1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chỉ dẫn kỹ thuật nhà thầu thi công dự án (3)

17 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHỈ DẪN KỸ THUẬT MỤC 040020: CỌC BÊ TÔNG LY TÂM DỰ ỨNG LỰC – HẠ CỌC BẰNG PHƯƠNG PHÁP ÉP MỤC LỤC Những vấn đề chung 1.1.Phạm vi áp dụng mục 1.2.Các mục tài liệu liên quan 1.3.Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 2.Công tác chuẩn bị thi công .3 2.1.Thiết kế tổ chức thi công cọc 2.2.Các cơng trình phụ trợ 2.3.Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước 3.Thi công ép cọc 3.1.Công tác chuẩn bị 3.2.Thiết bị ép cọc .7 3.3.Định vị cọc 3.4.Ép cọc 4.Giám sát nghiệm thu công tác ép cọc .10 4.1.Yêu cầu chung 10 4.2.Nghiệm thu công tác thi công cọc cần tiến hành dựa sơ hồ sơ sau: .10 5.Kiểm tra sức chịu tải cọc .10 5.1.Tổng quan 10 5.2.Phương pháp thí nghiệm 11 HẾT MỤC 040020 .17 Mục 040020 – Trang Những vấn đề chung 1.1 Phạm vi áp dụng mục Phạm vi chương bao gồm dẫn tiêu chuẩn quy phạm áp dụng, công tác chuẩn bị, vật liệu sử dụng, quy trình thi cơng, nghiệm thu liên quan đến cơng việc chính: chế tạo cọc, vận chuyển, hạ cọc vào đất thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải … 1.2 Các mục tài liệu liên quan Các mục tài liệu liên quan liệt kê cần thiết cho việc áp dụng Chỉ dẫn kỹ thuật này: 111111 Mục 010010: Các yêu cầu thủ tục hành 111111 Mục 010020: Các yêu cầu quản lý chất lượng 111111 Mục 020010: Dọn dẹp mặt 111111 Mục 020020: Kiểm tra bảo vệ cơng trường 111111 Mục 020030: Phịng thí nghiệm trang bị thí nghiệm 111111 Mục 040010: Cơng tác bê tông 111111 Mục 040020: Công tác bê tông đúc sẵn 111111 Mục 040030: Công tác bê tông ứng suất trước 1.3 Các tiêu chuẩn quy phạm áp dụng 111111 TCVN 4055: 2012: “Tổ chức thi công” 111111 TCVN 4252: 1988: “Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng thiết kế thi công – Quy phạm thi công nghiệm thu” 111111 TCVN 7888: 2008: “Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước” 111111 TCVN 9393: 2012: “Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục”; 111111 TCVN 9394: 2012: “Đóng ép cọc – Thi công nghiệm thu” Công tác chuẩn bị thi công 2.1 Thiết kế tổ chức thi công cọc 111111 Nhà thầu thi công cần điều tra thu thập tài liệu bao gồm không giới hạn liệt kê nhằm phục vụ cho công tác thiết kế tổ chức thi cơng: 2.1.1.1 Bản vẽ thiết kế móng cọc, khả chịu tải, yêu cầu thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải cọc phương pháp kiểm tra nghiệm thu; 2.1.1.2 Kết khảo sát địa chất, thuỷ văn; 2.1.1.3 Hồ sơ khảo sát cơng trình lân cận, bao gồm cơng trình ngầm phạm vi thi cơng khu vực chịu ảnh hưởng thi cơng (có chữ ký xác nhận trạng Chủ cơng trình lân cận); Mục 040020 – Trang 2.1.1.4 Địa hình, bình đồ khu vực thi cơng; 2.1.1.5 Các cơng trình hạ tầng hữu (đường giao thông, cáp điện lực, cáp viễn thông nguồn nước, nguồn điện phục vụ sinh hoạt thi công); 2.1.1.6 Hệ thống mốc chuẩn quốc gia VN2000 khu vực; 2.1.1.7 Các yêu cầu bảo vệ môi trường công trình lân cận Xem xét điều kiện mơi trường thị (tiếng ồn chấn động) theo tiêu chuẩn môi trường liên quan thi công gần khu dân cư cơng trình có sẵn; 2.1.1.8 Hướng xử lý trường hợp số liệu thu thập không đủ để lập biện pháp thi cơng, ví dụ: cần khảo sát địa chất bổ sung, khảo sát trạng cơng trình lân cận, v.v… 111111 Nhà thầu thi công cần lập thiết kế tổ chức xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4252: 1988: “Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng thiết kế thi công – Quy phạm thi công nghiệm thu” Trình tự xét duyệt thiết kế tổ chức xây dựng phải phù hợp với quy định văn quy phạm hành 111111 Thiết kế tổ chức thi công cọc Nhà thầu thi công phải bao gồm không giới hạn nội dung nêu đây: 2.1.3.1 Bản vẽ mặt thi cơng tổng thể (vị trí cọc, bố trí cơng trình phụ trợ, sàn cơng tác, thiết bị thi công cọc, hệ thống điện nước, đường công vụ); 2.1.3.2 Các vẽ thể bước thi công; 2.1.3.3 Tài liệu hướng dẫn công nghệ thao tác thi công, hướng dẫn sử dụng thiết bị; 2.1.3.4 Tiến độ thi công, biểu kế hoạch sử dụng nhân lực, thiết bị; 2.1.3.5 Bảng, biểu huy động vật tư thi cơng cơng trình; 2.1.3.6 Biện pháp đảm bảo chất lượng cơng trình; 2.1.3.7 Dự kiến biện pháp hỗ trợ ép cọc nhằm hạn chế ảnh hưởng khu vực lân cận (khoan dẫn, sử dụng thiết bị gây tiếng ồn, …); 2.1.3.8 Các biện pháp đảm bảo an tồn lao động, vệ sinh cơng nghiệp mơi trường 111111 Các yêu cầu thiết bị phục vụ thi công: 2.1.4.1 Nhà thầu thi công cần phải sử dụng thiết bị phục vụ thi công phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đề Hồ sơ thiết kế Chỉ dẫn kỹ thuật; 2.1.4.2 Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu tính kỹ thuật, chứng chất lượng, đảm bảo an toàn kỹ thuật nhà chế tạo, đăng kiểm thiết bị (cần cẩu, máy ép cọc, búa, v.v ) Trước tiến hành thi công, Nhà thầu thi cơng phải đệ trình hồ sơ cho Tư vấn giám sát Chủ đầu tư xem xét phê duyệt, thiết bị có tính kỹ thuật khơng phù hợp Hồ sơ chất lượng không thỏa mãn theo quy định hành phải loại bỏ khỏi công trường 111111 Các yêu cầu vật liệu sử dụng: Mục 040020 – Trang 2.1.5.1 Vật liệu sử dụng cho cơng trình phải có chất lượng thuộc loại quy định Hồ sơ thiết kế giống với mẫu phê duyệt.Việc giao hàng cần thực cho đủ thời gian để lấy mẫu thử nghiệm có u cầu.Khơng sử dụng vật tư trước chấp thuận.Các loại vật liệu không chấp thuận phải loại bỏ khỏi cơng trình chi phí Nhà thầu thi công chịu 2.1.5.2 Vật liệu cần vận chuyển,giao nhận lưu kho công trường nơi theo cách thức cho tránh hư hỏng,xuống cấp nhiễm bẩn đạt mức độ hài lòng Tư vấn giám sát,Chủ đầu tư Tư vấn giám sát Đại Chủ đầu tư có quyền kiểm tra loại vật liệu sử dụng cho công trình vào thời điểm địa điểm lưu kho 2.1.5.3 Trừ quy định khác Tư vấn giám sát,Chủ đầu tư chấp thuận, vật tư phải theo tiêu chuẩn thích hợp, ưu tiên cho loại vật tư sản xuất nước 2.1.5.4 Khi có yêu cầu,Nhà thầu thi công phải cung ứng cho Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư giấy chứng nhận tuân thủ tiêu chuẩn Ngoài ra, cần phải tiến hành thử nghiệm theo tiêu chuẩn hành liên quan Tư vấn giám sát Chủ đầu tưyêu cầu.Vật liệu thử nghiệm phải Nhà thầu cung cấp giao đến phịng thí nghiệm phê duyệt chi phí mình.Chi phí thử nghiệm Nhà thầu thi cơng chịu 2.2 Các cơng trình phụ trợ 111111 Căn vào điều kiện xây dựng cụ thể, trước thi công, Nhà thầu thi công cần chuẩn bị xây dựng hạng mục cơng trình phụ trợ bên ngồi bên mặt công trường như: kho bãi tập kết vật liệu, xưởng gia công chế tạo, hệ thống đường tạm, mạng lưới cấp điện, cấp nước phục vụ thi cơng… 111111 Vị trí cơng trình phụ trợ khơng nằm vị trí cơng trình chính, không gây trở ngại cho việc xây dựng công trình phải tính tốn hiệu kinh tế Trong trường hợp, Nhà thầu thi công phải nghiên cứu sử dụng triệt để hạng mục cơng trình phục vụ cho cơng tác thi cơng để tiết kiệm vốn đầu tư xây dựng cơng trình tạm rút ngắn thời gian thi cơng cơng trình 111111 Nguồn điện thi công phải lấy từ hệ thống điện có kết hợp sử dụng cơng trình cấp điện cố định Hồ sơ thiết kế Những nguồn điện tạm thời (trạm phát điện di động, máy phát điện đi-ê-den ) sử dụng thời gian bắt đầu triển khai xây lắp, trước hạng mục cơng trình cấp điện thức vào vận hành Mạng lưới cấp điện tạm thời phải kéo dây không Chỉ đặt đường dây cáp ngầm trường hợp kéo dây điện không khơng đảm bảo kỹ thuật an tồn gây phức tạp cho công tác thi công xây lắp 111111 Khi xây dựng mạng lưới cấp nước tạm thời, Nhà thầu thi công cần phải xây dựng mạng lưới đường ống dẫn nước cố định theo Hồ sơ thiết kế công trình nhằm kết hợp sử dụng phục vụ thi cơng 2.3 Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước 111111 Cọc phải đáp ứng theo Hồ sơ thiết kế thỏa mãn yêu cầu tiêu chuẩn TCVN 7888:2008: “Cọc bê tông ly tâm ứng lực trước” 111111 Cọc phải kiểm tra nơi sản xuất gồm khâu sau đây: Mục 040020 – Trang 2.3.2.1 Vật liệu 2.3.2.1.1 Chứng xuất xưởng cốt thép, xi măng; kết thí nghiệm kiểm tra mẫu thép, cốt liệu cát, đá (sỏi), xi măng, nước theo tiêu chuẩn hành; 2.3.2.1.2 Cấp phối bê tông; 2.3.2.1.3 Kết thí nghiệm mẫu bê tơng; 2.3.2.1.4 Đường kính cốt thép chịu lực; 2.3.2.1.5 Đường kính, bước cốt đai; 2.3.2.1.6 Mặt bích đầu cọc; 2.3.2.1.7 Mối hàn cốt thép vào mặt bích; 2.3.2.1.8 Sự đồng lớp bê tơng bảo vệ; 2.3.2.2 Kích thước hình học 2.3.2.2.1 Sự cân xứng cốt thép tiết diện cọc; 2.3.2.2.2 Kích thước tiết diện cọc; 2.3.2.2.3 Độ vng góc tiết diện đầu cọc với trục; 2.3.2.2.4 Độ chụm đặn mũi cọc; 111111 Không dùng đoạn cọc có độ sai lệch kích thước vượt q quy định Điều 2.3.4 Cọc khơng có khuyết tật rạn, nứt, rõ 111111 Mức sai lệch cho phép kích thước cọc 2.3.4.1 Chiều dài đoạn cọc: ± 0.3% chiều dài cọc; 2.3.4.2 Đường kính ngồi: +5mm -2mm; 2.3.4.3 Chiều dày thành: ± 1mm; 2.3.4.4 Góc nghiêng mặt đầu cọc với mặt phẳng góc trục cọc: 0.5% Thi cơng ép cọc 3.1 Công tác chuẩn bị 111111 Tùy theo quy mô, mức độ cần phải chuẩn bị điều kiện xây dựng cụ thể, Nhà thầu thi công cần chuẩn bị công tác, bao gồm không giới hạn công việc sau trước tiến hành thi công ép cọc: 3.1.1.1 Nghiên cứu điều kiện địa chất cơng trình địa chất thủy văn, chiều dày, nằm đặc trưng lý lớp đất; 3.1.1.2 Thăm dị khả có chướng ngại vật đất để có biện pháp loại bỏ chúng, có mặt cơng trình ngầm cơng trình lân cận để có biện pháp phịng ngừa ảnh hưởng xấu đến chúng; 3.1.1.3 Xem xét điều kiện môi trường đô thị (tiếng ồn chấn động) theo tiêu chuẩn môi trường liên quan thi công gần khu dân cư cơng trình sẵn có; Mục 040020 – Trang 3.1.1.4 Đệ trình Mặt thi công tới Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận từ bên liên quan; 3.1.1.5 Lập lưới trắc đạc định vị trục móng tọa độ cọc cần thi công mặt bằng; 3.1.1.6 Đệ trình chứng xuất xưởng cọc tới Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhằm đạt chấp thuận bên liên quan; 3.1.1.7 Kiểm tra kích thước thực tế cọc, kích thước cọc phải phù hợp với điều 2.3 Chỉ dẫn kỹ thuật này; 3.1.1.8 Chuyên chở xếp cọc mặt thi công; 3.1.1.9 Đánh dấu chia đoạn lên thân cọc theo chiều dài; tổ hợp đoạn cọc mặt đất thành cọc theo thiết kế; 3.1.1.10 Đặt máy trắc đạc để theo dõi độ thẳng đứng cọc đo độ chối cọc 111111 Các công tác chuẩn bị cần phải vào tính chất dây chuyền cơng nghệ thi cơng nhằm bố trí thi cơng xen kẽ đảm bảo mặt thi công cần thiết cho đơn vị tham gia xây lắp cơng trình 3.2 Thiết bị ép cọc 111111 Thiết bị ép cọc: 3.2.1.1 Công suất thiết bị không nhỏ 1,4 lần lực ép lớn quy định Hồ sơ thiết kế quy định; 3.2.1.2 Lực ép thiết bị phải đảm bảo tác dụng tâm trục cọc ép từ đỉnh cọc tác dụng lên mặt bên cọc ép ôm, không phép gây lực ngang lên thân cọc; 3.2.1.3 Thiết bị ép cọc phải có chứng kiểm định thời hiệu đồng hồ đo áp van dầu bảng hiệu chỉnh kích quan có thẩm quyền cấp; 3.2.1.4 Thiết bị ép cọc phải đảm bảo điều kiện vận hành an toàn lao động thi công; 3.2.1.5 Nhà thầu thi công phải đệ trình hồ sơ, chứng kiểm định thiết bị ép cọc cho Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhận chấp thuận trước tiến hành công tác ép cọc; 111111 Hệ phản lực: 3.2.2.1 Hệ phản lực cho công tác ép cọc cần lựa chọn phù hợp với đặc điểm cơng trường, đặc điểm cơng trình, lực thiết bị ép Có thể tạo hệ phản lực neo xoắn chặt lòng đất, dàn chất tải vật liệu nặng mặt đất; 3.2.2.2 Trong trường hợp, tổng trọng lượng hệ phản lực không phép nhỏ 1,1 lần lực ép lớn quy định Hồ sơ thiết kế; 3.2.2.3 Nhà thầu thi cơng phải đệ trình hồ sơ, chứng kiểm định Hệ phản lực cho Tư vấn giám sát Chủ đầu tư nhận chấp thuận trước tiến hành công tác ép cọc; 3.3 Định vị cọc 111111 Nhà thầu thi công cần tiến hành trắc đạc định vị trục móng, cần tiến hành từ mốc chuẩn theo quy định hành Mục 040020 – Trang 111111 Mốc định vị trục thường làm cọc đóng, nằm cách trục ngồi móng khơng 10 m 3.3.2.1 Trong biên bàn giao mốc định vị phải có sơ đồ bố trí mốc tọa độ chúng cao độ mốc chuẩn dẫn từ lưới cao trình thành phố quốc gia 111111 Việc định vị cọc q trình thi cơng phải trắc đạc viên có kinh nghiệm tiến hành giám sát kỹ sư trường Nhà thầu thi công, Tư vấn giám sát Chủ đầu tư 111111 Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm phải thường xuyên kiểm tra độ chuẩn lưới trục định vị, đặc biệt có mốc bị chuyển dịch cần kiểm tra Độ sai lệch trục so với thiết kế không vượt cm 100 m chiều dài tuyến 111111 Độ lệch so với vị trí thiết kế trục cọc mặt không vượt trị số sau: 3.3.5.1 Đối với có cạnh đường kính đến 0,5m: 3.3.5.1.1 Khi bố trí cọc hàng: 0,2d; 3.3.5.1.2 Khi bố trí cọc hình băng nhóm hàng: cọc biên: 0,2d; cọc giữa: 0,3d; 3.3.5.1.3 Khi bố trí qua hàng hình băng bãi cọc: cọc biên: 0,2d; cọc giữa: 0,4d; 3.3.5.1.4 Cọc đơn: 5cm; 3.3.5.1.5 Cọc chống: 3cm; 3.3.5.2 Các cọc trịn rỗng có đường kính từ 0,5m đến 0,8m: 3.3.5.2.1 Cọc biên: 10cm; 3.3.5.2.2 Cọc 15cm; 3.3.5.2.3 Cọc cột: 8cm 3.3.5.3 Số cọc bị lệch không vượt 25 % tổng số cọc bố trí theo dải, cịn bố trí cụm cột khơng nên % 3.4 Ép cọc 111111 Đoạn mũi 3.4.1.1 Nhà thầu thi công cần lắp dựng đoạn mũi cọc cẩn thận, kiểm tra theo hai phương vng góc cho độ lệch tâm không 10mm 3.4.1.2 Lực tác dụng lên cọc cần phải tăng từ từ cho tốc độ xuyên không cm/s 3.4.1.3 Khi phát cọc bị nghiêng phải dừng ép để chỉnh lại 111111 Các đoạn cọc 3.4.2.1 Kiểm tra bề mặt hai đầu đoạn cọc, sửa chữa cho thật phẳng; kiểm tra chi tiết mối nối; lắp dựng đoạn cọc vào vị trí ép cho trục tâm đoạn cọc trùng với trục đoạn mũi cọc, độ nghiêng so với phương thẳng đứng không phép vượt 1%; Mục 040020 – Trang 3.4.2.2 Gia tải lên cọc khoảng 10% đến 15% tải trọng thiết kế suốt thời gian hàn nối để tạo tiếp xúc hai bề mặt bê tông; tiến hành hàn nối theo quy định Hồ sơ thiết kế 3.4.2.3 Tăng dần lực ép để đoạn cọc xuyên vào đất với vận tốc không cm/s; 3.4.2.4 Không phép dừng mũi cọc lớp đất sét dẻo cứng lâu (do hàn nối cọc thời gian cuối ca ép…) 111111 Chỉ hàn nối đoạn cọc khi: 3.4.3.1 Kích thước mã với Hồ sơ thiết kế; 3.4.3.2 Trục đoạn cọc kiểm tra độ thẳng đứng theo hai phương vng góc với nhau; 3.4.3.3 Bề mặt đầu hai đoạn cọc nối phải tiếp xúc khít với 111111 Đường hàn mối nối cọc phải đảm bảo quy định thiết kế chịu lực, khơng có khuyết tật sau đây: 3.4.4.1 Kích thước đường hàn sai lệch so với Hồ sơ thiết kế; 3.4.4.2 Chiều cao chiều rộng mối hàn không đồng đều; 3.4.4.3 Đường hàn không thẳng, bề mặt mối hàn bị rỗ, không ngấu, nhiệt, có chảy loang, lẫn xỉ, bị nứt 111111 Chỉ tiếp tục hạ cọc kiểm tra mối nối hàn khơng có khuyết tật 111111 Trong trình ép, lực ép bị tăng đột ngột, gặp tượng sau: mũi cọc vào lớp đất cứng hơn; mũi cọc gặp dị vật; cọc bị xiên, mũi cọc tì vào gờ nối cọc bên cạnh Trong trường hợp Nhà thầu thi công cần phải đề xuất biện pháp xử lý thích hợp, cách sau: 3.4.6.1 Khi cọc bị nghiêng quy định, cọc bị vỡ phải tiến nhổ cọc lên tiến hành ép bổ sung cọc Trong trường hợp này, Nhà thầu thi cơng phải đề trình biện pháp khắc phục tới Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư Tư vấn thiết kế phải đạt chấp thuận bên liên quán trước tiến hành sửa chữa, khắc phục Tất chi phí phát sinh Nhà thầu thi công chịu 3.4.6.2 Khi gặp dị vật, vỉa cát chặt sét cứng dùng cách khoan dẫn xói nước 111111 Cọc công nhận ép xong thỏa mãn đồng thời hai điều kiện sau đây: 3.4.7.1 Chiều dài cọc ép vào đất không nhỏ Lmin không vượt Lmax với Lmin, Lmax chiều dài cọc dự báo Hồ sơ thiết kế theo tình hình biến động đất khu vực; 3.4.7.2 Lực ép trước dừng ép (Pep)KT khoảng (Pep)min đến (Pep)max, Trong đó: 3.4.7.2.1 (Pep)min lực ép nhỏ quy định Hồ sơ thiết kế; 3.4.7.2.2 (Pep)max lực ép lớn quy định Hồ sơ thiết kế; 3.4.7.2.3 (Pep)KT lực ép thời điểm kết thúc ép cọc, trị số trì với vận tốc xun khơng q cm/s chiều sâu khơng ba lần đường kính cọc (hoặc cạnh cọc) Mục 040020 – Trang 3.4.7.3 Trong trường hợp không đạt hai điều kiện trên, Nhà thầu thi công, Chủ đầu tư cần thông báo tới Tư vấn thiết kế để có biện pháp xử lý 111111 Việc ghi chép lực ép theo nhật ký cọc cần tiến hành theo m chiều dài cọc đạt tới (Pep)min, độ sâu Nhà thầu thi công cần ghi cho 20cm kết thúc ép cọc Giám sát nghiệm thu công tác ép cọc 4.1 Yêu cầu chung 111111 Nhà thầu thi công cần phải có kỹ sư trường thường xun theo dõi cơng tác hạ cọc, ghi chép nhật ký hạ cọc 111111 Tư vấn giám sát,Chủ đầu tư nên Nhà thầu thi công nghiệm thu theo quy định dừng hạ cọc nêu phần cho cọc trường, lập biên nghiệm thu theo mẫu in sẵn (xem Phụ lục A, E tiêu chuẩn TCVN 9394: 2012) 111111 Trong trường hợp có cố cọc bị hư hỏng Nhà thầu thi công phải báo cho Tư vấn thiết kế để có biện pháp xử lý thích hợp; cố cần giải thi công cọc đại trà, nghiệm thu vào hồ sơ hợp lệ, khơng có vấn đề cịn tranh chấp 4.2 Nghiệm thu công tác thi công cọc cần tiến hành dựa sơ hồ sơ sau: 111111 Hồ sơ thiết kế duyệt; 111111 Biên nghiệm thu trắc đạc định vị trục móng cọc; 111111 Chứng xuất xưởng cọc; 111111 Nhật ký hạ cọc biên nghiệm thu cọc; 111111 Hồ sơ hồn cơng cọc có thuyết minh sai lệch theo mặt chiều sâu cọc bổ sung thay đổi thiết kế chấp thuận; 111111 Các kết thí nghiệm kiểm tra độ tồn khối cọc- thí nghiệm biến dạng nhỏ (PIT) theo quy định Hồ sơ thiết kế; 111111 Các kết thí nghiệm nén tĩnh cọc theo TCVN 9393:2012 Kiểm tra sức chịu tải cọc 5.1 Tổng quan 111111 Việc kiểm tra sức chịu tải cọc cần tuân thủ theo TCVN 9393: 2012: “Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng tĩnh ép dọc trục”; 111111 Cọc thí nghiệm kiểm tra sức chịu tải phương pháp tải trọng tĩnh ép dọc trục (sau gọi thí nghiệm nén tĩnh cọc) thực giai đoạn kiểm tra chất lượng cơng trình; 111111 Số lượng cọc thí nghiệm vị trí cọc tuân thủ theo Hồ sơ thiết kế quy định; 111111 Việc thí nghiệm phải tuân thủ theo phương án thí nghiệm Tư vấn thiết kế chấp thuận Nội dung phương án thí nghiệm cần đề cập đến điểm cụ thể sau: Mục 040020 – Trang 10 5.1.4.1 Đặc điểm cơng trình xây dựng; 5.1.4.2 Đặc điểm đất khu vực xây dựng địa điểm thí nghiệm; 5.1.4.3 Đặc điểm cọc thí nghiệm (số lượng, chủng loại, kích thước, sức chịu tải); 5.1.4.4 Biện pháp thi cơng; 5.1.4.5 Thời gian nghỉ cọc sau thi công xong đến thí nghiệm; 5.1.4.6 Tải trọng thí nghiệm chuyển vị đầu cọc lớn theo dự kiến; 5.1.4.7 Phương pháp quy trình gia tải; 5.1.4.8 Yêu cầu thiết bị thí nghiệm; 5.1.4.9 Dự kiến thời gian, tiến độ tổ chức thực thí nghiệm; 5.1.4.10 Các yêu cầu cần thiết khác 5.2 Phương pháp thí nghiệm 111111 Nguyên tắc: thí nghiệm tiến hành phương pháp dùng tải trọng tĩnh ép dọc trục cọc cho tác dụng lực ép, cọc lún sâu thêm vào đất Tải trọng tác dụng lên đầu cọc thực kích thủy lực với hệ phản lực dàn chất tải, neo kết hợp hai Các số liệu tải trọng,chuyển vị, biến dạng thu q trình thí nghiệm sơ để phân tích, đánh giá sức chịu tải mối quan hệ tải trọng chuyển vị cọc đất 111111 Thiết bị thí nghiệm 5.2.2.1 Thiết bị thí nghiệm bao gồm hệ gia tải phản lực hệ đo đạc quan trắc 5.2.2.2 Hệ gia tải gồm kích, bơm hệ thống thủy lực phải bảo đảm khơng bị rị rỉ, hoạt động an tồn áp lực khơng nhỏ 150 % áp lực làm việc Kích thủy lực phải bảo đảm yêu cầu sau: 5.2.2.2.1 Có sức nâng đáp ứng tải trọng lớn theo dự kiến; 5.2.2.2.2 Có khả gia tải, giảm tải với cấp tải trọng phù hợp với phương án thí nghiệm; 5.2.2.2.3 Có khả giữ tải ổn định khơng 24 h; 5.2.2.2.4 Có hành trình đủ để đáp ứng chuyển vị đầu cọc lớn theo dự kiến cộng với biến dạng hệ phản lực; 5.2.2.2.5 Khi sử dụng nhiều kích, kích thiết phải chủng loại, đặc điểm tính kĩ thuật phải vận hành máy bơm 5.2.2.3 Tấm đệm đầu cọc đầu kích thép phải có đủ cường độ độ cứng bảo đảm phân bố tải trọng đồng kích lên đầu cọc 5.2.2.4 Hệ đo đạc quan trắc bao gồm thiết bị, dụng cụ đo tải trọng tác dụng lên đầu cọc, chuyển vị cọc, máy thủy chuẩn, dầm chuẩn dụng cụ kẹp đầu cọc Mục 040020 – Trang 11 5.2.2.5 Tải trọng tác dụng lên đầu cọc đo đồng hồ áp lực lắp sẵn hệ thống thủy lực Đồng hồ áp lực cần hiệu chỉnh đồng với kích hệ thống thủy lực với độ xác đến 5% 5.2.2.6 Chuyển vị đầu cọc đo đến chuyển vị kế có độ xác đến 0,01mm, có hành trình dịch chuyển 50mm đủ để đo chuyển vị lớn theo dự kiến 5.2.2.7 Máy thủy chuẩn dùng để đo kiểm tra dịch chuyển, chuyển vị gối kê dàn chất tải, hệ thống neo, dầm chuẩn gá lắp chuyển vị kế, độ vồng dầm chuyển vị đầu cọc Các số liệu đo chuyển vị đầu cọc máy thủy chuẩn dùng số liệu kiểm tra thô 5.2.2.8 Các thiết bị đo tải trọng chuyển vị phải kiểm định hiệu chỉnh định kì Các chứng kiểm định thiết bị phải thời gian hiệu lực 5.2.2.9 Các phận gá lắp thiết bị đo chuyển vị gồm dầm chuẩn gỗ thép dụng cụ kẹp đầu cọc thép phải đảm bảo bị biến dạng thời tiết 5.2.2.10 Hệ phản lực phải thiết kế để chịu phản lực không nhỏ 120% tải trọng thí nghiệm lớn theo dự kiến Tùy thuộc điều kiện thí nghiệm, chọn ba dạng kết cấu sau làm hệ phản lực: 5.2.2.10.1 Dầm (dầm chịu tải) kết hợp với dàn chất tải; 5.2.2.10.2 Dầm kết hợp với hệ dầm chịu lực liên kết với neo; 5.2.2.10.3 Phối hợp hai dạng 5.2.2.11 Các phận cấu tạo hệ phản lực phải bảo đảm yêu cầu sau: 5.2.2.11.1 Mỗi loại dầm (dầm chính, dầm phụ dàn chất tải, dầm chịu lực liên kết với neo) phải chủng loại, cường độ, độ cứng kích thước Độ vồng dầm khơng lớn 1/200 chiều dài tính tốn; 5.2.2.11.2 Chiều sâu mũi neo(cọc neo neo đất) không lớn chiều sâu mũi cọc thí nghiệm; 5.2.2.11.3 Tổng trọng lượng đối trọng kể dàn chất tải, dầm khơng nhỏ 120 % tải trọng thí nghiệm lớn theo dự kiến Đối trọng sử dụng cục bê tông thép 111111 Chuẩn bị thí nghiệm 5.2.3.1 Những cọc tiến hành thí nghiệm cần kiểm tra chất lượng theo tiêu chuẩn hành thi công nghiệm thu cọc 5.2.3.2 Việc thí nghiệm tiến hành cho cọc đủ thời gian phục hồi cấu trúc đất bị phá hoại q trình thi cơng bê tơng đạt cường độ để thí nghiệm theo Thời gian nghỉ từ kết thúc thi công đến thí nghiệm tối thiểu 07 ngày 5.2.3.3 Đầu cọc thí nghiệm cắt bớt nối thêm phải gia công để đảm bảo yêu cầu sau: 5.2.3.3.1 Khoảng cách từ đầu cọc đến dầm phải đủ để lắp đặt kích thiết bị đo; Mục 040020 – Trang 12 5.2.3.3.2 Mặt đầu cọc làm phẳng, vng góc với trục cọc, cần thiết phải gia cố thêm để không bị phá hoại cục tác dụng tải trọng thí nghiệm; 5.2.3.3.3 Cần có biện pháp loại trừ ma sát phần cọc cao cốt đáy móng xét thấy ảnh hưởng đến kết thí nghiệm 5.2.3.4 Kích phải đặc trực tiếp đệm đầu cọc, tâm so với tim cọc Khi dùng nhiều kích phải bố trí kích cho tải trọng truyền dọc trục, tâm lên đầu cọc Khơng phép đặt trực tiếp kích lên đầu cọc thí nghiệm Nếu kích khơng có khớp cầu phải lắp ráp cho mặt phẳng đầu kích (hoặc đệm đầu kích) tiếp xúc hồn tồn với mặt phẳng dầm 5.2.3.5 Hệ phản lực phải lắp đặt theo nguyên tắc cân bằng, đối xứng qua trục cọc, bảo đảm truyền tải trọng dọc trục, tâm lên đầu cọc, đồng thời tuân thủ quy định sau: 5.2.3.5.1 Dàn chất tải lắp đặt gối kế ổn định, hạn chế tối đa độ lún gối kê; 5.2.3.5.2 Dầm hệ dầm chịu lực phải kê lên trục đỡ gối kê; 5.2.3.5.3 Khi sử dụng nhiều dầm chính, dầm thiết phải liên kết cứng với liên kết hàn chịu lực, bảo đảm truyền tải trọng đồng lên đầu cọc; 5.2.3.5.4 Việc chất đối trọng phải cân bằng, nhẹ nhàng, tránh xung lực; 5.2.3.5.5 Bố trí neo (cọc neo neo đất) đối xứng qua trục cọc; 5.2.3.5.6 Phải lắp đặt cho dàn chất tải làm việc đồng thời với neo kết hợp chúng làm hệ phản lực; 5.2.3.5.7 Khi lắp dựng xong, đầu cọc khơng bị nén trước thí nghiệm 5.2.3.6 Dụng cụ kẹp đầu cọc bắt chặt vào thân cọc, cách đầu cọc khoảng 0,5 đường kính chiều rộng tiết diện cọc 5.2.3.7 Các dầm chuẩn đặt song song hai bên cọc thí nghiệm, trụ đỡ dầm chôn chặt xuống đất Chuyển vị kế lắp đối xứng hai bên đầu cọc gắn ổn định lên dầm chuẩn, chân chuyển vị kế tựa lên dụng cụ kẹp đầu cọc đệm đầu cọc (hoặc lắp ngược lại) Chân chuyển vị kế nên tựa mặt phẳng nhẵn, tốt dùng kính nhỏ Khi dùng thiết bị điện, điện quang để đo chuyển vị đầu cọc, phận thu nhận gắn chặt vào thân cọc dụng cụ kẹp đầu cọc 5.2.3.8 Khoảng cách lắp dựng thiết bị quy định sau: 5.2.3.8.1 Từ tâm cọc thí nghiệm đến tâm cọc neo cánh neo đất lớn 3D (D đường kính bề rộng tiết diện cọc) trường hợp không nhỏ m; 5.2.3.8.2 Từ cọc thí nghiệm đến điểm gần gối kê lớn 3D trường hợp không nhỏ 1,5 m; Mục 040020 – Trang 13 5.2.3.8.3 Từ cọc thí nghiệm đến gối đỡ dầm chuẩn không nhỏ 1,5 m; 5.2.3.8.4 Từ mốc chuẩn đến cọc thí nghiệm, neo gối kê dàn chất tải lớn 5D trường hợp không nhỏ 2,5 m 111111 Quy trình gia tải 5.2.4.1 Trước thí nghiệm thức, tiến hành gia tải trước nhằm kiểm tra hoạt động thiết bị thí nghiệm tạo tiếp xúc tốt thiết bị đầu cọc Gia tải trước tiến hành cách tác dụng lên đầu cọc khoảng % tải trọng thiết kế sau giảm tải 0, theo dõi hoạt động thiết bị thí nghiệm Thời gian gia tải thời gian giữ tải cấp khoảng 10 phút 5.2.4.2 Thí nghiệm thực theo quy trình gia tải giảm tải cấp, tính phần trăm (%) tải trọng thiết kế quy định Cấp tải tăng giảm chuyển vị (độ lún) độ phục hồi đầu cọc đạt ổn định quy ước đủ thời gian quy định 5.2.4.3 Quy trình gia tải tiêu chuẩn thực sau: 5.2.4.3.1 Gia tải cấp đến tải trọng thí nghiệm lớn theo dự kiến, cấp gia tải không lớn 25 % tải trọng thiết kế Cấp tải tăng tốc độ lún đầu cọc đạt ổn định quy ước quy định điều … không 2h Giữ cấp tải trọng lớn độ lún đầu cọc đạt ổn định quy ước theo phương án thí nghiệm duyệt; 5.2.4.3.2 Sau kết thúc gia tải, cọc khơng bị phá hoại tiến hành giảm tải 0, cấp giảm tải lần cấp gia tải thời gian giữ tải cấp 30 phút, riêng cấp tải lâu không 6h 5.2.4.3.3 Thời gian giữ cấp tải 100 % tải trọng thiết kế kéo dài đến để quan sát chuyển vị theo dự tính 5.2.4.4 Quy trình thí nghiệm gia tải chu kỳ: 5.2.4.5 Chu kì thứ nhất: Gia tải đến tải trọng quy định (thông thường đến 100 % tải trọng thiết kế), sau giảm tải Giá trị cấp gia tải, giảm tải thời gian giữ tải quy định trình gia tải tiêu chuẩn; 5.2.4.6 Chu kỳ thứ hai: Gia tải lại đến cấp tải cuối chu kì thứ nhất, thời gian giữ tải cấp 30 phút, tiếp tục gia tải đến cấp tải cuối chu kì thứ hai, sau giảm tải chu kì thứ 111111 Khơng phụ thuộc vào mục đích thí nghiệm, giá trị thời gian, tải trọng chuyển vị đầu cọc Nhà thầu thi cồng cần phải đo đạc ghi chép sau tăng giảm tải theo khoảng thời gian quy định điều 5.2.6 Có thể đo giá trị dịch chuyển ngang đầu cọc, chuyển dịch hệ phản lực dầm chuẩn có yêu cầu Tư vấn giám sát, Chủ đầu tư 111111 Thời gian theo dõi đo lún ghi chép số liệu: 5.2.6.1 Cấp gia tải: 5.2.6.1.1 Không 10 phút lần cho 30 phút đầu; Mục 040020 – Trang 14 5.2.6.1.2 Không 15 phút cho lần 30 phút sau đó; 5.2.6.1.3 Khơng q 1h lần cho 10h tiếp theo; 5.2.6.1.4 Không 2h lần cho 5.2.6.2 Cấp gia tải lại cấp giảm tải: 5.2.6.2.1 Không 10 phút lần cho 30 phút đầu; 5.2.6.2.2 Không 15 phút lần cho 30 phút sau đó; 5.2.6.2.3 Không 1h lần cho 111111 Tốc độ chuyển vị đầu cọc đạt giá trị sau xem ổn định quy ước: 5.2.7.1 Không 0,25mm/h cọc chống vào đất lớn, đất cát, đất sét từ dẻo đến cứng; 5.2.7.2 Không 0,1mm/h cọc ma sát đất sét dẻo mền đến dẻo chảy 111111 Theo dõi xử lý số trường hợp xảy trình gia tải: 5.2.8.1 Trị số cấp gia tải gia tăng cấp đầu xét thấy cọc lún không đáng kể giảm gia tải gần đến tải trọng phá hoại để xác định xác tải trọng phá hoại; 5.2.8.2 Trường hợp cọc có dấu hiệu bị phá hoại cấp tải trọng lớn theo dự kiến giảm cấp tải trọng trước giữ tải quy định; 5.2.8.3 Trường hợp cấp tải trọng lớn theo dự kiến mà cọc chưa bị phá hoại, thiết kế yêu cầu xác định tải trọng phá hoại điều kiện gia tải cho phép tiếp tục gia tải, cấp tải nên lấy 10 % tải trọng thiết kế thời gian gia tải cấp để xác định tải trọng phá hoại 111111 Tiến hành vẽ biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị chuyển vị - thời gian cấp tải để theo dõi diễn biến q trình thí nghiệm 1111111 Trong thời gian thí nghiệm, phải thường xuyên quan sát theo dõi tình trạng cọc thí nghiệm, độ co giãn cần neo đất thép liên kết cọc neo với hệ dầm chịu lực, độ chuyển dịch dàn chất tải để kịp thời có biện pháp xử lí 1111111 Cọc thí nghiệm kiểm tra xem không đạt khi: 5.2.11.1 Tổng chuyển vị đầu cọc vượt 10 % đường kính chiều rộng tiết diện cọc có kể đến biến dạng đàn hồi cọc cần thiết; 5.2.11.2 Vật liệu cọc bị phá hoại 5.2.11.3 Tổng chuyển vị đầu cọc tải trọng thí nghiệm lớn biến dạng dư cọc vượt quy định nêu yêu cầu thí nghiệm 1111111 Thí nghiệm phải tạm dừng phát thấy tượng sau đây: 5.2.12.1 Các mốc chuẩn đặt sai, không ổn định bị phá hỏng; 5.2.12.2 Kích thiết bị đo khơng hoạt động khơng xác; 5.2.12.3 Hệ phản lực khơng ổn định Mục 040020 – Trang 15 1111111 Thí nghiệm bị hủy bỏ phát thấy: 5.2.13.1 Cọc bị nén trước gia tải; 5.2.13.2 Các tình trạng nêu 5.2.12 khắc phục 1111111 Xử lý trình bày kết thí nghiệm 5.2.14.1 Các số liệu thí nghiệm phân tích, xử lí đưa vào dạng bảng quy định Phụ lục C TCVN 9393: 2012, bao gồm: 5.2.14.1.1 Bảng số liệu thí nghiệm; 5.2.14.1.2 Bảng tổng hợp kết thí nghiệm 5.2.14.2 Từ số liệu thí nghiệm, Nhà thầu thí nghiệm cọc cần thiết lập biểu đồ quan hệ sau đây: 5.2.14.2.1 Biểu đồ quan hệ tải trọng - chuyển vị; 5.2.14.2.2 Biểu đồ quan hệ chuyển vị - thời gian cấp tải; 5.2.14.2.3 Biểu đồ quan hệ tải trọng - thời gian; 5.2.14.2.4 Biểu đồ quan hệ chuyển vị - tải trọng - thời gian 1111111 Báo cáo kết thí nghiệm: Nhà thầu thí nghiệm cọc phải thể đầy đủ không giới hạn nội dung Báo cáo kết thí nghiệm: 5.2.15.1 Những vấn đề chung: 5.2.15.1.1 Đặc điểm cơng trình; 5.2.15.1.2 Địa điểm trường thí nghiệm; 5.2.15.1.3 Điều kiện địa kỹ thuật (kết khảo sát trường phịng, sở đồ bố trí điểm khảo sát, hình trụ hố khoan gần cọc thí nghiệm ); 5.2.15.1.4 Sơ đồ bố trí cọc 5.2.15.2 Đặc điểm cọc thí nghiệm 5.2.15.2.1 Số hiệu, vị trí cọc; 5.2.15.2.2 Thiết bị phương pháp thi công cọc; 5.2.15.2.3 Loại cọc; 5.2.15.2.4 Vật liệu cọc; 5.2.15.2.5 Kích thước cọc (chiều dài, đường kính); 5.2.15.2.6 Cao độ đầu cọc, cao độ mũi cọc; 5.2.15.2.7 Đặc điểm cốt thép; 5.2.15.2.8 Kết kiểm tra cường độ mẫu bê tông; 5.2.15.2.9 Loại cọc thí nghiệm (thăm dị, kiểm tra); 5.2.15.2.10 Tải trọng thiết kế cọc; Mục 040020 – Trang 16 5.2.15.2.11 Tải trọng thí nghiệm chuyển vị lớn theo dự kiến 5.2.15.3 Sơ đồ thí nghiệm thiết bị: 5.2.15.3.1 Ngày thí nghiệm; 5.2.15.3.2 Loại thí nghiệm; 5.2.15.3.3 Số lượng cọc thí nghiệm; 5.2.15.3.4 Mơ tả sơ thí nghiệm 5.2.15.3.5 Sơ đồ bố trí cọc thí nghiệm hệ thống thiết bị thí nghiệm; 5.2.15.3.6 Sơ đồ bố trí hệ đo đạc, quan trắc; 5.2.15.3.7 Các chứng kiểm định thiết bị thí nghiệm 5.2.15.3.8 Quy trình thí nghiệm 5.2.15.3.9 Chu kì thí nghiệm; 5.2.15.3.10 Quy trình tăng tải, giảm tải; 5.2.15.3.11 Biểu theo dõi, ghi chép số liệu thí nghiệm trường 5.2.15.3.12 Biểu diễn kết thí nghiệm 5.2.15.3.13 Kết luận, kiến nghị kết thí nghiệm HẾT MỤC 040020 Mục 040020 – Trang 17 ... sử dụng thi? ??t bị phục vụ thi công phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đề Hồ sơ thi? ??t kế Chỉ dẫn kỹ thuật; 2.1.4.2 Nhà thầu thi cơng có trách nhiệm phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ tài liệu tính kỹ thuật, chứng... v.v… 111111 Nhà thầu thi công cần lập thi? ??t kế tổ chức xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn TCVN 4252: 1988: “Quy trình lập thi? ??t kế tổ chức xây dựng thi? ??t kế thi công – Quy phạm thi công nghiệm thu”... – Thi công nghiệm thu” Công tác chuẩn bị thi công 2.1 Thi? ??t kế tổ chức thi công cọc 111111 Nhà thầu thi công cần điều tra thu thập tài liệu bao gồm không giới hạn liệt kê nhằm phục vụ cho công

Ngày đăng: 08/06/2022, 10:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w