Rousseau kỷ 17-18 Theo đó, xã hội (quốc gia), nhân dân nguồn gốc chủ thể đáng nắm giữ quyền lực trị Chủ quyền nhân dân, hay nguồn gốc hợp pháp quyền lực trị-pháp lý, dựa khế ước “đồng thuận” lập người định rời bỏ trạng thái tự nhiên để thành lập quyền, nơi có quan lập pháp làm luật, người đồng ý tuân thủ điều đa số định, miễn chúng tôn trọng quyền tự Ngày nay, chủ quyền nhân dân thừa nhận rộng rãi nguyên tắc hiến pháp, chủ thuyết để thiết lập nên quyền Chủ quyền nhân dân thường thể bảo vệ qua định chế như: trưng cầu ý dân hiến pháp, vấn đề quan trọng đất nước; bầu cử tự phổ thông đầu phiếu; giám sát kiểm soát quyền lực nhà nước Tuy nhiên, cần thấy rằng, có đồng thuận chủ quyền thuộc nhân dân, cách hiểu khác Nhân dân (chủ thể nắm giữ chủ quyền) toàn-thể-người-dân (mỗi người phần chủ quyền) hay quốc-dân (một thực thể trừu tượng độc lập) dẫn đến chất định chế khác biệt Lý thuyết quyền người cho người có quyền tự bản, quan trọng tới mức quyền khơng thể phủ nhận, tranh luận nguồn gốc quyền (luật tự nhiên hay luật thực chứng, đạo đức hay pháp lý) Ngày nay, quyền người cấu phần thiếu, mục tiêu bảo vệ thiết yếu hiến pháp quốc gia nào, mục đích quyền Những hành động thiếu tôn trọng, lạm dụng quyền người khơng hẳn phủ nhận tính phổ qt nhân quyền, mà chứng cho thấy khó khăn việc trì, bảo đảm chúng Quyền người thường thể hiện, bảo vệ qua định chế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com như: nội dung quyền người hiến pháp, tư pháp độc lập, tài phán hiến pháp, truyền thống trị-pháp lý tơn trọng quyền người Lý thuyết phân công lao động quyền lực [hiện đại] gắn liền với tư tưởng trị John Locke, xuất từ cuối kỷ 17 Montesquieu phát triển thành lý thuyết hoàn chỉnh (lý thuyết phân quyền) vào đầu kỷ 18, có ảnh hưởng tới mức dường ngày áp dụng khắp nơi giới Trọng tâm lý thuyết đề cập tới mối quan hệ pháp lý nhánh quyền lực nhà nước: quyền lập pháp làm luật trao cho Quốc hội; quyền hành pháp thi hành sách pháp luật trao cho Chính phủ; quyền tư pháp phán tranh chấp mà việc áp dụng pháp luật gây trao cho thẩm phán Lý thuyết phân quyền có hai trạng thái: Thứ nhất, phân biệt Quốc hội Chính phủ Thứ hai, hữu Tịa án độc lập để kiểm sốt (về mặt pháp lý) Quốc hội Chính phủ theo nguyên tắc hợp pháp Ngày nay, xuất đảng phái thực tiễn phát triển đời sống trị làm thay đổi hẳn ý nghĩa cổ điển nguyên tắc phân quyền Phân quyền tư pháp độc lập bảo đảm chống lại nguy lạm quyền nhà nước Lý thuyết kiểm soát quyền lực nhà nước hệ luận tất yếu nguyên tắc chủ quyền nhân dân Theo đó, quyền lực “phái sinh, ủy nhiệm” phải chịu kiểm soát để bảo đảm thực thi hợp pháp hiệu quả, phúc lợi chung Ngồi ra, lý thuyết kiểm sốt quyền lực cịn xuất phát từ hai (2) luận điểm quan trọng khác: Thứ nhất, cần thiết nhà nước, chất (tha hoá) quyền lực tính (tư lợi) người Quyền lực nhà nước có tính cưỡng chế cao, có tác động mạnh rộng khắp đến đối tượng xã hội gần khía cạnh đời sống xã hội, nên việc kiểm soát cần thiết để ngăn ngừa tùy nghi lạm dụng để thỏa mãn lợi ích riêng người nắm giữ Thứ hai, việc tổ chức thực thi quyền lực nhà nước TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 73 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Cơ sở chế độ bảo hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 12 (35), tr.20-25 74 Bùi Ngọc Sơn (2013), “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992: Chủ nghĩa hợp hiến đại Việt Nam kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 6/2013, tr.10-17 75 Bùi Ngọc Sơn (2011), “Đặc điểm phát triển Hiến pháp Đông Á”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 17/2011, tr.56-61 76 Bùi Ngọc Sơn (2008), “Hiến pháp hành việc thành lập quan tài phán hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 6/2008, tr.3-7 77 Bùi Ngọc Sơn (2013), “„Kiến thức phổ thông‟ nguồn gốc hiến pháp?”, báo điện tử Tia Sáng Online ngày 7/3/2013, tại: http://tiasang.com.vn/-dien-dan/kien-thuc-pho-thong-ve-nguongoc-cua-hien-phap-6177, [truy cập: 12/3/2019] 78 Bùi Ngọc Sơn (2011), “Lại bàn học từ Hiến pháp 1946”, đăng báo điện tử Tia Sáng Online ngày 21/9/2011, tại: http://tiasang.com.vn/-dien-dan/lai-ban-ve-bai-hoc-tu-hien-phap1946-4392, [truy cập: 12/3/2019] 79 Bùi Ngọc Sơn (2008), “Một số vấn đề chủ nghĩa hợp hiến”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 11/2008, tr.51-57 80 Bùi Ngọc Sơn (2009), “Tài phán hiến pháp vị trí Quốc hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 16 (153), tr.14-23 81 Bùi Ngọc Sơn (2009), “Tài phán hiến pháp viễn cảnh chủ nghĩa hợp hiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 4(141), tr.26-33 82 Bùi Ngọc Sơn (2013), “Triển vọng Hội đồng Hiến pháp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản Online ngày 20/9/2013, tại: 192 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/du-thao-sua-doi-nam-19 92/2013/23845/Trien-vong-cua-Hoi-dong-Hien-phap-o-Viet-Na m.aspx, [truy cập: 12/3/2019] 83 Bùi Ngọc Sơn (2006), “Văn hóa lập hiến Việt Nam: Cơ sở phác thảo chân dung”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 7/2006, tr.3-9 84 Bùi Ngọc Sơn (2013), “Viện hiến pháp – Một triển vọng khác cho bảo hiến Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5/2013, tr.49-51 85 Nhất Tâm (1957), Nguyễn Văn Vĩnh (1882-1936), Tủ sách Những mảnh gương Tân Việt, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 86 Phạm Hồng Thái, Phạm Thị Giang (2017), “Cơ chế kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp Việt Nam”, Hội thảo: Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, tổ chức ngày 3/11/2017, Thành phố Huế, tr.192-203 87 Phạm Hồng Thái (2014), “Vị trí, vai trị pháp lý Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tr.449-462 88 Phan Đăng Thanh (2010), “Tư tưởng lập hiến Phan Bội Châu”, trong: Phạm Văn Hùng (chủ biên), Bàn lập hiến, Nxb Lao động, Hà Nội, tr.61-74 89 Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa (2013), Lược sử lập hiến Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 90 Phan Đăng Thanh (2006), Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Nxb Tư pháp, Hà Nội 193 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 91 Phạm Thị Duyên Thảo (2012), Giải thích pháp luật Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 92 Tống Đức Thảo (2014), “Những lập luận trị chủ nghĩa lập hiến”, Tạp chí Lý luận trị, số 3/2014, tr.8587 93 Nguyễn Q Thắng (1972), Huỳnh Thúc Kháng: Con người thơ, văn (1876 – 1947), Phủ Quốc vụ khanh đặc trách xuất bản, Sài Gòn 94 Chương Thâu (chủ biên) (2005), Phan Châu Trinh toàn tập, Tập 3, Nxb Đà Nẵng, Tp Đà Nẵng 95 Vũ Quốc Thông (1971), Pháp chế sử Việt-Nam, Tủ sách đại học, Sài Gòn 96 Cao Huy Thuần (2007), “Nhà nước pháp quyền”, báo điện tử Tia Sáng Online ngày 24/12/2007, tại: http://tiasang.com.vn/-diendan/nha-nuoc-phap-quyen-89, [truy cập: 12/3/2019] 97 Nguyễn Anh Tịnh (sưu tầm) (1996), Nguyễn An Ninh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 98 Đặng Minh Tuấn (2017), “Cơ chế bảo hiến theo Hiến pháp năm 2013: khó khăn, thách thức triển vọng”, Hội thảo: Các chế pháp lý kiểm soát quyền lực nhà nước giới Việt Nam, tổ chức ngày 3/11/2017, Thành phố Huế, tr.204-235 99 Đặng Minh Tuấn, Nguyễn Văn Quân (2019), “Lịch sử tư tưởng chủ nghĩa hợp hiến”, trong: Vũ Công Giao, Đặng Minh Tuấn (đồng chủ biên), Pháp quyền chủ nghĩa hiến pháp: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, tr.96-131 194 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 100 Đặng Minh Tuấn (2012), “Thiết lập tài phán hiến pháp: xu giới tương lai cho Việt Nam”, trong: Phạm Hồng Thái… [và nh.ng khác] (đồng chủ biên), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận & thực tiễn, Tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.322-335 101 Đặng Minh Tuấn (2014), “Phân công, phối hợp kiểm soát quyền lực Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tr.672-691 102 Nguyễn Minh Tuấn (2014), “Cải cách máy nhà nước trung ương theo Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tr.692-707 103 Lã Khánh Tùng (2015), Sự phát triển hiến pháp tiến trình dân chủ hóa Đơng Á, Luận án tiến sĩ luật học, Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 104 Phan Văn Trường (1926), Pháp luật lược luận, Nhà in Xưa-Nay, Sài Gòn 105 Nguyễn Ngọc Tuệ (2011), “Dicey pháp quyền Vương quốc Anh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5(190)/2011, tr.6165 106 Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (2012), “Bảo hiến, chủ nghĩa lập hiến nhà nước pháp quyền”, trong: Phạm Hồng Thái… [và nh.ng khác] (đồng chủ biên), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận & thực tiễn, Tập II, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.278-289 195 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 107 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (2012), “Chủ nghĩa lập hiến thành tựu, vấn đề đặt Việt Nam”, trong: Phạm Hồng Thái… [và nh.ng khác] (đồng chủ biên), Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992: Những vấn đề lý luận & thực tiễn, Tập I, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, tr.72-89 108 Đào Trí Úc (2013), “Các thiết chế hiến định độc lập”, trong: Đào Trí Úc… [và nh.ng khác] (đồng chủ biên), Các thiết chế hiến định độc lập: Kinh nghiệm quốc tế triển vọng Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.13-24 109 Đào Trí Úc (2014), “Cơ sở lý luận, thực tiễn trình xây dựng Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tr.17-48 110 Đào Trí Úc (2015), Giáo trình Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 111 Đào Trí Úc (chủ biên) (2006), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 112 Đào Trí Úc (2014), “Quyền tư pháp chế quyền lực nhà nước theo Hiến pháp năm 2013”, trong: Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao (đồng chủ biên), Bình luận khoa học Hiến pháp nước CHXHCH Việt Nam năm 2013, Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tr.476-483 113 Đào Trí Úc (2006), “Tài phán hiến pháp xây dựng tài phán hiến pháp Việt Nam nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2006, tr.3-9 114 Văn phòng Quốc hội (2017), Hiến pháp năm 1946: Những giá trị lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội 196 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 115 Văn phòng Quốc hội (2003), Lịch sử Quốc hội Việt Nam, Tập (1946-1960), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 116 Văn phòng Quốc hội (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Nguyễn Khắc Xuyên (1968), Mục lục phân tích Tạp-chí NamPhong 1917-1934, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, Sài Gòn Tiếng Anh 118 Daron Acemoglu, James A Robinson (2012), Why Nations Fail: The Origins of Power, Prosperity, and Poverty, Crown Publishers, New York 119 M Agrast, J Botero, A Ponce (2011), WJP Rule of Law Index 2011, The World Justice Project, Washington D.C 120 Stéphanie Balme, Michael W Dowdle (2009), “Introduction: Exploring for Constitutionalism in 21st Century in China”, in: Stéphanie Balme, Michael W Dowdle (edited), Building Constitu-tionalism in China, Palgrave Macmillan, New York, pp.1-20 121 N W Barber (2018), The Principles of Constitutionalism, Oxford University Press, United Kingdom 122 George Athan Billias (2009), American Constitutionalism Heard Round the World, 1776-1989, New York University Press, New York & London 123 Katrin Blasek (2015), Rule of Law in China: A Comparative App-roach, Springer 197 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 124 Beau Breslin (2009), From Words to Worlds: Exploring Constitut-ional Functionality, Johns Hopkins University Press, Baltimore 125 Allan R Brewer-Carías (1989), Judicial Review in Comparative Law, Cambridge University Press, Cambridge 126 Mark Brzezinski (1998), The Struggle for Constitutionalism in Poland, Palgrave Macmillan, London 127 Andrea Buratti (2019), Western Constitutionalism: History, Institutions, Comparative Law, Springer 128 Gerhard Casper (1986), “Constitutionalism”, in: Leonard W Levy and Kenneth L Karst (edited), Encyclopedia of the American Constitution, 2nd edition, Macmillan Reference USA, New York, pp.633-640 129 Albert H Y Chen (2010), “Pathways of Western liberal constitutional development in Asia: A Comparative study of five major nations”, International Journal of Constitutional Law, Vol 8, Issue 4, pp.849-884 130 Albert H Y Chen (1999), “Toward a Legal Enlightenment: Discussions in Contemporary China on the Rule of Law”, Pacific Basin Law Journal, 17(2-3), pp.125-126 131 John Emerich Edward Dalberg-Acton (1949 [1887]), “Letter to Mandell Creighton”, in: Essays on Freedom and Power (Selected with an Introduction by Gertrude Himmelfarb), the Bacon Press, Boston, pp.358-367 132 A V Dicey (1979), Introduction to the Study of Law of the Consti-tution (A V Dicey With an Introduction by E C S Wade), The Mac-Millan Press, London 198 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 133 Larry Diamond, “Rethinking Civil Society: Toward Democratic Consolidation”, Journal of Democracy, 5(1994), pp.4-18 134 Larry Diamond (2004), “What Civil Society Can Do to Develop Democracy”, Presentation to NGO Leaders, Convention Center, Baghdad, at: https://web.stanford.edu/~ldiamond/iraq/Develop_De mocracy021002.htm, [accessed: 12/3/2019] 135 David Fellman (1974), “Constitutionalism”, in: Philip P Wiener (edited), Dictionary of the History of Ideas, Volume I, at: http://onlin ebooks.library.upenn.edu/webbin/book/lookupid?key=olbp31715, [accessed: 10/10/2017] 136 Francis Fukuyama (2014), Political Order and Political Decay: from the Industrial Revolution to the Globalization of Democracy, Farrar, Straus and Giroux, New York 137 Bryan A Garner (editor in chief) (2009), Black’s Law Dictionary 9th, Thomson Reuters, USA 138 Scott Gorden (2002), Controlling the state: constitutionalism from ancient Athens to today, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts, and London, England 139 Rainer Grote (1999), “Rule of Law, Rechtsstaat and Etat de Droit”, in: Christian Starck (edited), Constitutionalism, Universalism and Democracy – A Comparative Analysis, Nomos Verlagsgesell-schaft, Baden-Baden See The World Bank (2005), “Rule of Law as a Goal of Development Policy”, (by Matthew Stephenson), at: http://www.worldbank.org, [accessed: 24/5/2017] 199 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 140 Tamas Gyorfi (2016), Against the New Constitutionalism, Edward Elgar, Cheltenham, UK & Northampton, USA 141 Alexander Hamilton, James Madison, and John Jay (2008), The Federalist Papers (edited with an introduction and notes by Lawrence Goldman), Oxford University Press, Oxford & NY 142 Jose Harris (2008), “Development of Civil Society”, in: R Rhodes, S Binder, B Rockman (edited), The Oxford Handbook of Political Institutions, Oxford University Press, Oxford & New York, pp.131-143 143 Louis Henkin (2000), Elements of Constitutionalism, Center for the Study of Human Rights, Colombia University, New York 144 Andrew Heywood (2000), Key Concepts in Politics, Macmillan Press Ltd., London 145 Thomas Hobbes (1953), Leviathan (Introduction by A D Lindsay), J.M Dent & Son Ltd, London; E.P Dutton & Co Inc, New York 146 Stephen Holmes (1995), Passion and Constraint: On the Theory of Liberal Democracy, University of Chicago Press, Chicago 147 Samuel P Huntington (2012), The Third Wave: Democratization in the Late Twentieth Century, University of Oklahoma Press 148 Tudor Jones (2002), Modern Political Thinkers and Ideas: An Historical Introduction, Routledge, London & New York 149 Bo Li (2000), “Constitutionalism and the Rule of Law”, Perspectives, Vol.II, No.1, Overseas Young Chinese Forum, pp.1-6 150 John Locke (1821), Two Treatises of Government Book II Of Civil Government, Printed for Whitmore and Fenn, Charing Cross; and C Brown, Duke Street, Lincoln‟s-inn-fields, London 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 151 Martin Loughlin (2010), “What is Constitutionalism”, in: Petra Dobner, Martin Loughlin (edited), The Twilight of Constitutional-ism, Oxford University Press, Oxford & New York, pp.47-69 152 Gregory Mahler (2000), Comparative Politics: An Institutional and Cross-National Approach, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey 153 Charles H McIlwain (1947), Constitutionalism: Ancient and Modern, Cornell University Press, New York 154 Charles H McIlwain (1939), Constitutionalism and the Changing World, Cambridge University Press, Cambridge 155 Merriam-Webster Online Dictionary, “Constitutionalism”, at: https://www.merriam-webster.com/dictionary/constitutionalism, [accessed: 08/10/2017] 156 John Stuart Mill (1948), Utilitarianism, Liberty, and Representative Government, J.M Dent & Sons Ltd., London; E.P.Dutton & Co Inc., New York 157 Charles S Montesquieu (1823), The Spirit of Laws, Vol.I, (translated from the French by Thomas Nugent), T.C Hansard Printer, London 158 Walter F Murphy (1993), “Constitutions, Constitutionalism, and Democracy”, in: Douglas Greenberg et al (edited), Consitutionalism and Democracy: Transitions in the Contemporary World, Oxford University Press, New York & Oxford, pp.3-25 159 A R M Murray (2010), An Introduction to Political Philosophy, Routledge Revivals, London 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 160 Carlos Santiago Nino (1996), The Constitution of Deliberative Democracy, Yale University Press, New Haven & London 161 Oxford Online Dictionary, “Rule of Law”, at: https://en.oxford dictionaries.com/definition/rule_of_law, [accessed: 7/5/2018] 162 Philip Pan (2018), “The Land That Failed to Fail”, published on The New York Times (18/11/2018), at: https://www.nytimes.com/ interactive/2018/11/18/world/asia/china-rules.html, [accessed: 12/3/2019] 163 Plato (1991), The Republic of Plato (translated with notes and an interpretive essay by Allan Bloom), Harper Collins Publishers, New York 164 Francis Ramos Romeu (2006), “The Establishment of Constitutional Courts: A Study of 128 Democratic Constitutions”, Review of Law and Economics, 2(1), pp.103-135 165 Michel Rosenfeld, András Sajó (2013), “Constitutionalism: Foun-dations for the New Millennium”, in: New Millenium Constitution-alism: Paradigms of Reality and Challenges, NJHAR Publisher, Yerevan (Armenia), pp.11-28 166 Jean J Rousseau (1940), The Social Contract and Discour-ces by Jean Jacques Rousseau (translated with Introduction by G D H Cole), J M Dent & Sons Ltd, London; E P Dutton & Co Inc., New York 167 Michael J Sandel (2009), Justice: What’s the Right Thing to Do?, Farrar, Straus and Giroux, New York 168 Giovanni Sartori (1987), The Theory of Democracy Revisited, Chatham House, Chatham, New Jersey 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 169 Takashi Shogimen (2005), “Constitutionalism”, in: Maryanne Cline Horowitz (edited), New Dictionary of the History of Ideas, Volume 2, Thomson Gale, USA, pp.458-461 170 Evelyn S Shuckburgh (1889), The Histories of Polybius, Vol.I, (translated from the text of F Hultsch), MacMillan and Co., London & New York 171 R B Smith (1969), “Bui Quang Chieu and the Constitutionalist Party in French Cochinchina, 1917-30”, in: Modern Asian Studies, Volume 3, Issue (1969), pp.131-150 172 Bui Ngoc Son, Pip Nicholson (2016), “Activism and Popular Constitutionalism in Contemporary Vietnam”, Law & Social Inquiry, 667(2016), pp.1-34 173 Bui Ngoc Son (2012), “Confucian Constitutionalism: Classical Foundations”, Australian Journal of Legal Philosophy, Vol.37, 2012, pp.61-98 174 Bui Ngoc Son (2016), Confucian Constitutionalism in East Asia, Routledge, London & New York 175 Bui Ngoc Son (2013), Confucianism and Constitutionalism in Vietnam, PhD thesis in Law at the University of Hong Kong, HK 176 Bui Ngoc Son (2018), “Constitutional Mobilization”, Washington University Global Studies Law Review, Vol.17, Issue 1, pp.113-179 177 Brian Z Tamanaha (2007), “A Concise Guide to the Rule of Law”, at: http://ssrn.com/abstract=1012051, [accessed: 18/7/2017] 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 178 Brian Z Tamanaha (2012), “The History and Elements of the Rule of Law”, Singapore Journal of Legal Studies, 2012 (Dec), pp.232-247 179 C L Ten (2007), “Constitutionalism and the Rule of Law”, in: Robert E Goodin, Philip Pettit, Thomas Pogge (edited), A Compa-nion to Comtemporary Political Philosophy, 2nd edition, Black-well Publishing, USA, pp.493-502 180 The 1918 Constition of the Russian Soviet Federated Socialist Republic, at: https://www.marxists.org/history/ussr/government/ constitution/1918/index.htm, [accessed: 30/6/2019] 181 The 1936 Constitution of the Union of Soviet Socialist Republics, at: https://www.marxists.org/reference/archive/stalin/works/1936/ 12/05.htm, [accessed: 30/6/2019] 182 The World Justice Project, “What is the Rule of Law?”, at: https://worldjusticeproject.org/about-us/overview/what-rule-law, [accessed: 7/5/2018] 183 UN Security Council (2004), “The rule of law and transitional justice in conflict and post-conflict societies: report of the Secretary-General”, para 6, at: http://www.refworld.org/docid/45069c43 4.html, [accessed: 7/5/2018] 184 United Nations Development Programme (2016), “2015 Justice Index: Towards a justice system for the people”, at: http://www.vn undp.org/content/vietnam/en/home/library/democratic_governan ce/2015-justice-index.html, [accessed: 22/5/2019] 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 185 United Nations Development Programme (2013), “Justice Index: Assessment of Distributive Justice and Equality from a Citizenbased Survey in 2012”, at: http://www.vn.undp.org/content/vietna m/en/home/library/democratic_governance/justice_index_report html, [accessed: 22/5/2019] 186 Jeremy Waldron (2009), “Constitutionalism – A Skeptical View”, in: Thomas Christiano, John Christman (edited), Contemporary Debates in Political Philosophy, Wiley-Blackwell, the United Kingdom, pp.267-282 187 Jeremy Waldron (2016), “The Rule of Law”, published on Standford Encyclopedia of Philosophy, at: https://plato.stanford.edu/ entries/rule-of-law/, [accessed: 28/10/2017] 188 Graham Walker (1997), “The Idea of Nonliberal Constitutionalism”, in: Ian Shapiro, Will Kymlicka (edited), Nomos XXXIX: Ethnicity and Group Rights, New York University Press, NY & London, pp.154184 189 Wil Waluchow (2017), “Constitutionalism”, published on Standford Encyclopedia of Philosophy, at: https://plato.stanford.edu/ entries/constitutionalism/, [accessed: 11/10/2017] 190 Francis D Wormuth (1949), The Origins of Modern Constitution-alism, Harper & Brothers Publishers, New York 191 Fareed Zakaria (2007), The Future of Freedom: Illiberal Democracy at Home and Abroad, W W Norton & Company, New York & London 192 Danilo Zolo (2007), “The Rule of Law: A Critical Reappraisal”, in: Danilo Zolo, Pietro Costa (edited), The Rule of Law: History, Theory and Criticism, Published by Springer, the Netherlands, pp.3-71 205 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 206 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ NGHĨA HIẾN PHÁP 2.1 Chủ nghĩa hiến pháp lý thuyết có liên quan 2.1.1 Khái niệm chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp (Constitutionalism, chuyển ngữ thành: chủ nghĩa hợp hiến, ... tế hướng tới pháp quyền Luận án đánh giá phát triển nhận thức thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam sở phân tích so sánh với lý luận thực tiễn thực hành chủ nghĩa hiến pháp giới; đồng... Ở VIỆT NAM 72 3.1 Quá trình du nhập hình thành tư tưởng chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 72 3.2 Nhận thức chủ nghĩa hiến pháp Việt Nam 89 3.3 Tác động, ảnh hưởng chủ nghĩa hiến pháp

Ngày đăng: 06/07/2022, 15:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan