(LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh bình phước)

26 4 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) thực hiện chính sách thu hút nhân lực khoa học và công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh bình phước)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÝ VĂN DƯỠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN (nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Phước) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội, 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ VĂN DƯỠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THEO DỰ ÁN (nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Phước) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.72 Người hướng dẫn khoa học: TS TRỊNH NGỌC THẠCH Hà Nội, 2011 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 10 Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Vấn đề nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Khái quát quản lý nhân lực theo dự án 12 1.1.1 Khái niệm quản lý 12 1.1.2 Khái niệm nhân lực quản trị nguồn nhân lực 12 1.1.3 Khái niệm dự án, loại dự án, quản lý nhân lực theo dự án 13 1.2 Quản lý nhân lực KH&CN theo dự án 19 1.2.1 Khái niệm nhân lực KH&CN 19 1.2.2 Khái niệm dự án KH&CN 21 1.2.3 Quản lý nhân lực KH&CN dự án 24 1.3 Thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 26 1.3.1 Khái niệm di động xã hội 26 1.3.2 Thu hút nhân lực KH&CN 29 1.3.3 Các hình thức ưu điểm thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 30 CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC…………………………………………….33 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 33 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số kinh tế-xã hộiH 33 2.1.2 Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 37 2.1.3 Quản lý đề tài, dự án KH&CN; bố trí nhân lực KH&CN lựa chọn người chủ trì nhiệm vụ KH&CN 41 2.2 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 45 2.2.1 Chính sách hành đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực 45 2.2.2 Những tồn sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh 48 2.2.3 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 51 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN 65 3.1 Kinh nghiệm thu hút nhân lực KH&CN số quốc gia 65 3.1.1 Các nước OECD 65 3.1.2 Singapore, Thái Lan, Trung Quốc 66 3.1.3 Nhận định 70 3.2 Phân tích kết khảo sát 71 3.3 Một số giải pháp 81 3.3.1 Giải pháp tuyển dụng nhân lực KH&CN 81 3.3.2 Giải pháp sử dụng nhân lực KH&CN 83 3.3.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân lực KH&CN 84 KẾT LUẬN 92 KHUYẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 99 Phụ lục 99 Phụ lục 101 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại với ba đặc điểm kinh tế lớn chi phối phát triển quốc gia Đó là: khoa học cơng nghệ phát triển nhanh, mạnh hình thành kinh tế tri thức; tồn cầu hóa ngày sâu rộng tình trạng khan hiếm, cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo Cạnh tranh kinh tế diễn ngày liệt đòi hỏi quốc gia phải giành cho ưu cạnh tranh đó, nguồn lực người - lợi cạnh tranh động, nhân tố làm chuyển dịch lợi so sánh quốc gia Tại Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, thể qua việc xác định chúng chương trình đột phá nêu Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội hội giai đoạn, đặc biệt Đại hội XI diễn Hà Nội từ ngày 1219/01/2011 đưa ba đột phá, có đột phá “phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Nghị đại hội Đảng tỉnh Bình Phước lần thứ IX đưa 03 Chương trình đột phá, có Chương trình đột phá “Đào tạo cán phát triển nguồn nhân lực” Vì vậy, việc nghiên cứu đề xuất sách thu hút nhân lực KH&CN thích hợp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội việc làm cần thiết Xuất phát từ cần thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Thực sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Phước)” Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn qúa trình thực sách thu hút nhân lực KH&CN, giúp lãnh đạo Sở KH&CN tỉnh Bình Phước tham mưu Tỉnh ủy, UBND tỉnh thực Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh giai đoạn 2011-2020 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tổng quan tình hình nghiên cứu Phát triển nhân lực KH&CN (bao gồm thu hút, đào tạo, phát triển trì nguồn nhân lực) vấn đề quan trọng mà từ lâu quốc gia nhiều tổ chức giới nghiên cứu Tỉnh Bình Phước nhiều địa phương khác (Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Bình Dương, Cần Thơ…) ban hành sách thu hút nhân lực, song thực tiễn chưa đạt hiệu địa phương có đặc điểm riêng Thời gian gần có nhiều viết, báo, hội nghị, hội thảo xung quanh vấn đề chủ yếu thu hút nhân lực nói chung nhiều lĩnh vực khơng riêng lĩnh vực KH&CN Trong “Điểm nhấn khâu đột phá đặt việc phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ Điều thể tính hướng đích phát triển khoa học, cơng nghệ, bảo đảm chuyển tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ- động lực then chốt trình phát triển nhanh bền vững” Nghiên cứu sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án tỉnh Bình Phước việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo sát thực trạng công tác thu hút nhân lực KH&CN địa phương, luận văn đề xuất số giải pháp thu hút nhân lực KH&CN thông qua dự án phát triển kinh tế-xã hội cơng tác tỉnh Bình Phước Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khách thể: Các viết, vấn, báo cáo, tài liệu chuyên khảo liên quan đến việc thực sách thu hút nhân lực KH&CN lĩnh vực quản lý hành nhà nước, sản xuất, kinh doanh (doanh nghiệp) IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phạm vi thời gian: nghiên cứu q trình thực sách thu hút nhân lực nói chung, thu hút nhân lực KH&CN nói riêng giai đoạn 2006 - 2010 tỉnh Bình Phước Phạm vi nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu phát bất cập, vấn đề cần giải thu hút nhân lực KH&CN việc thực sách liên quan đến KH&CN lĩnh vực quản lý hành nhà nước, sản xuất, kinh doanh (doanh nghiệp)… Mẫu khảo sát Khảo sát 30 sở, ngành tỉnh Bình Phước; 20 doanh nghiệp Ngoài ra, tác giả tiến hành vấn sâu số nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý xây dựng sách liên quan đến KH&CN Vấn đề nghiên cứu Vì phải thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án ? Giả thuyết nghiên cứu Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án phát triển kinh tếxã hội đạt hiệu cao việc phát triển đội ngũ cán KH&CN tỉnh Bình Phước Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê: thống kê, phân tích liệu thu từ nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu, sử dụng tài liệu, báo cáo liên quan đến thực sách thu hút nhân lực nói chung, thu hút nhân lực KH&CN theo dự án nói riêng; phân tích hệ thống để xem IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com xét toàn vấn đề liên quan ảnh hưởng, tác động sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án đến phát triển kinh tế-xã hội Nghiên cứu thực tiễn: điều tra, vấn, khảo sát thực tế sở, ngành; doanh nghiệp vấn số nhà khoa học, chuyên gia, cán quản lý Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận đề tài Chương Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước Chương Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát quản lý nhân lực theo dự án 1.1.1 Khái niệm quản lý Tùy theo cách tiếp cận người ta định nghĩa quản lý với nhiều cách khác Trong luận văn này, tác giả chọn khái miệm: Quản lý tác động liên tục có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý, sử dụng cách tốt tiềm năng, hội hệ thống nhằm đưa hệ thống đến mục tiêu cách tốt điều kiện môi trường biến động IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.1.2 Khái niệm nhân lực quản trị nguồn nhân lực Tất yếu tố (nhân lực, vật lực, tài lực, tin lực) tạo nên sức mạnh thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội coi nguồn lực Con người yếu tố nguồn lực đó, gọi nguồn nhân lực Nhân lực nguồn lực nguồn lực Quản trị nguồn nhân lực trình tác động thường xuyên, liên tục có tổ chức chủ thể quản trị đến đối tượng quản trị nhằm phối hợp hoạt động phận, cá nhân, nguồn lực lại với để đạt đến mục tiêu tổ chức với hiệu cao 1.1.3 Khái niệm dự án, loại dự án, quản lý nhân lực theo dự án Dự án: Có nhiều khái niệm khác dự án Luận văn chọn khái niệm: Dự án chuỗi hoạt động có liên quan lẫn lập nhằm đạt nhiều mục tiêu cụ thể với nguồn lực định thời hạn cụ thể Các loại dự án: Có ba dạng dự án đầu tư mới, mở rộng thay Quản lý nhân lực theo dự án: Ảnh hưởng định tới thành công hay thất bại dự án người giữ một vài vai trò dự án gọi tác nhân dự án Họ người quản lý dự án, thành viên dự án, khách hàng phủ 1.2 Quản lý nhân lực KH&CN theo dự án 1.2.1 Khái niệm nhân lực KH&CN Có nhiều khái niệm nhân lực KH&CN Trong luận văn này, tác giả chọn nhân lực KH&CN hiểu theo định nghĩa OECD, “tập hợp nhóm người tham gia vào hoạt động nghiên cứu IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com khoa học phát triển công nghệ với chức năng: nghiên cứu sáng tạo, giảng dạy, quản lý, khai thác sử dụng tác nghiệp, góp phần tạo tiến KH&CN, phát triển sản xuất xã hội” 1.2.2 Khái niệm dự án KH&CN Đề tài nghiên cứu khoa học: Là hình thức tổ chức nghiên cứu khoa học, đặc trưng nhóm nghiên cứu (một nhiệm vụ nghiên cứu) nội dung chủ yếu hướng vào việc hoàn thiện làm phong phú thêm hệ thống tri thức khoa học Đề tài KH&CN có nội dung chủ yếu nghiên cứu chủ đề KH&CN, độc lập thuộc dự án, chương trình KH&CN Dự án KH&CN: Là nhiệm vụ khoa học công nghệ bao gồm số đề tài nghiên cứu khoa học, dự án sản xuất thử nghiệm có gắn kết hữu cơ, đồng tiến hành thời gian định, nhằm giải vấn đề khoa học công nghệ chủ yếu phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm nhóm sản phẩm trọng điểm, chủ lực có tác động nâng cao trình độ cơng nghệ ngành, lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế-xã hội đất nước 1.2.3 Quản lý nhân lực KH&CN dự án Các nhóm nhân lực KH&CN dự án: nhóm quản lý; nhóm chun mơn nhóm dịch vụ, phục vụ Quản lý nhân lực KH&CN tập hợp hành vi quản lý nhằm định hướng chiến lược qui hoạch phát triển nguồn nhân lực KH&CN, xây dựng sách đào tạo, sử dụng, khuyến khích đội ngũ, tổ chức triển khai đội ngũ, huy động tối đa tiềm lực người toàn đội ngũ phục vụ cho mục tiêu phát triển KH&CN nói riêng kinh tế-xã hội nói chung IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƯƠNG HIỆN TRẠNG THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Thực trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số kinh tế-xã hội Bình Phước tỉnh miền núi có đường biên giới dài 240 km tiếp giáp với Campuchia Dân số đến 31/12/2010 894.940 người, có 41 dân tộc anh em (các dân tộc người chiếm 18,47% dân số tồn tỉnh) Tỉnh có 10 huyện, thị với 111 xã, phường, thị trấn có 18 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo 4% Tỷ lệ dân số thành thị nông thôn 16,78% 83,22% Bình Phước có điều kiện tự nhiên thuận lợi: đất đai màu mỡ phù hợp với phát triển loại công nghiệp cao su, điều, tiêu, cà phê, ca cao; tài nguyên khoán sản phong phú với 20 loại khống sản có tiềm lớn như: quặng bơxít, đá vơi, đất sét, đá q Diện tích đất có rừng chiếm 48,37% so với diện tích đất lâm nghiệp 24,82% diện tích tự nhiên tỉnh Tính đến 31/12/2010 dân số độ tuổi lao động 575.100 người, chiếm tỷ lệ 57,66% so với tổng dân số; tuổi lao động 318.253 người, chiếm tỷ lệ 42,34% So với quy mô dân số lực lượng lao động tỉnh dồi dào, đạt ngưỡng cấu dân số vàng Về chất lượng, 571.854 người hoạt động ngành kinh tế khu vực nhà nước có 411.735 người (chiếm tỷ lệ 72% lực lượng lao động) chưa qua đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ kỹ thuật lao động; có 160.120 người, (chiếm tỷ lệ 28% lực lượng lao động) đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật từ sơ cấp nghề trở lên, cụ thể: Đại học, sau đại học 12.069 người; cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề 6.127 người; trung cấp chuyên nghiệp trung cấp nghề 15.995 người, lại công nhân kỹ thuật sơ cấp nghề Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực tỉnh thấp, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, điều kiện mở cửa hội nhập 10 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Kinh tế tỉnh liên tục đạt tốc độ tăng trưởng khá: tăng trưởng GDP tỉnh đạt 13,2%, GDP bình quân đầu người năm 2010 1.069 USD (giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng GDP tỉnh đạt 13,84%, GDP bình quân đầu người năm 2005 470 USD) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực, hướng Trong cấu kinh tế đến năm 2010 so với năm 2005 tỉ trọng nơng nghiệp giảm 9,51%, tỉ trọng công nghiệp tăng 7,41%, tỉ trọng dịch vụ tăng 2,1% Đến năm 2010 cấu kinh tế tỉnh đạt: nông nghiệp 47,15% công nghiệp 25,45% - dịch vụ 27,40% Tuy nhiên, cấu kinh tế chưa theo kịp với cấu vùng bình quân nước 2.1.2 Hiện trạng nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước Tính đến 31/12/2010, tổng số người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên địa bàn tỉnh Bình Phước 18.196 người, đó: Đại học, sau đại học 12.069 người; cao đẳng chuyên nghiệp cao đẳng nghề 6.127 người Tổng số cán công chức tồn tỉnh 5.029 người Trong đó: 64 người có trình độ sau đại học chiếm tỷ lệ 1,27%; 1.963 người có trình độ đại học chiếm tỷ lệ 39,03%, 163 người có trình độ cao đẳng chiếm tỷ lệ 3,24% Những đóng góp đội ngũ trí thức tỉnh Bình Phước cịn mức khiêm tốn Thành hoạt động KH&CN đạt thời gian qua thể mức tập trung chất xám chưa cao; công tác tư vấn, phản biện giám định xã hội lĩnh vực KH&CN đạt kết bước đầu; việc áp dụng kết nghiên cứu khoa học vào sản xuất đời sống chưa nhiều Tỉnh thiếu đội ngũ trí thức có trình độ cao (những cán khoa học-kỹ thuật có tầm cỡ, uy tín; chuyên gia giỏi lĩnh vực: khoa học, công nghệ, kỹ thuật, kinh doanh, nghề nghiệp ) Lực lượng trí thức có chưa quy tụ, tập hợp tốt để phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, thực hoạt động KH&CN mức cao, chuyên sâu Lớp trí thức trẻ đào tạo chưa tạo đột phá, sức bật cho phát triển KH&CN kinh tế-xã hội tỉnh Nguyên nhân Bình Phước tỉnh miền núi, nông nghiệp, tỉ lệ dân di cư cao Hiện cịn 18 xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo 4% (tỷ lệ năm 2005 9,9%) Tỉnh tái lập từ 01/01/1997 với suất phát điểm thấp kinh tế-xã hội chất lượng nguồn 11 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com nhân lực tỉnh cịn thấp, sách thu hút, ưu đãi nhân tài, trí thức tỉnh thiếu đồng chưa đủ sức hấp dẫn 2.2 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước 2.2.1 Chính sách hành đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nguồn nhân lực Tại kỳ họp thứ 5, khoá VII ngày 30/11/2005, HĐND tỉnh thông qua Nghị số 18/NQ-HĐND việc “Ban hành quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực” Tỉnh ủy Bình Phước với Quyết định số 132-QĐ/TU ngày 16/5/2006 “Quy định tiêu chuẩn chức danh cán thuộc diện quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ CNH, HĐH đất nước”; Chương trình hành động số 10-CTr/TU ngày 08/01/2007 “Thực Nghị Đại hội VIII Đảng tỉnh đào tạo - thu hút cán phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước đến năm 2010” Quyết định số 679QĐ/TU ngày 09/5/2008 ban hành “Quy chế đào tạo cán sau đại học nước” UBND tỉnh với Quyết định số 159/2005/QĐ-UBND ngày 21/12/2005 việc “Quy định sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực” Quyết định số 64/2007/QĐ-UBND ngày 10/12/2007 “Quy định trình độ cơng chức, viên chức cấp tỉnh, cấp huyện thuộc tỉnh Bình Phước” Về đào tạo, bồi dưỡng cán công chức, viên chức dự nguồn cán bộ: 1.049 người đào tạo đại học chuyên mơn (luật, hành chính, văn hóa ) đạt 184,03% so với kế hoạch năm; 186 người đào tạo sau đại học đạt 186% so với kế họach năm; đào tạo nước 35/40 tiêu đạt 87,5% so với kế hoạch năm (17 người Anh Singapore, 03 người theo chương trình Trung ương 14 người bồi dưỡng ngoại ngữ TP.HCM chuẩn bị đào tạo nước theo chương trình tỉnh) Về thu hút nguồn nhân lực: Đến nay, tỉnh thu hút 04/100 tiêu, chiếm 4% so với kế hoạch năm Trong đó: 01 bác sĩ chuyên khoa I công tác ngành y tế, 01 thạc sĩ công tác khối đảng tỉnh 02 thạc sĩ công tác ngành giáo dục đào tạo 12 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phân tích S OT (điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức) cho sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh Bình Phước sau: (1) Điểm mạnh: (i) Lực lượng lao động tỉnh dồi so với quy mô dân số, đạt ngưỡng cấu dân số vàng; (ii) Có đồng thuận cán cơng chức, viên chức; (iii) Phù hợp với chiến lược phát triển quốc gia theo xu hướng hội nhập khu vực quốc tế, phù hợp với nguyện vọng người muốn địa phương phục vụ; (2) Điểm yếu: (i) Số lượng lao động chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn (khoảng 72%) tỉnh nghèo, thiếu kinh phí; (ii) Chưa xác định nhu cầu nhân lực cụ thể để thu hút.; (3) Cơ hội: (i) Có tâm lãnh đạo tỉnh với mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội (chính sách đời năm 2005, sau tỉnh tái lập năm); (ii) Cách TP.Hồ Chí Minh khoảng 110 km có nhiều trường đại học, cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực cho tỉnh, phù hợp nhu cầu thăng tiến nhiều người chủ yếu cán cơng chức, viên chức (4) Thách thức: (i) Nhiều người có học hàm, học vị cao lực làm việc yếu (hữu danh vô thực); (ii) Môi trường làm việc cho người thu hút khơng có xuất khơng hài lịng, họ chuyển đến nơi khác có điều kiện kinh tế tốt để làm việc (ví dụ TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai…) Lao động tỉnh đào tạo TP.HCM, Hà Nội không quay trở phục vụ cho địa phương Cán gửi đào tạo nước ngồi, nước khơng quay trở phục vụ (chảy chất xám) 2.2.2 Những tồn sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh Về đào tạo, bồi dưỡng: (1) Nhu cầu đào tạo lớn sách đề cập đến lĩnh vực giáo dục đào tạo, Y tế, Văn hóa - Thông tin nên tiềm ẩn nguy không cân đối lĩnh vực; (2) Thiết chế công bố thành văn “Đi đào tạo nước áp dụng cho cán diện quy hoạch sinh viên tốt nghiệp đại học, thạc sĩ hệ quy tập trung đạt kết học tập loại trở lên hạnh kiểm tốt gia đình sách, cán công chức, viên chức tỉnh diện dự nguồn cán bộ” ngầm định rằng: sinh viên giỏi khơng phải gia đình sách, khơng phải cán công chức, viên chức tỉnh khơng xét kết qủa tất yếu 13 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com cán cơng chức, viên chức dễ ưu tiên bố trí vào chức vụ quan trọng; (3) Một số người sau học tập nước ngồi khơng phục vụ tỉnh mà khu vực tư làm lương, thưởng cao (chảy chất xám) Về thu hút nguồn nhân lực: (1) Việc thu hút người có cấp cao địa phương làm tăng nhu cầu xã hội chức danh tượng “chạy quy hoạch”, “chạy cấp” xuất theo quy luật cung - cầu; (2) Việc chọn đối tượng thu hút người có học hàm, học vị chưa giúp cho hoạt động KH&CN tác động tích cực đến kinh tế-xã hội địa phương, số kỹ sư, cử nhân chưa tìm việc làm nhiều, không cần phải bỏ khoản ưu đãi lớn để thu hút họ; (3) Bình Phước tỉnh nghèo, việc đảm bảo điều kiện để nhà khoa học phát huy lực nghiên cứu cịn thiếu gặp nhiều khó khăn 2.2.3 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN theo dự án Giai đoạn 1997-2009, Sở Khoa học Công nghệ phối hợp thực 129 đề tài, dự án, chương trình KH&CN địa bàn tỉnh theo tỷ lệ Biểu đồ 1: iểu đồ 1: lệ đề tài, dự án, chương trình theo ngành, lĩnh vực iểu đồ 2:Kinh phí SNKH&CN đề tài, dự án, chương trình nội tỉnh 20% 7,75 37% Lĩnh vực Nông - Lâm Ngư nghiệp 10,85 Lĩnh vực Công - Thương 44,19 13,95 Lĩnh vực KHXH&NV Lĩnh vực Điều tra môi trường 10% 13% 7% 13% Lĩnh vực Y tế - Giáo dục 16,28 6,98 Các chương trình chuyển giao KHKT Nông - Lâm - Ngư nghiệp Công - Thương KHXH nhân văn Điều tra môi trường Y tế - Giáo dục Chương trình chuyển giao KHKT 14 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phần lớn đề tài nghiên cứu khoa học tỉnh sau nghiệm thu ứng dụng vào thực tiễn nhiều hình thức khác nhau, trọng chương trình, dự án chuyển giao khoa học-kỹ thuật, đặc biệt nghiên cứu, ứng dụng điển hình Điều góp phần đưa tỉnh Bình Phước trở thành địa phương có diện tích sản lượng Điều lớn nước Bài học thành công rút giải tốt mối quan hệ nhà: nhà nước, nhà nông, nhà khoa học nhà doanh nghiệp Khoa học công nghệ gắn kết chặt chẽ với sản xuất, gắn sản phẩm với chế biến thị trường tiêu thụ, biết hướng vào khai thác tiềm năng, mạnh địa phương Bước phát triển làm thay đổi rõ nét diện mạo vùng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc, góp phần phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đầu tư kinh phí nghiệp KH&CN cho đề tài, dự án, chương trình nội tỉnh: Từ năm 1997-2009, kinh phí liên tục tăng lên, từ 2.035,8 triệu đồng vào năm 2000 tăng lên 5.268,0 triệu đồng vào năm 2005 6.795,0 triệu đồng vào năm 2009 Trong ngành Nơng - Lâm - Ngư nghiệp có kinh phí đầu tư nghiệp KH&CN nội tỉnh nhiều thể qua Biểu đồ Các dự án N -MN rung ương hỗ trợ triển khai ình Phước: Giai đoạn 1997-2010 có 07 dự án giai đoạn 2011-2011 có 05 dự án Phương thức thu hút nhân lực chủ yếu thành lập Ban chủ nhiệm dự án với thành phần chuyên gia Viện, Trường đại học (chủ yếu phía Nam), Trung tâm ứng dụng, chuyển giao ngành NN&PTNT, KH&CN Các chuyên gia tham gia trực tiếp hướng dẫn xây dựng, thực nội dung trình diễn qua đào tạo, trực tiếp giám sát chuyển giao công nghệ dự án cho nông dân Kết quả: Đã đào tạo nhiều kỹ thuật viên cộng tác viên chăn nuôi thú y, gieo tinh nhân tạo bò; kỹ thuật trồng tiêu, kỹ thuật thâm canh tổng hợp kỹ thuật ghép Điều cao sản, cải tạo vườn Điều già; kỹ thuật xẻ, tẩm, sấy Điều; kỹ thuật viên chăn nuôi, sơ chế tinh lọc mật ong xuất khẩu… Việc lồng ghép dự án Trung ương với dự án tỉnh địa bàn mang lại hiệu cao bền vững Riêng khía cạnh thu hút nhân lực KH&CN nói riêng hiệu với phương pháp chuyển giao cho hộ nông dân theo cách 15 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com “cầm tay, việc” Dự án huy động đông đảo lực lượng cán khoa học Viện, Trường Đại học, Trung tâm ứng dụng, chuyển giao; lực lượng cán kỹ thuật, cán khuyến nông, khuyến ngư tỉnh, huyện, xã trực tiếp thực chuyển giao cơng nghệ, xây dựng mơ hình sản xuất theo nhiệm vụ phân công Trong thời gian thực dự án, có nhiều quan tỉnh tham gia cộng tác với Viện, Trường Đại học, Trung tâm như: Sở Công thương, Sở Giáo dục Đào tạo, Công an tỉnh, Ban Tuyên giáo, Báo Bình Phước, Sở Y tế, Trường TH Y tế, Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện y học cổ truyền, Trường Cao đẳng sư phạm, Trung tâm Y tế dự phòng, Chi cục Thuỷ lợi Phòng chống lụt bão, Trung tâm Dự báo khí tượng thuỷ văn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh, Trạm Khuyến nông, Hội Nơng dân Phịng Nơng nghiệp huyện/thị: Phước Long, Bù Đăng, Bình Long, Bù Đốp… Qua trình tham gia nghiên cứu cộng tác, lực hoạt động khoa học cán nâng lên, góp phần khơng nhỏ việc xây dựng đội ngũ cán khoa học tỉnh Sự bền vững sức lan tỏa dự án lồng ghép dẫn chứng sinh động cho sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án Tóm lại, qua việc nghiên cứu dự án KH&CN địa bàn tỉnh dự án nông thôn-miền núi Trung ương hỗ trợ triển khai Bình Phước, nhìn góc độ thu hút nhân lực KH&CN, tác giả nhận thấy: Khác với cách triển khai chương trình KH&CN trọng điểm cấp nhà nước với nhiều mục tiêu kết đa dạng, dự án KH&CN có mục tiêu định kết đạt nhóm sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ, tạo nên sản phẩm có quy mơ lớn cụm thiết bị, dây chuyền đồng Các nhiệm vụ thuộc dự án KH&CN (gồm đề tài nghiên cứu, dự án sản xuất thử nghiệm) vừa có tính độc lập tương đối để giải nội dung phân giao, vừa có tính liên kết, bổ trợ lẫn để đảm bảo thống nội dung toàn dự án nhằm đạt mục tiêu chung Mặt khác dự án KH&CN hình thành sở đề án kinh tế-xã hội có vốn đầu tư địa áp dụng cụ thể, kết tạo sản phẩm vật chất, công nghệ, thiết bị, dây chuyền sản xuất… ứng dụng vào thực tiễn Dự án KH&CN tập hợp nhiều chuyên gia giỏi, khai thác 16 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com mạnh nhiều đơn vị liên quan nước Mặt khác, thông qua việc thực dự án KH&CN, trình độ cán sở tham gia dự án nâng lên, chuyên gia bổ sung thêm vấn đề thực tiễn so với lý thuyết nghiên cứu Cơ chế thù lao trả cho nhà khoa học, chuyên gia theo mức độ cơng hiến, đóng góp vào kết dự án CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN 3.1 Kinh nghiệm thu hút nhân lực KH&CN số quốc gia Nghiên cứu kinh nghiệm nước giới vấn đề thu hút nhân lực KH&CN vấn đề cần thiết nhà hoạch định sách KH&CN Mỗi quốc gia có vị trí địa lý, điều kiện kinh tế xã hội, văn hoá… khác nên kinh nghiệm quốc gia khơng thể lặp lại nguyên dạng cho quốc gia khác Tuy nhiên học thành công hay thất bại cách giải vấn đề giúp kinh nghiệm tham khảo phương pháp luận cách tư việc nghiên cứu đề xuất sách 3.1.1 Các nước OECD OECD diễn đàn dành cho Chính phủ kinh tế thị trường phát triển giới Hiện OECD có 33 thành viên, hầu hết số quốc gia có thu nhập cao Hầu hết nghiên cứu phát triển chi nhánh công ty nước thực nằm bên nước OECD, khu vực tăng trưởng nhanh lại nằm bên OECD, đặc biệt châu Á, nơi có nguồn nhân tài KH&CN tăng lên, thị trường phát triển nhanh chóng mức lương thấp mở mảnh đất màu mỡ cho đầu tư Ở Australia, lương cho đội ngũ cán then chốt nhà nước đảm bảo, quan nghiên cứu (Viện, Trường) 17 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com dùng nguồn tài từ đề tài đấu thầu cạnh tranh để chi trả cho hoạt động nghiên cứu, vận hành máy, chi phí hành chính… phần cịn lại dùng thưởng thêm vào lương cán Chính phủ có sách để Viện, Trường hưởng lợi ngày nhiều từ tiền sáng chế quyền thu thuế khoa học công nghệ từ sở sản xuất để đầu tư lại cho quan nghiên cứu 3.1.2 Singapore, Thái Lan, Trung Quốc Singapore: Quốc gia coi nguồn tài nguyên giàu có đất nước người, người có trình độ cao Chính phủ Singapore thực quan tâm đến đội ngũ nhà khoa học, kỹ sư làm việc khu vực R&D, kể người làm nhiệm vụ hỗ trợ kỹ thuật cho họ Việc nhà khoa học quan R&D nhà công nghệ tiếng tham gia giảng dạy trường đại học cơng việc bình thường Ngược lại 100% thầy giáo trường đại học tham gia nghiên cứu khoa học Thái Lan: Hiến pháp năm 1949 coi sách KH&CN nước này, vai trò KH&CN bắt đầu thể rõ Kế hoạch Kinh tế Xã hội lần thứ (1982-1986) Chính sách khoa học nghiên cứu Thái Lan tập trung chủ yếu vào nội dung phát triển nguồn nhân lực, hoạt động R&D, chuyển giao công nghệ phát triển sở hạ tầng Trung Quốc: Chính phủ khuyến khích tăng thu nhập cách cho phép nhà khoa học kỹ sư dành phần thời gian làm việc ngạch để tham gia hoạt động khác có liên quan đến phát triển KH&CN, dự án KH&CN nhận tiền công, tiền thưởng hợp lý Các quan kinh tế (nhà nước không nhà nước) quyền ký kết hợp đồng lao động với mức lương không hạn chế Đối với người giỏi, mức lương gấp nhiều lần so với làm việc cho nhà nước Đây chế linh hoạt tiền lương, tuyển dụng, sử dụng nhân lực KH&CN thu hút nhân lực thông qua dự án, góp phần khai thác hiệu triệt để tiềm chất xám mục tiêu phát triển “Cơ chế mềm” lưu chuyển nhân tài đi: 18 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Các chuyên gia không cần thiết chuyển hộ thường trú: “bất cầu sở hữu, đản cầu sử dụng” (không yêu cầu sở hữu chuyên gia, yêu cầu sử dụng chuyên gia) Thành phố Thẩm Quyến phương thức mềm “không chuyển hộ khẩu, đôi bên thương lượng, tự do” 3.1.3 Nhận định Các nước OECD, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc nêu quan tâm đặc biệt tới sách thu hút nhân tài, thấy rõ vai trò quan trọng vấn đề trình thực mục tiêu kinh tếxã hội Các nước có: (1) Hệ thống luật pháp, sách hỗ trợ khuyến khích hoạt động thu hút nhân tài theo đề án, dự án như: cho phép nhà khoa học, cán nghiên cứu có điều kiện làm kiêm nhiệm Ngồi phần thu nhập mà họ có cơng việc, họ cịn phát huy khả trí tuệ nơi cần đến họ Đây biện pháp tiết kiệm, tận dụng tri thức, chất xám, kinh nghiệm; (2) Chính sách tuyển dụng đội ngũ nhân lực KH&CN rõ ràng thông qua việc đặt tiêu chuẩn cần thiết cho đội ngũ, yêu cầu ngành nghề, tiến hành chọn người cho công việc không chọn công việc cho người (3) Chính sách thu hút đội ngũ trí thức kiều dân nước đem kiến thức khoa học, kinh nghiệm công tác giúp đỡ nước nhà thông qua hình thức hội thảo, diễn đàn, giảng dạy tham gia thực dự án KH&CN 3.2 Phân tích kết khảo sát Khảo sát 30 sở, ngành, 20 doanh nghiệp tỉnh Bình Phước nội dung sau đây: (1) Cơng tác bố trí, giao việc cho cán KH&CN; (2) Nhân lực KH&CN đáp ứng công việc chưa đáp ứng công việc; (3) Nhân lực KH&CN tham gia nghiên cứu khoa học; (4) Việc phân bổ đề tài, dự án KH&CN; (5) Những hạn chế sách thu hút nhân lực KH&CN tại; (6) Những khó khăn việc sử dụng nguồn nhân lực KH&CN; (7) Sự cần thiết nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực KH&CN; (8) Nhà nước cần cụ thể hóa sách phát triển nhân lực KH&CN tỉnh Bình Phước (9) Giải pháp để có nguồn nhân lực KH&CN đáp ứng cơng việc 19 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3 Một số giải pháp 3.3.1 Giải pháp tuyển dụng nhân lực KH&CN Đối với nhân lực KH&CN không tham gia trực tiếp R&D: (1) Thi tuyển với quy định chặt chẽ, khách quan Thực chế độ thử việc, hợp đồng có thời hạn; (2) Thực hình thức thi tuyển; (3) Cần kiểm tra khả sư phạm cán giảng dạy phải có hội đồng để chất vấn, đánh giá Đối với nhân lực hoạt động R&D: (1) Việc tuyển chọn phải theo tiêu chuẩn chuyên nghiệp; (2) Phải tiến hành sở cân đối cung cầu nguồn nhân lực dựa công tác dự báo 3.3.2 Giải pháp sử dụng nhân lực KH&CN Từng bước chuyển chế độ biên chế dài hạn sang chế độ hợp đồng theo thời hạn nhân lực KH&CN, tạo điều kiện cho việc luân chuyển nhân lực, hình thành thị trường lao động hoạt động KH&CN Cạnh tranh lành mạnh, chế độ đãi ngộ tương xứng với cống hiến nhân lực KH&CN Gắn với sản phẩm kết nghiên cứu khuyến khích thu nhập qua sản phẩm; miễn, giảm thuế thu nhập cá nhân từ hoạt động KH&CN… Khuyến khích cá nhân, tổ chức KH&CN đầu tư vào hoạt động nghiên cứu, hưởng lợi từ tiền sáng chế quyền Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển nhân lực KH&CN nhiều hình thức: mời chun gia nước ngồi tham gia giảng dạy, chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức thông qua chương trình hội thảo khoa học… 20 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.3.3 Giải pháp đào tạo, bồi dưỡng, thu hút nhân lực KH&CN Về đào tạo, bồi dưỡng: (1) Đa dạng hóa hình thức đào tạo đồng thời nâng cao chất lượng, đổi cấu đào tạo, phương thức đào tạo nguồn nhân lực KH&CN; (2) Cán bộ, công chức, viên chức cử đào tạo, bồi dưỡng ngồi việc hưởng nguyên lương khoản phụ cấp (nếu có) cịn hưởng thêm chế độ học từ nguồn ngân sách tỉnh như: hỗ trợ tiền ăn; chi phí lại; tiền học phí, tài liệu, nội trú, y tế phí (nếu có); hỗ trợ thực tế, viết bảo vệ luận văn, luận án tốt nghiệp hỗ trợ khác; (3) Có sách hỗ trợ khuyến khích tự đào tạo cho cán bộ, cơng chức, viên chức học ngồi hành học hành chính; (4) Tuyển chọn sinh viên đại học tốt nghiệp đạt loại giỏi trở lên, thạc sỹ đạt yêu cầu kỳ thi tuyển (có khống chế số tuổi), thân gia đình cam kết sau tốt nghiệp phục vụ tỉnh thời gian tối thiểu 10 năm; (5) Tăng cường đào tạo nghề cho lực lượng lao động tỉnh thông qua trung tâm đào tạo nghề (6) Đa dạng hóa nguồn lực tài cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Giai đoạn 2011-2015: “ ổ chức đào tạo đội ngũ chuyên gia đầu ngành, đào tạo trình độ cao trình độ chun mơn cho lực lượng cán bộ, viên chức làm công tác chuyên môn, kỹ thuật thuộc lĩnh vực: y tế, giáo dục, KH&CN, nông nghiệp, môi trường để hình thành lực lượng cán khoa học chun sâu phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; ưu tiên đào tạo bác sĩ cộng đồng cho y tế tuyến sở tỉnh theo đề án ngành Cụ thể: Đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ để đào tạo sau đại học nước nước từ 80 đến 100 tiêu, bao gồm chuyên ngành: Quản trị nhân sự, quản lý tài chính, quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, quản lý du lịch, quản lý đô thị, quản lý dự án môi trường, giáo dục, y tế, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học rong 40% đào tạo nước ngồi, 60% đào tạo nước)” Về sách thu hút: Ngồi việc thực sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án, cần xây dựng hoàn thiện hệ thống 21 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com sách, cơng cụ khuyến khích thúc đẩy phát triển nhân lực sách huy động nguồn lực xã hội, sách tài sử dụng ngân sách cho phát triển nguồn nhân lực, sách tiền lương (phải hợp lý mối tương quan với mặt tiền lương khu vực thị trường, trả lương theo vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp, có chế độ phụ cấp lương…) Ví dụ: Những đối tượng như: Giáo sư – tiến sỹ; Phó giáo sư – tiến sỹ; Tiến sỹ; Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa II; Thạc sỹ; Bác sỹ, dược sỹ chuyên khoa I; Đại học quy loại giỏi, xuất sắc; Đại học quy loại khá; Những người có đại học thuộc chuyên ngành tỉnh có nhu cầu tự nguyện công tác tỉnh xã vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người, vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn tự nguyện làm việc từ 10 năm trở lên quan, đơn vị theo phân công cấp có thẩm quyền, ngồi việc hưởng lương theo ngạch, bậc phụ cấp (nếu có) cịn hưởng khoản hỗ trợ khơng hồn lại cho đối tượng Ngồi cịn được: (1) Bố trí chức vụ thấp từ phó phịng cho thạc sỹ, trưởng phịng cho tiến sĩ cơng tác tỉnh; (2) Bố trí nhà cơng vụ dạng tập thể cho cán KH&CN chưa có nhà tỉnh Các đối tượng có trình độ từ thạc sỹ trở lên có gia đình bố trí nhà cơng vụ dạng độc lập; (3) Đảm bảo thu nhập quyền sở hữu trí tuệ cho cán KH&CN có phụ cấp lương ngành khác quyền trì cổ phần cơng ty họ thành lập (nếu tổ chức KH&CN tự chủ, tự chịu trách nhiệm) Trường hợp cán bộ, công chức, viên chức thuộc diện thu hút hưởng khoản hỗ trợ nêu không phục vụ đủ thời gian cam kết vi phạm pháp luật, bị xử lý kỷ luật hình thức buộc thơi việc bị truy cứu trách nhiệm hình phải bồi hồn trả lại toàn khoản hưởng theo quy định Giai đoạn 2011-2015: " hu hút tối thiểu 30-45 bác sỹ, 35-55 giáo viên hệ quy tốt nghiệp loại khá, giỏi chuyên ngành đào tạo khiếu, khoa học kỹ thuật, công nghệ, KHXH&NV công tác tỉnh từ trường đại học công lập (chủ yếu nguồn nhân lực chỗ tỉnh)” 22 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Trong bối cảnh nay, việc phát triển sách thu hút nhân lực chất lượng cao gắn kết với việc phát triển ứng dụng khoa học công nghệ xu tất yếu, yêu cầu bắt buộc nhà quản lý, nhà hoạch định sách Điều thể tính hướng đích phát triển khoa học, cơng nghệ, bảo đảm chuyển tiềm trí tuệ nguồn nhân lực thành thành ứng dụng sáng tạo khoa học công nghệ, gắn kết chặt chẽ với sản xuất, gắn sản phẩm với chế biến thị trường tiêu thụ, biết hướng vào khai thác tiềm năng, mạnh địa phương, quốc gia So với địa phương khác, Bình Phước tỉnh phải đối diện với nhiều khó khăn hạn chế định việc vận dụng triển khai thực sách thu hút nguồn nhân lực nói chung nhân lực KH&CN nói riêng Thực tế địi hỏi phải có cách tiếp cận sách thu hút nhân lực KH&CN: phải thông qua dự án phát triển kinh tế-xã hội Chính sách thu hút nhân lực KH&CN theo dự án vận dụng, triển khai theo chiến lược hợp lý giúp tỉnh Bình Phước tận dụng nguồn lực xã hội để “bù đắp” cho mặt bất lợi tỉnh miền núi, nhằm có nguồn nhân lực KH&CN đảm bảo công tác ứng dụng KH&CN Tuy nhiên, thách thức lớn lãnh đạo tỉnh, nhà hoạch định sách thực thi sách Chính sách thu hút nhân lực KH&CN địa phương phải sở tính tốn lợi ích thực địa phương, lợi ích nhà khoa học mặt so với khu vực Nhu cầu cụ thể hoạt động kinh tế-xã hội địa phương KH&CN kết nghiên cứu có khả ứng dụng vào thực tế, cần có tầm nhìn dài hạn, xây dựng kế hoạch phổ biến thông tin rộng rãi để lãnh đạo cấp, ngành, thành phần kinh tế người dân tham gia thực 23 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 24 IEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÝ VĂN DƯỠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO DỰ ÁN (nghiên cứu trường. .. tài: ? ?Thực sách thu hút nhân lực khoa học công nghệ theo dự án (nghiên cứu trường hợp tỉnh Bình Phước)? ?? Kết nghiên cứu đề tài cung cấp sở lý luận thực tiễn qúa trình thực sách thu hút nhân lực. .. tồn sách đào tạo, bồi dưỡng thu hút nguồn nhân lực tỉnh 48 2.2.3 Hiện trạng thu hút nhân lực KH&CN theo dự án 51 CHƯƠNG CHÍNH SÁCH THU HÚT NHÂN LỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THEO

Ngày đăng: 01/07/2022, 17:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan