1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Cấp Điện Cho Phân Xưởng
Người hướng dẫn Thầy Phạm Trung Hiếu
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Cung Cấp Điện
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 853,11 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ CBHD Phạm Trung Hiếu LỜI NÓI ĐẦU Điện năng là nguồn năng lượng được sử dụng rộng rãi nhất trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung và nhất là trong ngành Công nghiệp nói riêng Đóng một vai trò quan trọng trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Nước ta đang từng bước xây dựng một nền kinh tế công nghiệp hiện đại, do vậy nhu cầu điện ngày càng tă.

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN THIẾT KẾ CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ CBHD: Phạm Trung Hiếu LỜI NÓI ĐẦU Điện nguồn lượng sử dụng rộng rãi tất ngành kinh tế quốc dân nói chung ngành Cơng nghiệp nói riêng Đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nước ta bước xây dựng kinh tế công nghiệp đại, nhu cầu điện ngày tăng Việc xây dựng hệ thống điện lưới quốc gia chất lượng, an toàn, tiết kiệm hiệu yếu tố tiên Muốn làm điều hệ thống cấp điện cho đối tượng nhỏ phải thiết kế chi tiết, cụ thể, đạt chuẩn đại Do đó, nhóm em chọn đề tài “Thiết kế hệ thống cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí”, đề tài gẫn gũi với thực tế Qua đề tài giúp em làm quen với hệ thống cấp điện, tiêu chuẩn thiết kế, an toàn điện rèn luyện kỹ tính tốn, lựa chọn thiết bị điện, nâng cao kỹ làm việc nhóm Sử dụng kiến thức học để thiết kế hệ thống cấp điện chi tiết Với giúp đỡ nhiệt tình thầy Phạm Trung Hiếu thầy cô trường đến đồ án môn học em hồn thành Em kính mong đóng góp ý kiến thầy để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Hồng Quang, Giáo trình cung cấp điện, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 2013 [2] Ngô Hồng Quang, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện từ 0,4-500kV, NXB khoa học kỹ thuật, 2002 [3] Ngô Hồng Quang, Vũ Văn Tẩm, Giáo trình thiết kế cấp điện, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2009 [4] Giáo trình Vật liệu an tồn điện, Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội [5] Giáo trình Cung cấp điện, Đại Học Cơng Nghiệp Hà Nội [6] PGS.TS Quyền Huy Ánh, Giáo trình Cung cấp điện, ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật [7] Và số tài liệu tham khảo thông số trang wed: www.cadivi-vn.com Mục lục I.THUYẾT MINH 1.TÍNH TỐN PHỤ TẢI ĐIỆN 1.1.PHỤ TẢI THƠNG THỐNG LÀM MÁT , CHIẾU SÁNG 1.2 PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC: PHÂN NHÓM THIẾT BỊ, XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TỪNG NHÓM , TỔNG HỢP PHỤ TẢI ĐỘNG LỰC 1.3 TỔNG HỢP PHỤ TẢI CỦA TOÀN PHÂN XƯỞNG 11 2.XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ CẤP ĐIỆN CỦA PHÂN XƯỞNG 12 2.1.XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG 12 2.2.CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG .13 2.2.1.CÁC PHƯƠNG ÁN CHỌN LẮP ĐẶT MÁY BIẾN ÁP 13 2.2.2 CÁC PHƯƠNG ÁN CẤP ĐIỆN 15 A CHỌN SƠ BỘ PHƯƠNG ÁN 16 B TÍNH TỐN CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU 16 LỰA CHỌN VÀ KIỂM TRA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN .30 3.3.1 TÍNH TỐN NGẮN MẠCH 31 3.1.2 TÍNH TỐN CÁC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ CỦA CÁC PHẦN TỬ TRÊN: 32 3.2.KIỂM TRA CÁP 35 3.3 CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ TRUNG ÁP 36 3.3.1.LỰA CHỌN DAO CÁCH LY 36 3.3.2.LỰA CHỌN MÁY CẮT .37 3.3.3.CHỌN SỨ CÁCH ĐIỆN 38 3.3.4 CHỌN CẦU TRÌ TỰ RƠI 39 3.3.5.CHỌN CHỐNG SÉT VAN 40 3.4 CHỌN THIẾT BỊ HẠ ÁP .41 3.4.1.LỰA CHỌN THIẾT BỊ TỦ PHÂN PHỐI 41 A CHỌN THANH CÁI TPP 41 B CHỌN APTOMAT TỔNG CỦA TPP 43 C CHỌN APTOMAT NHÁNH TPP 44 3.4.2.LỰA CHỌN THIẾT BỊ TỦ ĐỘNG LỰC 46 A CHỌN APTOMAT TỔNG CHO CÁC TỦ ĐỘNG LỰC 46 B.CHỌN THANH CÁI TỦ ĐỘNG LỰC .47 C CHỌN CÁC APTOMAT NHÁNH CHO CÁC TỦ ĐỘNG LỰC, BẢO VỆ CÁC ĐỘNG CƠ .48 D.CHỌN CẦU CHÌ BẢO VỆ CHO ĐỘNG CƠ 53 3.5 LỰA CHỌN CÁC THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG 57 3.5.1.LỰA CHỌN MÁY BIẾN DÒNG 57 3.5.2 CHỌN AMPEMET VÀ VOLMET .58 3.5.3.CHỌN CÔNG TƠ ĐIỆN NĂNG 58 4.THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP .59 4.1.TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP 59 4.2.CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ XÂY DỰNG TRẠM BIẾN ÁP .59 4.3.TÍNH TỐN NỐI ĐẤT CHO TRẠM BIẾN ÁP 60 TÍNH BÙ CƠNG SUẤT PHẢN KHÁNG NÂNG CAO HỆ SỐ CÔNG SUẤT 62 5.1 Ý NGHĨA CỦA VIỆC BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG 62 TÍNH TỐN NỐI ĐẤT VÀ CHỐNG SÉT 65 6.1 TÍNH TỐN NỐI ĐẤT 65 6.2.TÍNH TỐN CHỌN THIẾT BỊ CHỐNG SÉT .65 DỰ TỐN CƠNG TRÌNH 67 II BẢN VẼ 68 I.Thuyết minh 1.Tính tốn phụ tải điện 1.1.Phụ tải thơng thống làm mát , chiếu sáng  Trong xưởng sửa chữa khí cần phải có hệ thống thơng thống, làm mát nhằm giảm nhiệt độ phân xưởng trình sản xuất thiết bị động lực, chiếu sáng nhiệt độ thể người toả gây tăng nhiệt độ phịng Nếu khơng trang bị hệ thống thơng thống, làm mát gây ảnh hưởng đến suất lao động, sản phẩm, trang thiết bị, ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân làm việc phân xưởng Với mặt phân xưởng 864m2, ta trang bị 24 quạt trần (mỗi quạt 120W) quạt hút (mỗi quạt 80W);lấy hệ số cơng suất trung bình nhóm 1 Tổng cơng suất thơng thống làm mát:  Trong thiết kế chiếu sáng, vấn đề quan trọng đáp ứng yêu cầu độ rọi hiệu chiếu sáng thị giác Ngoài độ rọi, hiệu chiếu sáng cịn phụ thuộc vào quang thơng, màu sắc ánh sáng, lựa chọn hợp lý chao chóp đèn, bố trí chiếu sáng vừa đảm bảo tính kinh tế kỹ thuật mỹ quan Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu sau: + Không bị lố + Khơng có bóng tối + Phải có độ rọi đồng + Phải tạo ánh sáng giống ánh sáng ban ngày Tổng công suất chiếu sáng: Phân bố đèn: ta chọn 20 đèn LED phân bố theo diện tích phân xưởng thành hàng cột sau: STT Tên Số hiệu Máy khoan Máy khoan Máy xọc, (đục) Máy ép quay Máy ép quay Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Máy tiện bu lông Cẩn trục 29 30 32 28 34 35 36 37 21 STT Tên Số hiệu 10 Lị gió Máy xọc, (đục) Máy tiện bu lông Máy mài Máy hàn Máy quạt Máy quạt Máy hàn Máy cắt tôn Máy quạt 31 33 38 39 40 41 42 43 44 45 S (kVA) Itt = IđmĐC Nhóm 2,24 3,40 2,24 3,40 8,20 12,46 38,05 57,81 63,64 96,69 3,36 5,10 6,27 9,53 10,07 15,30 23,88 36,28 S (kVA) Itt = IđmĐC Nhóm 7,52 11,43 11,28 17,14 12,31 18,70 8,79 13,36 42,01 63,83 8,68 13,19 11,83 17,97 42,01 63,83 6,05 9,19 11,83 17,97 α 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 6,8 6,8 24,92 115,62 193,38 10,2 19,06 30,6 72,56 α 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 2,5 22,86 34,28 37,4 26,72 127,66 26,38 35,94 127,66 18,38 35,94 Tên CC IđmCC 3NA3-105 3NA3-107 3NA3-105 3NA3-117 3NA3-124 3NA3-105 3NA3-105 3NA3-105 3NA3-117 16 20 25 40 80 16 16 16 40 Tên CC IđmCC 3NA3-105 3NA3-114 3NA3-117 3NA3-114 3NA3-136 3NA3-114 3NA3-105 3NA3-136 3NA3-107 3NA3-117 16 35 40 35 160 35 16 160 20 40 3.5 Lựa chọn thiết bị đo lường Dự định lắp đặt công tơ điện từ (vô công hữu công) phía hạ áp MBA, tủ gồm biến dịng, ampemet vôn met 3.5.1.Lựa chọn máy biến dòng Máy biến dòng (TI) biến giá trị dòng sơ cấp xoay chiều lớn thành dòng thứ cấp xoay chiều có trị số nhỏ để phục vụ cho thiết bị đo lường Lựa chọn TI theo điều kiện: U đmU đmmđ I đmIcb Phục vụ cho thiết bị đo: - Ampemet - Công tơ hữu công - Công tơ vô công - Các đồng hồ có độ xác Chọn máy biến dịng hình xuyến hạ áp U ≤ 600V, kiểu CT0.6 đặt pha đấu Công ty thiết bị đo điện (EMIC) chế tạo có thơng số Bảng 3.15 Bảng thơng số máy biến dòng Dòng sơ cấp (A) Dịng thứ Cấp cấp (A) xác Dung lượng (VA) Giá 1sp (x106 đ) Số lượng TBA 150 0,5 0,49 Tủ PP 150 0,5 0,49 Tủ ĐL 50 0,5 0,49 12 CS+LM 50 0,5 0,49 3.5.2 Chọn ampemet volmet - Ampemet dùng để dòng điện pha thơng qua hệ thống máy biến dịng Mỗi tủ chọn ampemet theo tỉ số biến TI công ty điện lực Hà Nội chế tạo - Chọn dùng volmet có kèm theo thiết bị chuyển mạch cho tủ công ty điện lực Hà Nội chế tạo - Thông số kĩ thuật Bảng 3.16 Bảng thông số ampemet volmet Tên thiết bị Số lượng Giá sp (x103 đ) Kiể u Cấp xác Ampemet điện từ 15 85 -337 Volmet điện từ 93 -337 Gới hạn đo S2đm(VA) Trực tiếp Gián tiếp c.dòn g 0,5 1-80 A 5A -15kA 0,25 0,5 1-600 V 450V450kV c.á p 2,6 3.5.3.Chọn công tơ điện Chọn công tơ vô công công tơ hữu công cho trạm tủ phân phối công ty điện lực Hà Nội chế tạo Bảng 3.17 Bảng thông số công tơ đo điện Tên thiết bị Công tơ hữu công Số lượng Giá (x106đ) Kiểu 1,5 CA4 Cấp xác Số pha 0,5 Dòng điện (A) 5-10 Điện áp (V) 220/38 Công tơ vô công 1,5 CP4 Y 0,5 5-10 220/38 4.Thiết kế trạm biến áp 4.1.Tổng quan trạm biến áp TBA gồm máy biến áp 22/0,4kV công suất 160 kVA, cấp nguồn từ đường dây trung áp 22kV cách trạm 200m 4.2.Chọn phương án thiết kế xây dựng trạm biến áp Kiểu trạm : trạm xây (trạm kín) Vị trí đặt : đặt phía ngồi cạnh tường, gần tủ phân phối nhà xưởng Máy biến áp Đầu trung áp Cáp hạ áp Thanh dẫn trung áp Cửa thơng gió Rãnh cáp Tủ hạ áp Tủ trung áp Rào chắn 4.3.Tính tốn nối đất cho trạm biến áp  Phương pháp : dùng ngang đan thành lưới chữ nhật (9mx6m), đóng 18 cọc cạnh ngồi lưới, cách 1,5m 1500 6000 Chọn điện cực ngang thép trịn CT3 Ф16, cọc thép góc 60x60x6 dài 5m 1500 9000 5000 1500  Tính tốn điện trở nối đất : Cọc : n=18cái, dài l=5m Thanh : 11cái, 6x6m, 5x9m Diện tích: S=54m2 Tổng chiều dài thanh(L) 6x6 + 5x9 = 81 m Điện trổ suất cho; =100Ω.m Ta có cơng thức tính điện trở tản: Tính toán: R = 0,9.100 = 3,16 Ω < Ryc = Ω Vậy phương pháp nối đất đạt yêu cầu Tính bù cơng suất phản kháng nâng cao hệ số công suất 5.1 Ý nghĩa việc bù công suất phản kháng Công suất phản kháng tiêu thụ động không đồng bộ, máy biến áp, đường dây tải điện nơi có từ trường Yêu cầu công suất phản kháng giảm đến tối thiểu khơng thể triệt tiêu cần thiết để tạo từ trường, yếu tố trung gian cần thiết trình chuyển hóa điện Cơng suất tác dụng P công suất tiến hành nhiệt máy dùng điện, cịn cơng suất phản kháng Q cơng suất từ hóa máy điện xoay chiều, khơng sinh cơng Trong xí nghiệp công nghiệp, động không đồng tiêu thụ khoảng (65-75)%, máy biến áp (15-22)%, phụ tải khác (5-10)% tổng dung lượng công suất phản kháng yêu cầu Việc bù cơng suất phản kháng cho xí nghiệp, nhằm nâng cao hệ số công suất đến cosφ =(0,9-0,95) Nâng cao hệ số công suất cosφ biện pháp quan trọng để tiết kiệm điện năng, hệ số công suất nâng lên đưa đến hiệu sau đây: + Giảm tổn thất công suất mạng điện Chúng ta biết tổn thất công suất đường dây tính: =∆P(P) +∆P(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phần tổn thất ∆P(P) Q gây + Giảm tổn thất điện mạng: =∆U(P) +∆U(Q) Khi giảm Q ta giảm thành phẩn tổn thất ∆U(Q) Q gây + Tăng khả truyền tải đường dây máy biến áp: Khả truyền tải đường dây máy biến áp phụ thuộc vào điều kiện phát nóng, tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép chúng: Biểu thức chứng tỏ với tình trạng phát nóng định đường dây máy biến áp (tức I=const) tăng khả truyền tải công suất tác dụng P chúng cách giảm cơng suất phản kháng Q mà chúng tải Vì giữ nguyên đường dây máy biến áp, cosφ mạng nâng cao (tức giảm lượng Q phải truyền tải) khả truyền tải chúng tăng lên Ngoài việc nâng cao hệ số cơng suất cosφ cịn đưa đến hiệu giảm chi phí kim loại màu, góp phần ổn định điện áp, tăng khả phát điện máy phát điện… 5.2 Tính tốn bù cơng suất phản kháng để cosφ mong muốn sau bù đạt 0,9 Ta có cơng thức xác định dung lượng bù là: Qb = P(tgφ1 - tgφ2) Trong đó: cosφ1: hệ số công suất ban đầu cosφ2: hệ số công suất mong muốn Hệ số công suất trước lúc nâng cosφ1=0,72 => Hệ số công suất mong muốn nâng cosφ2=0,9 => Vậy cơng suất cần bù xí nghiệp để nâng cao hệ số cơng suất xí nghiệp lên 0,9 là: Qb = P(tgφ1 – tgφ2) = 218,84.(0,96-0,48)= 105,04 kVAr Sau tính tốn ta chọn Tụ bù DLE- 3H125K6T có cơng suất 125kvar Dae Yeong thiết kế lắp ráp.( Bảng 6.7 trang 125, Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện tử Lê Hồng Quang) Và lắp đặt tủ phân phối phân xưởng 5.3 Xác định vị trí đặt tụ bù : Đối với phân xưởng sửa chữa khí cơng suất phân xưởng khơng q lớn, công suất động không lớn nên không đặt bù tủ động lực, phân tán , tốn kém( chi phí cho tủ bù, cho tụ, cho bảo dưỡng sửa chữa) Hơn nữa, việc xác định dung lượng bù tối ưu cho tủ động lực khó khăn Ngồi tủ động lực phụ tải thơng thống làm mát tiêu thụ công suất phản kháng Như để đơn giản đặt tụ bù tập trung cạnh tủ phân phối 5.4 Đánh giá hiệu bù công suất phản kháng Sau sử dụng tụ bù công suất phản kháng, ta hệ số công suất cosφ mong muốn Nhưng thiết bị hoạt động không đồng thời nên giá trị cosφ thường xuyên thay đổi, cần phải tự động đóng cắt tụ bù đạt trị số yêu cầu giữ hệ số công suất Công suất biểu kiến phân xưởng sau bù : Ssaubù = Ptt + j( QN – Qb ) = 218,84 + j( 210,93 – 105,04 ) = 218,84 + j105,89 kVA Giá trị : Ssaubù = 243,11 kVA , nhận thấy nhỏ nhiều so với giá trị tính tốn ban đầu Như tiết diện chọn ban đầu đảm bảo điều kiện phát nóng Sau đặt bù , tổn thất điện đoạn dây từ nguồn tới biến áp , từ biến áp tới tủ phân phối máy biến áp giảm Các tổn thất tính sau : Trên đoạn N – BA : = r0 =0,62 kWh Trên đoạn BA – PP : kWh Trong máy biến áp : (2.500+ =9217,37kWh Với ==27,88 Ω Vậy hao tổn điện sau bù : ∆Asb = 0,62+2087,86+9217,37 =11305,85 kWh Tổn thất điện trước bù : ∆Atb = 5975,2 kWh Lượng điện tiết kiệm sau bù : A = ∆Atb - ∆Asb = 5975,2-11305,85= 5330,65 kWh Số tiền tiết kiệm năm : C = A.c∆ =5330,65 1000 =5,33.106 đ/năm Vốn đầu tư ban đầu cho tụ bù : Vbù = vobù.Qbù = 637.111,61.103 = 71.106 đ Chi phí qui đổi : Zbù = p.Vbù = 0,174.71.106 =12,35.106 đ Với p : hệ số tiêu chuẩn sử dụng vốn khấu hao thiết bị ,lấy p= 0,174 Như việc đặt tụ bù có đem lại hiệu kinh tế không cao Các thiết bị hoạt động không đồng thời cần cho tụ bù vào hoạt động thích hợp để đem lại hiệu kinh tế cao Tính tốn nối đất chống sét 6.1 Tính tốn nối đất Nối đất an tồn cho cac thiết bị nhà xưởng thực tương tự nối đất cho TBA Vỏ thiết bị nhóm nối hình tia đến dây nhánh, dây nhánh nối tới dây chạy nhà xưởng tạo thành vịng kín, gọi vành đai tiếp đất Lấy điểm đối xứng qua tâm vịng kín nối với đỉnh chữa nhật chéo bãi tiếp địa 6.2.Tính tốn chọn thiết bị chống sét  Chọn kim thu sét Kim thu sét Stormaster ESE30 công ty Lightning Protection International Pty Ltd (gọi tắt “LPI”)Australia, đạt tiêu chuẩn NFC17-102 (French National Standard) Pháp Thông số: (catalog kèm theo) Ở mức bảo vệ cao nhất: bán kính bảo vệ đạt 48m, giả sử nhà xưởng cao từ 610m  Bố trí đặt kim thu nhà xưởng dài 36m, cách 20 m, (cách biên 8m)  Theo sơ đồ công thức trang 193, 194 Giáo trình cung cấp điện – ĐHCNHN ta có: + Phạm vi bảo vệ hẹp theo bề ngang: 2bx = 4.rx.(m) = 4.48 = 221,9 (m), lớn bề ngang nhà xưởng : 24m Với a: khoảng cách cột (m) ha: chiều cao kim thu (m) rx: bán kính bảo vệ kim thu + Độ võng thấp bảo vệ : ho = h – a/7 (m) h: chiều cao tới đỉnh kim thu a: khoảng cách kim thu Đặt kim thu lên cọc cao 3m, nhà xưởng cao 9m, kim thu cao 0,34m Ta có: ho = (9+3+0,34) – 20/7 = 9,48 (m), lớn độ cao nhà xưởng 9m Vậy hệ thống thu sét đảm bảo yêu cầu  Hệ thống nối đất: Điện trở yêu cầu nối đất chống sét phải nhỏ 10Ω Thực bãi tiếp địa riếng rẽ, kết cấu bãi tiếp địa bãi tiếp địa TBA Dự tốn cơng trình STT Tên Mã SP Số lương Giá Tiền Thành tiền MBA Cáp ĐL DCl Máy cắt Sứ cách điện Cầu trì tự rơi Chống sét van Thanh 10 Aptomat 11 12 13 14 15 TB x1(x106đ) (x106đ) 150 300 200 12 324 23 10 14 10 16 18 12 0,5 0,637 0,0037 0,0062 0,009 0,0135 0,144 0,054 0,0225 0,74 0,1 100 7,64 1,2 0,14 0,09 0,19 1,44 0,86 0,41 8,88 0,6 7 250 250 30 (5tủ x3pha x2) 0,008 0,24 1,2 3,6 3EA1 6,3 18,9 TPP ĐL+CS TPP ĐL+CS 15 10 1,15 2,16 8,04 12,7 Thiết bị 45 0,38 0,14 4,02 1,2 Chi tiết phần 160kVAABB XLPE240 PVC-300 PVC-1,5 PVC-2,5 PVC-4 PVC-6 PVC-70 PVC-25 PVC-10 PVC-35 PVC-50 PПHД – 35/600 HVF604ABB OФ – 35 – 750 C730233PB DLE1 3H125K6T Kim thu sét ESE30 Thiết bị đo Chi tiết phần lường Tủ bù 14,025 2,4 2,4 8,4 16,8 20 Đèn LED 20 0,5 10 Quạt Trần+ Hút 32 32 Tổng 830,465 II Bản vẽ 1.Sơ đồ mạng điện mặt phân xưởng với bố trí tủ phân phối, thiết bị; Sơ đồ nguyên lý mạng điện có rõ mã hiệu cấc tham số thiết bị chọn; Sơ đồ tram biến áp: sơ đồ nguyên lý, sơ đồ mặt mặt cắt trạm biens áp; Sơ đồ tủ phân phối, sơ đồ chiếu sáng sơ đồ nối đất; Bảng số liệu tính tốn mạng điện: phụ tải, so sánh phương án; giải tích chế độ xác lập mạng điện dự tốn cơng trình ... tiên Muốn làm điều hệ thống cấp điện cho đối tượng nhỏ phải thiết kế chi tiết, cụ thể, đạt chuẩn đại Do đó, nhóm em chọn đề tài ? ?Thiết kế hệ thống cấp điện cho phân xưởng sửa chữa khí”, đề tài... với hệ thống cấp điện, tiêu chuẩn thiết kế, an toàn điện rèn luyện kỹ tính tốn, lựa chọn thiết bị điện, nâng cao kỹ làm việc nhóm Sử dụng kiến thức học để thiết kế hệ thống cấp điện chi tiết... phân xưởng nên áp dụng sơ đồ hình tia thiết bị tập trung Các phương án nêu chi tiết Để cung cấp điện cho động máy công cụ, xưởng dự định đặt tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp cấp điện cho

Ngày đăng: 25/06/2022, 16:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ phân bố đèn trong phân xưởng - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 1.1. Sơ đồ phân bố đèn trong phân xưởng (Trang 11)
Bảng 2.1.Thông số kĩ thuật máy biến áp - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 2.1. Thông số kĩ thuật máy biến áp (Trang 23)
Hình 2.4. Sơ đồ liên thông - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 2.4. Sơ đồ liên thông (Trang 25)
Hình 2.3. Sơ đồ hình tia. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 2.3. Sơ đồ hình tia (Trang 25)
Hình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1 (Trang 29)
Bảng 2.3 : Tổng kết phương án 1 - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 2.3 Tổng kết phương án 1 (Trang 31)
Hình 2.2 Sơ đồ nối điện phương án 2. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 2.2 Sơ đồ nối điện phương án 2 (Trang 32)
Bảng 2.3 : Tổng kết phương án 2 - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 2.3 Tổng kết phương án 2 (Trang 32)
Hình 2.3 Sơ đồ nối điện phương án 3. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 2.3 Sơ đồ nối điện phương án 3 (Trang 33)
Bảng   2.5. Bảng lựa chọn loại dây cáp và các thông số nhóm 1. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
ng 2.5. Bảng lựa chọn loại dây cáp và các thông số nhóm 1 (Trang 36)
Hình 3.1. Sơ đồ thay thế tính toán dòng ngắn mạch. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 3.1. Sơ đồ thay thế tính toán dòng ngắn mạch (Trang 43)
Bảng 3.1. Thông số cơ bản của DCL PПHД – 35/600 - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.1. Thông số cơ bản của DCL PПHД – 35/600 (Trang 47)
Bảng 3.2. Thông số cơ bản của máy cắt HVF604 - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.2. Thông số cơ bản của máy cắt HVF604 (Trang 48)
Bảng 3.3. Thông số kĩ thuật sứ đỡ OФ – 35 – 750 - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.3. Thông số kĩ thuật sứ đỡ OФ – 35 – 750 (Trang 49)
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật CCTR C730-233PB - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật CCTR C730-233PB (Trang 51)
Sơ đồ tủ phân phối: - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Sơ đồ t ủ phân phối: (Trang 52)
Hình 3.2. Sơ đồ tủ phân phối. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 3.2. Sơ đồ tủ phân phối (Trang 52)
Bảng 3.6. Thông số cơ bản của thanh cái - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.6. Thông số cơ bản của thanh cái (Trang 54)
Bảng 3.8 Thông số kĩ thuật của Aptomat EA53G - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.8 Thông số kĩ thuật của Aptomat EA53G (Trang 55)
Bảng 3.9. Thông số kĩ thuật của Aptomat ABL403a - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.9. Thông số kĩ thuật của Aptomat ABL403a (Trang 56)
Bảng 3.10  Bảng chọn Aptomat các nhánh của TPP - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.10 Bảng chọn Aptomat các nhánh của TPP (Trang 57)
Hình 3.3. Sơ đồ tủ động lực - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Hình 3.3. Sơ đồ tủ động lực (Trang 58)
Sơ đồ tủ động lực - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Sơ đồ t ủ động lực (Trang 58)
Bảng 3.12. Thông số kĩ thuật của Aptomat EA33G - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.12. Thông số kĩ thuật của Aptomat EA33G (Trang 60)
Bảng 3.13. Thông số Aptomat của các phụ tải. - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.13. Thông số Aptomat của các phụ tải (Trang 61)
Bảng 3.14. Chọn cầu chì bảo vệ cho các thiết bị - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.14. Chọn cầu chì bảo vệ cho các thiết bị (Trang 67)
Bảng 3.15. Bảng thông số cơ bản của máy biến dòng - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.15. Bảng thông số cơ bản của máy biến dòng (Trang 70)
Bảng 3.16. Bảng thông số cơ bản của ampemet và volmet - THIẾT kế cấp điện CHO PHÂN XƯỞNG
Bảng 3.16. Bảng thông số cơ bản của ampemet và volmet (Trang 71)
w