(LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng hán trong sự so sánh với tiếng việt

211 3 0
(LUẬN án TIẾN sĩ) đặc điểm và cách sử dụng của lớp từ ngữ xưng hô tiếng hán trong sự so sánh với tiếng việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGỌC HÀM ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA LỚP TỪ NGỮ XƯNG HÔ TIẾNG HÁN (TRONG SỰ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN NGƠN NGỮ MÃ SỐ: 04 08 Comment [NL1]: Comment [NL2]: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS HOÀNG TRỌNG PHIẾN HÀ NỘI - 2004 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com BẢNG BIỂU SỬ DỤNG VÀ MỘT SỐ QUY ƯỚC TRONG LUẬN ÁN Bảng biểu Hình 2.1 : Biểu đồ kết khảo sát nhân tố chi phối việc lựa chọn từ ngữ xƣng hô (Tr 53) Bảng 2.1 : Bảng thống kê đại từ tiếng Hán (Tr 56) Bảng 2.2 : Bảng thống kê danh từ biểu thị quan hệ thân tộc tiếng Hán tiếng Việt (Tr 79) Bảng 2.3 : Bảng phân tích nghĩa tố danh từ thân tộc tiếng Hán (Tr 90) Bảng 2.4 : Bảng thống kê từ ghép quan hệ thân tộc theo phƣơng thức ghép song song tiếng Hán tiếng Việt (Tr 91) Bảng 2.5 : Bảng kê khả kết hợp họ tên tổ hợp xƣng hô tiếng Hán (Tr 104) Bảng 2.6 : Bảng thống kê số danh từ chức vụ, nghề nghiệp, học hàm, học vị (Tr 110) Bảng 3.1 : Bảng thống kê kiểu xƣng hô thủ trƣởng nhân viên (Tr151) Bảng 3.2 : Bảng kê đối tƣợng khảo sát sử dụng từ ngữ xƣng hô (Tr 156) Bảng 3.3 : Bảng thống kê kết điều tra phạm vi sử dụng từ xƣng hô thông dụng tiếng Hán (Tr 157) Bảng 3.4 : Bảng thống kê khả kết hợp ―đại‖, ―lão‖, ―tiểu‖ với từ xƣng hô khác (Tr 161) Bảng 4.1 : Bảng kê kết khảo sát tập (xƣng hơ trị với thầy) (Tr188) Bảng 4.2 : Bảng kê kết khảo sát tập (xƣng hô thầy với trị) (Tr183) Hình 4.1 : Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên cách lựa chọn từ ngữ xƣng hô để chào hỏi (Tr 183) TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Bảng 4.3 : Bảng kê kết khảo sát khả đối dịch từ xƣng hơ (Tr184) Hình 4.2 : Biểu đồ khảo sát tình hình đối dịch cách chào hỏi thầy trò, trò thầy (Tr184) Bảng 4.4 : Bảng kê kết khảo sát tình hình nắm bắt từ quan hệ thân tộc (Tr187) Hình 4.3 : Biểu đồ khảo sát hiểu biết sinh viên từ biểu thị quan hệ thân tộc (Tr187) Bảng 4.5 : Bảng kê kết khảo sát khả sử dụng từ xƣng hô để chào mời (Tr188) Một số quy ước - Trong trình phát triển ngơn ngữ Hán, có từ ngữ nảy sinh, dùng phiên âm Hán Việt để phiên âm khơng phù hợp Do đó, ngồi việc sử dụng âm Hán Việt ra, Luận án có số trƣờng hợp phiên âm theo chữ La-tinh để tiện theo dõi - Luận án có so sánh với tiếng Việt, nhƣng tên tiểu mục chƣơng gọn hơn, có so sánh với tiếng Việt xin đƣợc ghi đâu TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 Nhiệm vụ luận án 4 Phương pháp nghiên cứu Cái luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ XƯNG HÔ VÀ TỪ NGỮ XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán 1.1.2 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt 12 1.1.3 Nghiên cứu so sánh xưng hô Hán - Việt 14 1.2 Quan niệm xưng hô phương thức biểu xưng hô 15 1.3 Sự xuất tất yếu từ xưng hô giao tiếp ngôn ngữ 22 1.4 Xưng hơ với đặc trưng văn hố dân tộc 23 1.5 Tính lịch với vấn đề xưng hô 35 1.6 Nghĩa quyền lực kết liên xưng hô 41 Tiểu kết chương I 50 CHƯƠNG 2: NHỮNG PHƯƠNG TIỆN DÙNG ĐỂ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG HÁN 52 ( CÓ SO SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT ) 2.1 Khái quát từ xưng hô tiếng Hán 52 2.2 Những phương tiện dùng để xưng hô tiếng Hán 57 2.2.1 Xưng hô đại từ nhân xưng 57 2.2.1.1 Khái niệm đại từ nhân xưng 57 2.2.1.2 Đặc điểm đại từ nhân xưng tiếng Hán 57 2.2.1.3 Khả kết hợp đại từ nhân xưng tiếng 61 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Hán 2.2.2 Xưng hô từ xưng hô thân tộc 2.2.%_ Khái niệm 68 68 2.2.%_ thân tộc từ xưng hô thân tộc 2.2.%_ Những từ dùng để xưng hơ gia đình tiếng Hán 73 2.2.%_ Phương thức ghép song song danh từ thân tộc tiếng Hán 89 2.2.2.4 Xưng hô theo xưng hô thân tộc 93 2.2.3 Xưng hô họ tên 98 2.2.3.1 Khái niệm họ tên 98 2.2.3.2 Đặc điểm họ tên người Hán 100 2.2.3.3 Khả kết hợp họ tên tổ hợp xưng 102 2.2.4 Xưng hô từ nghề nghiệp, chức vụ, học hàm, học 103 hô vị 2.2.4.1 Khái niệm từ nghề nghiệp, chức vụ, học vị 104 2.2.4.2 Thống kê số danh từ nghề nghiệp, chức 105 2.2.5 Xưng hô từ xưng hô thông dụng (đồng chí, thái thái, tiên sinh, tiểu thư…) 112 vụ, học vị Tiểu kết chương 119 CHƯƠNG : HOẠT ĐỘNG CỦA TỪ NGỮ XƯNG HÔ TIẾNG HÁN ( CÓ SO 12 SÁNH VỚI TIẾNG VIỆT) 3.1 Xưng hơ gia đình 121 3.1.1 Xưng hơ vợ chồng 121 3.1.1.1 Xưng hô cặp vợ chồng trẻ 121 3.1.1.2 Xưng hô cặp vợ chồng cao tuổi 128 3.1.2 Xưng hô cha mẹ 130 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.1.2.1 Xưng hơ cha mẹ cịn trẻ cịn nhỏ 131 3.1.2.2 Xưng hơ cha mẹ trưởng thành 133 3.2 Xưng hô xã hội 138 3.2.1 Xưng hô nhân viên thủ trưởng 142 3.2.2 Xưng hô thủ trưởng nhân viên 149 3.2.3 Xưng hô đồng nghiệp với 150 3.3 Các nhân tố tác động đến xưng hô 153 3.3.1 Một số khảo sát phạm vi sử dụng từ ngữ xưng hô 153 3.3.2 Các nhân tố tác động đến xưng hô 158 3.3.2.1 Nhân tố tuổi tác 158 3.3.2.2 Nhân tố vị thể người tham gia giao tiếp 159 3.3.2.3 Động giao tiếp với cách lựa chọn từ xưng hô 163 Tiểu kết chương 166 CHƯƠNG : ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀO VIỆC DẠY HỌC TIẾNG 16 HÁN CHO NGƯỜI VIỆT NAM 4.1 Sự giống khác cách xưng hô tiếng Hán cách xưng hô tiếng Việt 168 4.1.1 Sự giống 168 4.1.2 Sự khác 172 4.2 Ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam 176 4.2.1 Cơ sở lí luận việc ứng dụng 176 4.2.2 Một số khảo sát việc học tiếng Hán sinh viên Việt 178 4.2.3 Một số kiến nghị phương pháp khắc phục lỗi sử dụng từ ngữ xưng hô công tác dạy học tiếng Hán cho người Việt Nam 188 Nam + Về phía người dạy 188 + Về phía người học 189 Tiểu kết chương 190 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 19 KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN 19 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 NGUỒN NGỮ LIỆU 20 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa luận án Giao tiếp ngôn ngữ thuộc tính chất xã hội lồi ngƣời, khơng thể có xã hội lồi ngƣời khơng có giao tiếp ngơn ngữ Thơng qua q trình giao tiếp mang tính chất đặc thù xã hội lồi ngƣời mà ngôn ngữ đồng thời đƣợc củng cố khơng ngừng phát triển Trong q trình đó, xƣng hơ phận hợp thành quan trọng, có ý nghĩa xác định vai giao tiếp định hiệu giao tiếp Xƣng hô thể sinh động mối quan hệ ngƣời với ngƣời bối cảnh giao tiếp cụ thể Đó lí mà việc nghiên cứu từ ngữ xƣng hơ nói chung q trình hành chức ln ln mối quan tâm, trƣớc hết nhà ngôn ngữ học, văn hoá học giáo viên dạy tiếng Trong thời đại quốc tế hóa nay, tiếng Hán - ngôn ngữ dân tộc chiếm phần tƣ dân số giới lại có bề dày lịch sử 5000 năm, ngày chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực giao lƣu văn hóa trƣờng quốc tế Theo Liên hợp quốc, tiếng Hán đƣợc coi thứ tiếng dùng để giao tiếp quốc tế Cùng với xu tất yếu thời đại, quan hệ hợp tác hữu nghị truyền thống hai nƣớc Việt - Trung đƣợc củng cố phát triển thêm bƣớc lĩnh vực Để góp phần thúc đẩy giao lƣu hai nƣớc, việc nghiên cứu đặc trƣng ngơn ngữ - văn hóa hai dân tộc, đặc biệt vấn đề văn hố giao tiếp có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nói đến văn hố giao tiếp, khơng thể khơng nói đến vấn đề xƣng hơ Đối với đại đa số quốc gia giới, xƣng hô đƣợc coi tiền đề giao tiếp ngôn ngữ Đặc biệt ―ở Trung Quốc, phƣơng thức xƣng hô muôn màu mn vẻ, biến hố khơn lƣờng Cách xƣng hơ gần trở thành môn khoa học, loại hình văn hố, tinh tế… ‖ [84, 14] TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Về vấn đề từ xƣng hơ ngơn ngữ nói chung tiếng Hán, tiếng Việt nói riêng, có nhiều cơng trình nghiên cứu (xem mục tài liệu tham khảo) Song, trƣớc nay, chƣa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán mối tƣơng quan với tiếng Việt cách hệ thống, thấu đáo khuôn khổ đề tài khoa học độc lập 1.1 Riêng từ ngữ xƣng hô, cách xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt, nhà ngôn ngữ học, nhà văn hố học có nhận xét chung : đặc thù hai ngơn ngữ - văn hố dân tộc Việt Nam Trung Hoa, tiếng Hán tiếng Việt, lớp từ ngữ xƣng hô phong phú , đa dạng, đƣợc coi nhƣ hệ thống mở Chính vậy, khảo sát lớp từ ngữ xƣng hơ tiếng Hán, tìm mối tƣơng quan với tiếng Việt khơng vấn đề t ngơn ngữ mà có liên quan mật thiết với văn hố, tập qn dân tộc, lí thú nhƣng vô phức tạp Vấn đề xƣng hô liên quan mật thiết với đối tƣợng giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp Đặc trƣng giao tiếp xã hội dân tộc Trung Hoa dân tộc Việt Nam chịu chi phối sâu sắc quan niệm truyền thống tôn ti, trật tự, lễ giáo phong kiến từ ngàn xƣa Cho đến nay, trải qua thăng trầm lịch sử, nét đặc sắc văn hoá dân tộc thể gia đình xã hội có nhiều đổi thay, song quan hệ gia đình, xã hội với chuẩn mực, nghi thức giao tiếp truyền thống đƣợc gìn giữ Trong biểu cụ thể vấn đề văn hố đó, trội lên vấn đề cách xƣng hơ Vì thế, nghiên cứu tiếng Hán tiếng Việt, bỏ qua vấn đề xƣng hơ, bao gồm xƣng hơ gia đình xƣng hô xã hội, đồng thời phải đặt chúng bối cảnh giao tiếp ngơn ngữ - văn hố hai dân tộc thấy hết đƣợc tinh tế 1.3 Khảo sát cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô phải gắn với hoạt động giao tiếp, chủ yếu thoại Sở dĩ nói nhƣ vì, 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com diễn tiến trình giao tiếp, cách xƣng hô trở nên sinh động, phong phú, phụ thuộc vào thói quen văn hố cộng đồng Sự hoạt động từ ngữ xƣng hô tiếng Hán đại phức tạp, tiếng Việt lại phức tạp (nhƣ trình bày chƣơng sau) Thực tế giảng dạy tiếng Hán cho ngƣời Việt tiếng Việt cho ngƣời Hán cho thấy, nhầm lẫn việc sử dụng từ ngữ xƣng hô phổ biến Để khắc phục hạn chế đó, địi hỏi phải có cơng trình khảo sát cấu trúc tĩnh nhƣ trình hoạt động từ ngữ xƣng hô giao tiếp tiếng Hán đặt tƣơng quan với lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Việt, nhằm đáp ứng yêu cầu giao lƣu ngơn ngữ nói chung, việc dạy học tiếng Hán Việt Nam nói riêng 1.4 Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ ngữ văn, chúng tơi hy vọng tìm đƣợc phƣơng thức cấu tạo quy luật sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô giao tiếp tiếng Hán, xét tƣơng quan với xƣng hơ tiếng Việt, tìm nét giống khác đặc điểm cách sử dụng lớp từ ngữ xƣng hô dƣới tác động nhân tố văn hoá hai ngôn ngữ Với kết đạt đƣợc, mong giúp ngƣời Việt Nam thực hành tiếng Hán đạt hiệu lĩnh vực giao tiếp, công tác giảng dạy, học tập nhƣ biên dịch, phiên dịch Cụ thể sở nắm đƣợc đặc trƣng văn hố nghi thức giao tiếp ngơn từ ngƣời Hán ngƣời Việt, sử dụng đúng, chuyển dịch từ xƣng hô bối cảnh giao tiếp phù hợp với đối tƣợng giao tiếp cụ thể Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, ý nghĩa nêu trên, luận án xác định đối tƣợng nghiên cứu là: Hệ thống từ ngữ làm chức xƣng hô tiếng Hán, phƣơng thức sử dụng từ ngữ dùng để xƣng hơ giao tiếp gia đình giao tiếp xã hội tiếng Hán 11 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... xƣng hô từ ngữ xƣng hô giao tiếp ngôn ngữ Chƣơng 2: Những phƣơng tiện dùng để xƣng hô tiếng Hán (có so sánh với tiếng Việt) Chƣơng 3: Hoạt động lớp từ ngữ dùng để xƣng hơ tiếng Hán (có so sánh với. .. dụng lớp từ ngữ xƣng hô tiếng Hán mối tƣơng quan với tiếng Việt cách hệ thống, thấu đáo khuôn khổ đề tài khoa học độc lập 1.1 Riêng từ ngữ xƣng hô, cách xƣng hô tiếng Hán tiếng Việt, nhà ngôn ngữ. .. 1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.1 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán 1.1.2 Điểm qua vài nét lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt 12 1.1.3 Nghiên cứu so sánh xưng hô Hán - Việt 14 1.2

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ

  • 1.1.1. Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Hán

  • 1.1.2. Điểm qua vài nét về lịch sử nghiên cứu xưng hô tiếng Việt

  • 1.1.3. Nghiên cứu so sánh xưng hô Hán - Việt

  • 1.4. XƯNG HÔ VỚI ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DÂN TỘC :

  • 1.4.2. Mỗi người đều có họ tên

  • 1.4.4. Trong quá trình giao tiếp, mối quan hệ giữa ―xưng và ―hội gồm quan hệ tương hỗ và phi tương hỗ.

  • 1.4.5. Xưng hô thân tộc trong tiếng Hán cũng có khi được sử dụng khá rộng rãi trong giao tiếp xã hội.

  • 1.4.6. Một trong những đặc trưng của văn hoá truyền thống Trung Hoa là chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm luân lí Nho giáo.

  • 1.4.7. Xưng hô phản ánh sự đổi thay về quan hệ trong xã hội.

  • 1.5. TÍNH LỊCH SỰ VỚI VẤN ĐỀ XƯNG HÔ

  • 1.5.1. Khái quát về tính lịch sự

  • 1.5.2. Lịch sự theo quan điểm của Lakoff

  • 1. 5.3. Lịch sự theo quan điểm của Leech

  • 1. 5.4. Lịch sự theo quan điểm của Brown và Levinson

  • 1. 5.5. Nhận xét chung về tính lịch sự với vấn đề xưng hô

  • 1.6. NGHĨA QUYỀN LỰC VÀ KẾT LIÊN TRONG XƯNG HÔ

  • 1.6.1. Nghĩa quyền lực và kết liên trong xưng hô còn gọi là nghĩa liên cá nhân trong giao tiếp ngôn ngữ như trên đã chỉ ra, hệ thống xưng hô trong các ngôn ngữ gắn liền với đặc trưng của từng dân tộc.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan