1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận luật thương mại (1)

21 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI PHÂN TÍCH ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ SO SÁNH VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp tín : ThS Nguyễn Thị Lan : Nhóm : Trần Thị Thuý Nga Bùi Thị Phương Anh Đỗ Thị Quỳnh Vũ Thị Phương Nga Nguyễn Quang Phúc PLU217(GD2-HK2-2122).2 Mã sinh viên 2014610072 2014610004 2014610089 2014610073 1816610095 LỜI MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986) Đảng ta đề chủ trương đổi kinh tế cách toàn diện, chuyển kinh tế kế hoạch tập trung sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lý luận kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội lúc có thay đổi bản, tồn khách quan năm thành phần kinh tế thừa nhận Kinh tế quốc doanh gọi khu vực doanh nghiệp Nhà nước, đồng thời thừa nhận tồn khách quan thành phần kinh tế quốc doanh nhận thức vai trị khu vực kinh tế Nhà nước đổi Trong trình thực sách kinh tế nhiều thành phần, Đảng ta khẳng định thành phần kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo kinh tế quốc dân Ở Việt Nam, kinh tế nhà nước phận có vai trị định cấu kinh tế nước ta Trong phận cấu thành kinh tế nhà nước khu vực doanh nghiệp nhà nước phận chủ yếu có vị trí đặc biệt Vì chúng em lựa chọn đề tài “ Địa vị pháp lý loại hình doanh nghiệp nhà nước theo quy định pháp luật Việt Nam so sánh với pháp luật số quốc gia giới” làm đề tài nghiên cứu MỤC LỤC I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm Đặc trưng pháp lý .5 II THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Thành viên .5 Điều kiện mặt chủ thể Các điều kiện cần đáp ứng liên quan đến ngành nghề kinh doanh có điều kiện .7 Vốn góp: Tư cách pháp nhân 11 Trách nhiệm pháp lý tài sản 11 III CƠ CẤU TỔ CHỨC 11 Chủ tịch công ty 12 Giám đốc Tổng giám đốc 12 Ban kiểm soát 12 Hội đồng thành viên 13 IV TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC .13 Tổ chức lại Doanh nghiệp Nhà nước .13 Giải thể Doanh nghiệp Nhà nước 13 Phá sản Doanh nghiệp Nhà nước 14 V SO SÁNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM VỚI SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 15 Trung Quốc 15 Hàn Quốc .16 Indonesia 17 So sánh mơ hình doanh nghiệp nhà nước Việt Nam số quốc gia 18 I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khái niệm a Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước quy định Chương IV Luật Doanh nghiệp 2020 Theo điều 88 luật Doanh nghiệp 2020 quy định khái niệm doanh nghiệp nhà nước sau: “1 Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, bao gồm: a) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; b) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định điểm a khoản Điều này.” Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định Điểm a, Khoản điều này, bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - công ty b) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định Điểm b, Khoản điều bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ tổng cơng ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm công ty mẹ - công ty b) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết" Theo đó, khái niệm doanh nghiệp nhà nước nêu có thay đổi so với khái niệm doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp 2014 Theo Luật Doanh nghiệp 2014, doanh nghiệp nhà nước Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Còn theo Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp nhà nước phân chia theo nhiều mức độ sở hữu bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định gồm: cơng ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - cơng ty con, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần (doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ) Như vậy, quy định doanh nghiệp nhà nước nới lỏng nhiều, tạo điều kiện cho cá nhân, tổ chức khác quyền hợp tác kinh doanh, sản xuất đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế b Địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước Địa vị pháp lý vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác dựa sở quy định pháp luật, vai trò địa vị pháp lý quan trọng, thông qua địa vị pháp lý phân biệt chủ thể pháp luật khác nhau, thấy rõ khác biệt chủ thể với chủ thể khác Đặc trưng pháp lý Theo quy định khoản 10 Điều Luật Doanh nghiệp năm 2020, “doanh nghiệp” hiểu tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Và theo quy định khoản 11 điều Luật Doanh Nghiệp năm 2020: “Doanh nghiệp nhà nước bao gồm doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định Điều 88 Luật này.” Bởi doanh nghiệp nhà nước mang đặc điểm doanh nghiệp nói chung nên doanh nghiệp nhà nước hoạt động mục đích kinh doanh Tuy nhiên mục tiêu lợi nhuận khơng phải lý để thành lập doanh nghiệp nhà nước Nhà nước không đầu tư ạt hay tràn lan vào lĩnh vực mà tập trung vào lĩnh vực then chốt kinh tế lượng, viễn thông, hàng không… Doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành nghề quan trọng ngành nghề, khu vực mà tư nhân khơng đầu tư, ngồi mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp nhà nước trở thành cơng cụ thực vai trị điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nước, ổn định thị trường giải vấn đề xã hội Bên cạnh đặc điểm chung doanh nghiệp thành lập hợp pháp, có tài sản riêng, thực hoạt động kinh doanh, pháp luật hành quy định đặc điểm khác để nhận diện doanh nghiệp nhà nước II THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Thành viên Theo Điều 88 Luật Doanh nghiệp năm 2020 “Điều 88 Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước tổ chức quản lý hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, bao gồm: a) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; b) Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu quyết, trừ doanh nghiệp quy định điểm a khoản Điều Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định điểm a khoản Điều bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước, công ty mẹ tổng công ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - công ty b) Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ tổng số cổ phần có quyền biểu theo quy định điểm b khoản Điều bao gồm: a) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu cơng ty mẹ tập đồn kinh tế, cơng ty mẹ tổng cơng ty nhà nước, cơng ty mẹ nhóm cơng ty mẹ - công ty con; b) Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần công ty độc lập Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu Chính phủ quy định chi tiết Điều này.” Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ theo quy định Luật Doanh nghiệp tổ chức quản lý hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo quy định Luật Doanh nghiệp quy định khác có liên quan Luật doanh nghiệp; trường hợp có khác quy định Luật doanh áp dụng quy định Chương IV luật doanh nghiệp 2020 + Doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ theo quy định Luật Doanh nghiệp tổ chức quản lý hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định Mục Chương III công ty cổ phần theo quy định Chương V Luật Doanh nghiệp 2020 Điều kiện mặt chủ thể Quyền tự kinh doanh quyền công dân pháp luật quốc gia ghi nhận văn có giá trị pháp lý cao Hiến Pháp văn luật chuyên ngành Tất tổ chức, cá nhân có quyền thành lập quản lý doanh nghiệp Việt Nam, trừ trường hợp theo quy định khoản Điều 17 Luật Doanh nghiệp năm 2020 sau:  Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng tài sản Nhà nước để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho quan, đơn vị mình;  Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định pháp luật cán bộ, công chức, viên chức;  Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng thuộc Qn đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp thuộc Công an nhân dân Việt Nam, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp;  Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp nhà nước, trừ người cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần vốn góp Nhà nước doanh nghiệp khác;  Người chưa thành niên; người bị hạn chế lực hành vi dân bị lực hành vi dân sự; tổ chức khơng có tư cách pháp nhân;  Người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt tù, định xử lý hành sở cai nghiện bắt buộc, sở giáo dục bắt buộc; bị cấm hành nghề kinh doanh, đảm nhiệm chức vụ, làm công việc định liên quan đến kinh doanh theo định Tòa án;  Tổ chức pháp nhân thương mại bị cấm kinh doanh, cấm hoạt động số lĩnh vực định theo quy định Bộ luật Hình Các điều kiện cần đáp ứng liên quan đến ngành nghề kinh doanh có điều kiện Ngành nghề kinh doanh có điều kiện ngành, nghề mà việc thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đáp ứng điều kiện Vì lý quốc phịng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng Danh mục ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện quy định Phụ lục IV Luật Đầu tư 2020 Doanh nghiệp muốn kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải đáp ứng tiêu chí giấy phép kinh doanh điều kiện đầu tư kinh doanh  Doanh nghiệp phải có giấy phép kinh doanh Điều 27 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau: Doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp có đủ điều kiện sau đây: +Ngành, nghề đăng ký kinh doanh không bị cấm đầu tư kinh doanh; +Tên doanh nghiệp đặt theo quy định điều 37, 38, 39 41 Luật Doanh nghiệp 2020; +Có hồ sơ đăng ký doanh nghiệp hợp lệ; +Nộp đủ lệ phí đăng ký doanh nghiệp theo quy định pháp luật phí lệ phí Trường hợp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp bị mất, bị hư hỏng bị hủy hoại hình thức khác, doanh nghiệp cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp phải nộp lệ phí theo quy định pháp luật  Doanh nghiệp phải đủ điều kiện đầu tư kinh doanh Theo Khoản Điều Luật đầu tư 2020, điều kiện đầu tư kinh doanh điều kiện cá nhân, tổ chức phải đáp ứng thực hoạt động đầu tư kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Tùy ngành, nghề mà điều kiện đầu tư kinh doanh khác Tuy nhiên, điều kiện đầu tư kinh doanh phải đáp ứng yêu cầu sau: + Điều kiện đầu tư kinh doanh phải quy định phù hợp với lý quy định ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện phải bảo đảm công khai, minh bạch, khách quan, tiết kiệm thời gian, chi phí tuân thủ nhà đầu tư + Quy định điều kiện đầu tư kinh doanh phải có nội dung sau đây:  Đối tượng phạm vi áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh;  Hình thức áp dụng điều kiện đầu tư kinh doanh;  Nội dung điều kiện đầu tư kinh doanh;  Hồ sơ, trình tự, thủ tục hành để tuân thủ điều kiện đầu tư kinh doanh (nếu có);  Cơ quan quản lý nhà nước, quan có thẩm quyền giải thủ tục hành điều kiện đầu tư kinh doanh;  Thời hạn có hiệu lực giấy phép, giấy chứng nhận, chứng văn xác nhận, chấp thuận khác (nếu có)  Điều kiện đầu tư kinh doanh áp dụng theo hình thức sau đây:  Giấy phép;  Giấy chứng nhận;  Chứng chỉ;  Văn xác nhận, chấp thuận;  Các yêu cầu khác mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hoạt động đầu tư kinh doanh mà khơng cần phải có xác nhận văn quan có thẩm quyền Ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện điều kiện đầu tư kinh doanh ngành, nghề phải đăng tải Cổng thông tin quốc gia đăng ký doanh nghiệp Vốn góp:  Theo quy định Điều 34 Luật doanh nghiệp năm 2020 thì: - Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, quyền sử dụng đất, quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam - Chỉ cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp có quyền sử dụng hợp pháp tài sản quy định khoản Điều có quyền sử dụng tài sản để góp vốn theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, gọi tài sản theo quy định điều 105 Bộ luật dân năm 2015 đem góp vốn Tuy vậy, thực tế, tài sản đem góp vốn phải tài sản xác định giá trị giao dịch thị trường Việc góp vốn thành lập cơng ty tiến hành sở tự nguyện Do đó, việc định giá tài sản thực theo nguyên tắc thành viên tự định Về nguyên tắc, thành viên có quyền định giá tài sản góp vốn theo ngun tắc trí, cần phải thấy ý nghĩa việc định giá tài sản góp vốn nhằm xác định giá trị tài sản Do việc xác định phải theo giá trị tránh trường hợp "ăn gian" Việc định giá tài sản góp vốn quy định Điều 36 Luật Doanh nghiệp năm 2020, cụ thể: Đối với tài sản góp vốn khơng phải Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng: việc định giá thành viên, cổ đông sáng lập tổ chức thẩm định giá thực thể thành Đồng Việt Nam Việc định giá cao so với giá thực tế thời điểm góp vốn, thành viên phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác công ty việc cố ý định giá tài sản góp vốn cao giá trị thực tế  Thời điểm góp vốn Đối với cơng ty TNHH Thành viên:Theo quy định khoản Điều 75 Luật doanh nghiệp 2020: Chủ sở hữu cơng ty phải góp vốn cho công ty đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập tài sản góp vốn, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, chủ sở hữu cơng ty có quyền nghĩa vụ tương ứng với phần vốn góp cam kết Đối với cơng ty cổ phần: Theo khoản Điều 113 Luật doanh nghiệp 2020: Các cổ đơng phải tốn đủ số cổ phần đăng ký mua thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, trừ trường hợp Điều lệ công ty hợp đồng đăng ký mua cổ phần quy định thời hạn khác ngắn Trường hợp cổ đơng góp vốn tài sản thời gian vận chuyển nhập khẩu, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản khơng tính vào thời hạn góp vốn Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát, đơn đốc cổ đơng tốn đủ hạn cổ phần đăng ký mua Đối với công ty TNHH hai thành viên trở lên: Theo khoản Điều 47 Luật doanh nghiệp nhất: Thành viên phải góp vốn cho cơng ty đủ loại tài sản cam kết đăng ký thành lập doanh nghiệp thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, không kể thời gian vận chuyển, nhập tài sản góp vốn, thực thủ tục hành để chuyển quyền sở hữu tài sản Trong thời hạn này, thành viên có quyền nghĩa vụ tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp cam kết Thành viên cơng ty góp vốn cho cơng ty loại tài sản khác với tài sản cam kết tán thành 50% số thành viên cịn lại  Trường hợp thành viên khơng góp vốn góp khơng đủ xử lý: Đối với công ty TNHH thành viên: Chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm tương ứng với phần vốn góp cam kết nghĩa vụ tài công ty phát sinh thời gian trước ngày cuối công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ theo quy định Đối với công ty TNHH thành viên: Các thành viên chưa góp vốn chưa góp đủ số vốn cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp cam kết nghĩa vụ tài cơng ty phát sinh thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ tỷ lệ phần vốn góp thành viên Đối với cơng ty cổ phần: Cổ đơng chưa tốn chưa toán đủ số cổ phần đăng ký mua phải chịu trách nhiệm tương ứng với tổng mệnh giá cổ phần đăng ký mua nghĩa vụ tài cơng ty phát sinh thời hạn trước ngày công ty đăng ký điều chỉnh vốn điều lệ  Vốn pháp định doanh nghiệp Nhà nước số vốn tối thiểu phải có để thành lập doanh nghiệp Nhà nước pháp luật quy định ngành nghề Ví dụ: Mức vốn pháp định cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh vận tải hàng không 50 tỉ đồng  Chuyển nhượng phần vốn góp Điều 52 Chuyển nhượng phần vốn góp Luật doanh nghiệp 2020 quy định Nhà đầu tư tham gia góp vốn thành lập cơng ty trách nhiệm hữu hạn sau thực thủ tục chuyển nhượng phải tuân theo trình tự thủ tục sau: Chào bán phần vốn góp cho cơng ty thành viên công ty thời hạn 30 ngày, vịng 30 ngày thành viên cơng ty khơng mua lại phần vốn góp thành viên chào bán phần vốn góp thành viên góp vốn có quyền chào bán cho đối tượng khơng phải thành viên công ty Quyền nghĩa vụ thành viên góp vốn chấm dứt quyền nghĩa vụ thơng tin người nhận chuyển nhượng ghi giấy đăng ký kinh doanh sổ thành viên công ty Nếu sau thực chuyển nhượng doanh nghiệp từ hai thành viên trở lên cịn thành viên doanh nghiệp phải làm thay đổi đăng ký kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 10 Tư cách pháp nhân Doanh nghiệp nhà nước có tư cách pháp nhân DNNN có tư cách pháp nhân tức có tư cách để trở thành chủ thể đầy đủ quan hệ pháp luật dân sự, có khả hưởng quyền dân lực dân sự, có quyền dân chịu trách nhiệm dân Do có tư pháp nhân mà hoạt động kinh doanh, DNNN tham gia giao dịch chịu trách nhiệm tài sản mình, tài sản doanh nghiệp hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, khoản hỗ trợ hay tài sản hình thành giá trình doanh nghiệp tham gia sản xuất, kinh doanh,… Ngoài doanh nghiệp hoạt động dựa vào điều tiết kinh tế thị trường hay tác động Luật Cạnh tranh không phụ thuộc vào mệnh lệnh hành từ Nhà nước Trách nhiệm pháp lý tài sản Trách nhiệm tài sản: doanh nghiệp nhà nước chịu trách nhiệm phạm vi tài sản doanh nghiệp Nhà nước chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi tài sản góp vốn vào doanh nghiệp Với tư cách chủ thể có tư cách pháp nhân độc lập, có tài sản riêng DNNN tự chịu trách nghiệm tải sản riêng khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp Nhà nước với tư cách chủ đầu tư vào doanh nghiệp nên Nhà nước có trách nhiệm, quyền hạn chủ đầu tư Nhà nước chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ doanh nghiệp phạm vi số vốn điều lệ doanh nghiệp Doanh nghiệp Nhà nước không sử dụng tài sản, tiền vốn, quyền sử dụng đất thuê để góp vốn đầu tư vào lĩnh vực bất động sản, trừ DNNN có ngành nghề kinh doanh loại hình bất động sản; khơng góp vốn, mua cổ phần ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư chứng khốn cơng ty đầu tư chứng khốn III CƠ CẤU TỔ CHỨC Theo quy định Điều 90 Luật Doanh nghiệp năm 2020 Cơ cấu quản lý tổ chức doanh nghiệp nhà nước: Cơ quan đại diện chủ sở hữu định tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên theo hai mô hình sau đây: - Chủ tịch cơng ty, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm soát; 11 - Hội đồng thành viên, Giám đốc Tổng giám đốc, Ban kiểm sốt Chủ tịch cơng ty Căn khoản Điều 99 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Chủ tịch công ty quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm theo quy định pháp luật Chủ tịch cơng ty có nhiệm kỳ khơng q 05 năm bổ nhiệm lại Một cá nhân bổ nhiệm không hai nhiệm kỳ, trừ trường hợp người bổ nhiệm có 15 năm làm việc liên tục cơng ty trước bổ nhiệm lần đầu Căn Điều 99 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Chủ tịch công ty thực quyền, nghĩa vụ người đại diện chủ sở hữu trực tiếp công ty theo quy định Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; quyền, nghĩa vụ trách nhiệm khác theo quy định Điều 92 Điều 97 Luật Căn Điều 44 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp 2014 quy định Chủ tịch công ty quản lý, điều hành doanh nghiệp tuân thủ quy định pháp luật định quan đại diện chủ sở hữu Chủ tịch công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm gây tổn thất vốn, tài sản doanh nghiệp Giám đốc Tổng giám đốc Căn Điều 100 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Giám đốc Tổng giám đốc Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty bổ nhiệm thuê theo phương án nhân quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận Ban kiểm soát Đây điểm Luật Doanh nghiệp 2020 so với Luật Doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp nhà nước bắt buộc Ban kiểm soát mơ hình cấu quản lý tổ chức doanh nghiệp nhà nước Căn Điều 103 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Căn quy mô công ty, quan đại diện chủ sở hữu định thành lập Ban kiểm sốt có từ 01 đến 05 Kiểm sốt viên, có Trưởng Ban kiểm sốt Nhiệm kỳ Kiểm sốt viên khơng q 05 năm bổ nhiệm lại không 02 nhiệm kỳ liên tục cơng ty Trường hợp Ban kiểm sốt có 01 Kiểm sốt viên Kiểm sốt viên đồng thời Trưởng Ban kiểm sốt phải đáp ứng tiêu chuẩn Trưởng Ban kiểm soát Căn Điều 104 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định nghĩa vụ Ban kiểm soát Căn Điều 105 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định quyền Ban kiểm soát 12 Hội đồng thành viên Căn khoản Điều 91 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: Hội đồng thành viên nhân danh công ty thực quyền nghĩa vụ công ty theo quy định Luật quy định khác pháp luật có liên quan Hội đồng thành viên bao gồm Chủ tịch thành viên khác, số lượng không 07 người Thành viên Hội đồng thành viên quan đại diện chủ sở hữu bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, khen thưởng, kỷ luật Căn Điều 92 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định quyền nghĩa vụ Hội đồng thành viên IV TỔ CHỨC LẠI, GIẢI THỂ, PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Tổ chức lại Doanh nghiệp Nhà nước Theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020, có hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Cụ thể: - Chia công ty - Tách công ty - Hợp công ty - Sáp nhập cơng ty - Chuyển đổi loại hình cơng ty Giải thể Doanh nghiệp Nhà nước Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp đặc biệt, loại hình doanh nghiệp nhà nước quản lý điều hành hoạt động Do đó, quy định giải thể có khác biệt so với doanh nghiệp khác a Điều kiện giải thể Theo khoản 1, Điều 24 Nghị định 172/2013/NĐ-CP Doanh nghiệp nhà nước bị giải thể trường hợp sau:  Kết thúc thời hạn hoạt động Điều lệ công ty mà không gia hạn  Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp  Kinh doanh thua lỗ 03 năm liên tiếp có số lỗ lũy kế 3/4 vốn nhà nước công ty trở lên, chưa lâm vào tình trạng phá sản  Không thực nhiệm vụ Nhà nước giao thời gian 02 năm liên tiếp sau áp dụng biện pháp cần thiết  Việc tiếp tục trì doanh nghiệp nhà nước khơng cần thiết 13 b Thủ tục giải thể Bước 1: Thông qua định giải thể doanh nghiệp Bước 2: Thông báo định giải thể doanh nghiệp Bước 3: Thanh lý tài sản toán khoản nợ doanh nghiệp Bước 4: Nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp Bước 5: Cập nhật thông tin pháp lý doanh nghiệp Phá sản Doanh nghiệp Nhà nước Đối với trường hợp Doanh nghiệp nhà nước không đủ khả trả nợ thực thủ tục phá sản theo quy định pháp luật, bảo đảm bình đẳng loại hình doanh nghiệp khác Căn theo Luật phá sản năm 2014 quy định doanh nghiệp phá sản sau: a Điều kiện phá sản Để công nhận phá sản, doanh nghiệp phải đáp ứng đồng thời 02 điều kiện sau:  Mất khả tốn;  Bị Tịa án nhân dân tuyên bố phá sản Trong đó, doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ toán khoản nợ thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn tốn Việc khơng thực nghĩa vụ toán bao gồm 02 trường hợp:  Trường hợp 1: Khơng có tài sản để tốn khoản nợ;  Trường hợp 2: Có tài sản khơng tốn khoản nợ b Thủ tục phá sản Bước 1: Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Bước 2: Tòa án nhận đơn Bước 3: Tòa án thụ lý đơn Bước 4: Mở thủ tục phá sản doanh nghiệp Bước 5: Hội nghị chủ nợ Bước 6: Ra định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản Bước 7: Thi hành tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản 14 V SO SÁNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT NAM VỚI SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Trung Quốc Kể từ đời Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào năm 1949, việc xây dựng đất nước phục hồi kinh tế sau chiến tranh đảm nhận DNNN Thuật ngữ DNNN (state enterprise hay state-owned enterprise) lúc dùng để doanh nghiệp sở hữu hoàn toàn nhà nước hoạt động đơn vị thuộc phủ kiểm soát trực tiếp bộ20 Trước cải cách mở cửa năm 1978, tất nước xã hội chủ nghĩa, hệ thống kinh tế Trung Quốc hệ thống kế hoạch hóa tập trung xã hội chủ nghĩa Mỗi DNNN đơn vị sản xuất đáp ứng kế hoạch sản xuất quyền trung ương quyền địa phương Vào thời điểm đó, DNNN Trung Quốc có đặc điểm sau: (1) Thuộc sở hữu nhà nước nhà nước điều hành, có nghĩa nhà nước nắm quyền sở hữu quyền điều hành DNNN; (2) Các kế hoạch sản xuất họ xây dựng quan kế hoạch quốc gia DNNN thực kế hoạch này; (3) Các định chiến lược họ, chẳng hạn nhân sự, tài chính, sản xuất bán hàng, phủ đưa ra1 Luật Công ty (Company Law) đời năm 1993 sử dụng thuật ngữ doanh nghiệp sở hữu kiểm soát Nhà nước (state-owned and state-controlled enterprise) để doanh nghiệp công nghiệp nhà nước bao gồm tất DNNN truyền thống chưa qua cải cách, liên doanh hai doanh nghiệp nhà nước DNNN doanh nghiệp tập thể, công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc sở hữu nhà nước; tất công ty cổ phần mà nhà nước nắm giữ đa số cổ phần2 Để phản ánh cải cách tư nhân hóa DNNN thành cơng, DNNN bao gồm doanh nghiệp nhà nước sở hữu tồn (state-owned enterprise) doanh nghiệp có phần lớn vốn sở hữu Nhà nước (state-holding enterprise)3 DNNN sở hữu quyền trung ương quyền cấp tỉnh tồn hình thức cơng ty TNHH cơng ty cổ phần4 Các cơng ty nhà nước kiểm sốt có hai dạng: (i) Kiểm soát tuyệt đối nghĩa nhà nước nắm giữ 50% tổng số vốn; (ii) Kiểm soát tương đối nghĩa nhà nước nắm giữ 50% tổng vốn, cổ phần nhà nước tương đối lớn so với cổ phần hạng mục sở hữu khác (tức “trạng thái tương đối kiểm soát” theo nghĩa Karen Jingrong Lin, Xiaoyan Lu, Junsheng Zhang Ying Zheng, State-owned enterprises in China: A review of 40 years of research and practice, China Journal of Accounting Research, Volume 13, Issue 1, tháng năm 2020, tr 37 Minsoo Lee and Kaukab Naqvi, Chapter State-Owned Enterprises in the People’s Republic of China, Reforms, Opportunities, and Challenges for State-Owned Enterprises, Asian Development Bank, tháng năm 2020, tr 191 OECD, State Owned Enterprises in China: Reviewing the Evidence, OECD Working Group on Privatisation and Corporate Governance of State Owned Assets, ngày 26 tháng năm 2009, tr Fan Gang Nicholas C Hope, The role of state-owned enterprises in the Chinese economy, Chapter 16, tr 15 hẹp), nhiều loại quyền sở hữu khác có phần vốn góp Nhà nước, Nhà nước nắm quyền kiểm soát theo thỏa thuận5 Hàn Quốc Trong giai đoạn năm 1960 1970, DNNN (public enterprise hay public institution) giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế vượt bậc Hàn Quốc Vào lúc đó, DNNN kiểm sốt hồn tồn nhà nước với nhiệm vụ phát triển công nghiệp Do doanh nghiệp hoạt động không công khai thiếu minh bạch, nhiều vấn đề phát sinh việc quản lý doanh nghiệp nhà nước đưa giải để thực tư nhân hóa Kế thừa Hướng dẫn Quản trị doanh nghiệp nhà nước Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế năm 2005, Hàn Quốc ban hành Luật quản lý thực thể công (Act on the Management of Public Institutions) vào năm 2007 đánh dấu cải cách tiên tiến việc quản lý tăng minh bạch cho DNNN6 Luật quản lý thực thể công áp dụng cách tiếp cận hai tầng: định nghĩa thực thể cơng sau phân loại thực thể cơng dựa tiêu chí định lượng7 Theo Điều Luật quản lý thực thể công, tổ chức công là: (1) Một tổ chức thành lập đạo trực tiếp Đạo luật khác có đầu tư Chính phủ; (2) Một tổ chức Chính phủ tài trợ vượt phần hai tổng doanh thu mình; (3) Một tổ chức mà Chính phủ nắm giữ 50% số cổ phiếu lưu hành có kiểm sốt thực tế việc đưa định sách thơng qua việc bổ nhiệm giám đốc với 30% số cổ phiếu lưu hành; (4) Một tổ chức mà Chính phủ với tổ chức thuộc điểm từ (1) đến (3) nắm giữ 50% số cổ phiếu lưu hành có kiểm sốt thực tế việc đưa định sách thơng qua việc bổ nhiệm giám đốc với 30% số cổ phiếu lưu hành; (5) Một tổ chức hai nhiều tổ chức thuộc điểm từ (1) đến (4) nắm giữ 50% số cổ phiếu lưu hành có kiểm soát thực tế việc đưa định sách thơng qua việc bổ nhiệm giám đốc với 30% số cổ phiếu lưu hành; (6) Một tổ chức thành lập tổ chức thuộc điểm từ (1) đến (4) có đầu tư Nhà nước tổ chức thành lập đó8 Như vậy, tổ chức cơng hiểu tóm gọn lại sau: tổ chức công thành lập theo pháp luật Chính phủ tài trợ nguồn tài chính; có nửa doanh thu đến từ hỗ trợ Chính phủ; Chính phủ nắm giữ 50% cổ phần (hoặc 30% cổ phần có kiểm soát thực tế)9 Minsoo Lee and Kaukab Naqvi, Chapter State-Owned Enterprises in the People’s Republic of China, Reforms, Opportunities, and Challenges for State-Owned Enterprises, Asian Development Bank, tháng năm 2020, tr 191 Wonhee Lee, Transparency of State-Owned Enterprises in South Korea, International Budget Partnership, tháng năm 2014, tr 1-3 World Bank Group, Corporate Governance of State-Owned Enterprises, năm 2014, tr 27 Khái niệm “tổ chức công” Luật Quản lý Thực thể Công chịu ảnh hưởng khái niệm “doanh nghiệp nhà nước” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế: “doanh nghiệp mà nhà nước nắm giữ kiểm sốt đáng kể thơng qua việc sở hữu tồn bộ, phần lớn phần nhỏ đáng kể.” Xem OECD, Guidelines on Corporate Governance of State-owned Enterprises 2005; Kyoungsun Heo, Effects of Corporate Governance on the Performance of State-Owned Enterprises, Policy Research Working Paper 8555, tháng năm 2018, tr Điều 4(1) Luật quản lý thực thể công năm 2007 World Bank Group, Corporate Governance of State-Owned Enterprises, năm 2014, tr 27 16 Sau định nghĩa tổ chức công, Luật quản lý thực thể công chia tổ chức công thành ba loại: (1) DNNN (public corporation), (2) Tổ chức bán phủ (quasi-governmental institution) (3) Tổ chức công không phân loại (non- classified public institution)10 Trong DNNN, doanh nghiệp tự tạo doanh thu chiếm 85% tổng doanh thu tài sản vượt 2,000 tỷ won DNNN mang tính thị trường, doanh nghiệp lại DNNN mang tính bán thị trường11 Tổ chức bán phủ chia thành tổ chức bán phủ dựa quản lý quỹ tổ chức bán phủ dựa dịch vụ ủy quyền thực chức quản lý quỹ phủ dịch vụ phủ ủy quyền thực hiện12 Các tổ chức khác không phân loại DNNN hay tổ chức bán phủ gọi tổ chức không phân loại Indonesia Sự tồn DNNN ghi nhận Hiến pháp năm 1945 Indonesia “các ngành nghề sản xuất quan trọng cho đất nước ảnh hưởng tới sống người dân kiểm soát nhà nước”13 DNNN quy định cụ thể Luật số 19 doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Luật số 23 quyền địa phương năm 2014 Từ đây, thuật ngữ DNNN dùng để doanh nghiệp sở hữu quyền trung ương (state- owned enterprise) doanh nghiệp sở hữu quyền địa phương (local government enterprise) Theo Luật số 19, DNNN “những doanh nghiệp kinh doanh sở hữu hoàn toàn đa phần nhà nước (cụ thể Bộ doanh nghiệp nhà nước Bộ Tài chính) thơng qua sở hữu trực tiếp có nguồn gốc từ tài sản nhà nước” Trong theo Luật số 23, doanh nghiệp sở hữu quyền địa phương hiểu “những doanh nghiệp kinh doanh mà quyền địa phương nắm giữ toàn phần vốn” Cả hai định nghĩa tập trung vào sở hữu nhà nước doanh nghiệp14 Luật số 19 phân chia DNNN thành hai loại: (1) Công ty cổ phần phủ nắm giữ tồn 51% tổng số cổ phiếu (persero), loại doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao cung cấp hàng hóa dịch vụ chất lượng cao để theo đuổi lợi nhuận tăng giá trị kinh doanh; (2) Công ty phục vụ mục đích đặc biệt có vốn sở hữu hồn tồn nhà nước vốn khơng chia thành cổ phần (perum), giữ chức đáp ứng nhu cầu cơng chúng hàng hóa dịch vụ có chất lượng với mức giá tốt dựa nguyên tắc quản lý kinh doanh15 Điều 5(1) Luật quản lý thực thể công năm 2007 Điều 5(3)(1)(a) Luật quản lý thực thể công năm 2007 12 Điều 5(3)(2) Luật quản lý thực thể công năm 2007 13 Điều 33 Chương XIV Hiến pháp Cộng hòa Indonesia 14 Ari Siswanto Marihot Janpieter Hutajulu, State-Owned Enterprises (SOEs) in Indonesia’s Competition Law and Practice, Yustisia Volume Number 1, tháng 1-4 năm 2019, tr 98; Edimon Ginting Kaukab Naqvi, Reforms, Opportunities, and Challenges for State-Owned Enterprises, Asian Development Bank, tháng năm 2020, tr 87 15 Edimon Ginting Kaukab Naqvi, Reforms, Opportunities, and Challenges for State-Owned Enterprises, Asian Development Bank, tháng năm 2020, tr 87 10 11 17 So sánh mơ hình doanh nghiệp nhà nước Việt Nam số quốc gia Trên sở phân tích điểm DNNN Việt Nam theo LDN năm 2020 DNNN số quốc gia Châu Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Indonesia, thấy số điểm giống khác loại hình doanh nghiệp Điểm giống mơ hình DNNN nước doanh nghiệp thuộc quản lý, điều hành Nhà nước nắm vốn điều lệ cổ phần Đây điều kiện tất yếu tiêu chí để phân biệt DNNN với loại hình doanh nghiệp tư nhân khác Tuy nhiên mức độ nắm giữ cổ phần vốn điều lệ khác theo pháp luật quốc gia Sự thay đổi LDN năm 2020 chuyển từ DNNN doanh nghiệp mà Nhà nước nắm 100% vốn điều lệ thành bao gồm doanh nghiệp Nhà nước giữ 50% vốn điều lệ phù hợp chung với xu chung nhiều quốc gia giới Indonesia yêu cầu Nhà nước phải nắm giữ “ít 51%” chất khơng khác nhiều với quy định “trên 50%” vốn điều lệ Việt Nam Nhìn chung mơ hình DNNN Indonesia giống với mơ hình Việt Nam Trong đó, Hàn Quốc Trung Quốc có yêu cầu thấp mức tỉ lệ góp vốn nhà nước Hàn Quốc yêu cầu “ít 50%” số cổ phiếu lưu hành, tức không yêu cầu Nhà nước phải nắm phần nhiều so với chủ thể khác công ty mà nhà nước bên nắm số cổ phiếu Ngoài ra, Hàn Quốc ưu tiên việc kiểm soát nhà nước thực tế số thừa nhận coi DNNN có kiểm sốt thực tế việc đưa định sách thơng qua việc bổ nhiệm giám đốc với 30% số cổ phiếu lưu hành Tương tự vậy, Trung Quốc phân loại DNNN dựa ưu tiên nhà nước nắm quyền kiểm soát theo thỏa thuận nắm 50% tổng vốn doanh nghiệp Dựa số quy định mở Hàn Quốc Trung Quốc vậy, nhóm tác giả đặt câu hỏi liệu mơ hình DNNN Việt Nam có cần mở rộng khái niệm DNNN, tức cho phép doanh nghiệp mà Nhà nước nắm 50% vốn cổ phiếu coi DNNN Một thực tế phải thừa nhận rằng, tất quốc gia có DNNN tiến hành cổ phần hóa DNNN để tạo thúc đẩy cho DNNN vốn có hạn chế, khó khăn định, tất quốc gia trì mơ hình DNNN nhiều lý khác Do đó, để trả lời cho câu hỏi này, nhóm tác giả cho phụ thuộc nhiều vào định hướng phát triển kinh tế Việt Nam giai đoạn tới Chính phủ Việt Nam muốn mở rộng so với mơ hình hay khơng Đánh giá khách quan mơ hình DNNN theo LDN năm 2020 mở rộng so với LDN năm 2014, xu hướng tương lai mở rộng không thu hẹp Việc mở rộng mơ hình DNNN so với phù hợp với nhu cầu tất yếu, cần phải cân nhắc đảm bảo vấn đề công bằng, khách quan với loại hình doanh nghiệp tư nhân khác thị trường Một điểm khác biệt phân loại DNNN ghi nhận tiêu chí doanh thu Có thể thấy dường LDN năm qua lần sửa đổi DNNN, chủ yếu tập trung vào tỷ lệ nắm giữ vốn điều lệ, liên quan đến quyền quản lý, điều hành định hướng phát triển doanh nghiệp, mà không quy định thêm tiêu chí khác Nhưng Hàn Quốc cịn sử dụng tiêu chí khác dựa vào doanh thu doanh nghiệp để phân loại thành DNNN mang tính thị trường DNNN mang tính bán thị trường Khi DNNN đạt 18 mức doanh thu chiếm 85% tổng doanh thu tài sản vượt 2,000 tỷ won doanh nghiệp nhà nước mang tính thị trường, để chứng minh DNNN đáp ứng điều kiện “cung – cầu”, quy luật tất yếu kinh tế thị trường để xem tương đương doanh nghiệp tư nhân khác16 Ngoài ra, chứng tỏ DNNN mang tính thị trường đáp ứng đủ điều kiện cạnh tranh mang tính tồn cầu thể nguyên tắc tự ý chí doanh nghiệp tư nhân Nhóm tác giả cho rằng, việc đưa tiêu chí Hàn Quốc độc đáo tạo động lực phát triển cho DNNN Vậy câu hỏi đặt mơ hình DNNN Việt Nam có nên đưa thêm điều kiện khác ngồi điều kiện vốn góp cho DNNN hay khơng? Việc đưa thêm tiêu chí khác cho DNNN cần cân nhắc khơng phù hợp với mơi trường pháp lý Việt Nam, tiêu chí tiêu chí phân loại DNNN, khơng phải tiêu chí để định có xem DNNN hay không 16 Wonhee Lee, Transparency of State-Owned Enterprises in South Korea, International Budget Partnership, tháng năm 2014, tr 19 KẾT LUẬN Sự phát triển kinh tế yếu tố khách quan xã hội đặc biệt giai đoạn Việt Nam tích cực tham gia q trình hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa Hiểu rõ địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước - phận có vị trí đặc biệt cấu kinh tế nước ta giúp cho thấy khác biệt loại hình doanh nghiệp nhà nước với loại hình doanh nghiệp khác So sánh mơ hình doanh nghiệp nhà nước Việt Nam với nước khác giới giúp có nhìn tổng quan mơ hình học hỏi, tham khảo nước bạn điểm áp dụng vào điều kiện kinh tế nước ta, từ góp phần xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thương mại 2005 Luật phá sản 2014 21 ... nước ta, từ góp phần xây dựng hệ thống pháp luật ngày hoàn chỉnh 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Doanh nghiệp 2020 Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thương mại 2005 Luật phá sản 2014 21 ... dựa nguyên tắc quản lý kinh doanh15 Điều 5(1) Luật quản lý thực thể công năm 2007 Điều 5(3 )(1)( a) Luật quản lý thực thể công năm 2007 12 Điều 5(3)(2) Luật quản lý thực thể công năm 2007 13 Điều... vị trí chủ thể pháp luật mối quan hệ với chủ thể pháp luật khác dựa sở quy định pháp luật, vai trò địa vị pháp lý quan trọng, thông qua địa vị pháp lý phân biệt chủ thể pháp luật khác nhau, thấy

Ngày đăng: 06/06/2022, 11:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w