Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GD&ĐT CẨM THỦY SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÌM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP HỌC SINH THCS HỌC TỐT PHÂN MÔN VẼ THEO MẪU Người thực hiện: Phạm Thị Lan Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Thạch SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Mĩ thuật THANH HĨA NĂM 2022 MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG TRANG MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1-2 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2-3 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 2.2 2.3 2.4 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp thực giải pháp sử dụng để giải vấn đề Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 3-6 6-7 7-17 17-18 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 18-19 3.2 Kiến nghị 19-20 Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm hội đồng đánh giá xếp loại cấp Phòng GD&ĐT, cấp Sở GD&ĐT cấp cao xếp loại từ C trở lên MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Mĩ thuật trường THCS môn học nghệ thuật với nét đặc trưng riêng khác với môn khoa học khác, văn học dùng ngôn ngữ để diễn tả sống Thì mĩ thuật lại dùng hình khối, đường nét đậm nhạt làm phương tiện diễn đạt Và diễn đạt đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc lung linh huyền ảo, đồ vật tái cách sinh động tươi vui Thực Nghị Quyết 29/ NQ – WT đổi toàn diện GD ĐT, trọng đến việc giáo dục toàn diện giúp học sinh phát triển “ Đức, trí, thể, mĩ”, kĩ hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Chính học sinh không lĩnh hội chi thức khoa học mơn tốn, văn, lịch sử, địa lý, mà có tri thức môn nghệ thuật âm nhạc mĩ thuật đặc biệt môn mĩ thuật, mơn đóng vai trị quan trọng nhà trường Mĩ thuật nhu cầu chủ yếu người nghệ thuật tạo tiếng nói phương tiện để biểu tư tưởng, tình cảm người Con người bẩm sinh nghệ sĩ, dù đâu cách hay cách khác muốn đưa đẹp vào sống mình, mĩ thuật gắn liền với đời sống người trẻ em không nằm ngồi quy luật đẹp Trẻ em thích vẽ, em đến với bút vẽ, bảng màu trước đến với học chữ, vẽ chơi, hoạt động, bộc lộ tình cảm, hoạt động nhận thức khám phá giới xung quanh Các em thường vẽ thích, yêu với thái độ yêu ghét rõ ràng theo cảm, hiểu, không vẽ theo thấy thường tình cách ngẫu hứng Trong mơi trường sư phạm nói chung trường THCS nói riêng việc thông qua môn học mĩ thuật để học sinh phát huy tính sáng tạo khiếu thẫm mĩ dồi dào, phong phú địa điểm khơng gian, thời gian học sinh phát huy mạnh khiếu tự nhiên với ứng dụng với tập kĩ năng, cách nhìn xác định đẹp hưởng thụ đẹp hướng thật không đơn giản Song làm để giảng dạy mơn mĩ thuật đạt kết cao trình giảng dạy mĩ thuật cho em lứa tuổi THCS việc uốn nắn thẫm mĩ cho em quan trọng nhận thấy dạy học cần có trách nhiệm, nhận thức, nhìn phân tích sáng tạo em, hướng dẫn cho em đạt hiệu cao học tập môn mĩ thuật Tuy nhiên, với thực tế nay, phận không nhỏ trường THCS học mĩ thuật kết đạt chưa cao, số học sinh lớp 6, làm trang trí hào hứng song để em tự vẽ theo mẫu hồn chỉnh cịn gặp phải số vướng mắc là: - Học sinh khơng quan sát kĩ để so sánh, phân tích, tổng hợp đặc điểm mẫu - Còn nhiều em chưa biết xếp bố cục, hình mảng khổ giấy - Học sinh không tự tin vẽ bài, hay dấu vẽ - Các em chưa biết cách thể độ đậm nhạt mẫu Từ vướng mắc dẫn đến tình trạng em rụt rè thiếu tự tin vẽ Làm để giúp em tự tin khơi dậy nguồn cảm xúc tình cảm vẽ Với suy nghĩ trăn trở giúp tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ theo mẫu” 1.2 Mục đích nghiên cứu: Là giáo viên dạy mĩ thuật mong muốn với kiến thức giúp em nhìn nhận thể đẹp vật mẫu cách tự tin xác, góp phần hình thành thị hiếu thẫm mĩ thói quen quan sát nhận vẻ đẹp đồ vật xung quanh, biết trân trọng đẹp tạo đẹp theo khả sở thích Giúp học sinh có kĩ xác định bố cục, học sinh biết chọn mẫu vẽ, biết sếp mẫu có bố cục đẹp, biết xếp hình giấy cân đối, thuận mắt, kĩ bố cục hình vẽ sử dụng tất phân môn mĩ thuật vẽ trang trí, vẽ tranh Học sinh có kĩ vẽ hình sở kết quan sát, nắm đặc điểm, hình dáng mẫu, kĩ chỉnh hình sở hình vẽ xác định, học sinh biết cách so sánh hình vẽ với mẫu vẽ để điều chỉnh hình cho tỉ lệ Cụ thể giúp học sinh biết cách vẽ đậm nhạt, thể độ đậm nhạt vật mẫu Sở dĩ chọn đề tài với mong muốn giúp học sinh ngày vẽ tự tin hơn, đạt hiệu mục tiêu giáo dục môn mĩ thuật, giúp em có sân trơi lí thú, bổ ích, phần có nhìn cụ thể đến với đồ vật, hình ảnh xung quanh 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Tìm số giải pháp vào dạy phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh khối trường THCS 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp thu thập tài liệu - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Tìm hiểu nội dug chương trình SGK, SGV môn mĩ thuật - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III - Phương pháp quan sát: Tiến hành quan sát, dự giáo viên - Phương pháp đàm thoại; Đàm thoại, trao đổi với giáo viên học sinh nhằm tìm hiểu thực trạng dạy học mơn mĩ thuật theo hướng tiếp cận lực trường THCS - Phương pháp dạy thực nghiệm NỘI DUNG SÁNG KIẾN 2.1.Cơ sở lý luận sáng kiến 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Theo mẫu Theo mẫu nghệ thuật tạo hình, xếp hình mảng, đường nét, đậm nhạt sở kĩ đó, người học mĩ thuật nói chung, học sinh THCS nói riêng có khả cảm thụ vẻ đẹp đồ vật thông qua ngôn ngữ hội họa bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, ánh sáng, màu sắc, làm cho đồ vật sống trở nên phong phú, sinh động Nhìn chung, theo mẫu phạm trù thẫm mĩ, có vị trí quan trọng, vẽ theo mẫu giúp cho học sinh nắm đặc điểm, hình dáng, cấu trúc đồ vật đườn nét, hình khối, đậm nhạt Những biểu tượng sở cần thiết cho phát triển khả sáng tạo phân môn khác 2.1.1.2 Dạy học Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh, trog dạy học tích cực học sinh đối tượng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động học – tham gia vào hoạt động học giáo viên tổ chức đạo Học sinh tự khám phá nắm bắt điều chưa biết, tự tìm cách giải vấn đề cách chủ động, sáng tạo, khơng bị gị bó, áp đặt cách dạy học thụ động Được đặt vào tình thực tế, học sinh quan sát, thảo luận giải vấn đề theo cách suy nghĩ Trên sở nắm kiến thức kĩ mới, khơng dập khn máy móc, phát huy khả tưởng tượng sáng tạo, theo cách dạy giáo viên khơng truyền thụ kiến thức mà cịn tổ chức hướng dẫn hoạt động, tạo mối quan hệ tương tác GV- HS, HS-HS, GV-HS, môi trường học tập, theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh, “Dạy học trình tác động qua lại người dạy người học nhằm giúp cho người học lĩnh hội tri thức khoa học, kĩ hoạt động nhận thức thực tiễn, phát triển lực hoạt động sáng tạo, sở hình thành giới quan phẩm chất nhân cách người học theo mục đích giáo dục” Dạy – học mĩ thuật cần tìm tính đặc thù bài, nhằm phát huy tính độc lập, suy nghĩ, sáng tạo học tập học sinh, mĩ thuật tạo đẹp, nhiều hình vẻ, khơng có đáp số chung cho tất cả, đồng thời cần tạo không khí học tập nhẹ nhàng, tạo cảm xúc cho học sinh để có điều hay độc đáo bố cục, xây dựng hình cách lên đậm nhạt Từ quan niệm nêu trên, cho “ Dạy học trình tổ chức, điều khiển hướng dẫn người dạy nhằm giáo dục cho người học tích cực, chủ động sáng tạo, nắm vững hệ thống kiến thức, hình thành hệ thống kĩ thái độ tích cực theo mục tiêu giáo dục đào tạo xác định” 2.1.1.3 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học “ Phương pháp linh hồn nội dung vận động”, thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lí, “ Phương pháp tốt làm đơn giản phức tạp, phương pháp tồi làm phức tạp đơn giản”, thầy giỏi vừa dạy cho người hiểu được, vừa tối ưu hóa lực cụ thể 2.1.1.4 Dạy học mĩ thuật Dạy học mĩ thuật nhằm giáo dục cho học sinh hiểu thẫm mỹ hình thành phát triển nhân cách tồn diện, hài hịa Bởi mĩ thuật tạo đẹp khả sở thích , dạy mĩ thuật THCS khó quan niệm mĩ thuật chưa đúng, kiến thức mĩ thuật chung dạy cho tất , phải để học sinh tạo sản phẩm đẹp, không lặp lại hướng dẫn giáo viên , không giống bạn, khơng nhắc lại mình, có nghĩa dạy mĩ thuật, học mĩ thuật phải sở suy nghĩ, sáng tạo để ln ln có mới, lạ, đẹp, vẽ đúng, xác thật chưa vẽ đẹp, đúng, xác mĩ thuật khơng đúng, xác mơn khoa học tự nhiên, mà xác mĩ thuật có tồn khơng gian theo cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụ người vẽ, Tề Bạch Thạch, danh họa Trung Quốc có câu nói bất hủ tranh sau “ Tranh phải vừa thực, vừa hư Thực mị đời, hư dối đời’’, có nghĩa tranh phải lưng chừng thực hư, mấu chốt, đặc điểm mĩ thuật đồng thời cách dạy cách học mĩ thuật * Mục tiêu dạy – học mĩ thuật trường THCS - Về kiến thức: Nắm kiến thức sơ lược ban đầu mĩ thuật, hình thành hiểu biết bản, cần thiết bố cục, đường nét, hình khối, đậm nhạt, màu sắc vẽ theo mẫu, vẽ tranh, vẽ trang trí, hiểu biết sơ lược mĩ thuật Việt Nam giới - Về kĩ năng: Rèn luyện kĩ quan sát, qua phát triển tư duy, trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh thực hành vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh chương trình, phân tích sơ lược số cơng trình tác phẩm kiến trúc, điêu khắc hội họa Việt Nam giới chương trình, vận dụng kĩ học vào giải vấn đề học tập sống - Về thái độ: Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên sống, người, yêu thích trân trọng vẻ đẹp tác phẩm nghệ thuật 2.1.1.5 Dạy học theo hướng phát triển lực Trong xã hội đại biến đổi nhanh – với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bảo, khơng thể nhồi nhét vào đầu óc trẻ khối lượng kiến thức ngày nhiều, phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp học từ cấp tiểu học lên cấp học cao phải trọng Trong phương pháp cốt lõi phương pháp tự học, rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học, tạo cho học sinh lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nổ lực tạo chuyển biến tự học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường phổ thông, không tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên Các em học sinh tới trường giống non có rễ cứng cáp đầy tiềm năng, giáo viên đóng vai trị người thúc đẩy, biết cần phải thêm chất xúc tác vào nước tưới để giúp non phát triển, thơng điệp bà Kirsrenfugl, chuyên gia tư vấn Đan Mạch nêu buổi tập huấn cho giáo viên thực phương pháp mới, nhằm chuyền cảm hứng cho GV dạy mĩ thuật để hỗ trợ học sinh phát triển Mục tiêu phương pháp giúp học sinh hình thành phát triển lực cốt lõi lực đặc thù - Năng lực trãi nghiệm - Năng lực kĩ kĩ thuật thông qua hoạt động - Năng lực biểu đạt - Năng lực phân tích trình bày - Năng lực giao tiếp đánh giá Phương pháp mĩ thuật giúp học sinh hình thành phát triển lực với thành phần quan sát, nhận thức thẫm mĩ, sáng tạo ứng dụng mĩ thuật, phân tích đánh giá thẫm mĩ 2.2.1 Môn mĩ thuật hành Bộ giáo dục nhà trương THCS 2.2.1.1 Mục tiêu Mơn mĩ thuật THCS khơng địi hỏi trình độ cao, hay trở thành người chuyên nghiệp mĩ thuật mà môn mĩ thuật trường THCS nhằm giáo dục thẫm mĩ cho học sinh chủ yếu, tạo điều kiện cho chúng em bước đầu tiếp xúc, làm quen thưởng thức đẹp, tạo đẹp, vận dụng hiểu biết đẹp vào học tập, sinh hoạt hàng ngày cung cấp cho học sinh số kiến thức mĩ thuật phổ thông, tạo điều kiện cho em hoàn thành tập Giúp học sinh có khiếu tiếp tục học lên ngành mĩ thuật sau 2.2.1.2 Nhiệm vụ Giáo dục cho học sinh nhận thức đẹp, có cách nhìn cách nghĩ, biết tư duy, sáng tạo bố cục, hình khối, đường nét, đậm nhạt màu sắc đa dạng, phong phú cách thể hiện, VD học sinh biết yêu mến, trân trọng, bảo vệ đẹp, bảo vệ đồ vật xung quanh, có nếp suy nghĩ, cách làm việc khoa học 2.2.1.3 Nội dung chương trình Chương trình mĩ thuật gồm phân môn, vẽ theo mẫu, vẽ tranh đề tài, trang trí, thường thức mĩ thuật Bài học phân mơn có tính thực hành, xây dựng có tính bản, phổ thông theo đặc thù môn học, gắn với thực tiễn sống, học sinh dễ tiếp thu 2.2.1.4 Cấu trúc chương trình mĩ thuật Mĩ thuật mơn học có cấu tạo thức chương trình giáo dục phổ thơng, bình đẳng với mơn học khác, vơi nội dung giáo dục mĩ thuật thiết kế theo hướng tích hợp nhằm hình thành cho học sinh khả quan sát cảm thụ nghệ thuật, nhận thức biểu đạt giới xung quanh, tạo hội cho học sinh thực hành trãi nghiệm phát triển lực sáng tạo Với lượng kiến thức kĩ tuân thủ theo cấu trúc phân mơn, hình thức giúp học sinh dễ dàng trình học tập 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm a Thuận lợi - Thực trạng mặt tích cực vấn đề có liên quan đến đề tài: Thực trạng nghiên cứu trường THCS huyện Cẩm Thủy thực hành vẽ theo mẫu tơi nhận thấy: * Về phía học sinh: - Các em thường không quan sát, quan sát hời hợt, chép vẽ dẫn đến vẽ chưa phong phú đa dạng bố cục, hình ảnh, màu sắc cách thể - Hình vẽ cịn cứng, chưa tự nhiên - Một số em khơng thích vẽ, khơng có quan sát hình mẫu, vẽ đối phó bị thầy, nhắc nhở * Về phía giáo viên: Đổi phương pháp ln đặt cấp thiết nhằm đáp ứng nhu cầu việc dạy học Cho nên môn học việc đổi phương pháp dạy học học khâu then chốt định cho chất lượng dạy học Qua việc tìm hiểu tình cảm tranh thiếu nhi phương pháp dạy mĩ thuật phân môn vẽ theo mẫu ta thấy việc nắm bắt vấn đề, tìm phương hướng giải vấn đề điều quan trọng, đảm bảo cho tiết dạy, dạy hiệu hơn, đem lại thành công công tác giảng dạy + Hiện nay, phân phối chương trình soạn lại theo hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên công tác giảng dạy + Giáo viên đào tạo quy để đáp ứng nhu cầu nhà trường - Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan với đề tài: Nhà trường ý quan tâm, kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học, tạo điều kiện để giáo viên học sinh giảng dạy - học tập có hiệu Đặc biệt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy - Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tích cực đến vấn đề liên quan với đề tài: Để giảng dạy mơn mĩ thuật chương trình đào tạo thành công, điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố : tài liệu, phương tiện, đồ dùng trực quan, - Có số đồ dùng cần thiết cho việc giảng dạy Mĩ thuật cho học sinh như: đồ dùng dạy học phân môn từ lớp đến lớp sách tham khảo, số tranh ảnh có liên quan đến chủ đề b Khó khăn - Thực trạng mặt tiêu cực vấn đề có liên quan đến đề tài: Do quan niệm số bậc phụ huynh, thiếu quan tâm học tập cho học sinh, cịn chưa coi trọng mơn học Mĩ thuật Điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập giáo viên học sinh gây cho học sinh cảm giác chán nản, không tự tin học Điều khiến cho em khơng thích thú với học, thể tác phẩm qua loa, đại khái, khơng thấy hay, đẹp vận dụng vào sống hàng ngày - Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề liên quan với đề tài: - Ngồi nhà trường cịn: chưa đầu tư về, vật mẫu cho giáo viên học sinh, phương tiện, đồ dùng trực quan, ảnh hưởng lớn đến kết học tập giảng dạy giáo viên học sinh Vì vậy, giáo viên ln tâm huyết với nghề tơi ln tự học hỏi, tìm tịi, cố gắng nỗ lực để mang lại hiệu tốt cho em học môn Mĩ thuật - Các yếu tố khách quan có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề liên quan với đề tài: Một số em hoàn cảnh gia đình khó khăn, gia đình chưa ý quan tâm đến việc học tập em * Tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ theo mẫu 2.3 Biện pháp thực giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động khởi động theo hướng dạy học tích cực Hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh, khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh, “ hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng đó, vừa có ý 10 nghĩa sống, vừa mang lại khối cảm cá nhân q trình học tập” Khơng phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình u lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “ đập búa sắt nguội” mà thôi, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê”, đặc biệt với mơn học mĩ thuật có niềm đam mê với đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm mĩ thuật - VD: GV tổ chức trị chơi “ghép hình đốn chủ đề học” phút GV chuẩn bị hình khác treo lên bảng, học sinh nhìn vào hình để ghép đốn tên chủ đề học, đốn nhanh có điểm Trong bạn lên trình bày, để động viên cổ vũ cho bạn, em vừa hát vừa vỗ tay “ lớp đồn kết” B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Hãy ghép hình ảnh thành tranh đoán chủ đề học thời gian phút B2 Học sinh thực B3 Học sinh nhận xét phần trình bày bạn B4 Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt giới thiệu vào ( Giáo viên vừa vào mẫu vẽ, vừa giới thiệu) Qua trò chơi mà em vừa thực hiện, kết trò chơi, em ghép vẽ đẹp, sống sinh hoạt hàng ngày có nhiều vận dụng có dáng đẹp lọ hoa, quả, ấm tích, nội dung chủ đề vẽ đồ vật gia đình hơm trị tìm hiểu 22 Trên số kinh nghiệm nhỏ với giải pháp dạy học, để dạy tốt môn Mĩ thuật mà mạnh dạn viết thành sáng kiến kinh nghiệm nhằm đưa giải pháp để đồng nghiệp môn tham khảo xây dựng Cho nên, chắn cịn nhiều điều khiếm khuyết chưa hồn thiện, có vấn đề chưa cụ thể hoá Mong cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp chung sức góp ý xây dựng để sáng kiến kinh nghiệm hồn thiện hơn./ Tơi xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Cẩm Thủy, ngày 25 tháng năm 2022 Tơi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Anh Đức Phạm Thị Lan Tài liệu tham khảo Sách GK Mỹ thuật Lớp 6, 7, 8, NXB Giáo dục Sách GV Mỹ thuật Lớp 6, 7, 8, NXB Giáo dục 3.Nguyễn Quốc Toản – Hồng Kim Tiến giáo trình phương pháp dạy học Mỹ thuật – NXB Đại học sư phạm Phạm Minh Hạc – Tâm lý học đại cương – NXB Giáo dục Nguyễn Văn Lê- Giáo dục đại cương – NXB Giáo dục Tạp chí Mỹ thuật – NXB Mỹ thuật Trần Bá Hoành (2006), Đối phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho GV THCS chu kì III ( 2004-2007) – NXB Giáo dục DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Thị Lan Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Tìm bước ban đầu cho việc dạy bố cục kết hợp phương pháp Cấp Huyện trực quan việc dạy học phân môn vẽ tranh đề tài B 2012-2013 Phương pháp dạy học theo góc C 2015-2016 A 2018-2019 C 2018-2019 B 2021-2022 TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Cấp Huyện Những sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân Cấp Huyện môn vẽ tranh đề tài trường THCS Những sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân Cấp Tỉnh môn vẽ tranh đề tài trường THCS Tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ Cấp Huyện theo mẫu PHỤ LỤC I PHẦN NỘI DUNG TRANG Giáo án thực dạy Một số hình ảnh trị học ngoại khóa thực nghiệm lớp trường THCS Một số sản phẩm trình nghiên cứu đề tài Vẽ theo mẫu: LỌ HOA VÀ QUẢ Tiết 13 ,14 (Theo PPCT) Ngày soạn : 25/11/2021 Ngày dạy : Lớp7A: 2/12/2021- 9/12/2021 Lớp7B: 2/12/2021 – 9/12/2021 I ) MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hiểu cách bày mẫu hợp lí - Hiểu vẻ đẹp tranh tĩnh vật qua cách bố cục vẽ Kỹ năng: - Biết cách vẽ vẽ hình, màu sắc gần giống mẫu 3.Thái độ: - Trân trọng, yêu quý đồ vật người tạo gia Năng lực, phẩm chất - Năng lực hợp tác, NL giao tiếp nghệ thuật, NL quan sát khám phá, NL thực hành sáng tạo, NL đánh giá tự đánh giá - Phẩm chất: u thích mơn học, gìn đồ vật gia đình II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : *Giáo viên : - Phiếu học tập : Không - UDCN TT : Không SD TBDH : Tranh: Mẫu vẽ, số tranh tĩnh vật hoạ sĩ, vẽ học sinh năm trước phần I II, III Sơ đồ tư minh hoạ cách vẽ phần II Nam châm, băng dính, phấn, bảng, vào phần I, II, III * Học sinh : + Sưu tầm tranh, ảnh tĩnh vật + Dụng cụ: SGK, ghi, bút, giấy A3, mầu vẽ III ) PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC : + Phương pháp : - Nêu vấn đề , quan sát, nhận xét, vấn đáp, thực hành - Gợi mở, thuyết trình, minh họa trực quan - Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi, KT động não viết 26 IV) TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1) Hoạt động khởi động: (1’) - GV tổ chức trị chơi “ghép hình đốn chủ đề học” phút GV chuẩn bị hình khác treo lên bảng, học sinh nhìn vào hình để ghép đoán tên chủ đề học, đoán nhanh có điểm Trong bạn lên trình bày, để động viên cổ vũ cho bạn, em vừa hát vừa vỗ tay “ lớp đoàn kết” B1 Chuyển giao nhiệm vụ - Hãy ghép hình ảnh thành tranh đốn chủ đề học thời gian phút B2 Học sinh thực B3 Học sinh nhận xét phần trình bày bạn B4 Giáo viên nhận xét, đánh giá, dẫn dắt giới thiệu vào ( Giáo viên vừa vào mẫu vẽ, vừa giới thiệu) Qua trò chơi mà em vừa thực hiện, kết trò chơi, em ghép vẽ đẹp, sống sinh hoạt hàng ngày có nhiều vận dụng có dáng đẹp lọ hoa, quả, ấm tích, nội dung chủ đề vẽ đồ vật gia đình hơm trị tìm hiểu cách vẽ theo mẫu lọ hoa 2) Hoạt động hình thành kiến thức: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần quan sát, nhận xét - Mục tiêu : Học sinh quan sát để thấy kiểu dáng, màu sắc độ đậm nhạt lọ, hoa - Thời gian: phút - Hình thức tiến hành HĐ : hệ thống câu hỏi - Đặt vấn đề: Để thấy rõ đặc điểm đồ vật tìm hiểu phần quan sát, nhận xét Hoạt động giáo viên HS Ghi bảng GV giới thiệu mẫu vẽ theo yêu cầu I QUAN SÁT, NHẬN XÉT: bài: Mẫu vẽ gồm có số lọ + Mẫu vẽ gồm có lọ sành, sứ sành, sứ số có hình dáng số có hình dáng, màu sắc màu sắc khác khác ? Hãy nhận xét hình dáng lọ , - Lọ thuộc khối trụ - Quả thuộc khối cầu ? Nhận xét vị trí mẫu ? - Lọ chiếm tỉ lệ 2/3 ? Tỉ lệ lọ so với - Quả đặt trước lọ ? Độ đậm nhạt chúng với nhau? + Mẫu gồm có độ đậm nhạt - HS quan sát mẫu trả lời theo cảm - Đậm nhận - Đậm vừa - GV cho học sinh khác nhận xét, GV - Nhạt đánh giá 27 *Hoạt động : Hướng dẫn cách vẽ tĩnh vật lọ hoa - Mục tiêu : Học sinh nắm cách vẽ tĩnh vật lọ hoa - Thời gian: phút - Hình thức tiến hành HĐ : hệ thống câu hỏi - ĐVĐ: Để thực hành tốt vào tìm hiểu cách vẽ tĩnh vật lọ hoa Hoạt động giáo viên HS Ghi bảng - GV treo sơ đồ tư cách vẽ theo II CÁCH VẼ: mẫu lên bảng + Bước 1: Quan sát mẫu, xác định bố ? Qua sơ đồ tư cách vẽ theo cục mẫu, em lên hoàn thiện bước + Bước 2: Vẽ phác khung hình chung, vẽ theo mẫu khung hình riêng vật mẫu - HS lên trình bày -Ước lượng tỉ lệ khung hình cân đối ? Bạn trình bày chưa, vừa phải so với trang giấy em chốt lại bước vẽ theo mẫu + Bước 3: Ước lượng tỉ lệ vẽ phác - HS trả lời hình vào khung hình riêng - GV bổ sung chốt ý vẽ + Bước 1: Quan sát mẫu, xác định bố - Riêng với lọ cần phác đường trục, cục chia phần cổ , vai, thân , đáy 28 + Bước 2: Vẽ phác khung hình chung, - Quả : Tìm trục nét khung hình riêng vật mẫu + Bước 4: Quan sát chi tiết mẫu để -Ước lượng tỉ lệ khung hình cân đối phác nét chi tiết giống mẫu, điều vừa phải so với trang giấy chỉnh tỉ lệ phận + Bước 3: Ước lượng tỉ lệ vẽ phác + Bước 5: Vẽ màu hình vào khung hình riêng - Màu lọ, màu vẽ - Màu đậm, màu nhạt lọ - Riêng với lọ cần phác đường trục, - Màu màu bóng đổ vật chia phần cổ , vai, thân , đáy mẫu - Quả : Tìm trục nét - Vẽ màu sáng trước chuyển dần sang + Bước 4: Quan sát chi tiết mẫu để đậm, tạo hòa sắc khối bài, có phác nét chi tiết giống mẫu, điều có ngồi, có xa có gần chỉnh tỉ lệ phận - HS tự xê dịch khoảng cách, vị trí vật mẫu cho bố cục đẹp mà giữ đặc điểm mẫu Bước 5: Vẽ màu ? Hãy nhận xét màu sắc lọ , ? Nhận xét ánh sáng chiếu lên vật mẫu ? Mẫu đặt vải , em có nhận xét khơng gian bóng đổ xuống nền? ? Độ đậm nhạt chúng với nhau? - HS quan sát mẫu trả lời theo cảm nhận - GV cho học sinh khác nhận xét, GV đánh giá - GV cho học sinh quan sát số tranh tĩnh vật màu họa sĩ học sinh HS quan sát, nhận xét *Hoạt động : Hướng dẫn thực hành (Học sinh vẽ hồn thiện hình tiết 13, Và chuẩn bị tiết 14 tuần sau thực hành vẽ màu) - Mục tiêu: HS vẽ có bố cục, hình dáng, màu sắc vật mẫu đẹp - Thời gian: 23 phút - Hình thức tiến hành HĐ : Thực hành - ĐVĐ: Giúp em nắm thật tốt thực hành Hoạt động giáo viên HS Ghi bảng - GV: Giới thiệu số vẽ IV Thực hành: học sinh năm trước - Vẽ tĩnh vật: Lọ hoa - HS: Tham khảo bố cục, hình dáng, màu sắc Tiến hành vẽ tranh theo mẫu 29 - GV: Quan sát học sinh làm bài, góp ý cho học sinh bố cục, vẽ hình cho đẹp 3) Hoạt động luyện tập, củng cố (4’) - GV: Chọn số vẽ học sinh ghim lên bảng hướng dẫn học sinh lên đánh giá nhận xét - HS: Nhận xét cách xếp bố cục, hình dáng, tỉ lệ, màu sắc vật mẫu vẽ - GV: Nhận xét chung, nêu hạn chế, hướng khắc phục Nhận xét ý thức học tập 4) Hoạt động vận dụng: (1’) - GV: Yêu cầu học sinh: Ai chưa xong nhà hoàn thành, tập vẽ theo mẫu đồ vật mà em thích Chuẩn bị cho sau vẽ trang trí , chữ trang trí 5) Hoạt động tìm tịi, mở rộng: (1’) Về nhà em tìm hiểu thêm vẽ theo mẫu họa sĩ, bạn lứa, để hiểu thêm vẻ đẹp mẫu cách vẽ theo mẫu 30 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Một số hình ảnh trị học ngoại khóa thực nghiệm lớp trường THCS 31 32 33 (Sản phẩm vẽ theo mẫu học sinh ) ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch Nguyễn Anh Đức ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN Chủ tịch Nguyễn Thanh Sơn ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch ... tập em * Tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ theo mẫu 2.3 Biện pháp thực giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Giải pháp 1: Tổ chức hoạt động khởi động theo hướng dạy học tích... dạy học phân Cấp Huyện môn vẽ tranh đề tài trường THCS Những sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân Cấp Tỉnh môn vẽ tranh đề tài trường THCS Tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân. .. trường THCS Tôi thấy việc nắm vững phương pháp cách tổ chức môn mĩ thuật việc xây dựng cho cách tổ chức dạy học vững chắc, tìm số giải pháp giúp học sinh THCS học tốt phân môn vẽ theo mấu, học sinh