1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật thương mại (6)

22 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT - - TIỂU LUẬN LUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Đề tài: Tìm hiểu địa vị pháp lý Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, xem xét mối tương quan với quốc gia Lào từ hoàn thiện pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp tư nhân Nhóm thực Thành viên : 06 : Trần Thị Thu Lớp tín GV hướng dẫn : Phạm Thị Quỳnh Nga : Trần Thị Kim Ngân : Lê Thu Trang : Nguyễn Ngọc Phương Linh : PLU217.2 : Ths Nguyễn Thị Lan Hà Nội, tháng năm 2022 MSV: 2014610102 MSV: 2014610071 MSV:2014610076 MSV: 2014610109 MSV: 2014610058 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DNTN : Doanh nghiệp tư nhân TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BLDS : Bộ luật Dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái quát doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm .5 1.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân .7 1.2.1 Về trình tự thực 1.2.2 Về cách thức thực 1.2.3 Về thành phần hồ sơ 1.2.4 Về yêu cầu, điều kiện thực thủ tục 1.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân .9 1.3.1 Thành viên 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 10 1.3.3 Vốn góp .10 1.3.4 Tư cách pháp nhân 11 1.4 Ưu điểm, nhược điểm doanh nghiệp tư nhân 13 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT SO SÁNH 15 2.1 Điểm tương đồng khác biệt chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân 15 2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định quyền lựa chọn quy mô vốn doanh nghiệp tư nhân 16 2.3 Điểm tương đồng khác biệt trong quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân .17 2.4 Điểm tương đồng khác biệt tổ chức doanh nghiệp tư nhân sau thành lập 17 2.5 Một số nhận xét pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân 19 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 MỞ ĐẦU Mỗi loại hình doanh nghiệp hay cơng ty thành lập có chất pháp lý riêng Tất phụ thuộc vào phương thức thành lập cấu tổ chức doanh nghiệp cơng ty Mỗi loại hình có ưu điểm hạn chế riêng mình, có cạnh tranh với Trong DNTN loại hình phổ biến kinh tế nước ta Hiện nay, DNTN chiếm khoảng 98% tổng số 800.000 doanh nghiệp hoạt động Với chủ trương bình đẳng thành phần kinh tế, DNTN ngày phát triển chất lượng số lượng, đóng góp 40% tổng sản phẩm nội địa, 30%1 ngân sách nhà nước, tạo việc làm cho hàng chục triệu lao động Đã có DNTN đạt giá trị vốn hóa tỷ USD thị trường chứng khốn, xuất “cánh chim đầu đàn” với quy mơ tiềm lực tầm khu vực, chí thương hiệu ý phạm vi toàn cầu Để xác định rõ vấn đề lý luận DNTN, địa vị pháp lý DNTN, pháp luật Việt Nam doanh nghiệp tư nhân so với quốc gia Lào học kinh nghiệm, nhóm lựa chọn tìm hiểu doanh nghiệp tư nhân CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN 1.1 Khái quát doanh nghiệp tư nhân 1.1.1 Khái niệm Từ điển Luật học đưa định nghĩa DNTN sau “DNTN đơn vị kinh doanh có mức vốn khơng thấp mức vốn pháp định cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp”2 Theo đó, vốn pháp định hiểu mức vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp pháp luật quy định ngành nghề Điều cho thấy rằng, vốn pháp định điều kiện tiên để thành lập cơng ty/doanh nghiệp số ngành nghề định Ở Việt Nam, nội dung quy định lần Điều Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1990 Nằm đường lối đổi Đảng, với chủ trương đổi kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân Quốc hội thông qua vào ngày 21/12/1990 Đây văn có giá trị pháp lý cao, qua ghi nhận Hồng Sơn, ‘Trợ giúp phát triển doanh nghiệp tư nhân’ (Tạp chí Kinh tế, 22/02/2022) < https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/1025301/tro-giup-phat-trien-doanh-nghiep-tu-nhan > truy cập ngày 15/05/2022 Từ điển Luật học, tr.139 tồn tích cực, lâu dài, bình đẳng kinh tế tư nhân nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng.3 Với nhu cầu phát triển ngày tăng kinh tế - xã hội, việc đổi quy định pháp luật để phù hợp với thời đại điều vơ cần thiết Chính mà Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 đời, thay Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân 1990 Từ nay, khái niệm DNTN thống “doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp”4 Ưu điểm điều luật đưa khái niệm DNTN, đồng thời nêu bật đặc điểm trội Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều trường hợp sử dụng thuật ngữ “doanh nghiệp tư nhân” chưa với chất nó, từ dẫn đến sai sót việc nghiên cứu, tìm hiểu Chính tiểu luận này, doanh nghiệp tư nhân nghiên cứu với tư cách loại hình doanh nghiệp độc lập Luật doanh nghiệp Từ phân tích đây, kết luận định nghĩa doanh nghiệp tư nhân sau: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp” 1.1.2 Đặc điểm DNTN loại hình doanh nghiệp, mang đầy đủ đặc điểm chung doanh nghiệp quy định Luật doanh nghiệp hành, ví dụ như: có tên riêng, có dấu riêng, Nhà nước cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp, phải thực hoạt động kinh doanh thường xuyên, liên tục nhằm mục đích tìm lợi nhuận, Bên cạnh đó, DNTN mang nét đặc điểm riêng, cụ thể: Thứ nhất, DNTN doanh nghiệp cá nhân làm chủ Đặc điểm dõ nét để phân biệt DNTN với loại hình doanh nghiệp khác việc DNTN sở hữu với cá nhân Theo pháp luật Việt Nam, DNTN xếp vào nhóm doanh nghiệp chủ sở hữu Theo quy định Luật doanh nghiệp DNTN, chủ sở hữu DNTN cá nhân không phân biệt cơng dân Việt Nam hay người khơng có quốc tịch Việt Nam Việc tạo quy định mở nhằm tạo điều kiện kêu gọi cho chủ đầu tư nhỏ lẽ từ quốc gia khác đầu tư thành lập doanh nghiệp, xây dựng môi trường kinh doanh, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế quốc gia Giáo trình Luật Thương mại tập 1, NXB Tư pháp, 2020, tr.83 Thứ hai, DNTN khơng có tư cách pháp nhân DNTN loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân theo quy định Luật doanh nghiệp 2020 Chính mà DNTN khơng đủ điều kiện để cơng nhận pháp nhân Bên cạnh đó, khoản Điều 74 BLDS 2015 có quy định điểu kiện cần có để tổ chức cơng nhận pháp nhân Theo phân tích từ đặc điểm nhận diện DNTN DNTN cá nhân đầu tư vốn làm chủ Chủ DNTN có quyền sở hữu tài sản đầu tư vào DNTN Vì mà DNTN khơng có tài sản độc lập Thứ ba, chủ doanh nghiệp chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trách nhiệm vơ hạn có nghĩa chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm toàn tài sản chịu trách nhiệm phạm vi số vốn bỏ để kinh doanh số chủ thể kinh doanh chịu TNHH khác DNTN tư cách pháp nhân khơng có tài sản riêng nên trách nhiệm tài sản đối tác, khách hàng, chủ nợ, người có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chủ DNTN phải chịu trách nhiệm Ví dụ, q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh, làm ăn phát đạt, thu nhiều lợi nhuận, chủ DNTN hưởng toàn số lợi nhuận Chủ DNTN dùng số lợi nhuận vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay mua sắm tài sản phục vụ cho nhu cầu thân, gia đình Thứ tư, DNTN khơng phát hành loại chứng khốn Pháp luật doanh nghiệp hành hạn chế quyền phát hành tất loại chứng khoán DNTN Chứng khoán bao gồm loại: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng quỹ; chứng quyền, chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng lưu ký; chứng khoán phái sinh; loại chứng khốn khác Chính phủ quy định.6 DNTN phát hành chứng khoán đồng nghĩa với việc phải có chia sẻ quyền, lợi ích việc quản lý, điều hành phân phối lợi nhuận doanh nghiệp, điều trái với chất chủ sở hữu DNTN, mâu thuẫn với quy định pháp luật việc DNTN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp khoản điều 188 LDN năm 2020 Ngoài ra, tài sản chủ doanh Điều 74 Pháp nhân Một tổ chức cơng nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: a) Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; b) Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; c) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; d) Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Khoản Điều Luật Chứng khốn 2019 nghiệp doanh nghiệp khơng có phân định rõ ràng khó việc xác định tỉ lệ gánh chịu rủi ro chủ doanh nghiệp nhà đầu tư chứng khoán 1.2 Thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân Theo Quyết định 1523/QĐ-BKHĐT ngày 19/10/2020, thủ tục đăng ký doanh nghiệp tư nhân quy định sau: 1.2.1 Về trình tự thực 1.2.1.1 Đối với trường hợp đăng ký trực tiếp: Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp tốn lệ phí đăng ký doanh nghiệp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Khi nhận hồ sơ, Phịng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận Trường hợp nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Nếu từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Phịng Đăng ký kinh doanh thông báo cho người thành lập doanh nghiệp biết văn 1.2.1.2 Trường hợp đăng ký qua mạng điện tử sử dụng chữ ký số công cộng: - Người đại diện theo pháp luật kê khai thông tin, tải văn điện tử ký số vào hồ sơ đăng ký điện tử theo quy trình Cổng thơng tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp (https://dangkykinhdoanh.gov.vn) Sau hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký, người đại diện theo pháp luật nhận Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ, Phịng Đăng ký kinh doanh gửi thơng báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ Trường hợp hồ sơ đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Phịng Đăng ký kinh doanh gửi thơng tin sang quan thuế để tự động tạo mã số doanh nghiệp Sau nhận mã số doanh nghiệp từ quan thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thông báo cho doanh nghiệp việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 1.2.1.3 Trường hợp đăng ký qua mạng điện tử sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh: Người đại diện theo pháp luật kê khai thông tin, tải văn điện tử giấy tờ chứng thực cá nhân Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp để cấp Tài khoản đăng ký kinh doanh Người đại diện theo pháp luật sử dụng Tài khoản đăng ký kinh doanh để kê khai thông tin, tải văn điện tử xác thực hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử theo quy trình Cổng thơng tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Sau hoàn thành việc gửi hồ sơ đăng ký, người thành lập doanh nghiệp nhận Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Phòng Đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét, gửi thơng báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp để yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ trường hợp hồ sơ chưa hợp lệ Khi hồ sơ đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi thông tin sang quan thuế để tạo mã số doanh nghiệp Sau nhận mã số doanh nghiệp từ quan thuế, Phòng Đăng ký kinh doanh thông báo qua mạng điện tử cho doanh nghiệp việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Sau nhận thông báo việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, người đại diện theo pháp luật nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp giấy kèm theo Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử đến Phòng Đăng ký kinh doanh Người đại diện theo pháp luật nộp trực tiếp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp giấy Giấy biên nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử Phòng Đăng ký kinh doanh nộp qua đường bưu điện Sau nhận hồ sơ giấy, Phòng Đăng ký kinh doanh đối chiếu đầu mục hồ sơ với đầu mục hồ sơ doanh nghiệp gửi qua mạng điện tử trao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp nội dung đối chiếu thống Nếu thời hạn 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mà Phòng Đăng ký kinh doanh không nhận hồ sơ giấy hồ sơ đăng ký điện tử doanh nghiệp khơng cịn hiệu lực Người đại diện theo pháp luật chịu trách nhiệm tính đầy đủ xác hồ sơ nộp giấy so với hồ sơ gửi qua mạng điện tử Trường hợp hồ sơ nộp giấy khơng xác so với hồ sơ gửi qua mạng điện tử mà người nộp hồ sơ không thông báo với Phòng Đăng ký kinh doanh thời điểm nộp hồ sơ giấy coi giả mạo hồ sơ bị xử lý theo quy định Khoản Điều 63 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP 1.2.2 Về cách thức thực Người thành lập doanh nghiệp người ủy quyền thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trực tiếp Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở Người đại diện theo pháp luật nộp hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử theo quy trình Cổng thơng tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp 1.2.3 Về thành phần hồ sơ Thành phần hồ sơ để đăng kí thành lập doanh nghiệo tư nhân bao gồm: - Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; - Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân quy định Điều 10 Nghị định 78/2015/NĐ-CP chủ doanh nghiệp tư nhân - Bản Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh hợp lệ Giấy chứng nhận đăng ký thuế trường hợp đăng ký thành lập doanh nghiệp sở chuyển đổi từ hộ kinh doanh Trường hợp ủy quyền thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp người ủy quyền phải nộp hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân, kèm theo: Bản hợp lệ hợp đồng cung cấp dịch vụ với tổ chức làm dịch vụ văn ủy quyền 1.2.4 Về yêu cầu, điều kiện thực thủ tục Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử hợp lệ đảm bảo đầy đủ yêu cầu sau: Có đầy đủ giấy tờ nội dung giấy tờ kê khai đầy đủ theo quy định hồ sơ giấy chuyển sang dạng văn điện tử Tên văn điện tử phải đặt tương ứng với tên loại giấy tờ hồ sơ giấy; thông tin đăng ký doanh nghiệp nhập đầy đủ xác theo thơng tin văn điện tử; hồ sơ đăng ký doanh nghiệp qua mạng điện tử phải xác thực chữ ký số công cộng Tài khoản đăng ký kinh doanh người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đủ điều kiện sau: Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh; tên doanh nghiệp đặt theo quy định Điều 38, 39, 40 42 Luật Doanh nghiệp, lưu ý số quy định như: tên bao gồm hai thành tố (loại hình tên riêng); điều cấm đặt tên doanh nghiệp; tên doanh nghiệp tiếng nước tên viết tắt doanh nghiệp; tên trùng tên gây nhầm lẫn; có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ (có đầy đủ giấy tờ tương ứng loại hình doanh nghiệp nêu Thành phần hồ sơ nội dung giấy tờ kê khai đầy đủ theo quy định pháp luật); nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí 1.3 Địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân DNTN đơn vị sản xuất, kinh doanh bình đẳng trước pháp luật với loại hình doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác hoạt động sản xuất, kinh doanh quan hệ pháp luật, có đủ quyền nghĩa vụ Vị trí, vai trị DNTN kinh tế thể phân công lao động xã hội, sở khách quan việc xác định địa vị pháp lý DNTN 1.3.1 Thành viên Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020 nêu định nghĩa DNTN sau: “Doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp.” Như vậy, DNTN loại hình doanh nghiệp cá nhân làm chủ sở hữu Thành viên doanh nghiệp có thành viên chủ sở hữu doanh nghiệp 1.3.2 Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức DNTN đơn giản so với cấu doanh nghiệp khác tồn hoạt động doanh nghiệp thuộc quyền định chủ doanh nghiệp Điều thể qua Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020, cụ thể sau: Chủ DNTN có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh DNTN, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật DNTN trực tiếp thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trường hợp này, chủ DNTN phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh DNTN Chủ DNTN người đại diện theo pháp luật, đại diện cho DNTN với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho DNTN thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật 1.3.3 Vốn góp Chế độ pháp lý vốn doanh nghiệp tư nhân thể nội dung sau: Thứ nhất, vốn đầu tư vào doanh nghiệp Khi thành lập DNTN chủ DNTN phải tự đăng ký vốn đầu tư vào doanh nghiệp Khác với loại hình cơng ty, tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh DNTN làm thủ tục chuyển quyền sở hữu cho doanh nghiệp theo Thông tư số 39/2014/TT-BTC Phụ lục 4, Điểm 2.15 quy định hoá đơn, chứng từ tài sản góp vốn, tài sản điều chuyển “a.2 Trường hợp cá nhân dùng tài sản thuộc sở hữu mình, giá trị quyền sử dụng đất để thành lập DNTN, văn phịng luật sư khơng phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản, chuyển quyền sử dụng đất cho DNTN, trường hợp chứng từ hợp pháp chứng minh giá vốn tài sản phải có văn định giá tài sản tổ chức định giá theo quy định pháp luật để làm sở hạch toán giá trị tài sản cố định” Dù vậy, toàn vốn tài sản kể vốn vay tài sản thuê sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp theo quy định pháp luật Thứ hai, tăng giảm vốn đầu tư vào DNTN DNTN có đặc điểm doanh nghiệp “đóng” nên hoạt động liên quan đến vốn đầu tư doanh nghiệp phải thông qua chủ sở hữu Ngồi chủ sở hữu doanh nghiệp, khơng thể huy động vốn đầu tư từ chủ thể khác DNTN khơng phát hành loại chứng khốn Đây điểm bất 10 lợi DNTN so với số cơng ty đối vốn điển cơng ty cổ phần tăng vốn cách bán cổ phần công ty cho nhà đầu tư công chúng Việc tăng giảm vốn DNTN phải chủ sở hữu thực theo quy định: “Trong trình hoạt động, chủ DNTN có quyền tăng giảm vốn đầu tư vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việc tăng giảm vốn đầu tư chủ doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán Trường hợp giảm vốn đầu tư xuống thấp vốn đầu tư đăng ký chủ DNTN giảm vốn sau đăng ký với Cơ quan đăng ký kinh doanh” Như vậy, số vốn đầu tư thấp vốn đăng ký, chủ DNTN phải làm thủ tục thông báo thay đổi vốn đầu tư vào doanh nghiệp Phòng đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đăng ký (1) Có lẽ xuất phát từ đặc điểm chủ DNTN phải chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp, nên LDN quy định thay đổi vốn đầu tư DNTN nhằm tạo chế thơng thống linh hoạt cho chủ doanh nghiệp Ở loại hình doanh nghiệp khác như: thành viên công ty hợp danh, chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên, thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, cổ đông công ty cổ phần rút vốn hồn tồn khỏi doanh nghiệp mà không làm ảnh hưởng đến tồn doanh nghiệp, DNTN với đặc điểm chủ sở hữu nhất, việc rút vốn hoàn toàn DNTN dẫn đến việc bán doanh nghiệp giải thể, chấm dứt hoạt động doanh nghiệp Thứ ba, sử dụng vốn phân phối lợi nhuận DNTN Việc tăng giảm vốn đầu tư hoạt động DNTN theo dõi qua sổ kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp tạo cảm giác dường sản nghiệp thương mại DNTN có phần tách biệt kinh tế so với loại tài sản khác người chủ Song, chế độ trách nhiệm vô hạn chủ sở hữu DNTN cho thấy DNTN chủ sở hữu nó, chung sản nghiệp thương mại Bởi vậy, việc sử dụng phân phối lợi nhuận DNTN cần lưu ý: (1) Chủ sở hữu doanh nghiệp có tồn quyền sử dụng vốn DNTN khơng quyền góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp cơng ty hợp danh, cơng ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần; (2) Lợi nhuận sau thuế DNTN thuộc chủ sở hữu doanh nghiệp, chủ sở hữu doanh nghiệp có tồn quyền định.7 1.3.4 Tư cách pháp nhân Pháp nhân tổ chức có tư cách pháp lý độc lập, tham gia vào hoạt động kinh tế, trị, xã hội theo quy định pháp luật Một tổ chức có tư cách pháp nhân tổ chức có đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp nhân mà luật quy định Nguyễn Thanh Lý, ‘Quy chế pháp lý pháp lý doanh nghiệp tư nhân theo Luật doanh nghiệp 2020’ (2021) Tạp chí Nghề Luật tr 67 11 Theo đó, Khoản Điều 74 BLDS 2015, tổ chức công nhận pháp nhân đủ 04 điều kiện:  Phải thành lập theo quy định, quan có thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập, đăng ký cơng nhận; Phải có cấu tổ chức chặt chẽ: cấu trúc nội bên bao gồm quan lãnh đạo đảm bảo cho tổ chức có khả để hoạt động thực tế đảm bảo điều hành quán hoạt động pháp nhân;  Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản Nghĩa tài sản pháp nhân phải độc lập với tài sản người thành lập, thành  viên tổ chức, pháp nhân tự chịu trách nhiệm tài sản giới hạn vốn góp;  Pháp nhân nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Từ điều kiện xét chấp, DNTN khơng có tư cách pháp nhân nguyên định sau: Xét điều kiện thành lập, DNTN thành lập hợp pháp theo quy định pháp luật doanh nghiệp hồ sơ đăng ký, trình tự thủ tục luật định Xét cấu tổ chức, cấu tổ chức DNTN quy định điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020 Chủ DNTN trực tiếp thuê người khác Giám đốc Tổng Giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Có thể thấy rằng, điều kiện cấu tổ chức đáp ứng Xét tài sản DNTN, theo quy định Điều 81 BLDS 2015, tài sản pháp nhân bao gồm phần vốn góp chủ sở hữu, sáng lập viên, thành viên pháp nhân tài sản khác mà pháp nhân xác lập quyền sở hữu theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Tuy nhiên, tài sản DNTN khơng có tính độc lập với chủ sở hữu DNTN Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Tài sản DNTN tài sản chủ DNTN khơng có tách bạch, rõ ràng Xét điều kiện nhân danh tham gia vào hoạt động pháp luật, DNTN khơng có tính độc lập Tại khoản Điều 190 Luật Doanh nghiệp, tất quan hệ tố tụng, DNTN không phép nhân danh cơng ty tham gia với tư cách ngun đơn, bị đơn mà chủ DNTN người đại diện theo pháp luật, đại diện cho DNTN với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho DNTN thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Do đó, kết luận DNTN khơng có tư cách pháp nhân khơng đáp ứng đủ hai điều kiện: 12  Tài sản DNTN khơng có tính độc lập với chủ sở hữu; Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm vô hạn hoạt động DNTN;  DNTN khơng có tính độc lập tham gia quan hệ tố tụng Tòa án Trọng Tài Tóm lại, loại hình doanh nghiệp, có doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân 1.4 Ưu điểm, nhược điểm doanh nghiệp tư nhân Ưu điểm mơ hình DNTN Cơ cấu tổ chức DNTN đơn giản, gọn nhẹ Đây mơ hình cá nhân làm chủ nên DNTN có quyền chủ động hoàn toàn việc định vấn đề liên quan đến hoạt động doanh nghiệp chủ DNTN chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh DNTN Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tạo tin tưởng cho đối tác khách hàng doanh nghiệp, thu hút hợp tác kinh doanh Bên cạnh đó, chủ doanh nghiệp có tồn quyền định việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác Nói cách khác, chủ doanh nghiệp có quyền sở hữu tồn lợi nhuận doanh nghiệp, khơng phải chia sẻ lợi nhuận cho chủ thể khác ngoại trừ việc trả lương cho nhân viên, nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác Nhược điểm mơ hình DNTN Thứ nhất, loại hình doanh nghiệp khơng có tư cách pháp nhân Một tổ chức công nhân pháp nhân có đầy đủ điều kiện theo quy định Điều 74 BLDS 2015: Được thành lập theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan; Có cấu tổ chức theo quy định Điều 83 Bộ luật này; Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác tự chịu trách nhiệm tài sản mình; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập Tuy nhiên, theo quy định Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, DNTN cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng tài sản khác; vốn tài sản khác phải ghi rõ loại tài sản, số lượng giá trị lại loại tài sản Như vậy, trình hoạt động kinh doanh khơng có tách bạch rõ ràng tài sản doanh nghiệp với tài sản chủ DNTN Thêm vào đó, theo quy định Điều 190 Luật Doanh nghiệp 2020 chủ DNTN nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước trọng tài, Tòa án, 13 đại diện cho DNTN thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật Qua thấy DNTN khơng nhân danh để tham gia hoạt động tố tụng với tư cách độc lập mà tư cách tham gia chủ DNTN Pháp luật Việt Nam hành thừa nhận tư cách pháp nhân cho mơ hình doanh nghiệp, gồm: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Công ty cổ phần Công ty hợp danh Việc khơng có tư cách pháp nhân DNTN có nhược điểm sau: (i) Đời sống doanh nghiệp không ổn định Sự tồn hay chấm dứt doanh nghiệp khơng mang tính độc lập mà phụ thuộc vào cá nhân (ii) Doanh nghiệp tư cách pháp nhân khơng có khả tham gia vào quan hệ pháp luật cách độc lập mà phải nhân danh cá nhân (iii) Không có tư cách pháp nhân đồng thời khơng có sở tách bạch tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp với pháp nhân Điều rào cản để khuyến khích nhà kinh doanh mạnh dạn đầu tư vào doanh nghiệp (iv) DNTN khơng phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp mà cần đóng thuế thu nhập cá nhân chủ doanh nghiệp lợi đổi lại nhiều rủi ro Thứ hai, khơng phát hành loại chứng khoán thị trường Việc phát hành cổ phiếu giúp cho công ty huy động vốn thành lập để mở rộng kinh doanh Nguồn vốn huy động không cấu thành khoản nợ mà cơng ty phải có trách nhiệm hoàn trả áp lực khả cân đối khoản công ty giảm nhiều, sử dụng phương thức khác phát hành trái phiếu công ty, vay nợ từ tổ chức tín dụng… hồn tồn ngược lại Như vậy, không phát hành loại chứng khoán thị trường làm hạn chế việc mở rộng kinh doanh DNTN Thứ ba, không góp vốn thành lập mua cố phần loại hình doanh nghiệp khác Theo khoản Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020, chủ DNTN không đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh cơng ty hợp danh Khi thành lập DNTN chủ doanh nghiệp bị cấm thành lập hộ kinh doanh trở thành thành viên công ty hợp danh Đặc điểm chung loại hình doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty Như trường hợp người vừa chủ hộ kinh doanh, vừa chủ DNTN khơng có tách bạch tài sản hai loại hình kinh tế Bên cạnh đó, chủ DNTN cịn bị cấm góp vốn thành lập mua cổ phần, phần vốn góp công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần (khoản Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020) 14 Thứ tư, quyền thành lập DNTN Khác với loại hình doanh nghiệp khác, DNTN, người thành lập doanh nghiệp (khoản Điều 188 Luật Doanh nghiệp 2020) Quy định giống với hộ kinh doanh Tuy nhiên, doanh nghiệp tư nhân thành lập địa điểm kinh doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện muốn mở rộng quy mô địa bàn kinh doanh CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN DƯỚI GÓC ĐỘ LUẬT SO SÁNH 2.1 Điểm tương đồng khác biệt chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân Do có quan điểm xây dựng pháp luật doanh nghiệp theo định hướng XHCN nên quy định chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng Luật Doanh nghiệp Lào 2013 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 có số điểm tương đồng có nhiều điểm khác biệt Về điểm tương đồng Thứ kỹ thuật lập pháp Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Luật Doanh nghiệp Lào 2013 quy định chủ thể có quyền thành lập doanh nghiệp nói chung thành lập DNTN nói riêng theo hướng liệt kê Thứ hai chủ thể tự thành lập DNTN Luật doanh nghiệp Việt Nam Lào đưa quy định chủ thể tự thành lập doanh nghiệp nói chung DNTN nhà đầu tư mà không phân biệt nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi.8 Cụ thể pháp luật Lào quy định: “Cơng dân Lào, ngoại kiều, người không quốc tịch sinh sống, cư trú nước CHDCND Lào nước bao gồm tổ chức cá nhân có quyền tiến hành tham gia hoạt động kinh doanh phù hợp với luật pháp nước CHDCND Lào.”9 Thứ ba chủ thể bị hạn chế thành lập doanh nghiệp nói chung DNTN nói riêng Đây vấn đề mà Luật doanh nghiệp Lào 2013 Luật doanh nghiệp Việt Nam 2020 khơng có quy định Về điểm khác biệt ‘Thư viện Pháp luật: Luật Doanh nghiệp sửa đổi nước CHDCND Lào năm 2013’ (Tạp chí Lào – Việt, 27/10/2020), < https://tapchilaoviet.org/tin-bai-noi-bat/lluat-doanh-nghiep-sua-doi-nuoc-chdcnd-lao-nam-201322997.html > truy cập ngày 14/05/2022 Điều Luật Doanh nghiệp Lào 2013 15 Về chủ thể khơng có quyền thành lập DNTN Luật Doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi không đưa quy định chủ thể khơng có quyền thành lập doanh nghiệp nói chung hay doanh nghiệp tư nhân nói riêng.10 Luật doanh nghiệp Việt Nam 2020 đưa quy định chi tiết, cụ thể chủ thể khơng có quyền thành lập doanh nghiệp (khoản điều 17 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020) 2.2 Điểm tương đồng khác biệt quy định quyền lựa chọn quy mô vốn doanh nghiệp tư nhân Do DNTN doanh nghiệp chủ nên việc bỏ vốn để thành lập DNTN chủ DNTN tự định thực Về điểm tương đồng Luật Doanh nghiệp hành Lào Việt Nam không đưa giới hạn vốn đăng ký (vốn điều lệ), vốn pháp định, hình thức tồn vốn Việc bỏ vốn đăng ký gần phụ thuộc vào nhà đầu tư, có nhà đầu tư thành lập DNTN Việc giới hạn tối thiểu vốn đăng ký số ngành, nghề quy định nhằm đảm bảo hiệu doanh nghiệp có DNTN Theo quy định Luật doanh nghiệp Lào 2013 Luật doanh nghiệp Việt Nam 2022 khơng có khác biệt quyền lựa chọn quy mô doanh nghiệp DNTN Khoản Điều 189 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định vốn đầu tư chủ DNTN “Vốn đầu tư chủ doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp tự đăng ký Chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký xác tổng số vốn đầu tư, nêu rõ số vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng tài sản khác; vốn tài sản khác phải ghi rõ loại tài sản, số lượng giá trị lại loại tài sản” Điều 25 Luật doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi quy định: “Vốn đăng ký doanh nghiệp cá thể vốn chủ doanh nghiệp khai báo với quan đăng ký xin cấp đăng ký” Như vậy, Luật doanh nghiệp hành hai nước quy định cụ thể quyền lựa chọn quy mô doanh nghiệp cho chủ doanh nghiệp tư nhân thông qua vốn đăng ký (vốn đầu tư) suốt trình thành lập, hoạt động DNTN ‘Thư viện Pháp luật: Luật Doanh nghiệp sửa đổi nước CHDCND Lào năm 2013’ (Tạp chí Lào – Việt, 27/10/2020), < https://tapchilaoviet.org/tin-bai-noi-bat/lluat-doanh-nghiep-sua-doi-nuoc-chdcnd-lao-nam-201322997.html > truy cập ngày 14/05/2022 10 16 2.3 Điểm tương đồng khác biệt trong quy định thủ tục thành lập doanh nghiệp tư nhân Thủ tục thành lập doanh nghiệp thủ tục hành chính, đơn giản, hiệu hay phức tạp ảnh hưởng lớn đến quyền thành lập doanh nghiệp nhà đầu tư Thủ tục thành lập doanh nghiệp nói chung hay DNTN bị chi phối nhiều yếu tố như: Quan điểm, đường lối thủ tục hành chính; khả cải cách hành chính; khả ứng dụng thông tin vào thực thủ tục hành chính… Chính vậy, thủ tục thành lập DNTN Lào Việt Nam pháp luật quy định chủ yếu khác Cụ thể sau: Về điểm tương đồng Pháp luật hai nước trì thủ tục đăng ký kinh doanh (Khoản Điều 26 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Điều 14 Luật Doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi) Điều 15 Luật Doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi có quy định: “Người có ý định tiến hành kinh doanh cần nộp đơn xin đăng ký doanh nghiệp cho quan đăng ký doanh nghiệp ngành công nghiệp thương mại ngoại trừ quy định khác luật có liên quan” Về điểm khác biệt Thứ nhất, việc đăng ký kinh doanh Theo điều 19 Luật doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định, giấy đề nghị đăng ký kinh doanh nhà đầu tư cịn phải nộp giấy tờ pháp lý cá nhân chủ DNTN Trong theo Luật doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi nhà đầu tư muốn đăng ký thành lập DNTN cần nộp đơn với nội dung sau: (1)Tên doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh; (2) Tên, địa quốc tịch chủ doanh nghiệp người điều hành doanh nghiệp; (3) Địa điểm doanh nghiệp; (4) Vốn đăng ký Thứ hai, vốn pháp định Theo quy định pháp luật Việt Nam vốn pháp định điều kiện số ngành, nghề kinh doanh có điều kiện, nhiên nhà đầu tư chưa cần phải đáp ứng khơng phải có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp thành lập DNTN Nhà đầu tư phải đáp ứng điều kiện vốn pháp định DNTN thành lập bắt đầu kinh doanh ngành, nghề Trong Luật doanh nghiệp Lào coi vốn pháp định điều kiện nhà đầu tư phải đáp ứng phải có hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập doanh nghiệp 2.4 Điểm tương đồng khác biệt tổ chức doanh nghiệp tư nhân sau thành lập Điều 33 Luật Doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi quy định Quyền nghĩa vụ chủ doanh nghiệp: “Chủ doanh nghiệp có quyền nghĩa vụ sau: 17 Quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuê người khác điều hành thay Tự định việc sử dụng lợi nhuận vấn đề khác doanh nghiệp Lập sổ sách kế toán theo quy định Luật kế toán Thực nghĩa vụ khác nhà nước Thực quyền nghĩa vụ theo luật định.” Trong trường hợp không tham gia quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền thuê người khác làm giám đốc theo quy định Điều 34a “Giám đốc doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp thuê nhiều người ngoài.” Điều 190 Luật doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định: “1 Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác làm Giám đốc Tổng giám đốc để quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trường hợp này, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp tư nhân người đại diện theo pháp luật, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân với tư cách người yêu cầu giải việc dân sự, nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án, đại diện cho doanh nghiệp tư nhân thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật.” Dựa quy định thấy số điểm tương đồng khác biệt quản lý DNTN theo quy định hai nước: Về điểm tương đồng Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp hành hai nước quy định chủ DNTN có tồn quyền định hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Điều phản ánh chất DNTN doanh nghiệp chủ, chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn với khoản nợ doanh nghiệp Thứ hai, Luật doanh nghiệp hành hai nước quy định cho phép chủ DNTN có quyền trực tiếp quản lý thuê người khác làm người quản lý DNTN Thứ ba, Luật doanh nghiệp hành hai nước quy định trường hợp thuê giám đốc làm người quản lý DNTN giám đốc có quyền hạn, nhiệm vụ theo hợp đồng thuê làm Giám đốc quản lý DNTN Về điểm khác biệt Thứ nhất, Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định, trường hợp thuê người khác làm giám đốc quản lý DNTN chủ DNTN phải chịu trách nhiệm 18 hoạt động kinh doanh DNTN (khoản điều 190 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020) Trong Luật Doanh nghiệp Lào 2013 sửa đổi không quy định vấn đề Thứ hai, nghĩa vụ pháp lý doanh nghiệp trường hợp thuê giám đốc để quản lý Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 quy định trường hợp thuê giám đốc làm người quản lý DNTN chủ DNTN phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh DNTN Ngoài chủ DNTN người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp tư nhân (Khoản Điều 190 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020) Trong đó, quy định tương ứng Luật doanh nghiệp Lào năm 2013 không đề cập đến nội dung nên chưa làm rõ quyền lợi, trách nhiệm chủ DNTN, giám đốc thuê làm quản lý DNTN nghĩa vụ, tranh chấp liên quan đến hoạt động DNTN 2.5 Một số nhận xét pháp luật Việt Nam địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân Qua việc so sánh pháp luật hai quốc gia Lào Việt Nam nhận thấy pháp luật Việt Nam có phần hồn thiện hơn, bao trùm rộng vấn đề quản lý hoạt động DNTN, phản ánh rõ chất cảu DNTN doanh nghiệp chủ, chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ nghĩa vụ tài DNTN Tuy nhiên, bên cạnh tồn số hạn chế, bất cập quy định DNTN Việt Nam Trong phạm vi tiểu luận này, nhóm em xin tập trung nhận xét hạn chế pháp luật Việt Nam DNTN đưa số giải pháp cải thiện địa vị pháp lý DNTN Việt Nam Một số hạn chế pháp luật Việt Nam DNTN kể đến sau: Thứ nhất, bất cập việc chuyển đổi từ DNTN thành công ty TNHH việc xử lý số nợ DNTN chưa toán Luật doanh nghiệp 2020 quy định: “Chủ DNTN cam kết văn chịu trách nhiệm cá nhân tồn tài sản tất khoản nợ chưa toán cam kết toán đủ số nợ đến hạn”11 Quy định hạn chế quyền chủ DNTN bên liên quan, chưa đảm bảo quyền tự kinh doanh theo Hiến pháp năm 2013 quyền tự thỏa thuận BLDS 2015 Bên cạnh đó, việc xác định tài sản chủ sở hữu doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm với khoản nở gặp phải nhiều vướng mắc Đặc biệt trường hợp chưa xác định tài sản chủ doanh nghiệp tài sản chung vợ chồng Thứ hai, việc cho thuê DNTN Luật doanh nghiệp 2020 chưa quy định quyền, trách nhiệm liên đới nghĩa vụ người thuê DNTN DNTN.Trong 11 Điểm b Khoản Điều 205 Luật doanh nghiệp 2020 19 trường hợp cho thuê DNTN, Luật doanh nghiệp 2020 không coi doanh nghiệp loại tài sản hợp đồng thuê DNTN liệu có coi hợp đồng thuê tài sản BLDS 2015? Các quyền nghĩa vụ người thuê bên cho thuê hoàn toàn dựa vào hợp đồng Như vậy, thời gian này, người thuê DNTN có đầy đủ quyền quản lý DNTN quy định Điều 190 Luật doanh nghiệp 2020? Những vấn đề doanh thu, lợi nhuận phân chia nào? Trong trình thuê DNTN người th có phải chịu hạn chế mà chủ DNTN phải chịu Ngoài ra, Luật doanh nghiệp không quy định việc sau thuê doanh nghiệp, người thuê DNTN phải chịu trách nhiệm đối vơi hoạt động kinh doanh thời gian thuê, quy định trách nhiệm chủ DNTN với tư cách chủ sở hữu Việc quy định mang ý nghĩa buộc chủ DNTN sau cho thuê phải quan tâm kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp để mở phần quyền, nghĩa vụ trách nhiệm bên hợp đồng thuê mang tính chất tùy nghi Tuy nhiên, việc không quy định rõ ràng dẫn đến việc chưa thể bảo vệ cách trọn vẹn quyền bên cho thuê – chủ sở hữu doanh nghiệp bên thuê DNTN Luật doanh nghiệp quy định chủ DNTN phải thông báo văn kèm theo hợp đồng cho th có cơng chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, quan thuế thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày hợp đồng cho th có hiệu lực Luật doanh nghiệp cần phải có quy định liên quan đến chủ thể thuê DNTN Nêu không, việc quy định thông báo mang nặng tính hình thức khơng nhằm mục đích quản lý hành nhà nước quản lý thuế.12 Thứ ba, chế độ báo cáo tài DNTN coi loại hình doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp phải cam kết đóng góp đầy đủ số vốn đầu tư có đầy đủ sổ kế tốn báo cáo tài doanh nghiệp loại hình doanh nghiệp khác Tồn số vốn tài sản, kể vốn vay tài sản thuê sử dụng vào hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải ghi chép đầy đủ vào sổ kế toán Về thuế, DNTN phải chịu loại thuế tương tự doanh nghiệp khác thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, lệ phí mơn bài,… Đây điểm trừ lớn so sánh DNTN hộ kinh doanh thể Hộ kinh doanh cá thể có chế độ sổ kế tốn riêng, phương pháp tính thuế giá trị gia tăng khác, đơn giản phải nộp thuế so với DNTN Hộ kinh doanh cá thể nộp lệ phí môn nộp theo mức thu nhập hàng tháng, thuế thu nhập cá nhân thuế giá trị gia tăng Các loại thuế phí nộp vào doanh thu hàng năm Trong Lê Việt Đức, ‘Pháp luật doanh nghiệp tư nhân thực tiễn thực thành phố Hà Nội’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2020) 12 20 DNTN khơng phải chịu loại thuế giống với hộ kinh doanh mà phải chịu loại thuế dành cho doanh nghiệp thuế thu nhập doanh nghiệp Như vậy, thấy Luật doanh nghiệp 2020 khắc phục số hạn chế Luật doanh nghiệp 2014, nhiên nhiều bất cập hành lang pháp lý quy định địa vị pháp lý DNTN Do đó, cần giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật DNTN Việt Nam để loại hình doanh nghiệp có hội chỗ đứng nhiều Việt Nam KẾT LUẬN DNTN loại hình tổ chức kinh tế quan trọng hệ thống kinh tế Việt Nam Hiểu DNTN giúp ta biết hạn chế khó khăn phát huy tác dụng để khiến nước nhà ngày vững mạnh Việc xác định vấn đề lý luận doanh nghiệp tư nhân, địa vị pháp lý doanh nghiệp tư nhân, pháp luật Việt Nam doanh nghiệp tư nhân so với quốc gia Lào học kinh nghiệm vừa có ý nghĩa thực tiễn, vừa có ý nghĩa khoa học Bài nghiên cứu đóng góp quan điểm mẻ dựa vấn đề thực tiễn pháp luật doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, qua góp phần xây dựng hành lang pháp lý đầy đủ loại hình doanh nghiệp Ngồi ra, nghiên cứu cịn giúp giải tranh chấp kinh doanh thương mại doanh nghiệp phổ biến, cụ thể xác định tư cách pháp lý, trách nhiệm doanh nghiệp tư nhân – chủ doanh nghiệp tư nhân xảy tranh chấp xác định chủ thể khởi kiện tranh chấp, khởi kiện doanh nghiệp tư nhân 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‘Thư viện Pháp luật: Luật Doanh nghiệp sửa đổi nước CHDCND Lào năm 2013’ (Tạp chí Lào – Việt, 27/10/2020), < https://tapchilaoviet.org/tin-bai-noi-bat/lluatdoanh-nghiep-sua-doi-nuoc-chdcnd-lao-nam-2013-22997.html > truy cập ngày 14/05/2022 Giáo trình Luật Thương mại tập 1, NXB Tư pháp, 2020, tr 83 Hồng Sơn, ‘Trợ giúp phát triển doanh nghiệp tư nhân’ (Tạp chí Kinh tế, 22/02/2022) < https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Kinh-te/1025301/tro-giup-phat-triendoanh-nghiep-tu-nhan > truy cập ngày 15/05/2022 Nguyễn Thanh Lý, ‘Quy chế pháp lý pháp lý doanh nghiệp tư nhân theo Luật doanh nghiệp 2020’ (2021) Tạp chí Nghề Luật số 2, tr 67 Lê Việt Đức, ‘Pháp luật doanh nghiệp tư nhân thực tiễn thực thành phố Hà Nội’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội 2020) Luật Doanh nghiệp Lào 2013 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Luật Thương mại Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019) Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý Bộ Tư pháp, tr.139 22 ... với thời đại điều vô cần thiết Chính mà Luật doanh nghiệp 1999, Luật doanh nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp 2014 Luật doanh nghiệp 2020 đời, thay Luật công ty Luật doanh nghiệp tư nhân 1990 Từ nay,... nhân theo Luật doanh nghiệp 2020’ (2021) Tạp chí Nghề Luật số 2, tr 67 Lê Việt Đức, ‘Pháp luật doanh nghiệp tư nhân thực tiễn thực thành phố Hà Nội’ (Luận văn Thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà... luật học, Đại học Luật Hà Nội 2020) Luật Doanh nghiệp Lào 2013 Luật Doanh nghiệp Việt Nam 2020 Luật Thương mại Việt Nam 2005 (sửa đổi, bổ sung 2019) Từ điển Luật học, Viện khoa học pháp lý Bộ

Ngày đăng: 06/06/2022, 11:24

w