1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG

48 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ thống trộn sơn tự động
Tác giả Lê Ngọc Hùng, Võ Chí Khải
Người hướng dẫn TS. Võ Như Thành
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Cơ khí
Thể loại Đồ án
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ ĐỀ TÀI: HỆ THỐNG TRỘN SƠN TỰ ĐỘNG Giáo viên hướng dẫn: TS VÕ NHƯ THÀNH Sinh viên thực hiện: LÊ NGỌC HÙNG VÕ CHÍ KHẢI Lớp: 18CDT1 Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, hội nhập kinh tế Quốc tế nhằm đưa đất nước phát triển, với phát triển ngành cơng nghệ hóa chất trở thành ngành cơng nghiệp khơng thể thiếu đất nước Hóa chất có mặt lĩnh vực sống, sống phát triển, văn minh vai trò vị trí hóa chất quan trọng Do vậy, ngành cơng nghiệp hóa chất xem ngành kinh tế có tính chất tảng, đóng vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế, xã hội đất nước nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nói riêng Lấy ý tưởng từ đó, nhóm em thực đề tài Hệ thống trộn sơn tự động, sơn khơng góp phần làm đẹp mà cịn có tác dụng bảo vệ tăng tuổi thọ sản phẩm cơng trình Các ngành cơng nghiệp, xây dựng sở hạ tầng bất động sản trở nên đa dạng có điều kiện để phát triển nên nhu cầu sơn ngày tăng đa dạng Tuy có nhiều cố gắng trình thực đề tài khơng tránh khỏi sai sót, mong q thầy bỏ qua giúp đỡ để em hồn thành tốt nhiệm vụ củng cố kiến thức ngày vững vàng Em xin chân thành cảm ơn thầy cô bạn đặc biệt thầy TS Võ Như Thành quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành đề tài thời hạn giao Đà Nẵng, ngày tháng năm 2022 SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Giới hạn đề tài .4 1.4 Hướng thực CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 Quy trình điều khiển máy trộn 2.2 Q trình rót sơn 2.3 Chọn quy luật pha màu CHƯƠNG 3: CƠ CẤU CƠ KHÍ CHO HỆ THỐNG 3.1 Khung sắt .9 3.2 Thùng đựng sơn 10 3.3 Motor DC 11 3.4 Thùng trộn 12 3.5 Cơ cấu hoàn chỉnh 13 CHƯƠNG 4: CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH 14 4.1 Cảm biến tiệm cận 14 4.2 Relay trung gian 16 4.3 Van điện từ 18 4.4 Động điện DC .20 CHƯƠNG 5: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 25 5.1 Giới thiệu PLC S7-1200 Tia Portal .25 5.1.1 PLC S7-1200 .25 5.1.2 Phần mềm Tia Portal 38 5.2 Lưu đồ thuật toán .39 5.3 Giao diện SCADA .41 CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỰC TẾ 42 6.1 Sơ đồ nối dây PLC 42 6.2 Hình ảnh mơ hình .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Hiện nay, đất nước ta bước vào thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hóa, để q trình phát triển nhanh cần tập trung đầu tư vào dây chuyền sản xuất tự động hóa, nhằm mục đích giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động cho sản phẩm có chất lượng cao Một phương án đầu tư vào tự động hoá việc ứng dụng PLC vào dây chuyền sản xuất Đối với tính tiện ích hệ thống PLC nên điều khiển sử dung nhiều lĩnh vực khác Một ngành phát triển mạnh mẽ ngành xây dựng, việc ứng dụng PLC vào ngành xây dựng việc làm đem lại hiệu cao phù hợp, đặc biệt công đoạn pha chế sơn 1.2 Mục đích nghiên cứu Sơn nguyên vật liệu chủ yếu ngành xây dựng, chủ yếu sơn phủ bề mặt nhằm bảo vệ bề mặt đối tượng sử dụng, đồng thời hình thức trang trí thẩm mỹ, màu sắc sơn yếu tố quan tâm hàng đầu Đa số việc pha màu thị trường thực phương pháp thủ cơng (tức theo kinh nghiệm) Chính độ xác không cao, sản phẩm sản xuất không theo mong muốn, tỷ lệ phế phẩm nhiều, suất thấp, lãng phí sức lao động, thời gian, Để loại bỏ nhược điểm Cũng để tạo sản phẩm theo mong muốn, thao tác đơn giản, đưa điểu khiển lập trình PLC vào để thực cụ thể dây chuyền sản xuất tự động 1.3 Giới hạn đề tài Từ yêu cầu đề tài, khả kiến thức chúng em thực công việc sau - Tìm hiểu mơ hình Pha màu thực tế - Tìm hiểu nghiên cứu PLC S7 – 1200 - Viết chương trình, chạy chương trình PLC (CPU 1214C) - Tìm hiểu phần mềm Tia Portal - Viết giao diện phần mềm Tia Portal, giao tiếp PLC máy tính - Thi cơng mơ hình SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành 1.4 Hướng thực - Nghiên cứu mơ hình máy pha màu từ bồn chứa vật liệu bản, tỷ lệ màu RGB (đỏ, xanh cây, xanh lam) từ tạo màu khác - Sử dụng giao diện để người sử dụng lựa chọn sản phẩm tỷ lệ theo thành phần màu để có màu theo mong muốn - Sử dụng timer để tính thời gian trộn xả sản phẩm thơng qua PLC để tác động đóng mở van cấp nguyên vật liệu điều khiển động khuấy trộn - Vẽ giao diện mơ hình bảng điều khiển, bảng mã màu để dễ dàng việc giám sát điều khiển - Thi cơng mơ hình điều khiển mơ hình hoạt động 1.5 Một số sản phẩm thực tế Hình 1.1: Máy trộn sơn (nguồn: Internet) SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành Hình 1.2: Máy trộn sơn (nguồn: Internet) SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ 2.1 Quy trình điều khiển máy trộn - Bình trộn nơi trộn để tạo màu sơn khác nơi rửa sơn sau kết thúc q trình trộn mẻ Ta thấy có đường ống để đưa ba loại sơn màu khác (Gồm màu theo thứ tự: đỏ, xanh da trời, xanh lam) làm sở cho việc tạo màu sơn mong muốn - Quy trình làm việc thực sau: Trước tiên van xả loại sơn khác màu vào bồn, loại sơn thứ xả vào bình van điện từ khoảng thời gian t1, loại sơn thứ hai xả vào bình qua van điện từ khoảng thời gian t2, loại sơn thứ ba xả vào bình van điện từ khoảng thời gian t3 Các van dừng đưa sơn vào bình bơm đủ khoảng thời gian định sẳn bắt đầu trình trộn Quá trình điều khiển động trộn, sau trộn xong, sơn rót xuống lon thơng qua van xả 2.2 Q trình rót sơn - Khâu rót sơn hộp thực sau chương trình trộn sơn kết thúc, hộp sơn đặt băng tải, có cảm biến để báo q trình rót sơn tự động - Các cảm biến sử dụng:  Cảm biến 1: báo hộp sơn đến vị trí để rót sơn  Cảm biến 2: báo hộp sơn đến cuối băng tải cần đưa - Khi trình trộn sơn kết thúc, ta thực rót sơn vào hộp Khi sơn trộn xong, băng tải chạy để đưa hộp sơn đến vị trí để rót sơn Cảm biến báo hộp sơn đến vị trí băng tải ngưng van rót sơn mở để đưa sơn xuống hộp khoảng thời gian t ta tính trước để đảm bảo sơn rót đầy vào hộp van đóng lại ngưng rót sơn đồng thời băng tải chạy lại để đưa hộp sơn cuối băng tải đồng thời hộp sơn đến vị trí rót 2.3 Chọn quy luật pha màu Trên thực tế hạt màu màu sơn khơng phải màu sơ cấp lý tưởng Vì bảng pha màu (hay vòng tròn màu sắc) có tác dụng định hướng Chỉ hãng sản xuất sơn nghiên cứu thực hiểu màu pha trộn với SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành để tạo thành màu khác, dựa kinh nghiệm chuyên gia tự tạo cơng thức pha màu sơn cho riêng Trong đề tài, áp dụng nguyên tắc pha màu tuân theo quy tắc trừ màu chọn màu sơ cấp (Primary, hay cịn gọi màu chính, màu bản, màu bậc nhất) đỏ (Red – R), vàng (Yellow – Y) lam (Blue – B) Từ pha màu khác (trừ đen trắng – khơng màu pha trộn nó) Như màu thứ cấp là:  Đỏ + Vàng -> Da cam (Orange)  Vàng + Lam -> Lục (Green)  Lam + Đỏ -> Tím (Violet) Trộn màu sơ cấp với màu thứ cấp cạnh màu tam cấp (Tertiary) Hình 2.1: Bảng màu RYB (nguồn: Internet) SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành CHƯƠNG 3: CƠ CẤU CƠ KHÍ CHO HỆ THỐNG 3.1 Khung sắt Hình 3.1: Khung sắt Ta sử dụng sắt chữ V để dễ dàng lắp đặt gắn linh kiện khác lên, đồng thời giúp việc dây tiện lợi - Kích thước: 40*30*60 (cm) - Chất liệu: sắt chữ V (25*25*4) (mm) - Tác dụng: làm giá đỡ để gắn thiết bị cho hệ thống SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành 3.2 Thùng đựng sơn Với mơ hình này, cần sử dụng nước xả rửa để làm thùng chứa, nên cần sử dụng thêm hộp để đựng nước xả sơn, việc rửa thùng trộn thực nhiều nên cần sử dụng loại hộp lớn để chứa nước, cần sử dụng loại hộp đựng có kích thước khác Hình 3.2: Hộp đựng sơn Hình 3.3: Hộp đựng nước xả sơn SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 10 ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành Bảng 5.9: Giá trị Time cho phép Kiểu liệu Kích cỡ Phạm vi số hợp lệ T#-24d_20h_31m_23s_648ms đến TIME 32 bit T#24d_20h_31m_23s_647ms – 2.147.483.648 ms đến + 2.147.483.647 ms Hình 5.6: Giản đồ TP (nguồn: Internet) Hình 5.7: Giản đồ TON (nguồn: Internet) SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 34 ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành Hình 5.8: Giản đồ TOFF (nguồn: Internet) Hình 5.9: Giản đồ TONR (nguồn: Internet) Các đếm Ta sử dụng lệnh đếm để đếm kiện chương trình bên kiện xử lý bên ngoài: - CTU: đếm đếm lên - CTD: đếm đếm xuống - CTUD: đếm đếm lên xuống SV: Lê Ngọc Hùng Võ Chí Khải TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com 35 ĐA Hệ thống Cơ điện tử GVHD: TS Võ Như Thành Lự a chọn kiểu liệu giá trị đếm từ danh sách thả xuống tên hộp Ta tạo “Counter name” riêng định Data Block đếm miêu tả mục đích đếm chu trình Bảng 5.10: Thơng số CU, CD, CTUD Thông số Kiểu liệu Miêu tả CU, CD Bool Đếm lên hay đếm xuống, lần đếm R (CTU, CTUD) Bool Đặt lại giá trị đếm LOAD (CTD, CTUD) Bool Nạp điều khiển cho giá trị đặt trước SInt, Int, DInt, PV USInt, UInt, UDInt Giá trị đếm đặt trước Q, QU Bool Đúng CV >= PV QD Bool Đúng CV

Ngày đăng: 22/06/2022, 06:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Nghiên cứu mô hình máy pha màu từ các bồn chứa vật liệu cơ bản, tỷ lệ giữa 3 màu RGB (đỏ, xanh lá cây, xanh lam) từ đó tạo ra các màu khác. - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
ghi ên cứu mô hình máy pha màu từ các bồn chứa vật liệu cơ bản, tỷ lệ giữa 3 màu RGB (đỏ, xanh lá cây, xanh lam) từ đó tạo ra các màu khác (Trang 5)
Hình 1.2: Máy trộn sơn (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 1.2 Máy trộn sơn (nguồn: Internet) (Trang 6)
Hình 2.1: Bảng màu RYB (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 2.1 Bảng màu RYB (nguồn: Internet) (Trang 8)
Hình 3.1: Khung sắt - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 3.1 Khung sắt (Trang 9)
Hình 3.2: Hộp đựng sơn - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 3.2 Hộp đựng sơn (Trang 10)
Vì là mô hình nhỏ nên không cần sử dụng động cơ với tốc độ quay quá cao, lựa chọn động cơ DC với tốc độ quay 200 vòng/phút là phù hợp. - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
l à mô hình nhỏ nên không cần sử dụng động cơ với tốc độ quay quá cao, lựa chọn động cơ DC với tốc độ quay 200 vòng/phút là phù hợp (Trang 11)
Hình 3.5: Thùng trộn - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 3.5 Thùng trộn (Trang 12)
Hình 3.7: Cơ cấu cơ khí hoàn chỉnh - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 3.7 Cơ cấu cơ khí hoàn chỉnh (Trang 13)
Hình 3.6: Cơ cấu cơ khí hoàn chỉnh - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 3.6 Cơ cấu cơ khí hoàn chỉnh (Trang 13)
Hình 4.1: Cảm biến tiệm cận (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 4.1 Cảm biến tiệm cận (nguồn: Internet) (Trang 14)
- Trong các bảng mạch điều khiển linh kiện điện tử, Rơle trung gian thường được dùng làm các phần tử đầu ra để truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau, đồng  thời cách ly điện áp giữa phần điều khiển thường là điện áp thấp, một chiều (5V, 10V,  12V, 24V - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
rong các bảng mạch điều khiển linh kiện điện tử, Rơle trung gian thường được dùng làm các phần tử đầu ra để truyền tín hiệu cho bộ phận mạch phía sau, đồng thời cách ly điện áp giữa phần điều khiển thường là điện áp thấp, một chiều (5V, 10V, 12V, 24V (Trang 16)
Hình 4.3: Hoạt động của van điện từ khi cấp điện (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 4.3 Hoạt động của van điện từ khi cấp điện (nguồn: Internet) (Trang 19)
Hình 4.5: Cấu tạo van điện từ (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 4.5 Cấu tạo van điện từ (nguồn: Internet) (Trang 20)
Hình 4.6: Động cơ DC (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 4.6 Động cơ DC (nguồn: Internet) (Trang 25)
Hình 5.1: PLC S7-1200 (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.1 PLC S7-1200 (nguồn: Internet) (Trang 26)
Bảng 5.1: Các loại CPU - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Bảng 5.1 Các loại CPU (Trang 27)
Bảng 5.2: Module Digital S7-1200 - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Bảng 5.2 Module Digital S7-1200 (Trang 29)
Bảng 5.4: Module Analog S7-1200 - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Bảng 5.4 Module Analog S7-1200 (Trang 30)
Bảng 5.9: Giá trị Time cho phép - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Bảng 5.9 Giá trị Time cho phép (Trang 34)
Hình 5.9: Giản đồ TONR (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.9 Giản đồ TONR (nguồn: Internet) (Trang 35)
Hình 5.8: Giản đồ TOFF (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.8 Giản đồ TOFF (nguồn: Internet) (Trang 35)
Hình 5.10: Giản đồ CU (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.10 Giản đồ CU (nguồn: Internet) (Trang 37)
Hình 5.11: Giản đồ CTD (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.11 Giản đồ CTD (nguồn: Internet) (Trang 37)
Hình 5.12: Giản đồ CTUD (nguồn: Internet) - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.12 Giản đồ CTUD (nguồn: Internet) (Trang 38)
Hình 5.13: Lưu đồ chương trình chính - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.13 Lưu đồ chương trình chính (Trang 41)
Hình 5.14: Lưu đồ chương trình trộn sơn - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 5.14 Lưu đồ chương trình trộn sơn (Trang 42)
CHƯƠNG 6: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẾ 6.1. Sơ đồ nối dây PLC - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
6 XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỰC TẾ 6.1. Sơ đồ nối dây PLC (Trang 43)
Hình 6.2: Bảng mạch - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 6.2 Bảng mạch (Trang 45)
Hình 6.3: Mô hình thực tế - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 6.3 Mô hình thực tế (Trang 46)
Hình 6.4: Sản phẩm - ĐỒ án hệ THỐNG cơ điện tử đề tài hệ THỐNG TRỘN sơn tự ĐỘNG
Hình 6.4 Sản phẩm (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w