Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 204 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
204
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH HỒNG VÂN DẠNG BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG PHÁP VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ************************** ĐINH HỒNG VÂN DẠNG BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG PHÁP VÀ NHỮNG PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN NGÔN NGỮ MÃ SỐ : 5.04.08 (62.22.01.01) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học : GS TS ĐINH VĂN ĐỨC Hà Nội - 2006 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG PHẦN MỞ ĐẦU : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Mục đích luận án Đối tƣợng nội dung nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Phƣơng pháp tƣ liệu nghiên cứu 12 Bố cục luận án 13 CHƢƠNG : NHỮNG NỘI DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 15 1.1 Những quan niệm chung dạng bị động 15 1.1.1 Dạng dạng bị động 15 1.1.1.1 Dạng ? 15 1.1.1.2 Kết cấu ? 17 1.1.1.3 Dạng bị động ? 18 1.1.2 Dạng bị động ngữ pháp truyền thống 18 1.1.3 Dạng bị động ngữ pháp cải biến-tạo sinh 20 1.1.4 Dạng bị động loại hình học cú pháp 22 1.1.5 Dạng bị động ngữ pháp ngữ nghĩa-chức 23 1.1.5.1 Dạng bị động xét phƣơng diện chức dụng học 24 1.1.5.2 Dạng bị động xét phƣơng diện cấu trúc ngữ nghĩa 24 1.1.5.3 Dạng bị động xét phƣơng diện hình thái cú pháp 24 1.2 Những lý luận phổ biến liên quan đến dạng bị động tiếng Pháp 24 1.2.1 Định nghĩa dựa ngữ nghĩa 25 1.2.2 Định nghĩa dựa hình thái 26 1.2.3 Định nghĩa dựa cú pháp 28 1.2.4 Định nghĩa dựa ngữ nghĩa lẫn hình thái 31 1.2.5 Định nghĩa dựa hình thái lẫn cú pháp 31 1.3 Vấn đề "bị động" tiếng Việt 34 1.3.1 Các quan niệm cho tiếng Việt khơng có cấu trúc bị động 34 1.3.2 Các quan niệm cho tiếng Việt có cấu trúc bị động 37 1.4 Phong cách học việc sử dụng dạng bị động 45 CHƢƠNG : NHỮNG PHƢƠNG DIỆN CƠ BẢN CỦA DẠNG BỊ ĐỘNG TRONG TIẾNG PHÁP 47 2.1 Dạng bị động nhìn từ phƣơng diện cấu trúc hình thức 47 2.1.1 Một số miêu tả nhận xét dạng bị động tiếng Pháp 47 2.1.1.1 Vấn đề hình thái học động từ bị động 48 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 2.1.1.2 Sự hốn đổi vị trí chủ ngữ bổ ngữ động từ 50 2.1.1.3 Vấn đề bổ ngữ tác nhân 51 2.1.1.4 Sự lựa chọn giới từ dẫn nhập bổ ngữ tác nhân 52 2.1.1.5 Động từ có hai bổ ngữ 63 2.1.2 Các kiểu cấu trúc bị động có mặt ngữ liệu 64 2.1.2.1 Những cấu trúc bị động tiếng Pháp 66 2.1.2.2 Các cấu trúc khác thể ý nghĩa bị động tiếng Pháp 69 2.1.2.3 Dạng bị động đầy đủ dạng bị động khuyết thiếu 70 2.1.3 Tần số sử dụng dạng bị động dạng văn tiếng Pháp 72 2.1.3.1 Tần số sử dụng dạng bị động phong cách văn chƣơng 72 2.1.3.2 Tần số sử dụng dạng bị động phong cách hành cơng vụ 74 2.1.3.3 Tần số sử dụng dạng bị động phong cách khoa học báo chí cơng luận 75 2.1.3.4 Tần số sử dụng dạng bị động phong cách sinh hoạt hàng ngày 79 2.2 Dạng bị động nhìn từ phƣơng diện ngữ nghĩa 80 2.2.1 Một số nhận xét 80 2.2.1.1 Vấn đề đồng nghĩa câu bị động câu chủ động 80 2.2.1.2 Vấn đề "hành động phải chịu đựng" 82 2.2.1.3 Bị thể bị biến đổi 85 2.2.2 Những ràng buộc mặt ngữ nghĩa dạng bị động 86 2.2.2.1 Sự đối lập trạng thái/hành động 87 2.2.2.2 Sự đối lập nghĩa đen/nghĩa bóng 91 2.2.3 Chức dạng bị động tiếng Pháp 93 2.2.3.1 Dạng bị động cho phép tránh nêu chủ thể hành động 96 2.2.3.2 Dạng bị động hƣớng ý vào đối tƣợng hành động 98 2.2.3.3 Dạng bị động hƣớng ý vào chủ thể hành động 100 2.2.3.4 Dạng bị động trình bày việc theo góc nhìn đích thể, nhấn mạnh tiến trình hành động 101 2.2.3.5 Dạng bị động bảo đảm tính liên kết đề tài 102 Tiểu kết 105 CHƢƠNG : VIỆC CHUYỂN DỊCH CẤU TRÚC BỊ ĐỘNG TỪ TIẾNG PHÁP SANG TIẾNG VIỆT 106 3.1 Một số miêu tả 106 3.1.1 Việc diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt 106 3.1.1.1 Những biện luận cho tồn lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt 107 3.1.1.2 Cấu trúc bị động có tiếng Việt 112 3.1.1.3 So sánh lịch đại tần số sử dụng cấu trúc bị động tiếng Việt 134 3.1.2 Việc chuyển dịch cấu trúc bị động tiếng Pháp sang tiếng Việt 135 3.1.2.1 Việc chuyển dịch cấu trúc bị động tác phẩm Miếng da lừa 136 3.1.2.2 Việc chuyển dịch cấu trúc bị động Hiến pháp CH Pháp 1958 140 3.2 Bàn luận 141 3.2.1 Những nét tƣơng đồng dạng bị động tiếng Pháp với lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt 141 3.2.1.1 Về mặt hình thức 141 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.1.2 Về mặt chức ý nghĩa 142 3.2.2 Những nét dị biệt dạng bị động tiếng Pháp với lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt 143 Tiểu kết 146 CHƢƠNG : MỘT KHẢO SÁT VỀ VIỆC SỬ DỤNG DẠNG BỊ ĐỘNG Ở NGƢỜI VIỆT NAM HỌC TIẾNG PHÁP 148 4.1 Đặt vấn đề 148 4.1.1 Đối tƣợng khảo sát 148 4.1.2 Mục đích 150 4.1.3 Phƣơng pháp 150 4.1.4 Một số kết khảo sát 151 4.1.4.1 Dịch ngôn ngữ hành cơng vụ 151 4.1.4.2 Dịch ngôn ngữ văn học 162 4.1.4.3 Dịch ngơn ngữ báo chí-cơng luận 172 4.2 Bàn luận 179 4.2.1 Một số lỗi gặp cách sử dụng dạng bị động 179 4.2.2 Nguyên nhân mắc lỗi cách sử dụng dạng bị động 182 4.2.3 Một số gợi ý hƣớng giải 183 4.2.3.1 Điều chỉnh cách dạy dạng bị động tiếng Pháp 184 4.2.3.2 Tăng cƣờng so sánh đối chiếu tiếng Pháp tiếng Việt 186 4.2.3.3 Xác định rõ yêu cầu tính trung thành dịch thuật 187 Tiểu kết 190 KẾT LUẬN 191 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 196 TÀI LIỆU THAM KHẢO 197 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TỪ VIẾT TẮT Adj INF C Ctbd d de + SN être + PP FF1,2,…7 N INF ND P1 par + SN PPP PPR SN SN1 SN2 Ts V VF1,2, …7 Tính từ + động từ nguyên thể Chủ ngữ Cấu trúc bị động Giới từ Giới từ DE + danh ngữ Động từ être + phân từ khứ Cấu trúc bị động tiếng Pháp Danh từ + động từ nguyên thể Người dịch Câu Giới từ PAR + danh ngữ phân từ khứ bị động Mệnh đề bị động Danh ngữ Danh ngữ tác thể Danh ngữ đích thể Tổng số Verbe, động từ Cấu trúc bị động tiếng Việt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Tỷ lệ cấu trúc bị động ngữ liệu 67 Bảng : Tỷ lệ cấu trúc bị động tác phẩm Miếng da lừa 73 Bảng : Cấu trúc bị động Hiến pháp CH Pháp 1958 74 Bảng 4: Tỷ lệ câu bị động tiếng Pháp báo báo cáo khoa học 76 Bảng : Tỷ lệ câu bị động ngơn ngữ nói 78 Bảng : Tỷ lệ cấu trúc bị động báo báo cáo khoa học 78 Bảng : Tần số dạng bị động phong cách sinh hoạt hàng ngày 80 Bảng : Tỷ lệ cấu trúc bị động ngữ liệu tiếng Việt 113 Bảng : Tần số sử dụng cấu trúc bị động thời kỳ trƣớc 1954 135 Bảng 10 : Tần số sử dụng cấu trúc bị động thời kỳ sau 2000 135 Bảng 11 : Kết dịch số câu từ Hiến pháp CH Pháp 1958 153 Bảng 12 : Kết dịch số câu trích từ Hiến pháp CHXHCNVN 1992 160 Bảng 13 : Kết dịch số câu trích từ số tác phẩm văn học Pháp 164 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com PHẦN MỞ ĐẦU : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Lý chọn đề tài Luận án nghiên cứu phƣơng tiện ngữ pháp tiếng Pháp dạng bị động (voix passive) nhƣ khả biểu đạt tƣơng đƣơng ý nghĩa tiếng Việt 1.1 Ý nghĩa lý luận Dạng bị động tƣợng ngữ pháp phổ biến ngôn ngữ châu Âu nói chung (tức ngơn ngữ khuất chiết ngơn ngữ có biến hình) nhƣ tiếng Pháp Đây tƣợng đặc biệt động từ giúp ngƣời ta biểu đạt tƣ tƣởng cách phong phú hơn, qua ngôn ngữ viết làm phong phú thêm phƣơng tiện phong cách Dạng bị động dạng chủ động làm thành cặp đối lập ngữ pháp mà ta gọi phạm trù dạng Ví dụ : - L'agneau a été mangé par le loup // Le loup a mangé l'agneau (Con cừu non bị sói ăn thịt // Con sói ăn thịt cừu non.) Ví dụ cho thấy dạng bị động đơn ngƣời sử dụng có quyền chọn lựa điều có nghĩa bên cạnh đặc trƣng ngữ pháp dạng bị động cịn thể chức phong cách cú pháp Trong tiếng Pháp, dạng bị động phƣơng tiện biểu đạt xuất muộn hơn, chủ yếu văn viết số phong cách định Việc nghiên cứu dạng bị động tiếng Pháp mối liên hệ so sánh với tiếng Việt cho phép : - làm sáng tỏ số vấn đề cách ứng xử ngƣời Pháp - việc tìm hiểu lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt làm sáng tỏ số vấn đề ngữ pháp tiếng Việt - Trong tình hình đó, luận án góp phần vào kho tàng lý luận tiếng Việt : cụ thể nguồn gốc lai lịch lối nói bị động tiếng Việt; vai trò TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ảnh hƣởng tiếng Pháp tiếng Việt cách diễn đạt ý nghĩa bị động - Luận án góp phần củng cố quan điểm cho ý nghĩa ngữ pháp nhƣng đƣợc biểu đạt phƣơng thức khác ngôn ngữ khác 1.2 Ý nghĩa thực tiễn Theo nhà nghiên cứu, ý nghĩa bị động tồn hầu hết ngôn ngữ, khác biệt cách biểu đạt ý nghĩa Đối với ngơn ngữ châu Âu dạng bị động tƣợng quen thuộc, tiếng Việt tƣợng ngữ pháp phát triển Vì vậy, học tiếng Pháp, quen diễn đạt theo lối chủ động, ngƣời Việt Nam dùng dạng bị động diễn đạt tiếng Pháp Về phần mình, dịch giả khơng tránh khỏi số băn khoăn phải chuyển ý đƣợc thể dƣới dạng câu bị động tiếng Pháp sang tiếng Việt Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đối chiếu cách biểu đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt với nhiều thứ tiếng khác mà chúng tơi đơn cử nhƣ luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ hc "Analyse contrastive du passif en franỗais et en vietnamien" Nguyễn Văn Hoàng [106], "So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp được, bị, phải tiếng Việt với ban, t'râw tiếng Khmer." Vũ Đức Nghiệu [39], "Một số nhận xét loại câu bị động tiếng Việt tiếng Nhật" Nguyễn Thị Việt Thanh [49], luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học "Câu bị động tiếng Anh cấu trúc tương đương tiếng Việt" Bùi Thị Diên [19], v.v… Tất cơng trình nghiên cứu rút nhận xét chung : có nhiều khác biệt mặt loại hình với nhiều ngơn ngữ, tiếng Việt có đủ phƣơng tiện để biểu đạt ý nghĩa bị động Điều đƣợc tác giả Vƣơng Toàn khẳng định lại phạm vi rộng :"[…] tiếng Việt tiếng Pháp hai ngôn ngữ khác biệt loại hình, ngơn ngữ có nét đặc thù riêng biệt Là ngôn ngữ đơn lập, tiếng Việt khơng có hệ thống biến tố giống, số, thời, thể … TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com tiếng Pháp cần lưu ý khơng phải khơng có hình thức ngơn ngữ biểu thích hợp phạm trù cần." [59] Trong bối cảnh đó, luận án theo hƣớng đối chiếu hai ngôn ngữ Pháp Việt vấn đề dạng bị động Để không lặp lại điều phổ biến trƣớc đây, theo nhƣ nhận xét tác giả Đƣờng Cơng Minh "Những cơng trình họ thường dừng lại cấp lý thuyết, vĩ mô, mang mục đích so sánh bản, chưa quan tâm nhiều đến địa hạt sư phạm ngôn ngữ học đối chiếu." [37], luận án sâu vào phân tích thực tiễn cách biểu đạt ý nghĩa bị động hai ngơn ngữ bình diện ngơn ngữ nói chung nhƣ góc độ ngƣời học nói riêng để làm rõ khơng nét dị biệt mà nét tƣơng đồng tiếng Việt tiếng Pháp vấn đề liên quan đến việc biểu đạt ý nghĩa bị động Luận án này, góp phần : - nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Pháp ngƣời Việt Nam, giúp nắm vững cách sử dụng dạng bị động tiếng Pháp theo phong cách ngƣời Pháp; - làm sáng tỏ thêm vài vấn đề có tính thực tiễn thực hành dịch, đặc biệt cách chuyển dịch dạng bị động từ tiếng Pháp sang tiếng Việt - Nghiên cứu khả chuyển tải dạng bị động từ tiếng Pháp sang tiếng Việt góp phần vào việc khai thác khả tiềm tàng tiếng Việt để thực sắc thái ý nghĩa khác tƣợng ngữ pháp này, làm cho tiếng Việt tiếp tục phát triển mà giữ đƣợc nét đẹp riêng vốn có trình tiếp xúc với ngơn ngữ khác Mục đích luận án - Mục đích luận án nghiên cứu tƣợng ngữ pháp tiếng Pháp mối liên hệ so sánh với tiếng Việt dạng bị động TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com - Luận án xem xét cách cụ thể vấn đề cấu trúc, ý nghĩa vai trò dạng bị động - Luận án nhấn mạnh vào nét tƣơng đồng cho dù hai ngơn ngữ có cấu trúc tƣơng đối giống để biểu đạt ý nghĩa bị động, nhƣng nét tƣơng đồng gây cho ngƣời học khơng điều ngộ nhận khó khăn, tiếng Việt có khác biệt việc sử dụng từ bị/đƣợc Vả lại điều nhƣ nhận xét tác giả Vƣơng Toàn :"Hiểu tiếp thu khác biệt khó tương đồng lúc dễ dàng, ngôn ngữ thường phải tuân thủ quy tắc riêng nó, khiến cho chúng khơng phải đồng : tương đồng có chỗ khác biệt khác biệt có lúc tương đồng." [59] - Tất công việc đƣợc tiến hành dựa sở ngữ liệu câu có thực Với cách làm nhƣ vậy, luận án góp phần giải số vấn đề liên quan đến dạng bị động tiếng Pháp nhƣ tiếng Việt Đối tƣợng nội dung nghiên cứu Trên nguyên tắc, việc nghiên cứu luận án phải tính tới tồn kiểu câu tiếng Pháp có sử dụng dạng bị động Nhƣng vào nghiên cứu sâu tất cấu trúc tiếng Pháp biểu đạt ý nghĩa bị động lớn nên luận án giới hạn việc nghiên cứu chi tiết số cấu trúc phổ biến Luận án khơng có tham vọng sâu nghiên cứu để tìm lời giải cho tốn tiếng Việt có câu bị động hay khơng mà dừng lại việc mô tả, ghi nhận cấu trúc có tiếng Việt có khả biểu đạt ý nghĩa bị động Luận án dựa số văn đƣợc dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt để phát phƣơng tiện tƣơng đƣơng cho phép chuyển dạng bị động từ tiếng Pháp sang tiếng Việt 10 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Tiểu kết Với mục đích tìm hiểu cách thức sử dụng dạng bị động ngƣời Việt Nam học tiếng Pháp, chƣơng mơ tả phân tích số trắc nghiệm việc chuyển dịch dạng bị động từ tiếng Pháp sang tiếng Việt ngƣợc lại số đối tƣợng sinh viên học tiếng Pháp học nghề biên phiên dịch chuyên nghiệp trình độ khác Việc mơ tả phân tích làm sở cho nhận định đánh giá lỗi thƣờng gặp ngƣời học Việt Nam Những lỗi phổ biến liên quan đến dạng bị động tiếng Pháp khơng phải lỗi hình thái học mà lỗi ngữ nghĩa dụng học Do chịu ảnh hƣởng gốc nên ngƣời học có xu hƣớng ý đến dịch từ vựng cấu trúc gốc Vì để ý đến giá trị dụng học cấu trúc bị động nên ngƣời học cấu trúc làm ảnh hƣởng tới việc chuyển tải nội dung thông báo mục tiêu giao tiếp Nguyên nhân chủ yếu trình đào tạo cịn mang nặng tính lý thuyết theo lối ngữ pháp truyền thống, hoạt động phân tích đối chiếu chƣa đƣợc ý mức Những nhận xét làm sở để đề nghị số giải pháp để phát huy mạnh vốn có việc giảng dạy dạng bị động tiếng Pháp cho ngƣời học Việt Nam nhƣ giúp họ khắc phục khó khăn trƣớc dạng thức ngữ pháp tiếng Pháp 190 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com KẾT LUẬN Với nhiệm vụ đề nghiên cứu dạng bị động tiếng Pháp khả biểu đạt tƣơng đƣơng tiếng Việt, luận án cố gắng đƣa tranh tổng quát quan niệm dạng bị động nói chung dạng bị động tiếng Pháp nói riêng Luận án xem xét cách cụ thể vấn đề cấu trúc, ý nghĩa vai trò dạng bị động tiếng Pháp có đối chiếu với tiếng Việt Cách tiếp cận cho phép luận án đạt đƣợc kết sau : Chƣơng đầu luận án trình bày cách hệ thống lịch sử nghiên cứu vấn đề dạng bị động quan niệm lý luận số tác giả có uy tín dạng bị động nói chung dạng bị động tiếng Pháp nói riêng để cung cấp khung lý thuyết dạng bị động Trên sở này, định nghĩa dạng bị động tiếng Pháp đƣợc đƣa luận án, cho phép mô tả khảo sát cấu trúc cú pháp biểu thị ý nghĩa bị động tiếng Pháp : "Trong tiếng Pháp, dạng bị động cấu tạo phân từ khứ mà chủ ngữ chủ thể hành động kết nối với chủ ngữ động từ "être" mang nội dung ý nghĩa thời-thể." Trong chƣơng luận án, dạng bị động tiếng Pháp đƣợc xem xét phƣơng diện cấu trúc hình thức phƣơng diện ngữ nghĩa Về phƣơng diện cấu trúc hình thức, nhận xét cách định nghĩa dạng bị động tiếng Pháp làm sở để luận án khẳng định cách nhìn tƣợng ngữ pháp này: dạng bị động không túy thuộc địa hạt hình thái học mà cịn phải đƣợc coi vấn đề thuộc cú pháp học Cách quan niệm góp phần cho việc lý giải tƣợng bị động tiếng Việt: xét phƣơng diện cú pháp tiếng Việt có cấu trúc bị động 191 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Cũng chƣơng 2, việc phân tích ngữ liệu cho phép luận án hệ thống đƣợc cấu trúc bị động phổ biến tiếng Pháp F4 - Cấu trúc bị động có PP nhƣng khơng có động từ "être" - (41,83% báo chí khoa học, 47,54% Miếng da lừa) F1 - "être + pp" khơng có tác thể (35,92% báo chí khoa học, 19,67% Miếng da lừa) Việc phân tích ngữ liệu cịn cho thấy tần số sử dụng dạng bị động dạng văn tiếng Pháp: cao phong cách hành cơng vụ (63,66%), báo chí, khoa học (27,01%); thấp phong cách văn chƣơng (12,44%) sinh hoạt hàng ngày (3,55%) Chƣơng đặt trọng tâm vào việc tìm hiểu ràng buộc mặt ngữ nghĩa việc dùng dạng bị động tiếng Pháp nhƣ chức tƣợng ngữ pháp Với cách làm này, luận án chứng minh: dạng bị động không túy để tránh nêu chủ thể hành động hay để tập trung vào đối tƣợng hành động mà có lại để nhấn mạnh vào chủ thể hành động để tạo liên kết đề tài cho văn Điều khơng góp phần vào việc cải tiến cách dạy học dạng bị động tiếng Pháp mà cịn nâng cao hiệu công tác dịch thuật tiếng Việt tiếng Pháp Cụ thể dạy học dạng bị động tiếng Pháp, cần phải ý cách đầy đủ hơn, tồn diện tới vai trị, ý nghĩa dạng bị động, tiếng Việt có xu hƣớng thiên dùng cấu trúc chủ động Trên sở việc mơ tả cách có hệ thống dạng bị động tiếng Pháp, để không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, luận án không dừng lại việc mô tả lý thuyết vĩ mơ nhằm mục đích so sánh bản, mà sâu phân tích thực tiễn cách biểu đạt ý nghĩa bị động hai ngôn ngữ bình diện ngơn ngữ nói chung nhƣ góc độ ngƣời học nói riêng Luận án nghiên cứu cách sử dụng dạng bị động ngƣời Pháp qua ngữ liệu thực bao gồm 9.605 câu, thu thập từ văn viết có phong cách khác (3.258 câu thu thập từ báo chí báo cáo khoa học, 4.901 câu thuộc phong cách văn chƣơng, 344 câu thuộc 192 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phong cách luận), từ số hội thoại (506 câu) trả lời vấn đăng báo (596 câu) Về cách biểu đạt ý nghĩa bị động ngƣời học, luận án dựa vào số tập diễn đạt viết tập dịch sinh viên trƣờng chuyên ngữ Trung tâm đào tạo biên-phiên dịch Để nghiên cứu dạng bị động tiếng Pháp mối liên hệ so sánh với tiếng Việt, chƣơng 3, luận án hệ thống hóa quan niệm phổ biến lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt Các thống kê tần số sử dụng cấu trúc bị động phong cách chức khác tiếng Việt không cho thấy mức độ sử dụng cấu trúc thể loại văn khác nhau, mà chứng gia tăng nhu cầu sử dụng cấu trúc ngƣời Việt Nam Việc phân tích số văn đƣợc dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt từ đầu kỷ 20 sau cho thấy tiếng Pháp nhƣ tiếng Việt có phƣơng tiện cần thiết để thể ý nghĩa bị động Việc phần cho thấy lối nói tiếp thụ-bị động tiếng Việt có chịu ảnh hƣởng cấu trúc bị động tiếng Pháp Ngoài ra, cách làm cịn làm rõ khơng nét dị biệt mà nét tƣơng đồng tiếng Việt tiếng Pháp vấn đề liên quan đến việc biểu đạt ý nghĩa bị động Về mặt hình thức điểm chung dễ nhận thấy, luận án làm rõ nét khác biệt hai ngôn ngữ Nét khác biệt bật hai ngôn ngữ biến đổi động từ tiếng Pháp, động từ không thay đổi tiếng Việt ngoại trừ việc chèn thêm từ "bị/được" đằng trƣớc động từ câu bị động, mà chí có khi, từ vắng nốt Nét khác biệt thứ hai mặt hình thức vị trí bổ ngữ tác nhân xuất hiện: vị trí thƣờng gặp bổ ngữ tác nhân tiếng Pháp sau phân từ khứ, bổ ngữ tác nhân tiếng Việt hay đứng sau đối tƣợng trƣớc động từ, tức chuyển sang câu bị động, chủ thể hành động đứng liền với động từ thể hành động Nét khác biệt đáng quan tâm câu bị động tiếng Việt thƣờng thể đánh giá tác giả 193 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com phát ngôn ảnh hƣởng hành động lên đối tƣợng thông qua việc sử dụng từ bị/được: từ khơng có vai trò đánh dấu câu bị động mà biếu ý nghĩa tình thái "tích cực/tiêu cực" Việc nghiên cứu cách giảng dạy dạng bị động tiếng Pháp cho ngƣời Việt Nam chƣơng đƣợc tiến hành dựa dạng tập đƣợc sử dụng nhƣ câu thu thập đƣợc qua viết nói ngƣời học trình độ khác nhau, từ năm cuối bậc đại học chuyên ngữ đến năm cuối chƣơng trình đào tạo biên-phiên dịch chuyên nghiệp (tƣơng đƣơng đào tạo sau đại học) Cách làm cho phép luận án có đƣợc nhìn tƣơng đối tổng quát thực trạng việc dạy học tƣợng ngữ pháp ngƣời Việt Nam Các nghiên cứu, phân tích, điều tra khảo sát luận án cho phép đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học tiếng Pháp ngƣời Việt Nam : Đối với ngƣời học, bên cạnh tập chuyển đổi, tập cấu trúc, phải có tập phân tích ngữ nghĩa, vai trò giá trị sử dụng dạng bị động Ở trình độ cao hơn, cần bổ sung tăng cƣờng phân tích thể loại văn có phong cách chức khác để làm rõ chức dạng bị động Việc phân tích làm phải đƣợc tiến hành văn cụ thể, đoạn văn, trích từ tài liệu gốc, khơng nên dừng lại ví dụ truyền thống Sau bƣớc phân tích cấu trúc bị động có tài liệu thực, cần tạo đặt ngƣời học vào tình bắt phải sử dụng dạng bị động Về góc độ dịch thuật, để bảo đảm chữ TÍN, luận án chủ trƣơng ngƣời dịch phải trung thành với nội dung ngữ nghĩa gốc tôn trọng ba nguyên tắc : trung thành với tất yếu tố cấu thành ý định nội dung giao tiếp tác giả, trung thành với phƣơng tiện biểu đạt đích thực ngơn ngữ dịch, trung thành với ngƣời tiếp nhận dịch, tức tính tới khả ngƣời tiếp nhận hiểu đƣợc khơng hiểu đƣợc để tìm giải pháp hỗ trợ, cho phép ngƣời hiểu đƣợc ý định nội dung giao tiếp tác giả Nếu cách hiểu nhƣ 194 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com chữ TÍN dịch thuật đƣợc kết hợp với việc phân tích kỹ nét tƣơng đồng dị biệt dạng bị động tiếng Pháp lối nói tiếp thụ tiếng Việt ngƣời làm cơng tác dịch thuật thấy không thiết phải chuyển câu bị động tiếng Pháp thành lối nói tiếp thụ tiếng Việt Trong trƣờng hợp phải rõ chủ thể hành động dịch sang tiếng Việt, ngƣời ta không thiết phải dùng cấu trúc bị động có tham gia từ "bị/được …bởi", tác giả gốc khơng có ý định bình giá nhận xét dùng cấu trúc có từ "do" Cịn cần thể đánh giá ngƣời nói tác động hành động lên đối tƣợng ngƣời dịch phải có cân nhắc cấu trúc có từ "bị" "được" Chỉ có nói đến trung thành dịch: trung thành với tác giả trung thành với độc giả Trên nguyên tắc, cần phải xem xét tồn kiểu câu tiếng Pháp có khả biếu đạt ý nghĩa bị động Nhƣng việc lớn nên luận án giới hạn việc nghiên cứu chi tiết số cấu trúc phổ biến nhất, cấu tạo phân từ khứ mà chủ ngữ chủ thể hành động kết nối với chủ ngữ động từ "être" mang nội dung ý nghĩa thời-thể Nhƣ vậy, nhiều cách diễn đạt ý nghĩa bị động khác nhƣ động từ phản thân, cấu trúc "Se faire / se laisser / se voir + động từ nguyên thể", cấu trúc vô nhân xưng, chƣa đƣợc đề cập đến khuôn khổ luận án này, đối tƣợng nghiên cứu đề tài khác Ngày nay, với xu hội nhập Việt Nam, việc học ngoại ngữ nói chung nhƣ học tiếng Pháp nói riêng khơng cịn để phục vụ mục đích đọc hiểu mà cịn để phục vụ nhu cầu diễn đạt ý tƣởng ngƣời Việt Nam trình tiếp xúc, trao đổi với ngƣời nƣớc Điều khiến cho việc sâu nghiên cứu phƣơng thức diễn đạt nói chung trở nên cần thiết Trong bối cảnh việc nghiên cứu khác biệt cách biểu đạt ý nghĩa bị động việc làm có ý nghĩa thiết thực./ 195 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐINH HỒNG VÂN (1997), "Tiếng Việt, nạn nhân dịch thuật", Ngôn ngữ đời sống, 7(21), Hà Nội, tr 3-4 ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Một số nhận xét cách định nghĩa dạng bị động tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2002, tr 428-437 ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Sự lựa chọn giới từ đánh dấu bổ ngữ tác nhân dạng bị động tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2003, tr 354357 ĐINH HỒNG VÂN (2003), Vấn đề dạng bị động tiếng pháp ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng pháp cho sinh viên chuyên ngữ Việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội ĐINH HỒNG VÂN (2004), "Les finalités d'une traduction et la méthode d'évaluation des traductions", Báo cáo "Séminaire régional de rechercheaction – Novembre 2004", Nha Trang ĐINH HỒNG VÂN (2005), "Làm để bảo đảm chữ TÍN dịch thuật", Ngôn ngữ đời sống, (1+2), Hà Nội, tr 68-71 196 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Phần tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NGUYỄN THỊ ẢNH (2000), "Tiếng Việt có thái bị động khơng?", Kỷ yếu khoa học, khoa Ngữ văn ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tr.235-243 DIỆP QUANG BAN (1984), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Tập 2, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội DIỆP QUANG BAN, HOÀNG VĂN THUNG (1991), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội DIỆP QUANG BAN (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội DIỆP QUANG BAN, NGUYỄN THỊ THUẬN (2000), "Lại bàn vấn đề câu bị động tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ , (7), tr.14-21 DIỆP QUANG BAN (2001), "Có phải ngơn ngữ có cộng trừ ? Và bàn thêm câu bị động tiếng Việt", Tạp chí ngơn ngữ, (13), tr.1-11 DIỆP QUANG BAN (2004), Ngữ pháp Việt Nam – Phần câu, Nxb ĐHSP, Hà Nội NGUYỄN TÀI CẨN (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – từ ghép – đoản ngữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Hà Nội NGUYỄN TÀI CẨN (1978), "Quá trình hình thành đối lập ba từ "Bị, đƣợc, phải", Ngôn ngữ, (2) tr 20-22 NGUYỄN HỒNG CỔN (2000), "Về phi đối xứng hình thức ý nghĩa đơn vị ngữ pháp", Tạp chí Ngơn ngữ (7), tr 36-47 NGUYỄN HỒNG CỔN, BÙI THỊ DIÊN (2004), "Dạng bị động vấn đề câu bị động tiếng Việt", Tạp chí Ngôn ngữ (7), tr 1-12, (8) tr 8-18 CHAFE W.L (1975), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Ngƣời dịch : Nguyễn Văn Lai, Nxb Giáo dục (1998), Hà Nội ĐỖ HỮU CHÂU, BÙI MINH TOÁN (1993), Đại cương ngôn ngữ học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội TRƢƠNG VĂN CHÌNH, NGUYỄN HIẾN LÊ (1963), Khảo luận ngữ pháp Việt Nam, Huế HÀ THÀNH CHUNG (2005), "Cách dịch mệnh đề phân từ tiếng Anh", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr.56-67 MAI NGỌC CHỪ, VŨ ĐỨC NGHIỆU, HOÀNG TRỌNG PHIẾN (1997), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội NGUYỄN ĐỨC DÂN (1987), Lơ gíc – ngữ nghĩa – cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội NGUYỄN ĐỨC DÂN (1998), Ngữ dụng học, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội BÙI THỊ DIÊN (2003), Câu bị động tiếng Anh kết cấu tƣơng đƣơng tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ, trƣờng ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội NGUYỄN CAO ĐÀM (1998), Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội VŨ CAO ĐÀM (1999), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, xuất lần thứ năm, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội HỮU ĐẠT, TRẦN TRÍ DÕI, ĐÀO THANH LAN (1998), Cơ sở tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội HỮU ĐẠT (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQG Hà Nội LÊ ĐÔNG (1991), "Ngữ nghĩa – ngữ dụng từ : siêu ngôn ngữ từ tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (2), tr 15-23 ĐINH VĂN ĐỨC (1986), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội (2001) NGUYỄN THIỆN GIÁP (chủ biên), ĐOÀN THIỆN THUẬT, NGUYỄN MINH THUYẾT (1995), Dẫn luận ngôn ngữ học (in lần 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội (2005) NGUYỄN THIỆN GIÁP (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội CAO XUÂN HẠO (1991), Tiếng Việt sơ thảo ngữ pháp chức (Quyển 1), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội CAO XUÂN HẠO (2001), "Hai phép tính cộng trừ ngơn ngữ học", Tạp chí ngơn ngữ, (10), tr.1-12 197 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 30 NGUYỄN VĂN HIỆP, VÕ THỊ MINH HÀ (2002), Tiếng Việt nửa cuối kỷ XX, Đề tài ĐHQG, Hà Nội 31 NGUYỄN VĂN HIỆP (2002), "Vài nét nghiên cứu lịch sử cú pháp tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (10), tr 16-34 32 LÊ TRUNG HOA (1985), "Nhận xét cách dùng từ : được, phải, bị, mắc, chịu số văn kỷ XVII", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr21-23 33 TRẦN TRỌNG KIM, BÙI KỶ, PHAM DUY KHIÊM (1941), Văn phạm Việt Nam, Tân Việt 34 ĐINH TRỌNG LẠC, NGUYỄN THÁI HOÀ (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 NGUYỄN LAI (1994), "Về mối quan hệ phạm trù ngữ nghĩa phạm trù ngữ pháp", Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 36 LYONS, J (1972), Nhập môn ngôn ngữ học lý thuyết, Ngƣời dịch : Vƣơng Hữu Lễ, Nxb Giáo dục (1996), Hà Nội 37 ĐƢỜNG CƠNG MINH (2004), "Ngơn ngữ học đối chiếu nghiên cứu đối chiếu Pháp-Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, (8), tr.47-54 38 VŨ ĐỨC NGHIỆU (1998), "So sánh ý nghĩa thụ động, tình thái hai từ Phải t'râw tiếng Việt tiếng Khmer nay", Tạp chí khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, t.XVI, n°2, tr 1-6 39 VŨ ĐỨC NGHIỆU (2002), "So sánh ngữ nghĩa, ngữ pháp đƣợc, bị, phải tiếng Việt với ban, t'râw tiếng Khmer", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 13-24 40 PHAN NGỌC, PHẠM ĐỨC DƢƠNG (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ Đông Nam Á, Uỷ ban khoa học xã hội – Viện Đơng Nam Á, Hà Nội 41 HỒNG TRỌNG PHIẾN (1980), Ngữ pháp tiếng Việt : Câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 42 HỮU QUỲNH (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 SAUSSURE F de (1916), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội (1973), Hà Nội 44 VŨ THẾ THẠCH (1981), "Nghĩa từ Bị, Đƣợc, Phải tiếng Việt đại", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ (tập 2), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.192-197 45 VŨ THẾ THẠCH (1988), "Ngữ nghĩa chức từ được, bị, phải tiếng Việt đại", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr 54-59 46 LÊ XUÂN THẠI (1989), "Câu bị động tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ, (3) 47 NGUYỄN KIM THẢN (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội, (1997) 48 NGUYỄN KIM THẢN (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 NGUYỄN THỊ VIỆT THANH (2002), "Một số nhận xét so sánh loại câu bị động tiếng Nhật tiếng Việt", Tạp chí Ngơn ngữ (3), tr.25-30 50 LÝ TOÀN THẮNG (2000), "Về cấu trúc ngữ nghĩa câu", Tạp chí Ngơn ngữ (5), tr 1-9 51 LÝ TỒN THẮNG (2005), Ngơn ngữ học tri nhận – Từ lý thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, Nxb KHXH, Hà Nội 52 TRẦN NGỌC THÊM (1999), "Ngữ dụng học văn hóa ngơn ngữ học", Tạp chí Ngơn ngữ (4), tr 32-37 53 LÊ QUANG THIÊM (1989), Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH & THCN, Hà Nội 54 THOMPSON L.A (1965), Ngữ pháp tiếng Việt, Sài Gòn, (Bản dịch tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học) 55 NGUYỄN THỊ THUẬN (2002), Các động từ tình thái nên, cần, phải, bị, câu tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 56 NGUYỄN MINH THUYẾT (1981), "Câu không chủ ngữ với tân ngữ đứng đầu", Tạp chí ngơn ngữ, (1), tr 57 NGUYỄN MINH THUYẾT (1986), "Vai trò đƣợc, bị câu bị động tiếng Việt", Những vấn đề ngôn ngữ Phương Đông (Viện ngôn ngữ học), tr.204-207 58 NGUYỄN MINH THUYẾT, NGUYỄN VĂN HIỆP (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 59 VƢƠNG TỒN (2004), "Đối chiếu để dạy học ngơn ngữ : tƣơng đồng khác biệt tiếng Việt tiếng Pháp", Tạp chí Ngơn ngữ, (2), tr 68-76 60 ỦY BAN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 ĐINH HỒNG VÂN (1997), "Tiếng Việt, nạn nhân dịch thuật", Ngôn ngữ đời sống, 7(21), Hà Nội, tr 3-4 198 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 62 ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Một số nhận xét cách định nghĩa dạng bị động tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2002, tr 428-437 63 ĐINH HỒNG VÂN (2002), "Sự lựa chọn giới từ đánh dấu bổ ngữ tác nhân dạng bị động tiếng pháp", In Kỷ yếu Ngữ học trẻ 2003, tr 354-357 64 ĐINH HỒNG VÂN (2003), "Chữ nghĩa báo dịch từ tiếng nƣớc ngoài", Báo cáo Hội thảo "Tiếng Hà Nội mối quan hệ với tiếng Việt văn hóa Việt Nam", Hà Nội 65 ĐINH HỒNG VÂN (2003), Vấn đề dạng bị động tiếng pháp ứng dụng vào việc giảng dạy tiếng pháp cho sinh viên chuyên ngữ việt nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học quốc gia, Hà Nội 66 ĐINH HỒNG VÂN (2005), "Làm để bảo đảm chữ TÍN dịch thuật", Ngơn ngữ đời sống, (1-2), Hà Nội, tr 68-71 67 ĐINH HỒNG VÂN (2005), "Vị trí văn hóa dạy-học ngoại ngữ", Ngôn ngữ đời sống, (3), Hà Nội, tr 36-42 68 PHẠM HÙNG VIỆT (1996), Một số đặc điểm chức trợ động từ tiếng Việt đại, Luận án Phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Hà Nội 69 ĐỖ QUANG VIỆT (2000), "Suy nghĩ dạng câu bị động tiếng Pháp", Tạp chí Ngơn ngữ (4) 70 XTANKÊVÍCH N.V (1982), Các loại hình ngơn ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 71 XTÊPANOV Yu.X (1975), Những sở ngôn ngữ học đại cương, Nxb ĐH THCN (1977), Hà Nội Phần tiếng Pháp 72 ASLANIDES S (2001), Grammaire du franỗais du mot au texte, 73 BAYLON C., FABRE P (1978), Grammaire systộmatique de la langue franỗaise, Nathan universitộ, Paris 74 BONNARD H (1950), Grammaire franỗaise des lycộes et collốges, SUDEL, 11e édition (1973), Paris 75 BOULARES M., FREROT J.-L (1997), Grammaire progressive du franỗais Niveau avancộ Avec 400 exercices, CLE International, Paris 76 BULTEAU R., (1953), Cours d'Annamite (Langue vietnamienne), 4è édition – Edition Larose, Paris 77 CALLAMAND M (1996), Grammaire vivante du franỗais, franỗais langue ộtrangốre, Larousse, Paris 78 CHARAUDEAU P (1993), Grammaire du sens et de l'expression, Hachette, Paris 79 CHEVALIER J.C et al (1964), Grammaire Larousse du franỗais contemporain, Larousse, Paris 80 TRNG VN CHÌNH (1970), Structure de la langue vietnamienne, Librairie orientaliste Paul GEUTHNER, Paris 81 CHOMSKY N., (1957), Structures syntaxiques – Traduction publiée aux Editions du Seuil, Paris, 1969 82 CHOMSKY N., (1965), Aspects de la théorie syntaxique – Traduction publiée aux Editions du Seuil, Paris, 1971 83 CORDIER G (1932), Cours de langue annamite, Hà Nội 84 DENDIEN J (2002), Le Trộsor de la Langue Franỗaise, Dictionnaire en ligne, ATILF, CNRS 85 DICTIONNAIRE DE L'ACADEMIE FRANÇAISE (1762), 4ème édition du dictionnaire en ligne 86 DICTIONNAIRE LE ROBERT (2001), Le Grand Robert de la langue franỗaise, Pairs 87 DUBOIS, J (1967), Grammaire structurale du franỗais : le verbe, Larousse Paris 88 DUBOIS, J (1969), Grammaire structurale du franỗais : la phrase et les transformations, Larousse, Paris 89 DUBOIS J., DUBOIS-CHARLIER F (1970), Elộments de linguistique franỗaise : Syntaxe, Larousse, Paris 90 DUBOIS J et al (1973), Dictionnaire de linguistique, Paris, Larousse 91 DUBOIS J et LAGANE R (1976), La Nouvelle Grammaire du Franỗais, Larousse, Paris 92 DURIEUX Ch (1988), Fondement didactique de la traduction technique, Didier Erudition, Paris 93 ERNOUT A (1953), Morphologie historique du latin, 3ème éd., Klincksieck, Paris 199 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 94 95 96 97 98 GAATONE, David (1998), Le passif en franỗais, Duculot, Paris GALICHET G (1971), Grammaire structurale du franỗais moderne, 4ố ộd., Hatier, Paris GARDES-TAMINE J (1998), La grammaire – Syntaxe, Armand Colin, Paris GOUGENHEIM G (1970), Etudes de grammaire et de vocabulaire franỗais, A et J Picard, Paris GREGOIRE, M., THIEVENAZ, O (1996), Grammaire progressive du franỗais avec 500 exercices, CLE International, Paris, 99 GREIDANUS T (1990), Les constructions verbales en franỗais parlộ Etude quantitative et descriptive de la syntaxe de 250 verbes les plus fréquents, Max Niemeyer Verlag, Tübingen 100 GREVISSE, M (1993), Le Bon Usage, Treizième édition, Duculot, Paris 101 GREVISSE M et GOOSSE A (1995), Nouvelle Grammaire franỗaise, 3e ộdition, DeBoeck-Duculot, Louvain-la-Neuve, 102 GROSS M (1968), Grammaire transformationnelle du franỗais, Syntaxe du verbe, Malakoff, Cantilốne 103 HAGEGE Cl (1982), La structure des langues, Paris, PUF, Que sais-je ? 104 BÙI THỊ HIỂN (2002), Le passif, comment est-il traduit en vietnamien ? Mémoire de fin d'études universitaires, Hà Nội 105 TRẦN THANH HIẾU (2003), Comment le passif a-t-il été traduit dans le langage juridique ? , Mémoire de fin d'études universitaires, Hà Nội 106 NGUYỄN VĂN HONG (2001), Analyse contrastive du passif en franỗais et en vietnamien, Thèse de doctorat Nouveau régime, Université de Rouen 107 HUPET M., COSTERMANS J (1976), "Un passif : pourquoi faire ?", La linguistique (12-2), pp 3-26 108 HURTADO A (1990), La notion de fidélité en traduction, Didier Erudition, Paris 109 ISRAEL F., LEDERER M (1991), La liberté en traduction, Didier Erudition, Paris 110 TRƢƠNG VĨNH KÝ (1883), Grammaire de la langue annamite, Sài Gòn 111 LAPLACE C (1994), Théorie du langage et théorie de la traduction les concepts clefs de trois auteurs, Kade (Leipzig), Coseriu (Tübingen), Seleskovitch (Paris) , Didier Erudition, Paris 112 LEDERER, M (1984), Interpréter pour traduire, (en collaboration avec D Seleskovitch), Didier Erudition, Paris, (2ème édition - revue et corrigée, 1993) 113 LE BIDOIS, G et R (1971), Syntaxe du franỗais moderne, Tome premier, A et J Picard, Paris 114 LE GOFFIC P (1970), "Linguistique et enseignement des langues : propos du passif en franỗais", Langue franỗaise (8), p.p 78-89 115 LE GOFFIC P (1993), Grammaire de la phrase franỗaise, Hachette, Paris 116 LIBRAIRIE LAROUSSE (1997), Grand Larousse de la langue franỗaise, Paris 117 MAUGER, G (1968), Grammaire pratique du franỗais d'aujourd'hui, Librairie Hachette, Paris 118 NGUYỄN PHÚ PHONG (1976), Le syntagme verbal en vietnamien, Mouton, Paris 119 PINCHON, J (1986), Morphosyntaxe du franỗais, Hachette Universitộ, Paris 120 REFEROVSKAIA E.A., VASSILIEVA A.K (1973), Essai de grammaire franỗaise Cours thộorique Lộningrad 121 RIEGEL M., PELLAT J.-Ch., RIOUL R (1996), Grammaire mộthodique du franỗais, PUF Linguistique Nouvelle, Paris 122 ROTHEMBERG M (1974), Les verbes la fois transitifs et intransitifs en franỗais contemporain, Mouton, Paris 123 TESNIERE, L (1959), Eléments de syntaxe structurale, 2è édition revue et corrigée, Klincksieck (1982), Paris 124 TOMASSONE R (1996), Enseigner la grammaire, Delagrave, Paris 125 VERLUYTEN P., (1985), "La phrase passive", in Melis et alii, pp 3-90 126 WAGNER, R.L., PINCHON J (1962), Grammaire du franỗais Classique et moderne, Hachette Universitộ (1980), Paris 127 WAGNER, R.L (1980), Essais de linguistique franỗaise, Nathan, Paris 128 WEINRICH, H (1990), Grammaire textuelle du franỗais, Didier/Hatier, Paris 129 WILLEMS D (1977), "Recherches en syntaxe verbale : quelques remarques sur la construction absolue", Travaux de Linguistique (5), pp 113-125 Phần tiếng Anh 130 CRYSTAL D (1997), A Dictionary of Linguistics & Phonetics, Blackwell Publishers 200 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 131 CHOMSKY N (1962), Explanatory Models in Linguistics In: Nagel E, Suppes P, Tarski A (eds) Logic, Methodology and Philosophy of Science Stanford University Press, Stanford 132 DIXON, R M W (1992), A new approch to English Grammar, on Semantic Principles, Clarendon, Oxford 133 DYVIK, H J.J (1984), Subject or Topic in Vietnamese?, UNIVERSITY BERGEN, NORWAY 134 GIVÓN T (1993), English Grammar A Function-Based Introduction, John Benjamins, Amsterdam 135 INTERNATIONAL ENCYCLOPEDIA OF LINGUISTICS (1992), volume 2, William BRIGHT (editor in chief), Oxford University Press, New York, Oxford 136 LI, Ch N & THOMPSON, S A (1976): "Subject and Topic: a new typology of Language", Subject and Topic, Academic, New York 137 THOMPSON L.C (1965), A Vietnamese grammar, The University of Washington Press, Seattle Nguồn ngữ liệu 138 BALZAC H de (1831), La peau de chagrin, Flammarion, Paris 139 BALZAC H de (1831), Miếng da lừa, Ngƣời dịch : Nguyễn Văn Vĩnh, Nxb Trung Bắc Tân văn (1928), Hà Nội 140 BANZĂC H de (1831), Miếng da lừa, Ngƣời dịch : Đỗ Đức Dục, Nxb Văn học (1973), Hà Nội 141 BRUNET F (1996), Bonjour Vietnam, Ed Education, Hanọ 142 NAM CAO (1948), "Đơi mắt", in Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX – Giai đoạn 1901-1945, Nxb Kim Đồng (2002), tr 116-129 143 NAM CAO (1948), "Les yeux", in Les yeux – Recueil de nouvelles vietnamiennes 1945-1975, Tome 1, Traduction de Lê Văn Lập et Georges Boudarel, Nxb Thế giới (1997), tr 9-26 144 CHAMBERLAIN A., ROSS S (1985), Guide pratique de communication, Didier, Paris 145 CHÂU DIÊN (2005), Chuyện tình thời a-cịng, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/ ?top= 43&sub=124&article=36198 146 TƠ HỒI (1941), Dế mèn phiêu lưu ký, Nxb Kim Đồng (2003), Hà Nội 147 TƠ HỒI (1941), Les aventures de Grillon, Bản dịch G Boudarel, tái lần thứ 3, Nxb Thế Giới (1997), Hà Nội 148 TƠ HỒI (1951), "Vợ chồng A Phủ", in Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX – Giai đoạn 1901-1945, Nxb Kim Đồng (2002), tr 575-588 149 TƠ HỒI (1951), "Les époux Aphou", in Les yeux – Recueil de nouvelles vietnamiennes 19451975, Tome 1, Traduction de la Section franỗaise des Editions The Gioi, Nxb Thế giới (1997), tr 27-70 150 TRẦN HÙNG (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học hội thoại, Tài liệu lƣu hành nội bộ, trƣờng Đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội 151 JAUFFRET E (1942), Le Petit Gilbert, Ed Eugène Belin, Paris 152 JULIET Ch (1991), Dans la lumière des saisons, Ed P.O.L., Paris 153 NGUYỄN KHẢI (2000), Giận ông giời, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/ 154 KIM LÂN (1948), "Làng", in Truyện ngắn Việt Nam kỷ XX – Giai đoạn 1901-1945, Nxb Kim Đồng (2002), tr 722-738 155 KIM LÂN (1948), "Son village", in Les yeux – Recueil de nouvelles vietnamiennes 1945-1975, Tome 2, Traduction de la Section franỗaise des Editions The Gioi, Nxb Th gii (2000), tr.9-24 156 LEGIFRANCE, La Constitution du octobre 1958 157 NHÀ PHÁP LUẬT VIỆT-PHÁP (2003), Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958, Hà Nội 158 BẢO NINH (2005), Thách đấu, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/ 159 PHAN QUẾ (2005), Rửa mặt sông trong, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/ 201 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Xuất xứ ví dụ http://72.14.203.104/search?q=cache:tVuk4NBYieIJ:www.anafe.org/download/rapports/larouletterusse.pdf +%22%C3%A9t%C3%A9+arr%C3%AAt%C3%A9+%C3%A0+deux+reprises+par+les+autorit%C3%A9s+ivoiriennes +et+qu%27il+a+%C3%A9t%C3%A9+rel%C3%A2ch%C3%A9%22&hl=fr http://www.chu-nice.fr/site_CHU/site/portail_site_etudiant.php?idRub=75 http://www.wanadoo.fr/bin/frame2.cgi?u=http%3A//droitdunet.event.wanadoo.fr/ http://www.ridi.org/adi/actualite/2003/nouv200304.html http://www.ville-amberieuenbugey.fr/?id_rub1=346&id_rub2=179 http://www.aix-en-provence.com/french/tourisme/baladesinteractive/stvictoire.htm http://forum.netissimmo.net/forum/suspension-de-la-vente-par-une-agence.-est-ce-possible-307.htm http://www.ac-aix-marseille.fr/actu/ba_spe04/BA%20SPE136.pdf http://www.sciences-po.fr/formation/cd_cp/cp2005/cr/18_04_2005.pdf 10 http://marelle.org/sommaire/index.php?wiki=Communication_(suite_2) 11 http://www.google.fr/search?num=100&hl=fr&q=%22-%09Un+adh%C3%A9rent+est+inconnu+de+la+ direction+de+l%E2%80%99entreprise%2C+le+militant+est+connu+de+tous.%22&btnG=Rechercher&meta=cr%3Dc ountryFR 12 http://www.france.attac.org/a1597 13 http://www.valeursactuelles.com/magazine/enquetes/visuarticle.php?derniernum=3422&position=2 14 http://www.pecheaubar.com/rubrique.php?rubrique=273 15 http://www.abm.fr/abm/assos/chat2.html 16 http://www.fishroute.com/fran/salonsite.htm 17 http://www.premier-ministre.gouv.fr/information/actualites_20/thierry_breton_presente_les_53334.html 18 http://www.votremonde-voyages.com/ 19 http://www.animezvous.com/index.php?rub=fiche_da&id_da=429 20 http://www.srlf.org/s/articled08b.html?id_article=290 21 http://www.col-camus-soufflenheim.ac-strasbourg.fr/Page.php?IDP=249&IDD=0 22 http://www.afhyp.com/pages/newuntrois.php 23 http://www.nutrition-sante.com/nutrition/fr/bienetre_expert/article.html?id=&input_keydata=280&icp= 183&icmc=11&icmp=6 24 http://www.europschool.net/francais/rubriques/decouverte/eu_monde/dec_c.html 25 http://www.nordpasdecalais.fr/consulats/tcheque.htm 26 http://evronmayenne53.over-blog.com/article-70266.html 27 http://www.sdis78.fr/FLASHINFOSDIS78/211.htm 28 http://www.polytechnique.fr/concours/voie2/etranger/et_barem.php 29 http://www.google.fr/search?num=100&hl=fr&q=%22Elle+est+suivie+apr%C3%A8s+un+temps+d%27 assimilation+de+l%27oxyg%C3%A8ne%22&btnG=Rechercher&meta=cr%3DcountryFR 30 http://corbier04.skyblog.com/ 31 http://www3.ac-clermont.fr/etabliss/aubiere/urubu/Urubu.htm 32 http://www.numilog.com/package/extraits_pdf/e21803.pdf 33 http://nte-serveur.univ-lyon1.fr/nte/html1/glossair.htm 34 http://www.musee-orsay.fr/ORSAY/orsayNews/FipedagO.nsf/0/cf902dc401edc27cc1256b6d005fcef6? OpenDocument 35 http://www.linternaute.com/hightech/telephonie_ip/index.shtml 36 http://montlhery.com/livredor.htm 37 http://www.jdlf.com/lesfables/livrexii/leloupetlerenard 38 http://cgtsante.nuxeo.com/santeas/zig4u/presse/BF/bf2003/1059554015 39 http://www.elysee.fr/elysee/francais/interventions/discours_et_declarations/1998/juin/allocution_de_m_ jacques_chirac_president_de_la_republique_a_l_occasion_de_la_reception_de_la_communaute_francaise_au_museum _africa-newtown_afrique_du_sud.3785.html 40 http://www.unesco.org/education/efa/fr/know_sharing/grassroots_stories/turkey.shtml 41 Diarrhées mortelles - Sciences et avenir – Décembre 2001 42 Astrapi N°546 – 15/02/2002 - Pourquoi y a-t-il des pays pauvres ? 43 Les mystères de la biophysique - Sciences et avenir – Décembre 2001 44 Les députés s'accommodent de la nouvelle donne monétaire - Le Figaro du mardi 1er janvier 2002 45 Les gouttes d'eau ne sont plus ce qu'elles étaient - Science & Vie – N°1011 Décembre 2001 46 La mort de l'affranchi - L'Humanité du mardi 1er janvier 2002 47 Diarrhées mortelles - Sciences et avenir – Décembre 2001 48 L'idée de monnaie commune progresse au Royaume-Uni - Le Monde du mardi 1er janvier 2002 49 Effets biologiques des ELF - Sciences et avenir – Décembre 2001 202 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 50 http://www.elysee.fr/elysee/francais/l_elysee_et_les_residences/l_histoire_du_palais_de_l_elysee/ l_histoire_du_palais_de_l_elysee.21134.html 51 Diarrhées mortelles - Sciences et avenir – Décembre 2001 52 http://www.elysee.fr/elysee/francais/interventions/discours_et_declarations/2002/janvier/discours_de_m_ jacques_chirac_president_de_la_republique_lors_de_la_presentation_des_voeux_aux_correziens-tulle.370.html 53 La mort de l'affranchi - L'Humanité du mardi 1er janvier 2002 54 "A certains moments, nous nous sommes sentis bien seuls" -Le Monde 1-1-2002 55 Médecine coupable de mauvais traitement - Sciences et avenir – Décembre 2001 56 L'Australie rongée par le sel - Science & Vie – N°1011 Décembre 2001 57 Des sous neufs pour le Vieux Continent - L'Humanité du mardi 1er janvier 2002 58 Ce qui change aujourd'hui - L'Humanité du mardi 1er janvier 2002 59 http://www.elysee.fr/elysee/francais/les_dossiers/europe/documents_et_propos_sur_l_europe./2003/ propos_sur_l_europe_2003.28795.html 60 http://www.educnet.education.fr/meteo/bases_dt/banquise/html/banquis2.htm 61 http://www.ccvf.coop/sites/ccvf/Actualites/Divers/dpbilanvendanges2003.pdf 62 http://www.liberation.fr/page.php?Article=241710 63 http://www.magma.fr/static/french/technique/Connaitre_enceintesHC.html 64 http://www.archeo.cg94.fr/noticeshistorique/fontenay.html 65 http://www.grande-guerre.org/Articles/Regiment.htm 66 http://pierre-janet.com/psych.htm 67 http://classes.bnf.fr/phebus/cles/foucault.htm 68 http://www.canonpali.org/ud1-10.html 69 http://www.sfap.asso.fr/Suicide-Algerie/Suicide-Algerie.htm 70 http://www.barruel.com/info19-c.html 71 http://www.chez.com/nazione/naml.htm 72 http://www.grioo.com/article-disc.php?aid=2552&page=6 73 http://www.regards.fr/archives/1999/199904/199904cre03.html 74 http://www.assemblee-nationale.fr/12/rap-enq/r0906-t2.asp 75 http://www.defense.gouv.fr/sites/defense/enjeux_defense/politique_de_defense/hautes_autorites/m._jeanpierre_raffarin_parle_a_larmee_de_terre 76 http://www.animostar.com/actualite/reportages/fiches/sauvetageaqua.html 77 http://www.ffbg.fr/reglement_tournoi.html 78 http://www.cnrs.fr/Cnrspresse/n388/html/n388a03.htm 79 http://www.chez.com/astronet/galaxies.htm 80 http://www.ac-poitiers.fr/svt/res_med/cd/adn.htm 81 http://www.afdiag.org/index.php?page=32&article=13 82 http://www.fff.fr/selections/femA/7716.shtml 83 http://blog.doctissimo.fr/php/blog/Le_blog_du_zombie/index.php/rub/388 84 http://ecoagents.fr.eea.eu.int/research/airpollution 85 http://aspao.free.fr/Journal.html 86 http://www.aquitaine-valley.fr/html/Cartes_Archi.htm 87 http://crdp.ac-lille.fr/themadoc/lille_metropole/ville_attractive.htm 88 http://huma.fr/journal/2004-06-19/2004-06-19-395736 89 http://www.isabelle-alonso.com/article.php3?id_article=21 90 http://www.gie-sml.fr/tout_sml/paris.htm 91 http://virgile.blog.lemonde.fr/virgile/2005/04/quelques_penses.html 92 http://chansonplus.free.fr/paroles/paroles_text.php?id=33 93 http://reunion-services.ifrance.com/ 94 http://origine.liberation.fr/page_forum.php?Template=FOR_DSC&Message=269115 95 http://www.didier-pol.net/00smpo6s.htm 96 http://www.humanite.presse.fr/journal/2000-08-09/2000-08-09-229642 97 http://www.google.fr/search?num=100&hl=fr&q=%22quand+une+fille+a+demand%C3%A9+%C3%A0+ ce +que+son+copain+soit+chang%C3%A9+en+grenouille%22&btnG=Rechercher&meta=cr%3DcountryFR 98 il a été utilisé un mastic composé d'un adhésif vinylique 99 http://www.allolespace.com/projets/perseus/ 100 http://www.sur-la-toile.com/viewTopic_1494_8_Un-professeur-essaye-de-couper-les-.html 101 http://www.humanite.presse.fr/journal/2001-07-19/2001-07-19-247608 102 http://www.radiofrance.fr/chaines/france-culture2/speciale_president/forum_visualiser.php?emission_id= 5060139&forum_id=15110199&message_id=15173785&pg=2 103 http://www.parti-socialiste.fr/tiki-index.php?page=040417cn03emmanuelli 104 http://www.lge.com.vn/company/?com=2 105 http://fides.ifrance.com/fides/html/faitdiv2.html 203 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 106 http://www.humanite.presse.fr/journal/1993-01-30/1993-01-30-669428 http://membres.lycos.fr/stephb/Constit/st.html 108 http://www.sera-cd.com/galerie.php 109 http://www.clevacances.net/imgpubli/clevacances/catalogue/catalogueclevacances_047_1.pdf 110 Chuẩn bị triển khai đại trà việc đổi chương trình sách giáo khoa lớp THCS, Giáo dục & Thời đại, n°19, 5-02 111 http://vnexpress.net/Vietnam/Vi-tinh/Hacker-Virus/2005/06/3B9DF7F2/ 112 Mối nguy trang thiết bị tin học phế thải - Khoa học công nghệ (số 27 (1021) 4/7/2002 113 Buồn thư viện - Giáo dục & thời đại số 55, ngày 7/5/2002 114 Da nhân tạo tương lai - Khoa học công nghệ (số 27 (1021) 4/7/2002 115 http://www.ncst.ac.vn/index.asp?fcid=2&lang=1&progid=1001&staticID=13 116 http://halong.vnn.vn/Vanhoa/dtls.htm 117 http://www.vneconomy.com.vn/tvtd/?param=print&id=646 118 OMO với chương trình "áo trắng cho tương lai tươi sáng" - Khoa học công nghệ (số 27 (1021) 4/7/2002 119 Bất cập trình độ tốn học - Giáo dục & thời đại số 55, ngày 7/5/2002 120 http://www.ncst.ac.vn/index.asp?fcid=2&lang=1&progid=1001&staticID=13 121 http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2004/11/3B9D85C8/ 122 http://www.mofi.gov.vn/law/default.aspx?tabid=288&ID=524&CateID=189 123 Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trả lời vấn Truyền hình Italy, 28/05/2000, http://www.mofa.gov.vn/cs _doingoai/pbld/ns04081814262072 124 http://sg.vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2001/06/3B9B1DDC/ 125 Làng, rừng dân tộc Tây Nguyên - Báo Thanh Niên, số 183 (2383), ngày 2/7/2002 126 http://www.vnpca.org.vn/detailActivities.asp?id=302 127 Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu trả lời vấn Truyền hình Italy, 28/05/2000, http://www.mofa.gov.vn/cs _doingoai/pbld/ns04081814262072 128 http://www.vinachem.com.vn/ViewXBPthird.asp?DetailXBPID=419&CateXBPDetailID=32&CateXBPID=1&Year 129 Khởi tố nguyên nhà báo Võ Quang Thắng - Báo Thanh Niên, số 183 (2383), ngày 2/7/2002 130 1.001 kiểu phá đường TP Hồ Chí Minh - Báo Thanh Niên, số 183 (2383), ngày 2/7/2002 131 http://www.agroviet.gov.vn/loadasp/tn/tn-spec-nodate-detail.asp?tn=tn&id=1067567 132 http://www.vnn.vn/thethao/2003/11/35659/ 133 http://vietnamnet.vn/cntt/doanhnghiep/2004/08/223118/ 134 http://giaidieuxanh.com.vn/service/printversion.vnn?article_id=492422 135 http://vietnamnet.vn/khoahoc/trongnuoc/2004/09/256722/ 136 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=41&sub=72&article=37364 137 Văn học Việt Nam 1900- 1945, nxb Giáo Dục, 1999, Tr 573 138 Bạn cũ, Đào Thị Thanh Tuyền, Báo Văn Nghệ, Thứ Bảy, 24/ 3/ 2001, Tr 139 http://www.vtv.vn/vi-vn/khoahoc/2005/7/57476.vtv 140 http://www.vietnamnet.com.vn/xahoi/2003/7/20317/ 141 http://www.monre.gov.vn/monreNet/default.aspx?tabid=211&ItemID=6251 142 http://www.haiphong.gov.vn/vn/index.asp?menuid=8&parent_menuid=1&fuseaction=3&articleid=629 143 http://www.nhandan.com.vn/tinbai/?top=39&sub=61&article=10118 144 http://www.vietnamnet.com.vn/service/printversion.vnn?article_id=139452 145 http://www.sggp.org.vn/vanhoavannghe/nam2004/thang12/26775/ 146 http://www.thanhnien.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=89929 147 http://www.baocantho.com.vn/vietnam/xahoi/19294/ 148 http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=24454 149 http://www.cimsi.org.vn/Sach/Y%20hoc%20GD/chuong14.htm 150 Vì đấu tranh chống buôn lậu Lạng Sơn hiệu quả? - Báo Nhân Dân, số 17147 ngày 2/7/2002 151 Nghề ni chó Bình Thuận - Khoa học công nghệ, số 27 (1021), 4/7/2002 152 Những sáng chế phát minh lĩnh vực lượng - Khoa học công nghệ, số 27 (1021), 4/7/2002 153 Nữ sinh Mỹ mốt uống rượu - Giáo dục & thời đại, số 55, ngày 7/5/2002 154 Vì đấu tranh chống buôn lậu Lạng Sơn hiệu quả? - Báo Nhân Dân, số 17147 ngày 2/7/2002 155 Những sáng chế phát minh lĩnh vực lượng - Khoa học công nghệ (số 27 (1021) 4/7/2002 156 Ơng Hồng Trà, cựu phóng viên Báo Tiền Phong, Báo Cờ Giải Phóng khu Trung Trung Bộ Quảng Đà - Thanh niên, số 154(2354), ngày 3-6-2002 157 Họ phấn đấu năm qua - Giáo dục & thời đại số 55, ngày 7/5/2002 158 http://dantri.com.vn/Thegioi/2005/6/67276.vip 159 Les distributeurs de billets, premier test technique pour les banques - Le Monde du mardi 1er janvier 2002 160 Khát vọng sống - Báo Nhân Dân Cuối Tuần, số 24 ngày 16-6-2002 161 Chiếc "cầu ngầm" độ sâu 20 - An ninh giới, số 50 (284) 20-06-2002 162 Khát vọng sống - Báo Nhân Dân Cuối Tuần, số 24 ngày 16-6-2002 163 Những sáng chế phát minh lĩnh vực lượng - Khoa học công nghệ (số 27 (1021) 4/7/2002 107 204 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt 3.2.2 Những nét dị biệt dạng bị động tiếng Pháp với lối nói tiếp thụ -bị động tiếng Việt Chƣơng : Thực trạng việc sử dụng dạng bị động ngƣời Việt Nam học tiếng Pháp. .. trúc bị động tiếng Pháp sang tiếng Việt 3.1.2 Việc diễn đạt ý nghĩa bị động tiếng Việt 3.2 Bàn luận 13 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 3.2.1 Những nét tƣơng đồng dạng bị động tiếng Pháp. .. thụ -bị động tiếng Việt 107 3.1.1.2 Cấu trúc bị động có tiếng Việt 112 3.1.1.3 So sánh lịch đại tần số sử dụng cấu trúc bị động tiếng Việt 134 3.1.2 Việc chuyển dịch cấu trúc bị động tiếng