1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN án TIẾN sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010

241 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010
Tác giả Đỗ Hoàng Ánh
Người hướng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Tri, PGS.TS Trần Kim Đỉnh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 4,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HOÀNG ÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ HOÀNG ÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Ngô Đăng Tri PGS.TS Trần Kim Đỉnh Hà Nội - 2016 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu dẫn chứng luận án rõ ràng, trích dẫn từ nguồn có độ tin cậy trung thực với sử liệu Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Đỗ Hoàng Ánh TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT An tồn thơng tin : ATTT Ban Chấp hành Trung ương : BCHTƯ Cách mạng khoa học – công nghệ : CMKHCN Cải cách hành : CCHC Chương trình quốc gia cơng nghệ thông tin : CTQGVCNTT Công nghệ thông tin : CNTT Công nghệ thông tin - truyền thông : CNTT-TT Công nghiệp hóa : CNH Cơng nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Đại học : ĐH Đảng Cộng sản Việt Nam : ĐCSVN Giáo dục – đào tạo : GD-ĐT Khoa học công nghệ : KHCN Khoa học kỹ thuật : KHKT Kinh tế - xã hội : KT-XH Ủy ban nhân dân : UBND TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Bảng 2.1 - Tình hình phổ biến Internet Việt Nam Bảng 2.2 - Số máy điện thoại số người dùng Internet Việt Nam 19951999 Hình 4.1 - Các khía cạnh lãnh đạo phát triển CNTT giai đoạn 20002010 Đảng Hình 4.2 - Sơ đồ hệ thống quan đạo, quản lý CNTT Việt Nam năm 2008 Biểu đồ 4.1 - Nhịp độ tăng trưởng GDP Việt Nam 1983-2013 (đơn vị: %) Biểu đồ 4.2 - Tổng doanh thu tốc độ tăng trưởng công nghiệp CNTT Việt Nam Biểu đồ 4.3 - Số người sử dụng Internet thống kê theo doanh nghiệp Internet Biều đồ 4.4 - Số thuê bao Internet/100 dân Việt Nam số nước, lãnh thổ Biểu đồ 4.5 - Chỉ số GDP/người Việt Nam số nước, lãnh thổ Biều đồ 4.6 - Số thuê bao Internet/100 dân Việt Nam số nước mạnh 50 51 107 109 110 110 111 117 118 122 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu .9 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển công nghệ thông tin công nghệ thông tin Việt Nam .9 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến lãnh đạo Đảng phát triển công nghệ thông tin 19 1.2 Nhận xét, đánh giá 24 CHƢƠNG 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 1986 - 1999 26 2.1 Cơ sở hoạch định chủ trƣơng Đảng phát triển công nghệ thông tin 26 2.1.1 Cơ sở hoạch định chủ trương .26 2.1.2 Chủ trương Đảng 31 2.2 Đảng đạo phát triển công nghệ thông tin 44 2.2.1 Xây dựng sở, điều kiện phát triển công nghệ thông tin 44 2.2.2 Xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin 53 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG 3: SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 2000 - 2010 61 3.1 Cơ hội, thách thức, yêu cầu phát triển công nghệ thông tin chủ trƣơng Đảng .61 3.1.1 Cơ hội, thách thức yêu cầu phát triển công nghệ thông tin Việt Nam 61 3.1.2 Chủ trương Đảng 66 3.2 Sự đạo Đảng 78 3.2.1 Tăng cường xây dựng sở, điều kiện cho phát triển công nghệ thông tin 78 3.2.2 Đẩy mạnh xây dựng công nghiệp công nghệ thông tin ứng dụng công nghệ thông tin 88 Tiểu kết chƣơng 95 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CHƢƠNG 4: NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 96 4.1 Một số nhận xét 96 4.1.1 Từng bước đổi tư phát triển công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế 96 4.1.2 Khơng ngừng hồn thiện chủ trương, tăng cường đạo phát triển công nghệ thông tin 102 4.1.3 Thông qua lãnh đạo Đảng, công nghệ thông tin Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2010 đạt số thành tựu bật .108 4.1.4 Việc hoạch định chủ trương đạo tổ chức thực tồn số hạn chế 113 4.2 Một số kinh nghiệm .120 4.2.1 Nhận thức vị trí, vai trị cơng nghệ thông tin 120 4.2.2 Kiên quyết, kịp thời, tập trung thống thực hóa chủ trương phát triển công nghệ thông tin 123 4.2.3 Hoàn thiện, đổi quản lý nhà nước công nghệ thông tin .126 4.2.4 Chú trọng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin .130 4.2.5 Huy động sức mạnh tồn hệ thống đơi với tăng cường hợp tác quốc tế phát triển công nghệ thông tin 131 Tiểu kết chƣơng 133 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .137 PHỤ LỤC TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Công nghệ thông tin (CNTT) thành tựu văn minh nhân loại, giữ vị trí cốt lõi tạo nên Cách mạng Thơng tin, có tác động sâu sắc đóng góp lớn tới phát triển mạnh mẽ nhiều quốc gia giới Đặc biệt, CNTT thúc đẩy chuyển biến xã hội loài người sang giai đoạn xảy với tiến công nghệ trước Nghiên cứu lãnh đạo phát triển CNTT có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc nâng cao vai trò kiến tạo phát triển đảng trị cầm quyền văn minh nhà nước dân chủ toàn cầu Trước đây, nhân loại chứng kiến trình chuyển biến xã hội vĩ đại xuất phát từ thay đổi công nghệ: 1- Những tiến khởi nguyên (mài đá làm cơng cụ, vũ khí, chế tạo cung tên…) giúp người săn bắt hái lượm hiệu hơn, dần tách khỏi giới hỗn mang hình thành lồi người cộng đồng độc lập giới tự nhiên; 2- Việc tạo cơng cụ quy trình tận dụng nhiều nguồn lượng (sức người, sức gió, thủy lực, hỏa lực, sức kéo loài vật hố trâu, bị, ngựa…) giúp người chuyển dần từ lối sống hái lượm sang hoạt động chủ yếu chăn nuôi, trồng trọt kinh tế nông nghiệp; 3- Việc phát minh động nước, phát minh điện dẫn tới trình khí hóa, điện khí hóa đưa người tiến vào thời đại kinh tế công nghiệp Ngày nay, xã hội lồi người tiếp tục có biến chuyển vĩ đại từ văn minh công nghiệp sang văn minh hậu công nghiệp, sang xã hội thông tin, văn minh thông tin Nguồn gốc trình chuyển biến bắt nguồn từ phát triển mạnh mẽ cách mạng KHCN (đặc biệt công nghệ thông tin) Các hoạt động người, từ hoạt động sản xuất vật chất tới hoạt động tinh thần, từ cá nhân đến xã hội, từ kinh tế đến trị, văn hóa có liên quan mật thiết với phát triển lĩnh vực Điểm khác biệt CNTT so với cơng nghệ mà lồi người sáng tạo lịch sử nâng hiệu xử lý thơng tin, liên lạc đạt trình độ cao chưa thấy Chỉ riêng máy tính điện tử ENIAC suốt 80.223 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com hoạt động xử lý nhiều phép tính so với tổng số phép tính mà lồi người thực kể từ thời cổ đại [248, tr 120] Có khơng quốc gia, vùng lãnh thổ, cơng ty, tập đồn giới tận dụng hội từ phát triển CNTT để đạt bước tiến lớn mạnh CNTT thể vai trò phát minh cơng nghệ có ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển toàn diện xã hội loài người đại Phát triển CNTT hội lớn để quốc gia dân tộc có thay đổi tích cực vượt bậc 1.2 CNTT đường để quốc gia sau Việt Nam bứt phá, tiến kịp quốc gia phát triển Sự phát triển quốc gia bao hàm nhiều nhân tố hợp thành, “bao có phận giữ vai trò quan trọng hơn”, “những ngành mang ý nghĩa chủ lực…đầu tàu (hay động lực)” Những ngành “cần ưu tiên phát triển sớm, trước so với ngành lại”, “tạo đầu tàu lôi kéo phát triển chung kinh tế”, “đây coi lựa chọn phương thức phát triển hợp lý”, điều kiện Việt Nam [216, tr 22] CNTT yếu tố giữ vai trò Việt Nam Lãnh đạo phát triển CNTT đắn không thúc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững mà cịn có ý nghĩa xã hội, quốc phịng – an ninh sâu sắc CNTT mang lại hội nâng cao suất lao động, tăng cường lực cạnh tranh tồn diện, đóng góp lớn cho phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy hiệu trình CCHC, đẩy mạnh CNH, HĐH Thêm vào đó, thời gian gần đây, mối đe dọa đến từ ATTT, an ninh mạng, chiến tranh mạng, tình báo điện tử, gián điệp vũ trụ vấn đề bảo vệ chủ quyền quốc gia không gian số… thách thức lĩnh vực an ninh quốc phịng, có liên quan chặt chẽ tới lực làm chủ ngành công nghệ cao hàng đầu CNTT Do vậy, lãnh đạo phát triển CNTT tốt, đầu tư cho CNTT q trình nâng cao khả phịng thủ quốc gia, đảm bảo quốc phòng - an ninh vững tình hình Bên cạnh đó, kết sau nhiều năm thực phát triển CNTT cho thấy Việt Nam thực có tiềm lợi đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT Trở thành nước mạnh CNTT CNTT TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com vừa yêu cầu, nhiệm vụ thiết, vừa hội lớn cho Việt Nam vươn lên đầu thời đại 1.3 Phát triển CNTT chủ điểm giành quan tâm coi trọng ĐCSVN, thể Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc Nghị quyết, Chỉ thị, kết luận Trung ương, Bộ Chính trị Những sách khoa học, kịp thời Đảng yếu tố định giúp cho CNTT Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức để tiếp tục phát triển Thông qua lãnh đạo Đảng, CNTT Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển với đóng góp khơng nhỏ vào q trình xây dựng phát triển đất nước Trình độ CNTT Việt Nam bước nâng cao, phát triển tích cực, hướng tới bắt kịp quốc gia hàng đầu khu vực giới Tuy nhiên, việc hoạch định chủ trương, đường lối đạo phát triển CNTT Đảng thực tế cịn nhiều khía cạnh cần tiếp tục hoàn thiện để khai thác triệt để tiềm lợi ích khách quan mà CNTT đem lại Với tốc độ phát triển nhanh chóng CMKHCN nói chung CNTT nói riêng nay, nghiên cứu lãnh đạo Đảng với phát triển CNTT vấn đề cần thiết cấp bách, có ý nghĩa thực tiễn khoa học sâu sắc Ngoài ra, nghiên cứu tổng kết thực tiễn trình đổi tư lý luận, trình lãnh đạo, đạo Đảng với lĩnh vực công nghệ cao trở thành hướng nghiên cứu trọng điểm, góp phần thiết thực vào cơng tác xây dựng đảng thời đại cách mạng KHCN, làm cho Đảng ngang tầm với nhiệm vụ xây dựng xã hội “tốt đẹp vẻ vang”: ấm no, sung sướng, tự do, thông thái đạo đức [147, tr 248], xứng đáng Đảng “là đạo đức, văn minh” [148, tr 5], xứng đáng với ủy thác tin cậy nhân dân, dân tộc CNTT dòng chủ lưu mạnh xu tồn cầu hóa CMKHCN Những quốc gia khơng hịa nhập với dịng chảy tự hạn chế lực tình trạng tụt hậu hệ tất yếu, ngược lại, quốc gia thích nghi chèo lái thuận quy luật dịng chảy có thêm tốc độ nhanh chóng tiến tới đích Sự lãnh đạo Đảng Việt Nam yếu tố then chốt việc giải hiệu mối quan hệ phát triển CNTT với phát triển quốc gia nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 714 Bộ Thông tin Truyền thông (1987/QĐ-BTTTT, 20-12-2010): Quyết định ban hành Chương trình khung đào tạo, mẫu giấy chứng nhận đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đầu tư ứng dụng cơng nghệ thơng tin 715 Bộ Tài (209/2010/TT-BTC, 20-12-2010): Quy định giao dịch điện tử hoạt động nghiệp vụ kho bạc Nhà nước 716 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2000/QĐ-BNN-TC, 21-12-2010): Quyết định phê duyệt kết đấu thầu Gói thầu: Phần mềm quyền hệ thống chi phí đào tạo Dự án: Ứng dụng cơng nghệ thơng tin quản lý tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 717 Bộ Giao thông Vận tải (3600/QĐ-BGTVT, 21-12-2010): Quyết định phê duyệt kế hoạch ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động Bộ Giao thông Vận tải giai đoạn 2011 - 2015 718 Bộ Thông tin Truyền thông (2016/QĐ-BTTTT, 23-12-2010): Quyết định phê duyệt Kế hoạch ứng dụng CNTT hoạt động Bộ Thông tin Truyền thông giai đoạn 2011 – 2015 719 Tổng cục Hải quan (7778/TCHQ-TXNK, 27-12-2010): Cơng văn việc máy tính làm quà tặng 720 Bộ Y tế (5223/QĐ-BYT, 28-12-2010): Quyết định việc thay đổi kiện toàn Ban đạo triển khai ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Ngành Y tế 721 Bộ Công Thương (6941/QĐ-BCT, 30-12-2010): Quyết định phê duyệt Thiết kế tổng thể sở hạ tầng công nghệ thông tin phục vụ vận hành giám sát hoạt động Thị trường phát điện cạnh tranh Việt Nam 722 Bộ Thông tin Truyền thông (29/2010/TT-BTTTT, 30-12-2010): Quy định việc xuất tài liệu không kinh doanh 723 Bộ Nội vụ (13/2010/TT-BNV, 30-12-2010): Quy định chi tiết số điều tuyển dụng nâng ngạch công chức Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010 Chính phủ quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức 724 Bộ Thông tin Truyền thông (30/2010/TT-BTTTT, 31-12-2010): Ban hành định mức áp dụng tạm thời hao phí lao động, hao phí thiết bị sản xuất chương trình truyền hình 725 Bộ Tài (224/2010/TT-BTC, 31-12-2010): Quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí thực hoạt động kiểm sốt thủ tục hành 726 Bộ Cơng thương (46/2010/TT-BCT, 31-12-2010): Thông tư quy định quản lý hoạt động website thương mại điện tử bán hàng cung ứng dịch vụ 727 Bộ Thông tin Truyền thông (4430/BTTTT-CNTT, 31-12-2010): Công văn việc sử dụng phần mềm tự nguồn mở giáo trình tin học văn phịng thi cơng chức, viên chức 71 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 06 SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HIỆN TRẠNG CNTT VIỆT NAM VIỄN THÔNG, INTERNET HẠ TẦNG VIỄN THÔNG, INTERNET Số ngƣời sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á Số người sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á tháng đầu năm 2001 Số người sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á tháng đầu năm 2005 72 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Số người sử dụng Internet khu vực Đông Nam Á tháng cuối năm 2010 Số ngƣời sử dụng Internet Số người sử dụng Internet 2009 2010 22.779.887 26.784.035 2009 2010 26,55 30,65 Số ngƣời sử dụng Internet/100 dân Số người sử dụng Internet/100 dân Một số số Internet khác Việt Nam Thống kê 12/2009 12/2010 3.214.179 3.669.321 3,71 4,20 2.686.827 2.932.540 Số hộ gia đình có kết nối Internet/100 hộ gia đình 11,76 12,84 Tổng băng thơng kênh kết nối Internet quốc tế (Mbit/s) - 129.877 Số thuê bao Internet băng rộng Số thuê bao Internet băng rộng/100 dân Số hộ gia đình có kết nối Internet 73 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Băng thông kênh kết nối quốc tế (bit/s)/01 người sử dụng Internet 4.125 4.849 Số tên miền “.vn” trì sử dụng 133.568 180.870 Số tên miền tiếng Việt trì sử dụng 5.566 Số địa Internet (IPv4) cấp Số địa Internet (IPv6) cấp quy đổi theo đơn vị /64 6.898.176 12.605.440 42.065.885.184/64 46.360.918.016/64 Số thuê bao điện thoại cố định Số thuê bao điện thoại cố định 2009 2010 17.427.365 14.374.438 2009 2010 20,12 116.45 Số thuê bao điện thoại cố định/100 dân Số thuê bao điện thoại cố định/100 dân Số hộ gia đình có th bao điện thoại cố định/100 hộ gia đình Số hộ gia đình có th bao điện thoại cố định/100 hộ gia đình (%) 2008 2009 2010 61,35 45,80 37,77 Số thuê bao điện thoại di động (2G, 3G) Số thuê bao điện thoại di động (2G, 3G) 2009 2010 98.223.980 111.570.201 2009 2010 113,40 127,68 Số thuê bao điện thoại di động/100 dân Số thuê bao điện thoại di động/100 dân 74 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Số thuê bao điện thoại di động 3G Số thuê bao điện thoại di động 3G 2009 2010 7.029.368 7.669.544 2009 2010 6.867,55 9.410,79 2009 2010 4.032,50 5.741,97 2009 2010 290,68 211,42 2009 2010 356,89 390,82 THỊ TRƢỜNG VIỄN THÔNG, INTERNET Tổng doanh thu dịch vụ viễn thông (triệu USD) Tổng doanh thu dịch vụ viễn thông (triệu USD) Doanh thu dịch vụ di động Doanh thu dịch vụ di động (triệu USD) Doanh thu dịch vụ cố định Doanh thu dịch vụ cố định (triệu USD) Doanh thu dịch vụ Internet Doanh thu dịch vụ cố định (triệu USD) Nguồn:  Tổng hợp từ Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Ban Chỉ đạo Quốc gia công nghệ thông tin (NSCICT), Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) biên soạn, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội  Tổng hợp từ liệu thống kê Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC): http://www.vnnic.vn 75 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 07 SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HIỆN TRẠNG CNTT VIỆT NAM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN HẠ TẦNG CNTT Số lƣợng máy vi tính TT 2009 Số lượng máy vi tính cá nhân để bàn, xách tay sử dụng Số máy vi tính cá nhân/100 dân 2010 4.880.800 5.319.000 5,63 6,08 2009 2010 Số hộ gia đình có máy vi tính 2008 Số hộ gia đình có máy vi tính 2.282.030 3.095.791 3.371.051 Số hộ gia đình có máy tính/100 hộ gia đình (tỷ lệ %) Số hộ gia đình có máy tính/100 hộ gia đình (tỷ lệ %) 2008 2009 2010 10,35 13,55 14,76 TỔNG SỐ DOANH NGHIỆP ĐĂNG KÝ HOẠT ĐỘNG LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP CNTT (DOANH NGHIỆP) 2009 2010 Công nghiệp phần cứng 992 1.273 Công nghiệp phần mềm 1.756 2.958 Công nghiệp nội dung số 2.844 2.312 76 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com THỊ TRƢỜNG CNTT Doanh thu công nghiệp CNTT (triệu USD) 2009 2010 Tổng doanh thu công nghiệp CNTT 6.167 7.629 Công nghiệp phần cứng 4.627 5.631 Công nghiệp phần mềm 850 1.064 Công nghiệp nội dung số 690 934 2009 2010 3.370 5.666 6.527 7.638 2009 2010 Xuất nhập CNTT (triệu USD) Kim ngạch xuất linh kiện, sản phẩm, thiết bị phần cứng, máy tính, điện tử Kim ngạch nhập linh kiện, sản phẩm, thiết bị phần cứng, máy tính, điện tử NHÂN LỰC CÔNG NGHIỆP CNTT Lao động lĩnh vực công nghiệp CNTT Tổng số lao động 226.300 250.290 Công nghiệp phần cứng 121.300 127.548 Công nghiệp phần mềm 64.000 71.814 Công nghiệp nội dung số 41.000 50.928 Doanh thu bình quân lĩnh vực công nghiệp CNTT (USD/ngƣời/năm) 2009 2010 Công nghiệp phần cứng 38.582 44.148 Công nghiệp phần mềm 13.750 14.816 Công nghiệp nội dung số 16.829 18.339 77 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Mức lƣơng bình quân lĩnh vực công nghiệp CNTT (USD/ngƣời/năm) 2009 2010 Công nghiệp phần cứng 1.809 2.201 Công nghiệp phần mềm 4.093 5.123 Công nghiệp nội dung số 3.505 4.896 QUY HOẠCH, CHIẾN LƢỢC, CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CNTT Quy hoạch, chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch  Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam đến 2010, tầm nhìn 2020 (Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg ngày 28/5/2007 Thủ tướng Chính phủ)  Chiến lược phát triển Cơng nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ) Các đề án, dự án  Đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh công nghệ thông tin truyền thông” (Quyết định số 1755/QĐ-TTg ngày 22/9/2010 Thủ tướng Chính phủ)  Dự án “Hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng, áp dụng quy trình sản xuất theo chuẩn CMMi”, quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thông  Dự án “Hỗ trợ tổ chức khóa đào tạo ngắn hạn cho doanh nghiệp”, quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thơng; thời gian triển khai: 2011-2013  Dự án nâng cao khả sử dụng máy tính truy cập Internet cơng cộng Việt Nam (BMGF), quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thông, thời gian thực hiện: 2011-2016 Nguồn: tổng hợp từ Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Ban Chỉ đạo Quốc gia công nghệ thông tin (NSCICT), Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) biên soạn, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 78 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 08 SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HIỆN TRẠNG CNTT VIỆT NAM NGHIÊN CỨU VÀ ĐÀO TẠO VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGÀNH CNTT Số lƣợng đề tài nghiên cứu cấp Nhà nƣớc Số lượng đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước 1995-2005 2006-2010 344 166 2009 2010 157 143 2009 2010 93,4 93,7 Số lƣợng đề tài nghiên cứu cấp Bộ Số lượng đề tài nghiên cứu cấp Bộ TRÌNH ĐỘ NGUỒN NHÂN LỰC Tỷ lệ số ngƣời 15 tuổi biết đọc, viết Tỷ lệ số người 15 tuổi biết đọc, viết (%) Tỷ lệ số học sinh tiểu học, THCS THPT tổng dân số độ tuổi 6-17 Tỷ lệ số học sinh tiểu học, THCS THPT tổng dân số độ tuổi 6-17 (%) 2009 2010 87,39 81,60 Tỷ lệ số ngƣời học đại học, cao đẳng tổng số ngƣời độ tuổi học đại học, cao đẳng Tỷ lệ số người học đại học, cao đẳng tổng số người độ tuổi học đại học, cao đẳng (%) 2009 2010 20,22 19,00 79 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Số lƣợng trƣờng đại học, cao đẳng có đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông Số lượng trường đại học, cao đẳng có đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông 2009 2010 271 277 Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT, điện tử, viễn thông Chỉ tiêu tuyển sinh đại học, cao đẳng chuyên ngành CNTT, điện tử, viễn thông 2009 2010 56.406 60.332 Tỷ lệ tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành CNTT, điện tử, viễn thông Tỷ lệ tuyển sinh đại học, cao đẳng ngành CNTT, điện tử, viễn thông (%) 2009 2010 11,07 12,26 2009 2010 - 56.338 - 169.156 - 34.498 Số lƣợng sinh viên CNTT, điện tử, viễn thông Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT, điện tử, viễn thông thực tế tuyển Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT, điện tử, viễn thông học Số lượng sinh viên đại học, cao đẳng CNTT, điện tử, viễn thông tốt nghiệp 80 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐÀO TẠO NGHỀ NGUỒN NHÂN LỰC CNTT Số lƣợng trƣờng cao đẳng nghề, trung cấp nghề có đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông Số lượng trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề có đào tạo CNTT, điện tử, viễn thơng 2009 2010 - 186 Số lƣợng học viên nghề CNTT, điện tử, viễn thông nhập học thực tế Số lượng học viên nghề CNTT, điện tử, viễn thông nhập học thực tế 2009 2010 - 33.631 Tỷ lệ tuyển sinh đào tạo nghề ngành CNTT, điện tử, viễn thông thực tế Tỷ lệ tuyển sinh đào tạo nghề ngành CNTT, điện tử, viễn thông thực tế (%) 2009 2010 - 14,81 Nguồn: tổng hợp từ Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Ban Chỉ đạo Quốc gia công nghệ thông tin (NSCICT), Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) biên soạn, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 81 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 09 SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HIỆN TRẠNG CNTT VIỆT NAM AN TỒN THƠNG TIN QUY ĐỊNH ĐẢM BẢO AN TỒN THƠNG TIN TRONG CÁC ĐƠN VỊ Tỷ lệ đơn vị có ban hành quy chế an tồn thơng tin đƣợc lãnh đạo phê duyệt (%): Tỷ lệ đơn vị có ban hành quy chế an tồn thơng tin lãnh đạo phê duyệt (%) 2009 2010 - 36 Tỷ lệ đơn vị có ban hành quy trình thao tác chuẩn phản ứng, xử lý cố máy tính Tỷ lệ đơn vị có ban hành quy trình thao tác chuẩn phản ứng, xử lý cố máy tính (%) 2009 2010 26 24,4 NHÂN LỰC AN TỒN THƠNG TIN Tỷ lệ đơn vị có cán chuyên trách bán chuyên trách ATTT Tỷ lệ đơn vị có cán chuyên trách bán chuyên trách ATTT (%) 2009 2010 50 69,8 2009 2010 - 61,2 Tỷ lệ đơn vị có kế hoạch đào tạo ATTT Tỷ lệ đơn vị có kế hoạch đào tạo ATTT (%) 82 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com CÁC QUY HOẠCH, CHIẾN LƢỢC, CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, ĐỀ ÁN, DỰ ÁN ĐẢM BẢO AN TỒN THƠNG TIN Quy hoạch, chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch  Quy hoạch phát triển an tồn thơng tin số quốc gia đến năm 2020 (Quyết định số 63/QĐ-TTg ngày 13/01/2010 Thủ tướng Chính phủ) Các đề án, dự án  Dự án “Trung tâm hệ thống kỹ thuật an toàn mạng quốc gia”, quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thơng, thời gian thực hiện: 2010-2015  Dự án “Xây dựng Hệ thống đánh giá, kiểm định an tồn thơng tin quốc gia”, quan chủ trì: Bộ Thơng tin Truyền thông, thời gian thực hiện: 20102015  Dự án “Xây dựng Hệ thống cảnh báo, phát phòng chống tội phạm mạng”, quan chủ trì: Bộ Công an, thời gian thực hiện: 2011- 2015  Dự án “Xây dựng Hệ thống xác thực, bảo mật cho hệ thống thơng tin phủ”, quan chủ trì: Ban Cơ yếu Chính phủ, thời gian thực hiện: 2011-2015  Dự án “Đào tạo chuyên gia an toàn thơng tin cho quan phủ hệ thống thơng tin trọng yếu quốc gia”, quan chủ trì: Bộ Thông tin Truyền thông, thời gian thực hiện: 2010-2020  Dự án “Xây dựng hệ thống đảm bảo an tồn thơng tin số hoạt động giao dịch thương mại điện tử phục vụ ngành Công Thương.”, quan chủ trì: Bộ Cơng Thương, thời gian thực hiện: 2010-2015 Nguồn: tổng hợp từ Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Ban Chỉ đạo Quốc gia công nghệ thông tin (NSCICT), Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) biên soạn, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 83 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com Phụ lục 10 SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HIỆN TRẠNG CNTT VIỆT NAM ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC HẠ TẦNG ỨNG DỤNG CNTT TRONG CƠ QUAN NHÀ NƢỚC 2009 2010 - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 81,41 88,50 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 55,87 63,19 - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 69,78 88,37 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 71,47 85,53 1.1 Tỷ lệ máy vi tính tổng số cán cơng chức (%) 1.2 Tỷ lệ máy vi tính có kết nối Internet (%) 1.3 Tỷ lệ quan nhà nƣớc có trang/cổng thông tin điện tử (%) - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ 27/30 28/30 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 61/63 62/63 1.4 Tỷ lệ quan nhà nƣớc có đơn vị chuyên trách CNTT (%) - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - 100 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - 100 1.5 Tỷ lệ quan nhà nƣớc có mạng nội (LAN, Intranet, Extranet) (%) - Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - 100 - Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương - 100 DỊCH VỤ CÔNG TRỰC TUYẾN 2009 2010 51.512 93.228 - Mức 263 775 - Mức 4 1.1 Tổng số dịch vụ công trực tuyến - Mức & 84 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 1.2 Tổng số dịch vụ công trực tuyến Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ - Mức & 1.977 4.841 - Mức 27 - Mức 1.3 Tổng số dịch vụ công trực tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng - Mức & 49.535 88.387 - Mức 254 748 - Mức 3 CÁC QUY HOẠCH, CHIẾN LƢỢC, CHƢƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH VỀ ỨNG DỤNG CNTT/CHÍNH PHỦ ĐIỆN TỬ  Chương trình quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011-2015 (Quyết định số 1605/QĐ -TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng Chính phủ) Nguồn: tổng hợp từ Sách trắng Công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014 Ban Chỉ đạo Quốc gia công nghệ thông tin (NSCICT), Bộ Thông tin Truyền thông (MIC) biên soạn, NXB Thông tin truyền thông, Hà Nội 85 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ... VĂN ĐỖ HOÀNG ÁNH ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỪ NĂM 1986 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62 22 56 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ... download : skknchat@gmail.com Từ sở trên, đề tài: ? ?Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010? ?? lựa chọn để nghiên cứu làm luận án tiến sỹ lịch sử Mục đích... cập đến lãnh đạo Đảng phát triển công nghệ thông tin 19 1.2 Nhận xét, đánh giá 24 CHƢƠNG 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN GIAI ĐOẠN 1986

Ngày đăng: 29/06/2022, 06:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bế Trung Anh (2005), Vai trò cán bộ quản lý cấp tỉnh, thành phố ở Hà Nội dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò cán bộ quản lý cấp tỉnh, thành phố ở Hà Nội dưới ảnh hưởng của công nghệ thông tin
Tác giả: Bế Trung Anh
Năm: 2005
2. Bế Trung Anh (2013), "Chính phủ điện tử - con đường tiến tới minh bạch hóa các dịch vụ công", Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông (1), tr. 16-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ điện tử - con đường tiến tới minh bạch hóa các dịch vụ công
Tác giả: Bế Trung Anh
Năm: 2013
3. Vân Anh (2012), "Gian nan cuộc chiến chống tội phạm mạng", Tạp chí Công nghệ thông tin và truyền thông (10), tr. 35-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gian nan cuộc chiến chống tội phạm mạng
Tác giả: Vân Anh
Năm: 2012
4. Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2001), Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
5. Nguyễn Hải Bằng (2009), "Kinh nghiệm các nước ASEAN về phát triển nhân lực trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên", Tạp chí Quản lý nhà nước (6), tr. 60-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm các nước ASEAN về phát triển nhân lực trong các lĩnh vực công nghệ ưu tiên
Tác giả: Nguyễn Hải Bằng
Năm: 2009
6. Nguyễn Công Bình (2007), "Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong thương mại và vận tải quốc tế", Tạp chí Ngân hàng (14), tr. 50-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của công nghệ thông tin và truyền thông trong thương mại và vận tải quốc tế
Tác giả: Nguyễn Công Bình
Năm: 2007
7. Trương Gia Bình, Khúc Trung Kiên (1997), "Công nghệ thông tin trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21", Tạp chí Diễn đàn doanh nghiệp (1), tr. 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin trước ngưỡng cửa của thế kỷ 21
Tác giả: Trương Gia Bình, Khúc Trung Kiên
Năm: 1997
8. Đỗ Văn Bình (2011), "Sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin theo các chuẩn kỹ năng - giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực", Tạp chí Hoạt động khoa học (3), tr. 21-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sát hạch kỹ sư công nghệ thông tin theo các chuẩn kỹ năng - giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Tác giả: Đỗ Văn Bình
Năm: 2011
9. Bộ Thông tin và truyền thông (2011), Báo cáo Ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam năm 2010, ngày 17-06-2011, Cổng thông tin điện tử Bộ Thông tin và Truyền thônghttp://mic.gov.vn/solieubaocao/solieuthongke/cntt/Trang/B%C3%A1oc%C3%A1o%E1%BB%A9ngd%E1%BB%A5ngc%C3%B4ngngh%E1%BB%87th%C3%B4ngtinn%C4%83m2010.aspx Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam năm 2010
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông
Năm: 2011
10. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT (2009), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2009, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2009
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2009
11. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT (2010), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2010, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2010
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2010
12. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT (2011), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2011, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2011
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2011
13. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT (2012), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2012, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2012
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2012
14. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT (2013), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2013, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2013
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ban Chỉ đạo quốc gia về công nghệ thông tin NSCICT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2013
15. Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ủy ban quốc gia về Ứng dụng công nghệ thông tin NCAIT (2014), Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2014, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam - Sách trắng 2014
Tác giả: Bộ Thông tin và truyền thông MIC, Ủy ban quốc gia về Ứng dụng công nghệ thông tin NCAIT
Nhà XB: NXB Thông tin và truyền thông
Năm: 2014
16. Trương Khánh Châu, Lê Thế Mẫn (2014), Đặc trưng công nghệ quân sự Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng công nghệ quân sự Việt Nam qua các thời kỳ cách mạng
Tác giả: Trương Khánh Châu, Lê Thế Mẫn
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2014
17. Lê Sỹ Chiến (2007), "Điều hành công sở hành chính hướng tới chính phủ điện tử ở Nghệ An", Tạp chí Quản lý nhà nước (143), tr. 41-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều hành công sở hành chính hướng tới chính phủ điện tử ở Nghệ An
Tác giả: Lê Sỹ Chiến
Năm: 2007
18. Đào Quang Chiểu (2003), "Phát triển e-learning trong đào tạo từ xa", Tạp chí Bưu chính viễn thông (11), tr. 38-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển e-learning trong đào tạo từ xa
Tác giả: Đào Quang Chiểu
Năm: 2003
19. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị quyết số 49/CP về phát triển CNTT ở Việt nam trong những năm 90, ngày 04-08-1993, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 49/CP về phát triển CNTT ở Việt nam trong những năm 90
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 1993
20. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ), ngày 25-07-2001, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ http://vanban.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án tin học hoá quản lý hành chính nhà nước giai đoạn 2001 - 2005 (Ban hành kèm theo Quyết định số 112/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ)
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2 – Số máy điện thoại và số người dùng Internet Việt Nam 1995-1999 - (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010
Bảng 2.2 – Số máy điện thoại và số người dùng Internet Việt Nam 1995-1999 (Trang 56)
Hình 4.1 - Các khía cạnh lãnh đạo phát triển CNTT giai đoạn 2000-2010 của Đảng  Thông qua sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ cũng đã có chương trình, đề án - (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010
Hình 4.1 Các khía cạnh lãnh đạo phát triển CNTT giai đoạn 2000-2010 của Đảng Thông qua sự lãnh đạo của Đảng, Chính phủ cũng đã có chương trình, đề án (Trang 112)
Hình 4.2 - Sơ đồ hệ thống cơ quan chỉ đạo, quản lý về CNTT Việt Nam năm 2008 - (LUẬN án TIẾN sĩ) đảng cộng sản việt nam lãnh đạo phát triển công nghệ thông tin từ năm 1986 đến năm 2010
Hình 4.2 Sơ đồ hệ thống cơ quan chỉ đạo, quản lý về CNTT Việt Nam năm 2008 (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w