DI TICH LỊCH SỬ ĐỀN TIÊN LA Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng có DI TICH LỊCH SỬ ĐỀN TIÊN LA Đền Tiên La là di tích lịch sử tâm linh, ngôi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân có nơi gọi là Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, mất năm 43, một nữ danh tướng trong khởi nghĩa Hai Bà Trưng[.]
DI TICH LỊCH SỬ ĐỀN TIÊN LA Đền Tiên La di tích lịch sử tâm linh, ngơi đền thờ Bát Nạn Tướng Quân (Tướng quân phá nạn cho dân - có nơi gọi Bát Nàn hay Bát Não) Vũ Thị Thục sinh năm 17, năm 43, nữ danh tướng khởi nghĩa Hai Bà Trưng có công đánh Tô Định, phong: “Đông Nhung Đại Tướng Quân” có từ gần hai ngàn năm Đền tọa lạc thơn Tiên La (trước gị Kim Quy), xã Đoan Hùng - huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình diện tích khoảng 6000 m2 Mặt trước đền hướng sông Tiên Hưng gần ngã ba đổ sông Luộc, nơi tương truyền Bà tuẫn tiết Trải qua nhiều lần tu bổ, đến đền có quy mơ lớn đẹp, bao gồm nhiều cơng trình hệ thống cổng đền, tịa tiền tế, tịa trung tế, thượng điện hệ thống sân đền, giếng ngọc… Tồn ngơi đền làm theo cấu trúc “Tiền – Hậu đinh” cấu trúc, theo dáng vóc kiểu cổ từ cột, kèo đến đao mái uốn cong mang dáng hình rồng bay lên Lưỡng Long Chầu Nguyệt, có ba tịa điện là: Đại Bái (Tiền tế), Trung tế Hậu điện hay gọi Hậu Cung Qua cổng (Tam quan ngoại), vào sân đền Tam quan nội hai bên có Lầu Cơ, Lầu Cậu Bước lên tịa Tiền Tế gồm năm gian, du khách bắt gặp đại tự với câu đối cổ ca ngợi triều Trưng Vương phẩm hạnh, tài sắc nữ tướng Bát Nàn Tòa điện Bái đường thượng điện đền kiến trúc vật liệu gỗ tứ thiết, nội thất chạm trổ long- lânquy- phượng xen lẫn với thơng- cúc- trúc- mai tinh xảo Tịa điện Trung tế cơng trình kiến trúc đặc sắc xây dựng theo kiểu phương đình, kiến trúc theo lối “Chồng diêm cố các” Điều đặc biệt toàn vật liệu xây dựng tòa bái đường làm đá hệ thống cột đá, xà đá, kèo đá…tòa điện xây mười sáu cột đá lớn, tám xà đá tám kèo đá Hệ thống cột, kèo, xà đá chạm khắc công phu kỹ xảo Bốn cột chạm tứ linh, mười hai cột quân chạm long vân, tám xà chạm thơng- cúc- trúcmai xen lẫn long- ly- quy- phượng Tịa cuối đền Hậu cung gồm ba gian nằm sâu bên trong, tương truyền nơi có mộ Bà Trên cịn đại tự quý đề bốn chữ: “Anh Linh Vạn Cổ” chữ Hán Gian Hậu cung đặt ban thờ, có ngai tượng Bát Nạn tướng quân Vũ Thị Thục, xung quanh thờ tướng sỹ quân lính bà Gian bên tráI thờ thân phụ, gian bên phải thờ thân mẫu Bà Các ngai thờ tượng thờ có từ lâu đời, theo nhà nghiên cứu chữ cách chạm khắc có từ thời Tiền Lê, số thuộc thời Trần Hậu Lê Ngồi ra, đền cịn lưu giữ nhiều đồ tế khí có giá trị thẩm mỹ niên đại từ thời Lê, tài liệu thần tích sắc phong thần từ thời Lê đến thời Nguyễn, bia đá, minh chng… Bát Nàn cơng chúa (Có sách chép Bát Nạn hay Bát Não) theo truyền thuyết thần tích cũ làng Tiên La, Hưng Hà, Thái Bình, thần tích Đền Rẫy, Đền Buộm xã Tân Tiến – Hưng hà - Thái Bình thần tích thờ thần miếu xã Phượng Lâu, huyện Phù Ninh, (Thần tích danh thần thời Hậu Lê Hàn Lâm đại học sĩ Nguyễn Bính phụng soạn) thuộc Vĩnh Phúc Thục Nương sinh quê ngoại vùng Hương Đa Cương (Nay thuộc xã Tân Tiến – Hưng Hà - Thái Bình), lớn lên quê cha (Phượng Lâu – Vĩnh Phúc), người gái xinh đẹp đoan trang có lịng u nước, thương nịi lại ưa binh đao, võ nghệ, cha Võ Công Chất mẹ Hoàng Thị Mầu Thân phụ Hào trưởng Phượng Lâu nên bà chào đời cha mẹ đặt tên Thục Về sau bà tiếng tài sắc, nên tục gọi Thục Nương Cha mẹ bà có đính ước bà với Phạm Danh Hương (Có sách chép vị Lạc hầu Trương Quán) quê Đức Bác (tức Liệp Trang – huyện Lập Thạch), vợ chồng bà có lịng u nước, ngầm lo việc cứu nước giúp dân Bấy giờ, nước ta bị nhà Hán cai trị, nước ta gồm Quận Giao Chỉ, Nam Hải, Cửu Chân, Nhật Nam, Hợp Phố Với âm mưu đồng hóa nên nhà Hán cho Thái Thú Tô Định cai quản lập hệ thống Lạc hầu, hào mục từ trung ương xuống địa phương, mua chuộc tên gian tham làm tay sai cho chúng Nơi Bà sinh sống có tên hào mục Trần, căm tức khơng cưới Thục Nương, nên ngầm thông mưu với Thái Thú Tô Định, vu cho Phạm Danh Hương làm phản Năm Kỷ Hợi 39, Đặng Thi Sách (chồng Bà Trưng Trắc) bị giết Châu Diên chồng bà bị giết Diên Hà Khi đó, qn Tơ Định vây chặt dinh trại, chồng bà bị hại, nửa đêm bà cầm song đao, mở đường máu chạy đến làng Tiên La, vào chùa ẩn thân Từ ấy, nặng nợ nước thù nhà bà chí báo phục, đêm ngày chiêu tập hào kiệt dựng cờ khởi nghĩa Tháng ba năm Canh Tý (năm 40 sau Công nguyên) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa, Bà theo giúp nữ tướng Lê Chân (quê Hải Phòng); nữ tướng Xuân Nương (quê Tam Nông-Phú Thọ) thống lãnh quân tiên phong Nghĩa quân Thục Nương sát cánh với cánh quân khác, tả xung hữu đột chiến thắng giòn giã Năm 41, đất nước hồn tồn giải phóng Hai Bà Trưng lên ngơi vua đóng Mê Linh – Vĩnh Phúc, đất nước vang tiếng khải hồn ca Trong có cơng lao to lớn bà Trưng Vương phong Bà làm Bát Nạn đại tướng quân, Trinh Thục Công Chúa, Uy viễn đại tướng quân, Đông Nhung đại tướng quân Bà từ chối tước lộc, xin đem đầu giặc tế chồng Tế xong, bà cởi bỏ nhung trang trở chùa làng Tiên La, lập trang ấp sinh sống Để phục thù, năm Quý Mão 43, nhà Hán sai Phục Ba Mã Viện, viên tướng già lão luyện gian ngoan chiến trận, đem 20 vạn quân sang phục thù, Bà đem đội nghĩa binh đến chi viện nghĩa quân Hai Bà Trưng anh dũng chiến đấu, lực lượng yếu hơn, Hai Bà Trưng anh dũng tuẫn tiết hy sinh dịng sơng Hát ngày tháng Cịn cánh qn Đơng Nhung đại tướng qn, lực lượng quân địch đông bạo, bọn giặc lại gian ngoan, thấy đội nữ binh bà, chúng bảo dùng kế khoả thân bao vây để bắt sống bà nộp cho chủ tướng giặc Bà số nghĩa binh mở đường máu thoát vây chạy trú ngụ chùa Tiên La tính kế lâu dài Song bọn giặc đuổi tới Bà chiến đấu anh dũng, rút gươm tự vẫn, không chịu để quân giặc làm nhục Hơm ngày 16/3 năm Q Mão Theo truyền thuyết kể lại: Khi bà tuẫn tiết, bọn giặc lập trại trông xác bà bên gốc quế để hôm sau chúng treo xác bà để thị uy, đêm đến sáng hôm sau bên cạnh gốc quế có đống đất mối xông phủ hết xác bà Khi quân giặc quay lại tìm thấy đống đất mối xơng hình người, biết bà linh hiển, chúng không dám đụng chạm tới xác bà Từ người dân Tiên La gom góp vật liệu xây dựng đền nhỏ thờ Bà hương khói, hàng ngàn năm khơng tắt tổ chức mở hội để ghi nhớ công đức Bà theo nếp: mở cổng đền vào ngày mồng 10 ngày hội 15, 16, 17 tháng âm lịch hàng năm Vì cầm binh khí đuổi giặc, từ cửa sơng Đáy ngã ba sông Nông, Bà thường cai quản 18 cửa ngàn, nên tục gọi Bà chúa Thượng ngàn Và chùa Bà tu xưa, sách chép chùa Nam Liên núi, nên sách cũ có chép Bà sư nữ Nam Liên Các triều đại sau có truy phong Bà làm thần: + Đời vua Lê Thánh Tông, sắc phong: ý Đức Đoan Trang Thục công chúa + Đời vua Minh Mạng (Nhà Nguyễn) sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù chi thần + Đời vua Khải Định sắc phong: Dực Bảo Trung Hưng linh phù Thượng đẳng thần Lễ hội đền Tiên La để tưởng nhớ công ơn Bát Nạn Tướng Quân trước tổ chức vào 15 đến 17 tháng ba âm lịch hàng năm Ngày để phục vụ đông đảo du khách dự, Ban tổ chức lễ hội mở hội từ đầu tháng ba, hội tổ chức vào ngày 17 âm lịch, trùng ngày hy sinh Bà (ngày 17 tháng năm Quý Mão) Trong phần hội có trị chơi dân gian chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử… Đặc biệt phần rước kiệu, rước nước số trò chơi dân gian khác đánh đáo, thổi sáo trúc… đậm đà sắc dân tộc Ngoài ra, vào dịp lễ hội cịn có nhiều đồn văn hóa nghệ thuật tỉnh Thái Bình tỉnh lân cận biểu diễn tiếp mục văn hóa đặc sắc chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình- Dương Lễ; Phạm Trân- Cúc Hoa… Năm 2017, Lễ hội đền Tiên La công nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Tạ Xuân Sinh ... đặc sắc chèo: Quan âm Thị Kính; Lưu Bình- Dương Lễ; Phạm Trân- Cúc Hoa… Năm 2017, Lễ hội đền Tiên La cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Tạ Xuân Sinh ... hội để ghi nhớ công đức Bà theo nếp: mở cổng đền vào ngày mồng 10 ngày hội 15, 16, 17 tháng âm lịch hàng năm Vì cầm binh khí đuổi giặc, từ cửa sông Đáy ngã ba sông Nông, Bà thư? ??ng cai quản 18... mở hội từ đầu tháng ba, hội tổ chức vào ngày 17 âm lịch, trùng ngày hy sinh Bà (ngày 17 tháng năm Q Mão) Trong phần hội có trị chơi dân gian chọi gà, đấu vật, múa rồng, múa sư tử? ?? Đặc biệt phần