1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vật liệu hấp phụ từ bã chè

43 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vật Liệu Hấp Phụ Từ Bã Chè
Tác giả Huỳnh Thu Hạnh, Nguyễn Trần Hoàng Trung
Người hướng dẫn Cô Huỳnh Thu Hạnh
Trường học Đại học Cần Thơ
Chuyên ngành CN Kỹ thuật hóa học
Thể loại Báo cáo đồ án
Năm xuất bản 2020
Thành phố Cần Thơ
Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

KHOA CÔNG NGHỆ BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ BÃ CHÈVật liệu hấp phụ từ bã chè ta thấy nó ứng dụng tốt trong đời sống hiện nay giúp nguồn nước bớt bị ô nhiễm, giá thành rẻ dễ sử dụng không gậy ô nhiễm môi trường.Là nguồn nguyên liệu giá rẻ, việc sử dụng bã chè giúp tận dụng nguồn phế phẩm có giá trị thấp, bên cạnh đó bã chè có tiềm năng để thay thế vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tổng hợp, có khả năng hấp phụ tốt các kim loại nặng trong nước thải.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CÔNG NGHỆ  BÁO CÁO ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH CNHH VẬT LIỆU HẤP PHỤ TỪ BÃ CHÈ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: Huỳnh Thu Hạnh Nguyễn Trần Hoàng Trung; B1809011 Ngành:CN Kỹ thuật hóa học – Khóa44 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, nhóm học hỏi thêm kiến thức kinh nghiệm quý báu, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ quý thầy cô, bạn bè anh chị khố trước Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ quý thầy cô khoa Công nghệ, trường Đại học Cần Thơ tạo điều kiện cho nhóm hồn thành học phần đồ án chun ngành Đặc biệt, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Huỳnh Thu Hạnh trực tiếp hướng dẫn, ln ân cần quan tâm, giúp đỡ nhóm tận tình để nhóm hồn thiện đồ án chun ngành Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu xót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày đồ án, để đồ án hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng 12 năm 2020 Nhóm MỤC LỤC Nhóm DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT VLHP : vật liệu hấp phụ MB: Metylen xanh Nhóm DANH SÁCH HÌNH Nhóm 5 DANH SÁCH BẢNG Nhóm LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, ô nhiễm nguồn nước trở nên nghiêm trọng nhiều quốc gia tồn cầu Hàng ngày có nhiều nhà máy khu công nghiệp thải trực tiếp chất có chứa ion kim loại nặng với hàm lượng vượt tiêu chuẩn cho phép môi trường, với lượng nước thải từ làng nghề tái chế kim loại, hoạt động giao thông vận tải nước thải sinh hoạt Đây nguyên nhân gây cho môi trường nước mặt, nước ngầm nhiều khu vực bị ô nhiễm kim loại nặng cách nghiêm trọng Việc nghiên cứu biện pháp bảo vệ xử lý môi trường nước bị ô nhiễm mối quan tâm hàng đầu toàn giới Phương pháp nhiều người quan tâm tận dụng phụ phẩm nông nghiệp bã cà phê, vỏ lạc, vỏ trấu làm vật liệu hấp phụ ion kim loại nặng Người ta tiến hành phối trộn polyanilin với phụ phẩm nông nghiệp bã chè, bã chè có khả tách kim loại nước nhờ tính xốp thành phần xellulozo, đồng thời có khả tái sử dụng vật liệu, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Hiểu rõ vật liệu hấp phụ,đánh giá khả hấp phụ vật liệu,nắm phương pháp ứng dụng hiệu vật liệu hấp phụ bã chè Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Với nguồn nhiên liệu dồi giàu, tận dụng chúng nhằm hạn chế lượng chất thải môi trường, việc nghiên cứu trình hấp phụ kim loại nặng nước thải vật liệu tổng hợp từ bã chè hữu ích Vật liệu tổng hợp có tính khả thi, nâng cao hiệu kinh tế, áp dụng rộng rãi lĩnh vực Vì nên nhóm em chọn đề tài tìm hiểu vật liệu hấp phụ từ bã chè mục đích đề loại bỏ số kim loại nặng phẩm màu có nước thải Nhóm CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược kim loại nặng Crom (Cr) 1.1.1 Hình 1- Nước bị nhiễm Crom(VI) -Vai trò Crom Crom nguyên tố vi lượng Qua nghiên cứu, người ta thấy nồng độ thấp Crom đóng vai trị quan trọng q trình trao đổi chất chuyển hố glucose máu [1], [2] Với đặc tính lý hố Crom (bền nhịêt độ cao, khó oxi hố, cứng tạo màu tốt ) nên ngày sử dụng rộng rãi Trong luyện kim Crom dùng để sản xuất hợp kim với Niken Molipden (Mo), để sản xuất thép chống mịn sử dụng cơng nghệ chế tạo máy Crom mạ lên bề mặt kim loại tạo nên lớp mạ có độ bền hố học cao, chịu mài mòn, bề mặt sáng đẹp, phản xạ ánh sáng tốt Trong công nghiệp da Crom dùng làm chất tẩy chất làm bền da, Cr(III) sunfat sử dụng với tư cách hố chất chính, tương tác Cr(III) chất Collagen làm cho da bền có khả chống co ngót nhiệt độ cao) Ngồi Crom cịn dùng làm sắc tố để pha sơn mực, làm cao su gốm Nhóm TỔNG QUAN TÀI LIỆU CBHD: Huỳnh Thu Hạnh -Độc tính Crom Các kết nghiên cứu cho thấy Crom dù với liều lượng nhỏ nguyên nhân gây tác hại nghề nghịêp Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) phân chất hóa học theo nhóm có khả gây ung thư [1], [2] Nhóm 1: Tác nhân chất gây ung thư người Nhóm 2A: Tác nhân gây ung thư người Nhóm 2B: Tác nhân có lẽ gây ung thư người Nhóm 3: Tác nhân khơng thể phân loại dựa tính gây ung thư người Nhóm 4: Tác nhân có lẽ khơng gây ung thư người IARC xếp Cr(VI) vào nhóm (Tác nhân chất gây ung thư người) Cr(III) vào nhóm (Tác nhân khơng thể phân loại dựa tính gây ung thư người) -Q trình trao đổi chất Trong nước, Crom tồn hai dạng Cr(III) Cr(VI) Nhìn chung, hấp thụ Crom vào thể người tuỳ thuộc vào trạng thái oxi hố Cr(VI) hấp thụ qua dày, ruột nhiều Cr(III) (mức độ hấp thụ qua đường ruột tuỳ thuộc vào dạng hợp chất mà hấp thụ) cịn thấm qua màng tế bào Nếu Cr(III) hấp thu 1% lượng hấp thu Cr(VI) lên tới 50% Tỷ lệ hấp thu qua phổi không xác định được, lượng đáng kể đọng lại phổi phổi phận chứa nhiều Crom Crom xâm nhập vào thể theo ba đường: hô hấp, tiêu hoá tiếp xúc trực tiếp với da Con đường xâm nhập, đào thải Crom thể người chủ yếu qua đường thức ăn, Cr(VI) vào thể dễ gây biến chứng, tác động lên tế bào, lên mô tạo phát triển tế bào không nhân, gây ung thư, nhiên với hàm lượng cao Crom làm kết tủa protein, axit nuclêic ức chế hệ thống men Dù xâm nhập vào thể theo đường Crom hoà tan vào máu nồng độ 0,001 ; sau chúng chuyển vào hồng cầu hoà tan nhanh hồng cầu 10-20 lần, từ hồng cầu Crom chuyển vào tổ chức phủ tạng, giữ lại phổi, xương, thận, gan, phần lại chuyển qua nước tiểu Từ quan phủ tạng Crom hoà tan dần vào máu, đào thải qua nước tiểu từ vài tháng đến vài năm [1], [2] -Độ độc hại: Các nghiên cứu cho thấy người hấp thụ Cr(VI) nhiều Cr(III) độc tính Cr(VI) lại cao Cr(III) gấp khoảng 100 lần Nhóm TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.2 CBHD: Huỳnh Thu Hạnh Asen(III) Hình 1- Nước bị nhiễm Asen(III) Asen chất độc, ô nhiễm asen nguồn nước ngầm vấn nạn tồn cầu thường ví tai họa kỉ 21 Theo báo cáo gần đây, nước Mỹ, Trung Quốc, Chile, Bangladesh, Đài Loan, Mexico, Argentina, Ba Lan, Canada, Hungary, Nhật Bản Ấn Độ quốc gia có nồng độ asen nguồn nước ngầm vượt mức cho phép Tại Việt Nam, theo nghiên cứu gần đây, người dân Hà Nội số tỉnh miền Bắc (thuộc đồng Sông Hồng, miền Nam thuộc đồng Sông Cửu Long) phải sử dụng nước có hàm lượng asen cao gấp từ 10 đến hàng trăm lần tiêu chuẩn nước Điều ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp tới sức khỏe người Nhiễm độc asen gây đột biến gen, ung thư, thiếu máu, bệnh tim mạch (cao huyết áp, rối loạn tuần hoàn máu, viêm tắc mạch ngoại vi ), loại bệnh da (biến đổi sắc tố, sạm da, sừng hóa, ung thư da ) Đây vấn đề đáng báo động Nhìn chung, để xử lý, tách loại kim loại nặng nói chung As(III) nước thải nói riêng,các phương pháp sau hay sử dụng:phương pháp kết tủa, phương pháp trao đổi ion, phương pháp hấp phụ Gần đây, sử dụng vật liệu tái chế từ phụ phẩm nông nghiệp chất thải tái chế có khả hấp phụ sử dụng nhiều cho xử lý hấp phụ kim loại nặng nước[12,14] Nhóm 10 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh Bảng 2- Ảnh hưởng nhiệt độ đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ T(K) H(%) 298 1.96 16.78 98.09 308 2.36 16.73 97.70 318 2.86 16.65 97.22 328 3.46 16.55 96.63 102.75 Nhận xét: Hình 2- Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào nhiệt độ Từ bảng 2-4 hình 2-6 ta thấy khoảng nhiệt độ nghiên cứu từ - (±) tăng nhiệt độ hiệu suất hấp phụ dung lượng hấp phụ giảm Điều chứng tỏ hấp phụ Cr(VI) vật liệu hấp phụ trình tỏa nhiệt Vì vậy, tăng nhiệt độ, cân hấp phụ chuyển dịch theo chiều nghịch tức làm tăng nồng độ chất bị hấp phụ dung dịch, dẫn đến làm giảm hiệu suất dung lượng hấp phụ trình hấp phụ Điều cho thấy hấp phụ Cr(VI) vật liệu hấp phụ hấp phụ khuếch tán hay chế hấp phụ hấp phụ vật lý [9], [11] Ảnh hưởng kích thước vật liệu 2.3.5 Chuẩn bị bình tam giác có dung tích 100 mL, sau cho vào bình 0.15 g vật liệu Nhóm 29 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh hấp phụ bã chè biến tính KOH có kích thước thay đổi từ 0.03-0.8 mm Dùng pipep lấy xác 25 mL từ dung dịch Cr(VI) với nồng độ 101.35 cho vào bình tam giác chuẩn bị sẵn, dùng dung dịch NaOH dung dịch để điều chỉnh thep pH=1 Lắc dung dịch thời gian tối ưu nhiệt độ phòng () máy lắc với tốc độ 120 Bảng 2- Ảnh hưởng kích thước vật liệu đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ Kích thước hạt vật liệu d (mm) 0.03- 0.2 0.2- 0.6 0.6- 0.8 Ion kim loại H H H % % % Cr(VI) 1.343 16.67 98.82 3.38 16.33 96.66 6.14 15.87 93.94 Từ bảng 2-5 ta thấy kích thước hạt vật liệu tăng dung lượng hấp phụ hiệu suất hấp phụ Cr(VI) giảm Điều phù hợp lý thuyết hấp phụ Đó kích thước hạt vật liệu hấp phụ cần lớn điện tích bề mặt nghiêng nhỏ nên hấp phụ Trên sở kết nghiên cứu, kích thước hạt vật liệu nhỏ từ 0.03- 0.2 mm đạt hiệu suất cao [9] Ảnh hưởng nồng độ ban đầu 2.3.6 Chuẩn bị bình tam giác có dung tích 100 mL Cho vào bình 0.15 g vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH 25 mL dung dịch Cr(VI) có nồng độ đầu thay đổi: 51.28; 103.19; 154.14; 208.56; 255.13; 303.99; 357.32; 405.99; 455.27; 504.45 Các dung dịch giữ ổn định pH =1 Tiến hành lắc 120 phút với tốc độ 200 , nhiệt độ phịng () Sau xác định nồng độ Cr(VI) trước sau Cr(VI) với điều kiện tối ưu làm xây dựng đường chuẩn [9] Bảng 2- Ảnh hưởng nồng độ đầu ion Cr(VI) đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ H(%) 51.28 Nhóm 0.88 98.29 8.40 0.10 30 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh 103.19 2.30 97.77 16.82 0.14 154.14 7.95 94.84 24.37 0.33 208.56 17.36 91.68 31.87 0.55 255.13 31.55 85.03 37.43 0.84 303.99 51.63 83.02 42.06 1.23 357.32 86.94 75.67 45.06 1.93 405.99 121.38 70.10 47.44 2.56 455.27 158.75 65.13 49.42 3.21 504.45 201.15 60.13 50.55 3.98 Nhận xét: Trong khoảng nồng độ khảo sát, tăng nồng độ đầu dung dịch dung lượng hấp phụ tăng, cịn hiệu suất hấp phụ vật liệu hấp phụ lại giảm Điều giải thích sau: Tốc độ hấp phụ tuân theo quy luật với : độ phủ Ở nồng độ thấp (dung dịch loãng), =const, nồng độ tăng tăng tuyến tính Tuy nhiên, giai đoạn tồn giới hạn định tuỳ thuộc vào chất ion chất hấp phụ Sau đó, tiếp tục tăng nồng độ tăng khơng đáng kể đến mức tiếp tục tăng nồng độ khơng tăng chí giảm [9] 2.4 Khả ứng dụng xử lý kim loại nặng nước Nhóm 31 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh Mơ hình xử lý nước thải mạ điện Cr(VI) 2.4.1 Nước thải Nước thải đạt tiêu chuẩn loại A QCVN 24:2009/BTNMT Hố gom Axit PH=1 Song chắn rác Bể chứa nước sau xử lý NaOH trung hòa Bể Tháp điều hòa hấp phụ bã chè biến tính, hấp phụ bậc hay nhiều bậc Bể chứa dầu Bể tách dầu Bể axit hóa Hình 2- Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải mạ điện chứa Crom(VI) Sơ đồ công nghệ tổng quát đề xuất hình 2-7 Nước thải thu gom hố gom, qua song chắn rác để tách vật trôi nổi, rác sạn lớn Sau nước thải tiếp tục đến bể điều hịa, cát sạn nhỏ lắng lại Vì nước thải mạ điện có chất hoạt động bề mặt, mỡ, chất tạo nên tiếp tục qua bể tách dầu Phần dầu tách đưa đến bể chứa Nước tách dầu đưa đến bể axit hóa, pH >1 phải axit hóa dung dịch Tháp hấp phụ chứa VLHP Có thể thiết kế quy trình hấp phụ bậc hay nhiều bậc tùy theo tính chất, lưu lượng nước thải đầu vào Tại Cr(VI) tách khỏi nước thải Nước qua bể chứa sau xử lý trung hòa NaOH Tiêu chuẩn nước đầu đạt loại A QCVN 2009/BTNMT [9] 2.4.2 Nhóm Xử lý đồng Cu(II) 32 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh Hình 2- Sơ đồ mơ hình nghiên cứu theo phương pháp hấp phụ động cột Hình 2- Mơ hình nghiên cứu thực tế theo phương pháp hấp phụ động Các thí nghiệm thực hệ thống dòng chảy liên tục Hình 2-8 2-9 mơ tả mơ hình cột hấp phụ nghiên cứu khả hấp thụ ion kim loại , ,…của Nhóm 33 CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH CBHD: Huỳnh Thu Hạnh vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH dạng sơ đồ mơ hình thực tế Mơ hình nghiên cứu bao gồm cột hấp phụ buret cao 25 cm, đường kính cm đặt thẳng đứng, van điều chỉnh lưu lượng bình chứa dung dịch đầu vào Cột hấp phụ cố định giá đỡ, tiến hành nhồi vào cột vật liệu hấp phụ biến tính có khối lượng xác định cho khơng cịn bọt khí lớp vật liệu hấp phụ cố định lớp thủy tinh hình 2-9 Trước thí nghiệm khảo sát, cho nước cất để loại bỏ tạp chất hạn chế bọt khí Cho chảy qua cột dung dịch chứa ion cần bị hấp phụ với nồng độ pH xác định, thiết lập hệ liên tục tốc độ dòng chảy điều chỉnh van lưu lượng Dung dịch sau chảy qua tích thể tích lượng vật liệu hấp phụ kết thúc giai đoạn xử lý thứ nhất, đem phân tích để xác định nồng độ ion kim loại đầu cột hấp phụ đánh giá khả hấp phụ vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH[28] Nhóm 34 2.5 Một số hình ảnh gồm tính hóa lý Hình ảnh phổ hồng ngoại (FT - IR) vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính, biến tính KOH 2.5.1 Hình 2- 10 Ảnh phổ hồng ngoại vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính Nhóm 35 Hình 2- 11 Ảnh phổ hồng ngoại vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH Kết chụp phổ hồng ngoại bã chè chưa biến tính biến tính KOH trình bày hình 2-10 2-11 Phân tích quang phổ hồng ngoại bã chè chưa biến tính (hình 2-10) cho thấy vân phổ rộng 3423.28 , đại diện cho nhóm Vân phổ tần số 2924.87 cho thấy hấp thụ nhóm no Tại tần số 1736.29 có vân phổ gán cho nhóm cacbonyl (cacboxylic) Dải hấp thụ có tần số từ 1671.60 1629.16 tương ứng với hấp thụ nhóm kéo dài liên hợp với Vân phổ quan sát thấy 1544.29 tương ứng với nhóm amin bậc hai Sự hấp thụ nhóm đối xứng đƣợc vân phổ 1335.13 Các vân phổ quan sát thấy 1456.38; 1236.13; 1036.03 gán cho hấp thụ nhóm , [17], [19], [21] Khi so sánh phổ hồng ngoại bã chè chưa biến tính biến tính KOH hình 2-10 Nhóm 36 2-11 cho thấy số vân phổ bị biến xuất bề mặt vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH Vân phổ xuất bề mặt vật liệu hấp phụ biến tính phát tần số 2859.35; 1152.75; 822.84 Vân phổ biến bề mặt vật liệu hấp phụ phát tần số 2930.18; 1671.64; 798.09 Những thay đổi cho thấy chế tạo thành cơng vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH nhóm chức bề mặt cacboxylate, phenolic, nhóm hydroxyl oxyl thơm bề mặt vật liệu hấp phụ chiếm ưu [19] Nhóm 37 Hình 2- 12 Ảnh phổ hồng ngoại vật liệu hấp phụ bã chè biến tính Phân tích quang phổ hồng ngoại vật liệu hấp phụ bã chè biến tính có vân phổ 3402.43 đại diện cho hấp thụ nhóm Vân phổ tần số 2920.23; 2854.65 cho thấy hấp thụ nhóm no Tại tần số 1701.22; 1620.21 gán cho nhóm cacbonyl (cacboxylic) Vân phổ quan sát thấy 1450.47 tương ứng với dao động biến dạng nhóm Dao động hóa trị đối xứng nhóm vân phổ 1311.59; 1188.15 [22] Nhóm 38 2.5.2 Hình ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH Hình 2- 13 Ảnh SEM bã chè biến tính KOH Từ hình 2-13 2-14 ta thấy: Sau biến tính, hoạt hóa, lỗ xốp lớn vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính bị phần, xuất nhiều lỗ xốp dạng lớp, tạo nên nhiều khoảng trống bề mặt hơn, có tiềm ứng dụng làm chất hấp phụ, điều làm thay đổi đáng kể diện tích bề mặt vật liệu hấp phụ bã chè Hình 2- 14 Ảnh SEM bã chè biến tính có biến tính Nhóm 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN Vật liệu hấp phụ từ bã chè ta thấy ứng dụng tốt đời sống giúp nguồn nước bớt bị ô nhiễm, giá thành rẻ dễ sử dụng không gậy ô nhiễm môi trường Là nguồn nguyên liệu giá rẻ, việc sử dụng bã chè giúp tận dụng nguồn phế phẩm có giá trị thấp, bên cạnh bã chè có tiềm để thay vật liệu hấp phụ có nguồn gốc tổng hợp, có khả hấp phụ tốt kim loại nặng nước thải Thành phần chè gluxit gồm xenlulozơ, hemixenlulozơ số chất khác Trong đó, xenlulozơ hemixenlulozơ kết hợp với gọi holoxenluzơ Do có nhiều nhóm – OH nên có liên kết hidro phân tử Điều thuận lợi cho khả hấp phụ Tanin: thành phần chủ yếu định đến phẩm chất chè Tatin chiếm khoảng chất khô chè, gọi chung hợp chất fenol Lignin: chiếm khoảng Quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ từ bã chè biến tính sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống mang lại hiệu tốt kích thước hạt nhỏ gọn dễ sừ dụng tiện lợi Trong tương lai không xa,các cơng trình nghiên cứu khoa học tìm hiểu phát triển vật liệu hấp phụ ngày đa dạng, ứng dụng lĩnh vực đời sống Cần tìm hiểu thêm qui trình điều chế tiện lợi giá thành rẻ, mang lại hiệu cao Nhóm hi vọng đề tài giúp bạn đọc hiệu vật liệu hấp phụ từ bã chè, tính chất, đặc điểm, ứng dụng vả quy trình tổng hợp vật liệu hấp phụ Đồng thời nhóm mong nhận góp ý, phẹ bình q thầy bạn đọc để đề tài hồn thiện Nhóm 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đình Bạch (2000), Giáo trình hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Đặng Kim Chi (2005), Hóa học mơi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật- Hà Nội [3] Huỳnh Thu Nga (2016), Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh môi trường nước sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã chè biến tính, Luận văn thạc sĩ khoa học vật chất, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư Phạm [4] Bùi Hải Ninh (2008), Nghiên cứu ảnh hưởng polianilin đến cấu trúc PbO2, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Hồ Sĩ Tráng (2006), Cơ sở hóa học gỗ xenluloza, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [6] Đỗ Trà Hương Trần Thúy Nga (2014), Nghiên cứu hấp phụ màu metylen xanh vật liệu bã chè, tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học - Tập 19, Số 4/2014, trang 27-32 [7] Đỗ Trà Hương (2016), Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh môi trường nước sử dụng vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã chè biến tính, Luận văn thạc sĩ khoa học vật chất, Đại học Thái Nguyên [8] Nhan Hồng Quang (2009), “Xử lý nước thải mạ điện chrome vật liệu biomass” Tạp chí Khoa học Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 3(32), tr 1-9 [9] Mai Quang Khuê (2015), Nghiên cứu hấp phụ Cr(VI) vật liệu chế tạo từ bã chè ứng dụng xử lý nước thải mạ điện, Luận văn thạc sĩ khoa học vật chất, Đại học Thái Nguyên Trường Đại học Sư Phạm [10] Đặng Văn Thành, Đỗ Trà Hương, Hà Ngọc Nghĩa, Nguyễn Ngọc Minh (2016), Chế tạo chất hấp phụ từ bã chè ứng dụng cho hấp phụ thuốc diệt cỏ 2,4Dicholorophenenoxyaxetic axit mơi trường nước, Tạp chí Hóa học, số 6, trang 291295 [11] Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Rajesh Madhu, Kalimuthu Vijaya Sankar, Shen-Ming Chen, Ramakrishnan Kalai Selvan, (2014) ―Eco-friendly synthesis of activated carbon fromdead mango Nhóm 41 leaves for the ultra high sensitive detection of toxic heavy metal ions and energy storage applications‖, RSC Advances., 4,pp 1225-1233 [13] S Senthilkumaar, P.R Varadarajan, K Porkodi, C.V Subbhuraam, (2005) ―Adsorptionof methylene blue onto jute fiber carbon: kinetics and equilibrium studies‖, J.Colloid Interf Sci 284,pp 78-82 [14] T Celal Durana, Duygu Ozdesa, Ali Gundogdub, Mustafa Imamogluc, Hasan Basri Senturk, (2011) “Tea- industry waste activated carbon, as a novel adsorbent for separation,preconcentration and speciation of chromium‖ Analytica Chimica Acta 688, pp 75-83 [15] R.C.Sun et al, Structural and physico – chemical characterization of lignin solubilized during alkaline peroxide treament of barley straw, European Polymer Journal, 2002, 38, 1399 – 1407 [16] R N Nasuha, B.H Hameed, Azam T Mohd Din, (2010),“Rejected tea as a potential low-cost adsorbent for the removal of methylene blue” Journal of Hazardous Materials, 175, pp 126-132 [17] Md Tamez Uddin, Md Akhtarul Islam, Shaheen Mahmud, Md Rukanuzzaman, (2009), “Adsorptive removal of methylene blue by tea waste” Journal of Hazardous Materials, 164, pp 53–60 [18] N Dizadji; N Abootalebi Anaraki, (2011), “Adsorption of chromium and copper in aqueous solutions using tea residue” Int J Environ Sci Tech, (3), pp 631638 [19] Xiaoping Yang, Xiaoning Cui, (2013) “Adsorption characteristics of Pb(II) on alkali treated tea residue” Water Resourcesand Industry, 3, pp 1-10 [20] J.M Salmana, V.O Njokua,b, B.H Hameeda; (2011), “Adsorption of pesticides from aqueous solution onto banana stalk activatedcarbon”, Chemical Engineering Journal, 174, pp 41– 48 [21] P Panneerselvam, Norhashimah Morad, Kah Aik Tan, (2011)“Magnetic nanoparticle (Fe3O4) impregnated onto tea waste for the removal of nickel(II) from aqueous solution”, Journal of Hazardous Materials, 186, pp 160-168 [22] C Duran, et al (2011), "Tea-industry waste activated carbon, as a novel adsorbent, for separation, preconcentration and speciation of chromium.", Analytica Chimica Acta, 688(1), pp 75-83 Nhóm 42 [23].https://thegioidiengiai.com/nuoc-nhiem-chi-va-tac-hai-cua-nuoc-nhiem-chi [24].http://tancuongtea.com.vn/bvct/che-thai-nguyen/51/thanh-phan-sinhhoa-vahinh-thai-cua-cay-che-thai-nguyen.html [25].http://www.chelangson.com/khai-quat-chung-ve-cay-che-tinh-hinh-sanxuattieu-thu-che-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-18-45-171-CMCDT.htm [26] http://www.fibersource.com/F-TUTOR/cellulose.htm [27].https://kienthuc.net.vn/khoe-dep/7-tac-dung-tuyet-voi-cua-ba-che-khong-biethoi-phi-871456.html#p-1 [28].https://tailieumau.vn/hap-phu-ion-cu2-cd2-trong-nuoc-cua-vat-lieu-che-tao-tuba-tra/ Nhóm 43 ... chất hấp phụ cao nhiệt hấp phụ toả lớn Có q trình hấp phụ: hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học Giữa hấp phụ vật lý hấp phụ hóa học thật khó phân biệt, có tiến hành song song, có có giai đoạn hấp phụ vật. .. lượng vật liệu hấp phụ giảm tăng khối lượng vật liệu hấp phụ Chúng nhận thấy khối lượng vật liệu hấp phụ tăng từ 0.1 lên 0.5 g, lúc đầu dung lượng hấp phụ giảm nhanh khối lượng vật liệu hấp phụ. .. mặt chất hấp phụ thay đổi pH dung dịch Nhóm 21 CHƯƠNG CHẾ TẠO VẬT LIỆU HẤP PHỤ BÃ CHÈ BIẾN TÍNH 2.1 Quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH Bã chè rửa nước cất Sấy Vật kh? ?liệu được12

Ngày đăng: 25/06/2022, 21:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[16]. R N. Nasuha, B.H. Hameed, Azam T. Mohd Din, (2010),“Rejected tea as a potential low-cost adsorbent for the removal of methylene blue”. Journal of Hazardous Materials, 175, pp 126-132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rejected tea as apotential low-cost adsorbent for the removal of methylene blue
Tác giả: R N. Nasuha, B.H. Hameed, Azam T. Mohd Din
Năm: 2010
[18]. N. Dizadji; N. Abootalebi Anaraki, (2011), “Adsorption of chromium and copper in aqueous solutions using tea residue”. Int. J. Environ. Sci. Tech, 8 (3), pp 631- 638 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption of chromium andcopper in aqueous solutions using tea residue
Tác giả: N. Dizadji; N. Abootalebi Anaraki
Năm: 2011
[19]. Xiaoping Yang, Xiaoning Cui, (2013) “Adsorption characteristics of Pb(II) on alkali treated tea residue”. Water Resourcesand Industry, 3, pp 1-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption characteristics of Pb(II) onalkali treated tea residue
[20]. J.M. Salmana, V.O. Njokua,b, B.H. Hameeda; (2011), “Adsorption of pesticides from aqueous solution onto banana stalk activatedcarbon”, Chemical Engineering Journal, 174, pp 41– 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adsorption ofpesticides from aqueous solution onto banana stalk activatedcarbon
Tác giả: J.M. Salmana, V.O. Njokua,b, B.H. Hameeda
Năm: 2011
[21]. P. Panneerselvam, Norhashimah Morad, Kah Aik Tan, (2011)“Magnetic nanoparticle (Fe3O4) impregnated onto tea waste for the removal of nickel(II) from aqueous solution”, Journal of Hazardous Materials, 186, pp 160-168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Magneticnanoparticle (Fe3O4) impregnated onto tea waste for the removal of nickel(II) fromaqueous solution
[22]. C. Duran, et al. (2011), "Tea-industry waste activated carbon, as a novel adsorbent, for separation, preconcentration and speciation of chromium.", Analytica Chimica Acta, 688(1), pp. 75-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tea-industry waste activated carbon, as a noveladsorbent, for separation, preconcentration and speciation of chromium
Tác giả: C. Duran, et al
Năm: 2011
[13]. S. Senthilkumaar, P.R. Varadarajan, K. Porkodi, C.V. Subbhuraam, (2005)―Adsorptionof methylene blue onto jute fiber carbon: kinetics and equilibrium studies‖, J.Colloid Interf. Sci. 284,pp 78-82 Khác
[14]. T Celal Durana, Duygu Ozdesa, Ali Gundogdub, Mustafa Imamogluc, Hasan Basri Senturk, (2011) “Tea- industry waste activated carbon, as a novel adsorbent for separation,preconcentration and speciation of chromium‖. Analytica Chimica Acta .688, pp 75-83 Khác
[15]. R.C.Sun et al, Structural and physico – chemical characterization of lignin solubilized during alkaline peroxide treament of barley straw, European Polymer Journal, 2002, 38, 1399 – 1407 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1-1 Nước bị nhiễm Crom(VI) - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 1 Nước bị nhiễm Crom(VI) (Trang 8)
Hình 1 -2 Nước bị nhiễm Asen(III) - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 2 Nước bị nhiễm Asen(III) (Trang 10)
Hình 1 -3 Nước bị nhiễm chì - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 3 Nước bị nhiễm chì (Trang 11)
Hình 1 -4 Công thức cấu tạo của metylen xanh - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 4 Công thức cấu tạo của metylen xanh (Trang 12)
Hình 1 -6 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính [6] - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 6 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính [6] (Trang 15)
Hình 1 -7 Hình thái học bề mặt của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 7 Hình thái học bề mặt của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính (Trang 16)
Lignin là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định hình khác với cellulose. Cho đến - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
ignin là một chất cao phân tử có cấu trúc vô định hình khác với cellulose. Cho đến (Trang 16)
Hình 1-9 Một cấu trúc giả thuyết của lignin - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 1 9 Một cấu trúc giả thuyết của lignin (Trang 17)
Hình 2-1 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 1 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính KOH (Trang 22)
Hình 2 -2 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 2 Sơ đồ qui trình chế tạo vật liệu hấp phụ bã chè biến tính (Trang 23)
Hình 2-3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 3 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của pH đến dung lượng hấp phụ (Trang 24)
Bảng 2-1 Ảnh hưởng của pH đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ Cr(VI) của VLHP - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Bảng 2 1 Ảnh hưởng của pH đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ Cr(VI) của VLHP (Trang 24)
Bảng 2 -2 Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Bảng 2 2 Ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ (Trang 25)
Hình 2-4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 4 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của thời gian đến dung lượng hấp phụ (Trang 26)
Bảng 2-3 Ảnh hưởng của khối lượng VLHP đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Bảng 2 3 Ảnh hưởng của khối lượng VLHP đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ (Trang 27)
Hình 2-5 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ vào khối lượng VLHP - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 5 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của hiệu suất hấp phụ vào khối lượng VLHP (Trang 28)
Bảng 2-4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Bảng 2 4 Ảnh hưởng của nhiệt độ đến dung lượng, hiệu suất hấp phụ (Trang 29)
Từ bảng 2-5 ta thấy khi kích thước hạt vật liệu tăng thì dung lượng hấp phụ và hiệu suất hấp phụ của Cr(VI) giảm - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
b ảng 2-5 ta thấy khi kích thước hạt vật liệu tăng thì dung lượng hấp phụ và hiệu suất hấp phụ của Cr(VI) giảm (Trang 30)
2.4.1. Mô hình xử lý nước thải mạ điện Cr(VI) - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
2.4.1. Mô hình xử lý nước thải mạ điện Cr(VI) (Trang 32)
Hình 2-8 Sơ đồ mô hình nghiên cứu theo phương pháp hấp phụ động trên cột - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 8 Sơ đồ mô hình nghiên cứu theo phương pháp hấp phụ động trên cột (Trang 33)
Các thí nghiệm được thực hiện trong một hệ thống dòng chảy liên tục. Hình 2-8 và 2-9 mô tả mô hình cột hấp phụ nghiên cứu khả năng hấp thụ các ion kim loại như , ,…của - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
c thí nghiệm được thực hiện trong một hệ thống dòng chảy liên tục. Hình 2-8 và 2-9 mô tả mô hình cột hấp phụ nghiên cứu khả năng hấp thụ các ion kim loại như , ,…của (Trang 33)
Hình ảnh phổ hồng ngoại (F T- IR) của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính, biến tính KOH và . - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
nh ảnh phổ hồng ngoại (F T- IR) của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính, biến tính KOH và (Trang 35)
Phân tích quang phổ hồng ngoại của bã chè chưa biến tính (hình 2-10) cho thấy vân phổ rộng ở 3423.28 , đại diện cho nhóm  - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
h ân tích quang phổ hồng ngoại của bã chè chưa biến tính (hình 2-10) cho thấy vân phổ rộng ở 3423.28 , đại diện cho nhóm (Trang 36)
Từ hình 2-13 và 2-14 ta thấy: Sau khi được biến tính, hoạt hóa, các lỗ xốp lớn của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính bị mất đi một phần, xuất hiện nhiều lỗ xốp dạng lớp, tạo nên nhiều khoảng trống trên bề mặt hơn, có tiềm năng ứng dụng làm chất hấp p - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
h ình 2-13 và 2-14 ta thấy: Sau khi được biến tính, hoạt hóa, các lỗ xốp lớn của vật liệu hấp phụ bã chè chưa biến tính bị mất đi một phần, xuất hiện nhiều lỗ xốp dạng lớp, tạo nên nhiều khoảng trống trên bề mặt hơn, có tiềm năng ứng dụng làm chất hấp p (Trang 39)
Hình 2-14 Ảnh SEM của bã chè biến tính Hình 2- 13 Ảnh SEM của bã chè biến tính KOH - Vật liệu hấp phụ từ bã chè
Hình 2 14 Ảnh SEM của bã chè biến tính Hình 2- 13 Ảnh SEM của bã chè biến tính KOH (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w