Trong năm học 20202021, nước ta sẽ áp dụng chương trình giáo dục phổ thông 2018. Mục tiêu của giáo dục trong những năm sắp tới sẽ hướng tới một nền giáo dục mà học sinh trải nghiệm, học theo hướng mở là phần lớn. Trong tình hình thực tế hiện nay chương trình học của các em mang nặng về lý thuyết. Các em được học qua sách vở nhưng ít được trải nghiệm thực tế. Vì vậy các em thiếu kĩ năng mềm. Đây là điều mà bản thân tôi trăn trở. Trong nhiều năm làm nghề dạy học, tôi tâm đắc nhất câu nói “kĩ năng hình thành nên tính cách”. Vậy kĩ năng từ đâu mà có? Và đây được coi là những nguồn gốc tư tưởng đầu tiên của “Giáo dục trải nghiệm”. Mục tiêu của môn Khoa học trong các nhà trường Tiểu học, ngoài việc cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản, ban đầu, thiết thực về các sự vật, hiện tượng diễn ra xung quanh các em trong cuộc sống hàng ngày, còn giúp các em hình thành và phát triển các kĩ năng như: ứng xử, quan sát và làm thí nghiệm, nêu thắc mắc, phân tích và so sánh ... Bên cạnh đó, còn hình thành, phát triển những thái độ, thói quen tốt như tự giác, ham hiểu biết, yêu con người, thiên nhiên, đất nước, có ý thức tự giác và hành động bảo vệ môi trường xung quanh,... Để đạt được mục tiêu đó, đòi hỏi mỗi giáo viên cần phải chủ động hơn trên bục giảng, có những phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khoa học, hợp lý; kích thích tính tư duy tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đem lại hiệu quả cao cho mỗi giờ học. Trải nghiệm trong môn học, thực chất là một hình thức tổ chức dạy học, giúp học sinh biết liên hệ, vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết các vấn đề trong thực tế cuộc sống. Như vậy làm, thực hành, trải nghiệm đều là những phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực. Việc học thông qua làm, học đi đôi với hành và học từ trải nghiệm giúp cho học sinh có nhiều cơ hội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tế cuộc sống, từ đó hình thành năng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân. Bản chất của hoạt động này là vận dụng nội dung môn học, các kiến thức để thực hành, vận dụng, giải quyết vấn đề khác nhau trong cuộc sống. Học sinh được chủ động tham gia, trải nghiệm, sáng tạo những vấn đề lí thuyết để tạo ra các sản phẩm. Có thể nói trải nghiệm là cầu nối hữu hiệu giữa lí thuyết được giảng dạy và thực tiễn cuộc sống. Trong thực tế cho thấy trong việc dạy học các môn học ở Tiểu học nói chung và dạy học môn Khoa học 5 nói riêng. Đa phần chúng ta còn thiên về lý thuyết, tập trung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung trong sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghi nhớ các khái niệm dạy học một cách máy móc mà không kích thích được tư duy sang tạo, khả năng làm việc có hiệu quả của học sinh nên hiệu quả giờ học vẫn chưa được như ý muốn. Giáo dục trải nghiệm lầ một phương pháp dạy học mới có thể phát huy được vốn kinh nghiệm là một phương pháp dạy học mới có thể phát huy được vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết của học sinh thông qua các hoạt động khám phá để tiếp thu tri thức mới. Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm trong dạy học môn Khoa học lớp 5 sẽ giúp học sinh hình thành kiến thức mới từ việc các em được tự tìm tòi, phát hiện ra tri thức mới trong quá trình học tập trên cơ sở những kiến thức, kinh nghiệm các em đã có. Khi được trải nghiệm sáng tạo trong quá trình học tập và phát hiện ra những điều mới lạ các em sẽ có thêm hứng thú và ghi nhớ bài rất lâu, từ đó tạo ra động cơ và động lực thúc đẩy các em trong quá trình học tập. Những lí do trên là căn cứ để tôi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Cùng em hoạt động trải nghiệm thông qua môn Khoa học lớp 5”.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ GIÁO TRƯỜNG TH & THCS TAM LẬP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TỐT THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP Người thực hiện: Đỗ Thị Hồng Duyên Chức vụ: Giáo viên dạy lớp Điện thoại: 0979 473 471 Năm học: 2019 – 2020 MỤC LỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TỐT THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP .1 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Trong năm học 2020-2021, nước ta áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mục tiêu giáo dục năm tới hướng tới giáo dục mà học sinh trải nghiệm, học theo hướng mở phần lớn Trong tình hình thực tế chương trình học em mang nặng lý thuyết Các em học qua sách trải nghiệm thực tế Vì em thiếu kĩ mềm Đây điều mà thân trăn trở Trong nhiều năm làm nghề dạy học, tơi tâm đắc câu nói “kĩ hình thành nên tính cách” Vậy kĩ từ đâu mà có? Và coi nguồn gốc tư tưởng “Giáo dục trải nghiệm” Mục tiêu môn Khoa học nhà trường Tiểu học, việc cung cấp cho học sinh kiến thức bản, ban đầu, thiết thực vật, tượng diễn xung quanh em sống hàng ngày, cịn giúp em hình thành phát triển kĩ như: ứng xử, quan sát làm thí nghiệm, nêu thắc mắc, phân tích so sánh Bên cạnh đó, cịn hình thành, phát triển thái độ, thói quen tốt tự giác, ham hiểu biết, yêu người, thiên nhiên, đất nước, có ý thức tự giác hành động bảo vệ môi trường xung quanh, Để đạt mục tiêu đó, địi hỏi giáo viên cần phải chủ động bục giảng, có phương pháp, hình thức tổ chức dạy học khoa học, hợp lý; kích thích tính tư tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh nhằm đem lại hiệu cao cho học Trải nghiệm môn học, thực chất hình thức tổ chức dạy học, giúp học sinh biết liên hệ, vận dụng kiến thức môn học vào giải vấn đề thực tế sống Như làm, thực hành, trải nghiệm phương thức học hiệu quả, gắn với vận động, với thao tác vật chất, với đời sống thực Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp thực tế sống, từ hình thành lực thực tiễn phát huy tiềm sáng tạo thân Bản chất hoạt động vận dụng nội dung môn học, kiến thức để thực hành, vận dụng, giải vấn đề khác sống Học sinh chủ động tham gia, trải nghiệm, sáng tạo vấn đề lí thuyết để tạo sản phẩm Có thể nói trải nghiệm cầu nối hữu hiệu lí thuyết giảng dạy thực tiễn sống Trong thực tế cho thấy việc dạy học môn học Tiểu học nói chung dạy học mơn Khoa học nói riêng Đa phần cịn thiên lý thuyết, tập trung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung sách giáo khoa, dạy học sinh cách hiểu, ghi nhớ khái niệm dạy học cách máy móc mà khơng kích thích tư sang tạo, khả làm việc có hiệu học sinh nên hiệu học chưa ý muốn Giáo dục trải nghiệm lầ phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết học sinh thông qua hoạt động khám phá để tiếp thu tri thức Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp giúp học sinh hình thành kiến thức từ việc em tự tìm tịi, phát tri thức trình học tập sở kiến thức, kinh nghiệm em có Khi trải nghiệm sáng tạo q trình học tập phát điều lạ em có thêm hứng thú ghi nhớ lâu, từ tạo động động lực thúc đẩy em trình học tập Những lí để tơi lựa chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Cùng em hoạt động trải nghiệm thông qua mơn Khoa học lớp 5” Mục đích đề tài Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm định hướng, tạo điều kiện cho học sinh quan sát, suy nghĩ tham gia hoạt động thực tiễn, qua tổ chức khuyến khích, động viên tạo điều kiện cho em tích cực nghiên cứu, tìm giải pháp mới, sáng tạo sở kiến thức học Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp nhà trường trải qua thực tiễn sống, từ hình thành ý thức, phẩm chất, kĩ sống lực cho học sinh Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động, từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè, Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Chú trọng việc tăng cường hoạt động trải nghiệm thực tế nhằm giáo dục đạo đức, lối sống rèn luyện kỹ cho học sinh Học sinh trải qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Việc học trở nên thú vị với học sinh việc dạy trở nên thú vị với giáo viên Nhiệm vụ đề tài Song song với việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tiễn nhà trường đạo giáo viên, trọng tới công tác dạy học trải nghiệm qua nội dung học lớp "Dạy học lý thuyết gắn với thực hành" Thông qua hoạt động này, học sinh củng cố kiến thức, mở rộng hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội, đồng thời làm phong phú vốn tri thức, kinh nghiệm Được tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh tự tin chủ động lĩnh hội kiến thức, u thích cơng việc mình, biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, từ hình thành tình cảm chân thành với bạn bè, có niềm tin vào sống, có thái độ đắn trước nhiệm vụ học tập thân Qua thực hiện, tiết học khóa mơn Khoa học với lượng kiến thức mà sách giáo khoa cung cấp, tơi cịn phải ln ln tìm hiểu thêm tài liệu liên Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp quan đến kiến thức học Tổ chức cho em tham quan thực tế để em trực tiếp trải nghiệm hoạt động Từ thu hút em vào học, ngồi tơi cịn thiết kế số tiết ngoại khóa Nghiên cứu lí luận qua nguồn tài liệu tâm lí học Giáo dục học chuyên ngành để xác định khoa học cho việc sử dụng tài liệu dạy học Khoa học đạt hiệu Xác định tài liệu phù hợp, cách khai thác biện pháp sử dụng Điều tra thực tiễn để nắm thực trạng việc u thích mơn học lựa chọn phương pháp phù hợp Để thực đề tài, sử dụng nhiều phương pháp Phương pháp nghiên cứu đề tài Để thực đề tài này, sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: - Nghiên cứu - Điều tra - Khảo sát - Lập kế hoạch, thực hành, báo cáo, thống kê, tổng hợp… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi lớp 5a1 chủ nhiệm, sử dụng đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh khối lớp 5, trường TH&THCS Tam Lập II PHẦN NỘI DUNG A CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỂN Cơ sở lý luận Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung, học Khoa học nói riêng đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm người thầy người đạo hướng dẫn cách tiếp thu nguồn kiến thức học Vậy phát huy tính tích cực, chủ động học sinh lớp môn học Khoa học trường Tiểu học vấn đề mà đòi hỏi người học sinh phải tập trung tìm hiểu suy nghĩ kiến thức học, phải chủ động tiết học, tự trải nghiệm hoạt động thơng qua học tham gia tiết học ngoại khóa Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Để tiết học Khoa học sôi nổi, học sinh hứng thú hơn, gợi cho em tị mị, thắc mắc, lơi em vào hoạt động trải nghiệm người thầy phải chủ động dẫn dắt em vào hoạt động học có hiệu cao Học từ trải nghiệm cịn giúp học sinh khơng có lực thực mà cịn có trải nghiệm cảm xúc, ý chí nhiều trạng thái tâm lý khác Thông qua hoạt động trải nghiệm, sáng tạo này, học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, đồng thời biết chia sẻ quan tâm đến người xung quanh, hiểu biết địa phương sinh sống; qua phát triển lực sáng tạo, giáo dục đạo đức cho học sinh Cơ sở thực tiễn Trong q trình giảng dạy tơi thấy em học sinh lớp 5a1 ý đến môn Tốn Tiếng Việt mà khơng để ý đến mơn Đạo đức, Khoa học, Lịch sử Địa lí, Kĩ thuật…Vì mơn em khơng học có em khơng chép lớp Để tạo hứng thú học tập niềm say mê với môn học lớp phải tạo hội để em trải nghiệm tích cực qua hoạt động, làm tập với nhiều dạng khác Từ em u thích hứng thú với mơn khơng cịn cảm thấy nhàm chán, nặng nề lần tới tiết học B THỰC TRẠNG Thuận lợi Số học sinh lớp không cao, tạo điều kiện cho dễ dàng theo dõi sâu sát đối tượng học sinh Trường TH&THCS Tam Lập nhiều năm triển khai chuyên đề môn Khoa học Thư viện, thiết bị nhà trường cung cấp đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo đồ dung dạy học Khó khăn Qua q trình tiếp xúc với học sinh qua môn học, thấy học sinh nhút nhát, thiếu tự tin giao tiếp, việc tham gia hoạt động giáo dục thực tiễn, lên lớp thụ động Hiện nay, với thời lượng tiết dạy Khoa học lớp có khoảng 30-35 phút giáo viên giới thiệu cho học sinh nắm bắt kiến thức Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp câu hỏi gắn với liên hệ thực tế Với hình thức có em khiếu đủ khả tiếp nhận được, lại em đứng ngồi Việc dạy mơn Khoa học thực tế cịn hạn chế, học sinh khơng có hứng thú học tập Đa số hồn cảnh gia đình học sinh trường TH&THCS Tam Lập cịn khó khăn, phụ huynh đa phần nông dân công nhân nên không dám đầu tư nhiều vào việc học em Một số giáo viên có tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chưa bản, hiệu chưa cao, việc chuẩn bị đồ dùng, tư liệu chưa chu đáo Khảo sát thái độ học môn Khoa học em thầy cô giảng bài: Nội dung khảo sát Học sinh tập trung nghe giảng tích cực xây dựng Học sinh khơng ý vào giảng hay làm việc riêng Học sinh ý lơ Số học sinh Tỷ lệ % 19,2 % 30,8 % 13 50 % Qua trình khảo sát thái độ học mơn Khoa học em tơi thấy có 5/26 em tập trung nghe giảng tích cực xây dựng bài, cịn lại em chưa có thái độ học tập đắn Đối với học sinh này, phải thường xuyên nhắc nhở nhiều thời gian nên không thời gian tập trung vào việc dạy, dạy đạt chất lượng không cao Từ thực trạng để tạo say mê, yêu thích mơn học mơn Khoa học tơi đưa số biện pháp sau: C CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tìm hiểu phương pháp dạy học trải nghiệm Dạy học trải nghiệm phương pháp, giáo viên tổ chức cho HS hoạt động, thực hành, trải nghiệm, từ HS chủ động tiếp thu tri thức, nội dung học dựa vốn kinh nghiệm hiểu biết Từ đó, em có hứng thú học u thích mơn học Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Dạy học trải nghiệm tạo điều kiện cho học sinh sử dụng tổng hợp giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi ) tăng khả lưu giữ điều học lâu Các cách thức dạy học đa dạng tối đa hóa khả sáng tạo, tính động thích ứng học sinh HS trải nghiệm qua trình khám phá kiến thức tìm giải pháp từ giúp phát triển lực cá nhân tăng cường tự tin Việc học trở nên thú vị với học sinh việc dạy trở nên thú vị với giáo viên Khi học sinh chủ động tham gia tích cực vào trình học, em có hứng thú ý đến điều học gặp vấn đề tuân thủ kỷ luật HS học kỹ sống mà sử dụng lặp lặp lại qua tập, hoạt động, từ tăng cường khả ứng dụng kỹ vào thực tế Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 2.1 Sự chuẩn bị giáo viên học sinh a Giáo viên Ngay từ đầu năm học, việc hướng dẫn học sinh xây dựng nội quy lớp, trường, kỹ bản: tổ chức, làm việc nhóm, ghi chép Giáo viên cần giới thiệu, hướng dẫn cho học sinh hiểu mục đích, hình thức, cách tổ chức hoạt động trải nghiệm tiết học môn Khoa học Thơng qua đó, học sinh lớp biết lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với nội dung; nắm bước cần thực hiện, trách nhiệm cá nhân tham gia hoạt động trải nghiệm Giáo viên nên chủ động lựa chọn nội dung dạy phù hợp với tiết học trải nghiệm Giáo viên nên hướng cho học sinh lựa chọn nội dung thực năm học dựa chủ điểm tháng, điều kiện, khả thân, lớp, nhà trường, địa phương tổ chức Việc tạo tâm sẵn sàng thực cho học sinh Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Giáo viên cần nắm quy trình bước dạy học trải nghiệm, thiết kế dạy theo hướng trải nghiệm phù hợp, gây hứng thú cung cấp kiến thức cho em cách hợp lý, khơng nặng lí thuyết Giáo viên người chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm, thiết bị, vật dụng cần sử dụng thực hành tiết học có thực hành thí nghiệm môn Khoa học Giáo viên cần lên kế hoạch thực tiết trải nghiệm Trong tiết trải nghiệm giáo viên phải xếp thời gian hợp lí, trải nghiệm nào? Ở đâu? Tham gia phối hợp với nhà trường, phụ huynh học sinh, địa phương để tổ chức tiết trải nghiệm lớp học, tham quan, nguồn… b Học sinh Xem trước nhà, tìm hiểu thứ liên quan đến học thông qua tranh ảnh, internet, sách, báo… Cần thực theo phân công giáo viên, người huy… Chuẩn bị số vật dụng theo yêu cầu giáo viên để góp phần làm cho tiết học phong phú đa dạng Tham gia vào hoạt động trải nghiệm cách tích cực Để thực tiết học trải nghiệm môn Khoa học giáo viên học sinh cần chuẩn bị thật kĩ đồ dùng dạy học, kiến thức liên quan đến học 2.2 Lập chương trình hoạt động trải nghiệm Để thực một động trải nghiệm lớp học với phạm vi rộng, theo tơi nên lập thành chương trình cụ thể, có đầy đủ nội dung sau để tiết học đạt kết tốt: a Chọn lọc cần dạy trải nghiệm Một số dạy môn Khoa học lớp chọn lọc để dạy trải nghiệm như: STT Bài Dug dịch Cây mọc lên từ hạt Thực hành: Nói “khơng với chất gây nghiện” Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Học sinh thực hành kéo dây thun Ví dụ: Bài 54: “Cây mọc lên từ số phận mẹ” Giáo viên tổ chức tiết học trải nghiệm cách cho học sinh lớp vườn rau trải nghiệm trường để học sinh vừa chăm sóc vườn rau, vừa quan sát vườn rau gồm loại gì, mọc lên từ đâu, nào? (ví dụ: mía mọc lên từ thân, rau cải từ hạt, rau ngót từ thân,…) từ hướng dẫn học sinh cách trồng giáo dục ý thức cho học sinh cách chăm sóc vườn rau trải nghiệm Học sinh quan sát vườn rau trải nghiệm 19 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp c Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp trò chơi Chơi nhu cầu mang tính sinh học em Có thể nói vui chơi cần thiết vô quan trọng ăn, ngủ, học tập đời sống em Tổ chức trị chơi học tập giúp thay đổi hình thức hoạt động lớp, làm khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu, học sinh tiếp thu kiến thức thoải mái, tích cực * Khi tổ chức trị chơi người giáo viên cần phải nắm thực nguyên tắc sau: - Trò chơi phải thể mục đích rõ ràng kiến thức học, đảm bảo ôn tập, củng cố, rèn kĩ ứng dụng đơn vị kiến thức cụ thể - Trò chơi phải đơn giản, dễ cho thân giáo viên học sinh tự làm - Hệ thống trò chơi học phải thu hút nhiều đối tượng học sinh tham gia.Tránh thiết kế trò chơi cho học sinh giỏi - Có luật chơi - Đảm bảo an toàn cho học sinh chơi - Nên tổ chức vào phần củng cố học, thời gian tiết học khoảng đến phút * Cách tổ chức trò chơi: - Giới thiệu nêu cách chơi: Có thể tiến hành nhiều cách khác yêu cầu giáo viên nói ngắn gọn rõ ràng, dễ hiểu, cho tất học sinh nắm cách chơi - Cho học sinh chơi thử (nếu cần) - Tiến hành chơi (giáo viên điều khiển trò chơi phải nắm vững tiến trình theo dõi chặt chẽ) - Đánh giá kết chơi: Sau lần chơi giáo viên nhận xét, đánh giá thực chất chơi Nêu ưu, nhược điểm cá nhân, tập thể Xếp giải nhất, giải nhì cơng rõ ràng để kích thích lần chơi 20 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp * Kết thúc: Giáo viên hỏi xem học sinh học qua trị chơi giáo viên tổng hợp lại cần học qua trị chơi này; Lưu ý: Đối với trị chơi đơn giản, khơng thiết phải thực đầy đủ bước Trị chơi để hình thành kiến thức Ví dụ: Trò chơi “Bé ai?” bài: “Sự sinh sản” * Chuẩn bị: Đầu tiên, phát cho lớp em phiếu cỡ tờ giấy vở, yêu cầu cặp học sinh vẽ hình em bé người mẹ hay người bố cho em bé Từng cặp phải bàn chọn đặc điểm để vẽ cho người nhìn vào hình nhận mẹ bố Sau đó, tơi thu tất phiếu tráo lên * Cách tiến hành: - Bước 1: Phổ biến cách chơi Mỗi học sinh nhận phiếu, nhận phiếu có hình em bé phải tìm bố mẹ cho em bé Ngược lại, có hình bố mẹ phải tìm Ai tìm hình (trước thời gian quy định) thắng, hết thời gian quy định mà chưa tìm thua - Bước 2: Tổ chức cho học sinh chơi hướng dẫn - Bước 3: Rút kiến thức Sau tuyên dương cặp thắng cuộc, giáo viên yêu cầu em đàm thoại tìm kiến thức Tại tìm bố, mẹ cho em bé? Qua trị chơi, em rút điều gì? Trị chơi để củng cố kiến thức Ví dụ: Trị chơi “Ghép chữ vào hình”, “Sự sinh sản thực vật có hoa” * Cách tiến hành: Chia lớp thành đội chơi 21 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Hướng dẫn cách chơi luật chơi: Tiếp sức đính thẻ từ ghi tên quan sinh sản thực vật có hoa sơ đồ trống Đội nhanh xác vị trí sơ đồ thắng với việc sơ đồ nêu lại thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt Tuyên dương đội thắng Động viên khích lệ đội sau Ví dụ: Trị chơi “Ai nhanh, đúng” (Bài: Sự chuyển thể chất Khoa học 5/72) Giáo viên tổ chức cho lớp chơi trò chơi thi đua với Chia lớp thành đội, đội em lên bảng viết tên chất thể lỏng, thể rắn, thể khí Trong thời gian phút đội viết nhiều tên đội giành chiến thắng Trò chơi: “Ai nhanh, đúng” Tổ chức trò chơi cho em đem lại bầu khơng khí học tập vui tươi tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hiệu cao d Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Các em trải nghiệm cách đóng vai thành nhân vật để dựng lại số câu chuyện Các em thích thú cảm nhận việc làm tốt hay xấu để có hành vi ứng xử đắn 22 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm quy định rõ thời gian chuẩn mực, thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Giáo viên vấn học sinh đóng vai o Vì em lại ứng xử vậy? o Cảm xúc, thái độ em thực cách ứng xử? Khi nhận cách ứng xử (đúng sai) - Lớp thảo luận, nhận xét: o Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? o Chưa phù hợp điểm nào? o Vì sao? - Giáo viên kết luận cách ứng xử cần thiết tình Ví dụ: Bài 18 “Phòng tránh bị xâm hại” (Khoa học 5/38) Giáo viên tổ chức cho học sinh sắm vai vào tình để em giải tình nào? Kết em tự xử lí tình cách đưa suy nghĩ hành động mình, hình thành cho em kĩ từ chối bảo vệ thân em Tình 1: Hai bạn gái dạo cơng viên, có người lạ đến dụ dỗ bạn gái theo họ Em làm tình đó? Tình 2: Bố mẹ vắng, hai anh em nhà, bạn người anh tới nhà chơi, người anh tắm để người bạn ngồi chơi với em gái mình, người bạn sờ soạng em gái Nếu em bạn gái làm tình Tổ chức lớp học phương pháp đóng vai giúp em tự tin trước đám đông, phát huy khả giao tiếp em, giúp em tự tin, có tinh thần học tập tốt e Tổ chức hoạt động trải nghiệm phương pháp thảo luận nhóm 23 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Dạy học theo nhóm hình thức giảng dạy học sinh vào mơi trường học tập tích cực, học sinh tổ chức thành nhóm cách thích hợp Trong nhóm, học sinh khuyến khích thảo luận hướng dẫn làm việc hợp tác với * Hoạt động nhóm hoạt động học tập tích cực Cụ thể: - Đem lại cho học sinh hội sử dụng kiến thức kỹ mà em lĩnh hội rèn luyện - Cho phép học sinh diễn đạt ý tưởng, khám phá - Mở rộng suy nghĩ thực hành kỹ tư (so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá ) - Hoạt động nhóm giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc, kỹ giao tiếp, tạo điều kiện cho học sinh học hỏi lẫn nhau, phát huy vai trò trách nhiệm, tính tích cực xã hội sở làm việc hợp tác Thơng qua hoạt động nhóm, em làm với cơng việc mà khơng thể tự làm thời gian định - Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại học sinh, đem lại bầu khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn học tập - Tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm giúp em học sinh nhút nhát, khả diễn đạt kém…có điều kiện rèn luyện, tập dươc, từ tự khẳng định hấp dẫn hoạt động nhóm - Khi dạy học nhóm, giáo viên có dịp tận dụng kinh nghiệm sáng tạo học sinh học tập * Muốn hoạt động nhóm đạt kết tốt cần đảm bảo yêu cầu sau: - Mỗi thành viên nhóm biết hiểu cơng việc nhóm, thân - Mỗi thành viên tích cực suy nghĩ tham gia vào hoạt động nhóm (như phát biểu ý kiến, tranh luận ) 24 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp - Mọi thành viên lắng nghe ý kiến nhau, thoải mái phân tích nói điều suy nghĩ - Tồn nhóm làm việc hợp tác đồng lịng với định nhóm - Mọi người biết rõ việc cần làm, giúp đỡ lẫn nhau, lo lắng tới cơng việc chung - Vai trị nhóm trưởng, thư ký, báo cáo viên thực ln phiên Chính giáo viên cần có chuẩn bị kỹ từ việc tự làm thử thí nghiệm trước lên lớp đến cách tổ chức, giao việc để tránh gây lôn xộn học sinh không nắm bắt yêu cầu kiến thức tiết học Muốn vậy, giáo viên cần ý: - Mệnh lệnh đưa rõ ràng, ngắn gọn (chia nhóm nhỏ, lớn) - Giao việc cụ thể cho nhóm - Phân cơng nhiệm vụ cho em - Trong nhóm thường có thành phần: - Trưởng nhóm: Quản lý đạo, điều khiển nhóm hoạt động - Thư ký nhóm: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm - Báo cáo viên: Trình bày trước lớp kết cơng việc nhóm - Các thành viên khác nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm - Mỗi nhóm nên có khoảng từ đến em - Việc học tập theo nhóm đem lại số kết học tập sau: Học sinh tham gia tích cực hơn, tự tin vào thân Rèn luyện kỹ nói cho học sinh trước tập thể - Ngoài việc lên kế hoạch giao việc cho nhóm, để tổ chức tiết học có hiệu quả, giáo viên cần ý số điểm sau: Sắp xếp bàn ghế thuận tiện cho việc học nhóm Ln tạo khơng khí thoải mái, vui vẻ học Chuẩn bị tốt nội dung thảo luận cho nhóm 25 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Đây PPDH mà "học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Cho em thảo luận nhóm, hợp tác với nhóm để tìm câu trả câu trả lời hay thực hành thí nghiệm theo nhóm Ví dụ: Trong bài: “Dung dịch” (Khoa học 5/76) Hoạt động 1: Thực hành tạo dung dịch Chia lớp thành nhóm thảo luận GV yêu cầu HS nếm dung dịch nhóm khác Nhận xét độ mặnngọt GV hỏi: - Muốn tạo độ mặn, độ khác dung dịch ta làm nào? - Yêu cầu HS nêu vài ứng dụng dung dịch nước muối, dung dịch nước đường sống hàng ngày Kết luận: Dung dịch hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan phân bố hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào gọi dung dịch Muốn tạo dung dịch cần từ chất trở lên trộn lẫn vào phải có chất thể lỏng chất phải hòa tan chất lỏng Giáo viên có tập giao cho lớp sau: Bài tập: Bằng dụng cụ nguyên liệu chuẩn bị, pha chế thành loại dung dịch theo ý muốn điền thơng tin cần thiết theo mẫu sau: Thời gian phút Tên đặc điểm chất tạo dung dịch Tên dung dịch đặc điểm dung dịch Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc điểm dung dung dịch ………………………………… dịch ………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Nhóm 26 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc điểm dung dung dịch dịch Nước sôi để nguội: suốt, không Dung dịch nước đường: có vị màu, khơng mùi, khơng vị Đường: Màu trắng, có vị Nhóm Tên đặc điểm chất tạo Tên dung dịch đặc điểm dung dung dịch dịch Nước sơi để nguội: suốt, Dung dịch nước muối: có vị mặn không màu, không mùi, không vị Muối: Màu trắng, có vị mặn Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi, làm tập… hình thành cho em mối quan hệ tốt bạn bè lớp, hình thành cho em kĩ giao tiếp, trao đổi, bàn bạc tìm kiến thức… f Tổ chức hoạt động trải nghiệm tham quan dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, em trải nghiệm thực tế Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: Tham quan danh lam thắng cảnh, tham quan sở sản xuất, làng nghề, em tham gia vào hoạt động làm vật dụng từ gốm Tham quan Viện bảo tàng; Dã ngoại theo chủ đề học tập; Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… Ví dụ: 27 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp Để giúp em hiểu rõ trình mọc lên từ hạt nào? Cách trồng chăm sóc Bài “Cây mọc lên từ hạt” (Khoa học 5/108).sao? Thì buổi tham quan nguồn giúp trải nghiệm được điều Từ hình thành cho em kĩ năng, tình yêu quê hương, thiên nhiên,… Một ngày trải nghiệm trồng lúa em Như vậy, để em thực tốt hoạt động trải nghiệm áp dụng phương pháp phương pháp giúp em hình thành kiến thức cách tích cực, rèn cho em khả tư duy, kĩ phát triển ngôn ngữ, kĩ tham gia hoạt động,… III KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Kết khảo sát thu So với đầu năm hứng thú em môn Khoa học năm tiến rõ rệt Nội dung khảo sát Học sinh hứng thú với môn học Học sinh không hứng thú với môn học Số học sinh 26 Tỷ lệ % 100 % 0% Kết khảo sát thu lớp 5a1, tất em hứng thú với môn học Với việc áp dụng phương pháp cho em thực hành hoạt động trải nghiệm nêu trên, chất lượng tiết dạy tiến rõ rệt, học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Việc em tham gia đầy đủ vào bước giúp hình thành rèn 28 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp luyện phẩm chất lực cần thiết: lực tổ chức, lực giao tiếp, tự giải vấn đề…Tôi nhận thấy học sinh lớp tơi chủ nhiệm có tiến nhiều so với đầu năm Các em tỏ thích thú học mơn Các em khơng cịn cảm thấy nhàm chán hay nặng nề đến tiết học Khoa học Tình cảm u thích với mơn Với việc áp dụng phương pháp cho em thực hành hoạt động trải nghiệm nêu trên, chất lượng tiết dạy tiến bô rõ rệt, học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái Tơi nhận thấy học sinh lớp tơi chủ nhiệm có tiến nhiều so với đầu năm Các em khơng cịn cảm thấy nhàm chán hay nặng nề đến tiết học Khoa học Các em háo hức, mong chờ học tiết khoa học để tự trải nghiệm qua hoạt động Các em phát huy tính tích cực, chủ động mình, tự làm việc mà từ trước tới chưa làm Từ em thích học có cảm giác học chơi mà chơi học Mỗi ngày đến lớp ngày vui Học sinh thích thú học tập Bài học kinh nghiệm Người ta thường hay nói: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn tơi nhớ, làm hiểu” Thật vậy, nghe thống chốc mau quên vấn đề mà nghe, song quan sát ta 29 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp nhớ lâu hơn, Và ta thông suốt vấn đề ta vừa quan sát, vừa thực hành Để truyền tải kiến thức cho học sinh giúp học sinh có hứng thú học tốt mơn Khoa học Giáo viên phải sử dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với thực tế lớp thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh Vì hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhà trường nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm bạn bè,… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị sống lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính chất hoạt động tập thể tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Tam lập, ngày 02 tháng năm 2020 Người thực Đỗ Thị Hồng Duyên VI TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách Cùng em hoạt động trải nghiệm lớp (Tập 1, 2) – NXB Giáo dục Việt Nam - Sách giáo khoa Khoa học lớp (tập 1, 2) – NXB Giáo dục Việt Nam 30 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp - Sách thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học khoa học Tiểu học – NXB Giáo dục Việt Nam 31 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG TH&THCS TAM LẬP 32 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp XÉT DUYỆT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN PHÚ GIÁO 33 ... KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH TRẢI NGHIỆM TỐT THÔNG QUA MÔN KHOA HỌC LỚP .1 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa học lớp I ĐẶT VẤN... sống thực Việc học thông qua làm, học đôi với hành học từ trải nghiệm giúp cho học sinh có nhiều hội trải nghiệm để vận dụng kiến thức học vào Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông. .. dẫn học sinh cách trồng giáo dục ý thức cho học sinh cách chăm sóc vườn rau trải nghiệm Học sinh quan sát vườn rau trải nghiệm 19 Một số biện pháp giúp học sinh trải nghiệm tốt thông qua môn Khoa