SKKN LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
6,73 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT CON CUÔNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MÔN HÓA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH Mơn: Hóa học Tác giả: Nguyễn Văn Xô – Lương Thùy Linh Tổ: Tự Nhiên Năm 2022 Số điện thoại: 0986914079 - 0848011227 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC MỤC LỤC Trang I ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài ………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu …………………………………………… Khách thể đối tượng nghiên cứu:……………………………… Phương pháp nghiên cứu ………………………………………… 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết……………………………… 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn……………………… 5.3 Phương pháp xử lý thông tin…………………………………… Giả thuyết khoa học ……………………………………………… Đóng góp đề tài ………………………………………… II NỘI DUNG…………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI …………………………………………………………………………… 1.1 Cơ sở lý luận ………………………… 1.1.1 Một số khái niệm ……………………………………… 1.1.2 Vài trò hoạt động cố dạy học ………………… 1.1.3 Tầm quan trọng hứng thú học tập học sinh ……… 1.2 Cơ sở thực tiễn………………………………………………… 1.2.1 Thuận lợi khó khăn q trình dạy học trực tuyến …… 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học trực tuyến nay…………… TIỂU KẾT CHƯƠNG 1…………………………………………… CHƯƠNG 2: LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH 2.1 Hướng dẫn đăng ký cách sử dụng số tảng học tập 2.1.1 Nền tảng học tập Quizizz 2.1.2 Nền tảng học tập Izi ………………………… 14 2.2 Tiến hành lồng ghép số tảng học tập vào hoạt động củng cố dạy học trực tuyến 17 2.2.1 Lồng ghép tảng học tập Izi vào hoạt động củng cố chủ đề ‘Nhóm halogen’…………………………………………………… 17 2.2.2 Lồng ghép tảng học tập Quizizz vào hoạt động củng cố ‘Amoniac’……………………………………………………… 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2…………………………………………… 42 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ……………………… 43 3.1 Mục đích thực nghiệm ………………………………………… 43 3.2 Đối tượng thực nghiệm ……………… 43 3.3 Nội dung thực nghiệm ………………………………………… 43 3.4 Tiến hành thực nghiệm ………………………………………… 43 3.5 Kết thực nghiệm…………………………………………… 43 TIỂU KẾT CHƯƠNG …………………………………………… 45 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 46 Kết luận ………………………………………………………… 46 Kiến nghị ………………………………………………………… 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 47 PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT HS Học sinh GV Giáo viên THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sư phạm SL Số lượng DH Dạy học TN Thực nghiệm HĐCC Hoạt động củng cố HĐDH Hoạt động dạy học PPDH Phương pháp dạy học CTPT Công thức phân tử CT Cơng thức TN Thí nghiệm PTN Phịng thí nghiệm PT Phương trình dd Dung dịch PTHH Phương trình hóa học HD Hướng dẫn PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Theo ông Peter Van Gils, chuyên gia dự án Công nghệ thông tin giáo dục quản lý nhà trường (ICTEM) khẳng định: “Chúng ta sống xã hội mà người ta gọi xã hội tri thức hay xã hội thơng tin Điều có nghĩa sản phẩm đầu mang tính cơng nghiệp xã hội tầm quan trọng Thay vào “dịch vụ” “những sản phẩm tri thức” Trong xã hội vậy, thông tin trở thành loại hàng hố quan trọng Máy vi tính kĩ thuật liên quan đóng vai trị chủ yếu việc lưu trữ truyền tải thông tin tri thức Thực tế yêu cầu nhà trường phải đưa kĩ công nghệ vào chương trình giảng dạy Một trường học mà khơng có cơng nghệ thơng tin nhà trường khơng quan tâm tới kiện xảy xã hội” Hiện sở vật chất trường công tác đáp ứng việc dạy học ứng dụng công nghệ thơng tin Đa số học sinh có đầy đủ thiết bị điện tử máy tính, điện thoại thơng minh nên việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin nói chung phần mềm, tảng học tập vào dạy học, đặc biệt dạy học trực tuyến thuận lợi Trong giai đoạn dịch covid-19 diễn biến phực tạp, nên nhiều trường địa bàn tỉnh Nghệ An triển khai dạy học trực tuyến, có trường chúng tơi cơng tác Cho nên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học vấn đề cần thiết Trường trường miền núi, chủ yếu học sinh dân tộc thiểu số, đầu vào thấp Việc em lĩnh hội kiến thức dạy trực tiếp khó khăn rồi, học trực tuyến Cho nên chuẩn bị tâm lý tốt để ứng phó hình thức dạy học Đúng chung tơi dự đốn việc dạy học trực tuyến gặp nhiều khó khăn, đặc biệt việc tiếp thu kiến thức học sinh Do học lực chủ yếu trung bình, nên em khơng có hứng thú mơn hóa học Các em chủ yếu học để đối phó việc quản lý chặt chẽ giáo viên, lớp có khoảng vài em tâm học Hậu em không hứng thú học tập, dẫn đến kết học tập em thấp Trong trình giảng dạy trực tuyến, nhiều đêm trăn trở không ngủ Chúng tự đặt câu hỏi “làm để cải thiện việc tiếp thu kiến thức cho em, tạo hứng thú học tập cho em, em có hứng thú học lực em tiến …” Tình cờ chúng tơi lướt facebook thấy nhiều thầy chia trị chơi tảng học tập Cảm giác vui sướng, lịng rạo rực thấy có tia sáng lên tâm trí Thế chúng tơi định tìm hiểu cho học sinh trải nghiệm trò chơi hai tảng học tập Izi Quizizz Bước đầu chúng tơi nhận thấy phản hồi học sinh em hào hứng, thích thú em trực tiếp tham gia trị chơi smartphone u thích Trong trình triển khai tiết học chúng tơi thấy hoạt động củng cố cuối có ý nghĩa quan trọng Nó vừa giúp học sinh tái lại nội dung học, chỉnh sửa lại sai lầm trình nhận thức đồng thời củng cố luyện tập kiến thức học Hoạt động sở giúp cho giáo viên đánh giá mức độ hiểu làm chủ kiến thức, kĩ học Chính việc lồng ghép trị chơi số tảng vào hoạt động cố dạy học trực tuyến vấn đề cấp thiết cần phải làm Xuất phát từ lý lựa chọn nghiên cứu đề tài “Lồng ghép số tảng học tập vào hoạt động củng cố dạy học trực tuyến mơn hóa học nhằm tăng hứng thú nâng cao chất lượng học tập cho học sinh” Mục đích nghiên cứu Xác định quy trình tổ chức trị chơi tảng học tập vào hoạt động củng cố dạy học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lí luận thực tiễn có liên quan đến đề tài: tảng học tập, hoạt động củng cố hứng thú học tập học sinh - Xác định quy trình tổ chức trò chơi tảng học tập, hướng dẫn cũ thể cho em vào chơi vào hoạt động củng cố dạy học - Thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích đánh giá tính khả thi giả thuyết đề Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học trực tuyến mơn hóa học - Đối tượng nghiên cứu: Các trò chơi học tập tảng học tập: Izi, Quizizz, , hoạt động củng cố hứng thú học tập học sinh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phân tích, tổng hợp sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Điều tra, thăm dò lấy ý kiến giáo viên nhận thức học sinh việc lồng ghép số tảng học tập vào hoạt động củng cố dạy học trực tuyến mơn hóa học + Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi đề xuất 5.3 Phương pháp xử lý thông tin - Xử lý kết thực nghiệm Excel Giả thuyết khoa học Trong trình dạy học hóa học, lồng ghép trị chơi hóa tảng học tập vào HĐCC cách khoa học, hợp lý góp phần nâng cao chất lượng dạy học, tăng hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường THPT Đóng góp đề tài - Góp phần làm sáng tỏ hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn việc lồng ghép trò chơi tảng vào hoạt động củng cố dạy học trường THPT nói chung dạy học trực tuyến mơn hóa học nói riêng - Điều tra, đánh giá thực trạng việc lồng ghép trò chơi tảng học tập vào hoạt động cố dạy học trực tuyến Trường THPT Con Cuông - Tỉnh Nghệ An - Đề xuất trò chơi tảng học tập góp phần tăng hứng thú học tập học sinh thực tiễn dạy học hóa học trường THPT PHẦN II NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Dạy học trực tuyến Dạy học trực tuyến hình thức giảng dạy học tập lớp học Internet Người dạy người học sử dụng phần mềm tảng học trực tuyến, ứng dụng truyền âm thanh, hình ảnh thiết bị thơng minh laptop, smartphone, máy tính bảng Các giảng, tài liệu dạng văn bản, hình ảnh, video… đưa lên tảng người dùng dễ dàng truy cập học lúc nơi Bên cạnh cịn có khóa học thời gian thực có tham gia tương tác giáo viên học viên 1.1.1.2 Trò chơi trực tuyến Trò chơi trực tuyến video game chơi phần chủ yếu qua Internet mạng máy tính khác có sẵn Đặc điểm trị chơi trực tuyến + Chơi game trực tuyến làm cho bạn tinh thần nhạy bén tỉnh táo Các trò chơi thường nhiều cấp độ khác phải hồn thành, bạn học kỷ luật quản lý thời gian + Sự phối hợp trí óc tay phát triển lên cấp độ khác Bạn học cách phối hợp tâm trí với hành động bàn tay Trong thực hành động chơi game trực tuyến, trí lực phát triển + Có xu hướng trở nên tích cực xã hội bạn tương tác chơi với người hoàn toàn xa lạ trực tuyến, điều giúp ích cho sống xã hội bạn 1.1.1.3 Nền tảng học tập Nền tảng học tập công cụ hỗ trợ kiểm tra, đánh giá dạy học, để kiểm tra kiến thức môn học kiến thức xã hội thơng qua hình thức trả lời trắc nghiệm Các câu hỏi trắc nghiệm tảng học tập thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác để học sinh thử sức, đánh giá trình độ thân; giáo viên, phụ huynh truy cập câu hỏi người khác chia sẻ để sử dụng giảng dạy, kèm cặp em Một số tảng học tập phổ biến: Quizizz, Izi, Kahoot, … 1.1.2 Vài trò hoạt động cố dạy học Hoạt động củng cố có ý nghĩa quan trọng Nó vừa giúp học sinh tái lại nội dung học, chỉnh sửa lại sai lầm trình nhận thức đồng thời củng cố luyện tập kiến thức học Hoạt động cịn sở giúp cho giáo viên đánh giá mức độ hiểu làm chủ kiến thức, kĩ học 1.1.3 Tầm quan trọng hứng thú học tập học sinh Hứng thú học tập thái độ nhận thức đặc biệt chủ thể hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Nhờ hứng thú, học sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi, sáng tạo q trình học tập dễ dàng thành cơng học tập 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thuận lợi khó khăn q trình dạy học trực tuyến 1.2.1.1 Thuận lợi + Đối với giáo viên: Có đầy đủ thiết bị để phục vụ cho dạy trực tuyến Có máy tính bàn laptop kết nối internet + Đối với học sinh: Hầu hết em có thiết bị để học trực tuyến: điện thoại, laptop có kết nối internet + Hai ứng dụng Quizizz, Izi sử dụng miễn phí có nguồn tài liệu phong phú ứng dụng + Đặc biệt ứng dụng Quizizz có nhiều video hướng dẫn chi tiết cách đăng ký sử dụng 1.2.1.2 Khó khăn + Đối với giáo viên: Một số giao viên hạn chế kỹ sử dụng công nghệ thông tin + Đối với học sinh: Một số học sinh sử dụng điện thoại kết nối mạng 3G, 4G nên kết nối internet không vào ứng dụng để học tập + Trường chủ yếu em dân tộc thiểu số, đầu vào thấp Nên việc tiếp thu kiến thức học trực tiếp khó khăn, em phải học trực tuyến Cho nên việc dạy học trực tuyến chúng tơi gặp nhiều khó khăn cách truyền đạt để em lĩnh hội kiến thức 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học trực tuyến 1.2.2.1 Khảo sát nhận thức giáo viên dạy trực tuyến Để biết thực trạng đề tài, dùng google forms khảo sát 100 giáo viên ba trường Trường THPT Con Cuông, Trường THPT Mường Quạ Trường THPT Anh Sơn (Phụ lục 1) Chúng thu thập kết sau: + Thực trạng giáo viên tổ chức hoạt động dạy học vào hoạt động cố tiến hành dạy trực tuyến Biểu đồ 1.1 Nhận thức giáo viên tổ chức HĐDH vào HĐCC B Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 C Nung muối NH4Cl D Nung NH4NO3 t o , Pt Câu 13: Vai trò NH3 phản ứng 4NH3 5O2 4NO 6H2 O A chất khử B axit C chất oxi hóa D bazơ Câu 14 Dãy gồm tất chất tác dụng với HNO3 HNO3 thể tính axit là: A CaCO3, Cu(OH)2, Fe(OH)2 B CuO, NaOH, FeCO3 C Fe(OH)3, Na2CO3, Fe2O3 D KOH, FeS, K2CO3 Câu 15 Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh V lít khí NO (đktc, sản phẩm khử N+5) Giá trị V A 1,12 B 3,36 C 4,48 D 2,24 Câu 16: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là: A Ag2O, NO2, O2 B Ag, NO, O2 C Ag2O, NO, O2 D Ag, NO2, O2 Câu 17 Để phân biệt dung dịch NH4Cl dung dịch NaCl ta dùng dung dịch A HCl B H2SO4 C NaNO3 D KOH Câu 18: Nitơ thể tính oxi hóa tác dụng với chất sau đây? A Mg, H2 B Mg, O2 C H2, O2 D Ca, O2 Câu 19: Phản ứng nhiệt phân không t t A 2KNO3 B NH4NO3 2KNO2 + O2 N2 + 2H2O t t C NH4NO2 D 2NaHCO3 N2 + 2H2O Na2CO3 + CO2 + H2O Câu 20: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất sau thu kết tủa? A AlCl3 B H2SO4 C HCl D NaCl o o o o ĐỀ KHẢO SÁT LẦN – 11 Câu 1: Phát biểu không A Trong điều kiện thường, NH3 khí khơng màu, mùi khai B Khí NH3 nặng khơng khí C Khí NH3 dễ hố lỏng, tan nhiều nước D Liên kết N nguyên tử H liên kết cộng hố trị có cực Câu 2: Trong dung dịch amoniac bazơ yếu do: A Amoniac tan nhiều nước B Phân tử amoniac phân tử có cực C Khi tan nước, amoniac kết hợp với nước tạo ion NH4+ OH- D Khi tan nước, phần nhỏ phân tử amoniac kết hợp với ion H+ nước tạo ion NH4+ OH- Câu 3: Có thể dùng chất sau để làm khơ khí amoniac? A Dung dịch H2SO4 đặc B P2O5 khan C MgO khan D CaO khan Câu 4: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí NH3 cách A cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt) B cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm lỗng đun nóng C cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc đun nóng D nhiệt phân muối (NH4)2CO3 Câu 5: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất A khói màu trắng B khói màu tím C hói màu nâu D khói màu vàng Câu 6: Dung dịch amoniac nước có chứa A NH4+, NH3 B NH4+, NH3, H+ C NH4+, OH- D NH4+, NH3, OH- Câu 7: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất sau thu kết tủa? A AlCl3 B H2SO4 C HCl D CuSO4 Câu : Trong phịng thí nghiệm, người ta thu khí NH3 phương pháp A đẩy nước B chưng cất 10 C đẩy khơng khí với miệng bình ngửa D đẩy khơng khí với miệng bình úp ngược Câu 9: Số oxi hóa nito chất: NO2, N2O, HNO3, NH3 là: A +4, +1, +5, -3 B +4, +1, +5, +3 C -4, +1, +5, -3 D +4, -1, +5, -3 Câu 10: Điều chế NH3 từ hỗn hợp gồm N2 H2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:3) Tỉ khối hỗn hợp trước so với hỗn hợp sau phản ứng 0,6 Hiệu suất phản ứng A 75% B 60% C 70% D 80% Câu 11: Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm A chuyển thành màu đỏ thành màu xanh B C không đổi màu D màu chuyển Câu 12: Các phản ứng sau không tạo NH3: A Nung muối NH4HCO3 (NH4)2CO3 B Cho NaOH tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4 C Nung muối NH4Cl D Nung NH4NO3 o t , Pt Câu 13: Vai trò NH3 phản ứng 4NH3 5O2 4NO 6H2 O A chất khử D bazơ B axit C chất oxi hóa Câu 14.: Dãy gồm chất phản ứng với NH3 A HCl (dd khí), O2 (to), AlCl3 (dd) B H2SO4 (dd), H2S, NaOH (dd) C HCl (dd), FeCl3 (dd), Na2CO3 (dd) D HNO3 (dd), H2SO4 (dd), Na2O Câu 15: Cho phát biểu sau: (1) Amoniac lỏng dùng làm chất làm lạnh thiết bị lạnh (2) Để làm khô khí NH3 có lẫn nước, cho khí NH3 qua bình đựng dung dịch H2SO4 đậm đặc (3) Khi cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí NH3, quỳ tím chuyển thành màu đỏ (4) Nitơ lỏng dùng để bảo quản máu mẫu vật sinh học Số phát biểu đúng: A B C D 11 Câu 16: Cho 11,2 gam N2 tác dụng gam H2, thu 38,08 lít hỗn hợp khí (đktc) Hiệu suất phản ứng A 20% B 30% C 40% D 25% Câu 17: Đốt cháy hết 6,8 gam NH3 O2 (to, Pt) Thể tích O2 (đktc) cần dùng A 16,8 lít B 13,44 lít C 8,96 lít D 11,2 lít Câu 18: Dung dịch NH3 tác dụng với dung dịch A HCl, CaCl2 B KNO3, H2SO4 C Fe(NO3)3, AlCl3 D Ba(NO3)2, HNO3 Câu 19: Cho dung dịch NaOH dư vào 150 ml dung dịch (NH4)2SO4 1M Đun nóng nhẹ, thể tích khí thu (đktc) bao nhiêu? A 3,36 lít D 6,72 lít B 33,60 lít C 7,62 lít Câu 20: Cho hình vẽ mơ tả thí thí nghiệm sau: Hình vẽ mơ tả thí nghiệm để chứng minh A tính tan nhiều nước NH3 B tính bazơ NH3 C tính tan nhiều nước tính bazơ NH3 D tính khử NH3 12 PHẦN 3: CÁC CÂU HỎI TRÊN IZI VÀ QUIZIZZ PHẦN 3.1 CÂU HỎI TRÊN IZI Câu 1: Clo chất khí có màu A nâu đỏ B vàng lục C Lục nhạt D trắng xanh C.5 D Câu 2: Số electron lớp Clo A B Câu 3: Clo không tác dụng với chất sau đây? A H2 B Fe có đun nóng C O2 D Na Câu 4: Sục khí clo vào nước, thu nước clo màu vàng nhạt Trong nước clo có chứa chất A Cl2, H2O B HCl, HClO C HCl, HClO, H2O D Cl2, HCl, HClO, H2O Câu 5: Trong halogen, clo nguyên tố A có độ âm điện lớn B có tính phi kim mạnh C tác dụng với Cu đun nóng D có số oxi hóa –1 hợp chất Câu 6: Chất dùng để làm khơ khí clo ẩm A dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO3 khan C CaO D dung dịch NaOH đặc Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách A điện phân nóng chảy NaCl B cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng C điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn D cho F2 đẩy Cl2 khỏi dung dịch NaCl Câu 8: Kim loại sau tác dụng với HCl Cl2 cho muối clorua kim loại? A Cu B Ag C Fe D Zn 13 PHẦN 3.2 CÂU HỎI TRÊN QUIZIZZ Câu 1: Chọn phát biểu nói tính chất khí amoniac □ Có mùi khai xốc □ Nhẹ khơng khí □ Rất khó tan nước □ Làm quỳ tím ẩm hóa xanh □ Có màu hồng Câu 2: Dung dịch amoniac có tính chất sau đây? □ Tính bazo □ Tính axit □ Tính oxi hóa □ Tính khử Câu 3: Cho biết phản ứng tổng hợp NH3 từ N2 H2 phản ứng thuận nghịch, toả nhiệt Yếu tố làm tăng hiệu suất phản ứng nói là? □.Giảm áp suất □.Tăng nhiệt độ □ Tăng nồng độ N2 H2 □ Tăng nồng độ NH3 Câu 4: Nhúng đũa thuỷ tinh vào bình đựng dung dịch HCl đặc NH3 đặc Sau đưa đũa lại gần thấy xuất □ Khói màu trắng □ Khói màu tím □ Khói màu vàng □ Khói màu nâu Câu 5: Chọn chất tác dụng với amoniac □.HCl (dd khí) □.O2 (to) □ dd NaOH □.dd FeCl3 □ Al Câu 6: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất sau thu kết tủa? □ HCl □ H2SO4 □ CuSO4 □ FeCl3 Câu 7: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế khí NH3 cách □.Cho N2 tác dụng với H2 (450oC, bột sắt) □.Cho muối amoni loãng tác dụng với kiềm lỗng đun nóng □.Cho muối amoni đặc tác dụng với kiềm đặc đun nóng □.Nhiệt phân muối (NH4)2CO3 Câu 8: Hình vẽ bên mơ tả tính chất amoniac? □ Tan nhiều nước □ Tính bazo □ Tính oxi hóa □ Tính khử □ Tính axit 14 PHẦN 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM CỦA ĐỀ TÀI DANH SÁCH HỌC SINH 10C5 TÀI PHÒNG CHỜ TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 BẮT ĐẦU CHƠI TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI 15 HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI 16 HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI 17 HỌC SINH 10C5 TRẢ LỜI CÂU HỎI TRÊN IZI BẢNG VINH DANH HỌC SINH 10C5 TRÊN IZI HỌC SINH 11C5 ĐANG Ở PHÒNG CHỜ TRÊN QUIZIZZ 18 HỌC SINH 11C5 ĐANG BẮT ĐẦU CHƠI TRÊN QUIZIZZ HỌC SINH 11C5 ĐANG CHƠI THEO NHÓM TRÊN QUIZIZZ CÁC ĐỘI CỦA LỚP 11C5 THÁCH ĐẤU VỚI NHAU 19 THỨ HẠNG CỦA CÁC ĐỘI THAY ĐỔI LIÊN TỤC CÁC ĐỘI ĐANG TIẾN GẦN VỀ ĐÍCH ĐỘI CĨ BIỂU TƯỢNG KHỈ ĐEO KÍNH CAO ĐIỂM NHẤT 20 QUIZIZZ VINH DANH BA ĐỘI CÓ THỨ HẠNH 1, 2, LỚP 10A2 ĐANG Ở PHÒNG CHỜ TRÊN QUIZIZZ LỚP 10A2 THAM GIA TRÒ CHƠI TRÊN QUIZIZZ 21 LỚP 10A2 ĐANG CHƠI CHẾ ĐỘ ĐIỀU KHIỂN GIÁO VIÊN LỚP 10C6 ĐANG CHƠI CHẾ ĐỘ THÔNG THƯỜNG TRÊN QUIZIZZ HỌC SINH 10C6 ĐANG THÁCH ĐẤU VỚI NHAU 22 LỚP 11A2 ĐANG Ở PHÒNG CHỜ TRÊN QUIZIZZ LỚP 10A2 ĐANG CHƠI CHẾ ĐỘ NHÓM TRÊN QUIZIZZ QUIZIZZ VINH DANH HS 10A2 BA ĐỘI CÓ ĐIỂM CAO NHẤT 23 ... ĐỀ TÀI LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC NHẰM TĂNG HỨNG THÚ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CHO HỌC SINH MƠN: HĨA HỌC MỤC... Chương tập trung nghiên cứu hai tảng học tập lồng ghép vào hoạt động củng cố dạy học trực tuyến nhằm tăng hứng thú nâng cao chất lượng cho học sinh Đó hai ứng dụng học tập sau: + Lồng ghép tảng học. .. sát học lực hứng thú cảu em GV không lồng ghép trò chơi trực tuyến vào HĐCC CHƯƠNG 2: LỒNG GHÉP MỘT SỐ NỀN TẢNG HỌC TẬP VÀO HOẠT ĐỘNG CŨNG CỐ TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN ĐỐI VỚI BỘ MƠN HĨA HỌC NHẰM