1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA HIÊṆ NAY

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 357,3 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|11424851 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRI  QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Tiểu luận cuối kỳ Môn học: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC MÃ SỐ LỚP HP: LLCT120405_16 GVHD: GVC TS Đặng Thị Minh Tuấn NHÓM THỰC HIỆN: Nhóm HỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2021-2022 lOMoARcPSD|11424851 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 12 NĂM 2021 lOMoARcPSD|11424851 Họ tên sinh viên thực đề tài: Trần Tùng Bách Nguyễn Võ Phương Bình Phạm Thái Gia Phú Trần Bảo Quân Nguyễn Đình Tùng ĐIỂM (BẰNG SỐ) 19130006 19130008 19130040 20130003 19130056 ĐIỂM (BẰNG CHỮ) NHẬN XÉT CỦA GV: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… GV ký tên GVC TS Đặng Thị Minh Tuấn lOMoARcPSD|11424851 lOMoARcPSD|11424851 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp thực đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội 1.3 Chức gia đình 1.4 Ý nghĩa gia đình .6 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng gia đình dân tơ ̣c thiểu sớ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n 2.2 Đặc điểm, chức gia đình dân tộc thiểu số 2.3 Những vấn đề đặt với gia đình dân tộc thiểu sớ .11 2.4 Chính sách hỗ trợ Đảng Nhà nước ta đới với gia đình dân tộc thiểu số 14 C KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ lOMoARcPSD|11424851 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Gia đình hình thức xã hơ ̣i thu nhỏ hình thức tở chức đă ̣c biê ̣t chi có ở loài người Gia đình hình thành, trì củng cớ chủ yếu dựa sở hôn nhân huyết thớng ́u tớ gia đình khơng chi tình cảm, hút thớng mà gia đình còn mô ̣t bô ̣ phâ ̣n kinh tế thu nhỏ với viê ̣c tiêu dùng hay sản xuất cải vâ ̣t chất C.Mác cho rằng, gia đình “quan hệ xã hội nhất” buổi đầu lịch sử xã hội loài người Nhờ quan hệ này, với chức sinh đẻ cái, quan hệ gia đình sản sinh trì quan hệ xã hội khác Với nghĩa đó, gia đình xã hội thu nhỏ: gia đình sản sinh cá thể người, gắn kết cá thể người thành xã hội Qua đó có thể thấy gia đình thiết chế xã hội quan trọng, ln góp phần đảm bảo ổn định phát triển cho q́c gia, dân tộc Với gia đình dân tộc thiểu số ở Việt Nam, đặc trưng văn hóa tộc người còn bảo lưu mạnh mẽ, góp phần bảo tồn sắc văn hóa tộc người Tuy nhiên, bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa nay, nhiều vấn đề đặt đối với gia đình dân tộc thiểu sớ sinh nhiều con, đói nghèo cao, trẻ em phụ nữ thất học, hòa nhập cộng đồng… Để hiểu rõ quan điểm gia đình chủ nghĩa Mác-Lenin vận dụng lý luận đó với vấn đề gia đình dân tộc thiểu sớ ở nước ta Nhóm sinh viên xin chọn đề tài: Tìm hiểu quan điểm chủ nghĩa MácLênin vấn đề gia đình, liên hệ vấn đề gia đình dân tộc thiểu số nước ta làm đề tài tiểu luận Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Mục tiêu tiểu luận giúp người đọc hiểu rõ quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin gia đình Từ đó liên hệ với vấn đề gia đình dân tộc thiểu số ở nước ta lOMoARcPSD|11424851 Để đạt mục tiêu trên, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ sau: - Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề gia đình - Trình bày vấn đề gia đình ở dân tộc thiểu sớ ở nước ta nay: Nắm tình hình ở gia đình dân tô ̣c thiểu số ở nước ta vấn đề ảnh hưởng đến phát triển gia đình dân tơ ̣c Từ đó có sách hỗ trợ Đảng Nhà nước ta đới với gia đình dân tộc thiểu sớ Phương pháp thực đề tài Tìm hiểu thơng qua ấn phẩm sách, báo, tuyên truyền Thống kê vấn đề mô ̣t cách có chọn lọc cách giải quyết Đảng, Nhà Nước Tiểu luận thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp với số phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tởng hợp, quy nạp - diễn dịch… lOMoARcPSD|11424851 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt có vai trò quyết định đến tồn tại phát triển xã hội C.Mác Ph.Ăngghen đề cập đến gia đình cho rằng: “Quan hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử: ngày tái tạo đời sớng thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sôi nảy nở - đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, đó gia đình” Cơ sở hình thành gia đình hai mới quan hệ quan hệ hôn nhân (như vợ chồng) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái…) Những mối quan hệ tồn tại gắn bó, liên kết, ràng buộc phụ thuộc lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người quy định pháp lý đạo lý [1] Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mới quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn tại gia đình Quan hệ hút thớng quan hệ người cùng dòng máu nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết với thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mới quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, còn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà với cháu chắt, anh chị em với nhau, cơ, dì, chú bác với cháu, v.v [1] Ngồi gia đình còn có nhiều khái niệm khác như: - Theo Liên hiệp quốc: “Gia đình đơn vị xã hội môi trường tự nhiên cho phát triển hạnh phúc thành viên” (Tuyên bố tiến xã hội phát triển Liên hiệp quốc) - Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014: “Gia đình tập hợp người gắn bó với hôn nhân quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền lợi họ với nhau” (Điều 3, khoản 2) lOMoARcPSD|11424851 Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố chủ yếu dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, cùng với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình 1.2 Vị trí gia đình xã hội Gia đình tế bào xã hội: Gia đình có vai trò quyết định đối với tồn tại, vận động phát triển xã hội Ph Ăngghen chi rõ: “Theo quan điểm vật, nhân tố quyết định lịch sử, quy đến cùng, sản xuất tái sản xuất đời sống trực tiếp thân sản xuất đó lại có hai loại Một mặt sản xuất tư liệu sinh hoạt: thực phẩm, quần áo, nhà ở công cụ cần thiết để sản xuất thứ đó; mặt khác sản xuất thân người, truyền nòi giống Những trật tự xã hội, đó người thời đại lịch sử định nước định sống, hai loại sản xuất quyết định: mặt trình độ phát triển lao động mặt khác trình độ phát triển gia đình” Với việc sản xuất tư liệu tiêu dùng, tư liệu sản xuất, tái sản xuất người, gia đình tế bào tự nhiên, đơn vị sở để tạo nên thể - xã hội Khơng có gia đình để tái tạo người xã hội khơng thể tồn tại phát triển Vì vậy, ḿn có xã hội phát triển lành mạnh phải quan tâm xây dựng tế bào gia đình tớt, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “…Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, xã hội tớt gia đình tớt, gia đình tớt xã hội tớt Hạt nhân xã hội gia đình [1] Gia đình tổ ấm, mang lại giá trị hạnh phúc, hài hòa đời sống cá nhân thành viên Từ còn nằm bụng mẹ đến lúc lọt lòng suốt đời, cá nhân gắn bó với chặt chẽ với gia đình Gia đình môi trường tốt để cá nhân yêu thương, nuôi dưỡng, chăm sóc, trưởng thành, phát triển Sự n ởn, hạnh phúc gia đình tiền đề, điều kiện quan trọng cho hình thành, phát triển nhân cách, thể lực, trí lực để trở thành công dân tốt cho xã hội Chi lOMoARcPSD|11424851 mơi trường n ấm gia đình, cá nhân cảm thấy bình yên, hạnh phúc, có động lực để phấn đấu trở thành người xã hội tốt [1] Gia đình cầu nối cá nhân với xã hội Gia đình cộng đồng xã hội mà cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển nhân cách người Chi gia đình thể quan hệ tình cảm thiêng liêng, sâu đậm vợ chồng, cha mẹ cái, anh chị em với mà không cộng đồng có có thể thay thế Tuy nhiên, cá nhân lại không thể chi sớng quan hệ tình cảm gia đình, mà còn có nhu cầu quan hệ xã hội, quan hệ với người khác thành viên gia đình Mỗi cá nhân khơng chi thành viên gia đình mà còn thành viên xã hội Quan hệ thành viên gia đình đồng thời quan hệ thành viên xã hội Khơng có cá nhân bên ngồi gia đình, khơng thể có cá nhân bên ngồi xã hội Gia đình cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu quan hệ xã hội cá nhân Gia đình mơi trường mà cá nhân học thực quan hệ xã hội [1] Ngày nay, gia đình Việt Nam xây dựng với giá trị nhân văn tiến theo tiêu chí no ấm, tiến bộ, hạnh phúc sở thực quyền bình đẳng giới quyền trẻ em Trách nhiệm nam nữ cơng việc chăm lo đời sớng gia đình chia sẻ tôn trọng Tỷ lệ phụ nữ tham gia quyết định công việc quan trọng gia đình, tham gia hoạt động trị, xã hội ngày cao 1.3 Chức gia đình - Tái sản xuất người: chức đặc biệt gia đình, khơng cộng đồng có thể thay thế Chức không chi đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tự nhiên người, đáp ứng nhu cầu trì nòi giớng gia đình, dòng họ mà còn đáp ứng nhu cầu sức lao động trì trường tồn xã hội - Nuôi dưỡng giáo dục: Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ trở thành người có ích cho gia đình, cộng đồng xã hội Chức thể tình cảm thiêng liêng, trách nhiệm cha mẹ với cái, đồng thời thể trách nhiệm gia đình với xã hội lOMoARcPSD|11424851 - Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng: Cũng đơn vị kinh tế khác, gia đình tham gia trực tiếp vào trình sản xuất tái sản xuất tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Tuy nhiên, đặc thù gia đình mà đơn kinh tế khác khơng có ở chỗ gia đình đơn vị tham gia vào trình sản xuất tái sản xuất sức lao động cho xã hội - Chức thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, trì tình cảm gia đình: Là chức thường xuyên gia đình, bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, văn hóa, tinh thần cho thành viên, đảm bảo cân tâm lý, bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em Sự quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình vừa nhu cầu tình cảm, vừa trách nhiệm, đạo lý, lương tâm người 1.4 Ý nghĩa gia đình Gia đình tượng xã hội khách quan, nó biểu mối quan hệ người với người Đó tồn tại khách quan không thể xóa bỏ Sự tồn tại gia đình có liên quan tới nhiều vấn đề xã hội mối quan hệ xã hội đó có lĩnh vực pháp luật Việc nghiên cứu xã hội học gia đình có ý nghĩa thực tiễn hết sức quan trọng đối với lĩnh vực pháp luật, thể ba phương diện: hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Gia đình mơ ̣t thể thớng người có mới quan ̣ tình cảm, hút thớng mô ̣t phần không thể thiếu xã hơ ̣i lồi người, tồn tại gia đình thứ khơng có thể xóa bỏ lOMoARcPSD|11424851 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở NƯỚC TA VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ 2.1 Thực trạng gia đình dân tơ ̣c thiểu số ở Viêṭ Nam hiêṇ Trải qua nhiều thế hệ, gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực đạo đức có giá trị tốt đẹp Những truyền thống quý báu lòng yêu nước, u q hương, kính già, u trẻ, tình nghĩa, thuỷ chung, cần cù sáng tạo lao động, bất khuất kiên cường vượt qua khó khăn thử thách gia đình Việt Nam gìn giữ, vun đắp phát huy śt q trình lịch sử dựng nước giữ nước Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đởi, chức gia đình gìn giữ Song còn nhiều vấn đề bất cập tình hình gia đình ở Việt Nam nói chung gia đình ở sớ dân tộc thiểu sớ ở nước ta nói riêng: Thứ nhất: Nghèo, cận nghèo hộ gia đình dân tộc thiểu sớ còn cao Mặc dù đạt nhiều thành tựu lĩnh vực giảm nghèo tỷ lệ nghèo cận nghèo hộ Dân tộc thiểu số cao gấp 3,5 lần tỷ lệ nghèo cận nghèo chung tồn q́c Dân tộc Chứt có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo cao (89,3%), dân tộc Hoa có tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo thấp (2,9%) Và nhiều dân tộc dân tộc Co, Xinh Mun, La Hủ, Chứt, Mảng, Pà Thẻn có số hộ nghèo cận nghèo chiếm đến 70% [6] Thứ hai: Nhiều hạn chế điều kiện nhà ở, sinh hoạt Cả nước còn 20,8% hộ dân tộc thiểu số sống nhà thiếu kiên cố đơn sơ Diện tích nhà ở bình qn đầu người hộ dân tộc thiểu số 16,9 m2/người, thấp 6,3 m2/người so với bình quân chung nước Đặc trưng văn hóa dân tộc có thể thể qua nhiều hình thức như: trang phục, âm nhạc, phong tục tập quán kiến trúc nhà mà họ sinh sống Tuy nhiên, chi có 26,2% hộ dân tộc thiểu số ở nhà truyền thống dân tộc mình, giảm 3,1% so với năm 2015 Nuôi nhốt gia súc, gia cầm gầm nhà sát cạnh nhà thường phổ biến ở Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 vùng dân tộc thiểu số đặc điểm xã hội phong tục tập quán dân tộc Tuy nhiên, lối sống ảnh hưởng đến sức khỏe chất lượng sống bà Tồn q́c còn 24,4% hộ dân tộc thiểu sớ, chủ ́u người Lự, La Chí, Ơ Đu, Mông nuôi nhốt gia súc, gia cầm gầm sàn sát cạnh nhà ở Khoảng cách từ nhà hộ dân tộc thiểu số đến sở hạ tầng gần bao gồm trường học, bệnh viện, chợ trung tâm thương mại còn xa Khoảng cách trung bình từ nhà đến chợ hộ dân tộc thiểu số 8,9 km xa để hộ có thể thường xuyên tiếp cận hoạt động giao thương bn bán, trao đởi Khoảng cách trung bình từ nhà đến bệnh viện gần đồng bào 14,7 km; từ nhà đến trường tiểu học trung học sở gần 2,2 km 3,7 km Tuy nhiên, khoảng cách đến trường trung học phổ thông tương đối xa, tới 10,9 km Các dân tộc Ơ Đu, Mảng, Cống, La Ha, Si La có khoảng cách từ nhà đến sở cung cấp dịch vụ cơng cộng thuộc nhóm xa Tình trạng tảo hôn người dân tộc thiểu số giảm ở mức cao Cứ 10 người dân tộc thiểu sớ có người tảo Hơn nhân cận huyết thống người dân tộc thiểu số giảm gia tăng ở số dân tộc thiểu sớ như: La Chí, Bru Vân Kiều, Lơ Lơ, Gia Rai, La Ha [6] Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 2.2 Đặc điểm, chức gia đình dân tộc thiểu số 2.2.1 Chức kinh tế tổ chức tiêu dùng Một chức quan trọng gia đình truyền thớng tạo cải vật chất nuôi sống người Đới với gia đình dân tộc thiểu sớ ở Việt Nam, chức ln trì Theo đánh giá Ngân hàng thế giới, hộ gia đình dân tộc thiểu sớ đóng vai trò quan trọng sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm lương thực xóa đói giảm nghèo Tuy nhiên, tỷ lệ giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số chậm lõi nghèo nước Một lý hộ gia đình dân tộc thiểu sớ dựa chủ yếu vào sản xuất lương thực Những tiến tăng trưởng chung chưa đủ để xóa nghèo cho người dân tộc thiểu số Đáng chú ý hộ người dân tộc thiểu sớ có tớc độ tăng bình quân chi tiêu thấp đáng kể Sau kiểm sốt đặc điểm vùng, tình trạng việc làm đặc điểm nhân khẩu chủ hộ, hộ người dân tộc thiểu số ở nhóm 40% nghèo có tốc độ tăng tiêu dùng thấp 12,6 điểm phần trăm so với hộ người Kinh người Hoa (WB, 2016) Thu nhập từ canh tác nông nghiệp hộ gia đình chiếm phần tư (24%) thu nhập hộ gia đình bình qn tồn q́c 46% thu nhập người nghèo, đó ở vùng dân tộc lại chiếm đến 84% số hộ chiếm 92% thu nhập người nghèo dân tộc thiểu số Tỷ lệ tự tiêu dùng hộ (tiêu dùng tự cung tự cấp hộ gia đình) đạt cao cấu tiêu dùng hộ nghèo Cụ thể, tự tiêu dùng chiếm bình quân 35% tiêu dùng người nghèo 26% tiêu dùng nhóm 40% nghèo Nếu xu hướng tiếp diễn đến năm 2020, 84% người nghèo còn lại, theo định nghĩa chuẩn nghèo Tổng cục thống kê Ngân hàng thế giới, chi gồm người dân tộc thiểu số (WB, 2016) [4] 2.2.2 Chức tái sản xuất người Trong sản xuất hộ gia đình, tính chất lao động thủ cơng nên cần nhiều đến lao động bắp Đây lý hộ gia đình dân tộc thiểu số sinh nhiều với mong muốn có thêm sức lao động, thêm người làm việc Tập quán sinh Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 10 nhiều còn phổ biến ở nhiều tộc người thiểu số Đáng chú ý là, dân tộc có tỷ lệ nghèo đói cao có tỷ lệ sinh cao Tập quán sinh nhiều không chi rào cản xóa đói giảm nghèo mà trở ngại chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em Nhiều bà mẹ người dân tộc thiểu số sinh sớm, sinh dày có nhiều với tần suất mang thai dày Trong điều kiện nguồn thức ăn khan hiếm, thiếu dinh dưỡng dẫn tới sức khỏe mẹ trẻ nhỏ bị giảm sút nghiêm trọng Những đứa trẻ sinh ở gia đình đơng thường bị suy dinh dưỡng, thất học có hội phát triển 2.2.3 Chức nuôi dưỡng giáo dục Một chức quan trọng gia đình dạy dỗ xã hội hóa thành viên gia đình Đới với dân tộc thiểu sớ nay, chức xã hội hóa thực tốt cộng đồng Tuy nhiên, có rào cản lớn đới với gia đình dân tộc thiểu số phận chủ hộ (bao gồm ông bố bà mẹ) không biết chữ, không biết đọc, biết viết biết tiếng phổ thông ảnh hưởng đáng kể tới trình xã hội hóa họ hòa nhập cộng đồng Đặc biệt đối với phụ nữ đồng bào có tỷ lệ đáng kể 26,4% không biết chữ, không biết tiếng phổ thơng nên khơng thể giao tiếp với người ngồi cộng đồng Trong gia đình, nhiều trẻ em học lại trở dạy lại cho bố mẹ kiến thức mà em học ở trường nắm bắt xã hội Chức xã hội hóa chi đáp ứng nhu cầu truyền tải kiến thức truyền thống phạm vi cộng đồng tộc người mà không thể mở rộng, hòa nhập với xã hội bên ngồi bới cảnh hội nhập phát triển Phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiểu số vốn quen môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ, khép kín cộng đồng lại hội học hỏi kiến thức bên hòa nhập với xã hội ngày phát triển Cũng thế mà họ ngày phụ thuộc nhiều vào vai trò nam giới sớng cá nhân gia đình Theo sớ liệu khảo sát Tổng cục thống kê, tỷ lệ biết đọc viết chữ phổ thông còn thấp ở nhiều dân tộc thiểu số, đó thấp dân tộc Mảng (46,2%), La Hủ (46,9%), Lự (49,7%), Mông (54,3%) Các dân tộc thiểu số có tỷ lệ biết đọc biết viết chữ phổ Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 11 thông cao dân tộc Ngái (96,5%), Sán Dìu (95,7%), Mường (95,5%), Tày (94,9%), Thở (94,9%), Hoa (91,0%), Nùng (90,0%) [6] Có thể thấy rõ, tình trạng tiếp cận với giáo dục phương tiện truyền thông dẫn tới phụ nữ dân tộc thiểu số có khoảng cách đáng kể họ bị tụt lại phía sau q trình phát triển Các sách hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình, phát triển mơ hình sản xuất ở địa phương khó đến với người phụ nữ thông tin đến với họ lại qua lăng kính người đàn ơng gia đình Do vậy, người phụ nữ dân tộc thiểu số chấp nhận khuôn mẫu kế hoạch sản xuất gia đình theo quyết định đặt người đàn ông Đối với chăm sóc sức khoẻ sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số, mặc dù sở hạ tầng, trang thiết bị trạm y tế xã, cụm xã, bệnh viện tuyến huyện tăng cường đáng kể Nhưng hầu hết phụ nữ dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc sinh tại nhà với giúp đỡ người thân Đây thói quen phong tục tập quán khó thay đổi Các kết nghiên cứu khác Viện Nghiên cứu Gia đình Giới vừa thực năm 2017 2018 cho thấy, tỷ lệ phụ nữ dân tộc Hmông, Dao sinh tại nhà phổ biến Có tới 80,8% phụ nữ Hmông 81,5% phụ nữ Dao sinh tại nhà mà không có hỗ trợ nhân viên y tế Khi sinh tại nhà, người phụ nữ Hmông, Dao thường nhờ giúp đỡ người thân, thường bố mẹ chồng chồng họ Tùy theo phong tục tập quán tộc người, sản phụ sinh chăm sóc khoảng thời gian từ ngày đến tháng với mức độ kiêng kỵ chế độ ăn bồi dưỡng riêng Tuy nhiên, trình sinh đẻ, sản phụ thường lựa chọn sinh tại nhà với tâm lý mong muốn người thân giúp đỡ, đặc biệt chồng người phụ nữ lớn tuổi gia đình Có tới 46,4% đới với người Hmơng 25,7% đối với người Dao có mẹ chồng đỡ đẻ sinh con, 10,1% chồng 10,4% người thân, họ hàng đỡ đẻ Thực trạng cho thấy, gia đình đơn vị chăm sóc sức khỏe quan trọng đối với đồng bào dân tộc thiểu số, đặc biệt chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em Điều thể hiện, tình trạng chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ dân tộc thiểu số chưa Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 12 có cải thiện đáng kể, đặc biệt đối với tộc người cư trú ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa với phong tục tập quán còn nhiều hạn chế Một trở ngại lớn thói quen, tập quán người Mông, Dao chăm sóc sức khỏe sinh sản đối với phụ nữ mang thai nuôi nhỏ 2.3 Những vấn đề đặt với gia đình dân tộc thiểu số Trong bối cảnh nay, kết cấu hạ tầng còn nhiều bất cập, khó khăn, thiếu đồng sách, nguồn lực để thực hiện, dàn trải, thế lực thù địch, phản động số vấn đề đặt hết sức cấp bách đối với gia đình dân tộc thiểu sớ, vậy, cần thiết phải nghiên cứu số vấn đề như: 2.3.1 Tảo hôn hôn nhân cận huyết Tỷ lệ tảo hôn người Dân tộc thiểu số giảm ở mức cao, 10 người dân tộc thiểu số có người tảo Tình trạng kết cận huyết người Dân tộc thiểu số giảm tăng cao ở số dân tộc Trong Điều tra 53 Dân tộc thiểu số năm 2019, để phục vụ phân tích so sánh với kết Điều tra 53 Dân tộc thiểu số năm 2015, tỷ lệ tảo hôn tỷ lệ kết hôn cận huyết thớng tính tốn cho người Dân tộc thiểu số kết hôn lần đầu năm 2018 Tỷ lệ tảo hôn người Dân tộc thiểu số năm 2018 21,9% So với năm 2014, tỷ lệ tảo hôn giảm 4,7 điểm phần trăm, tức giảm trung bình 1%/năm, qua đó góp phần thực mục tiêu “giảm bình qn 2%-3%/năm sớ cặp tảo hơn” theo Đề án Giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống vùng Dân tộc thiểu số giai đoạn 2015-2025 Dân tộc Mông có tỷ lệ tảo hôn cao với 51,5% dân số kết hôn trước tuổi quy định, tiếp đến dân tộc Cơ Lao (47,8%), Mảng (47,2%), Xinh Mun (44,8%) Một số dân tộc có tỷ lệ tảo hôn thấp (dưới 7%) như: Hoa, Tày, Thổ, Si La Mặc dù tình trạng tảo người dân tộc thiểu số có cải thiện đáng kể, tỷ lệ tảo hôn ở mức cao tại vùng tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tây Nguyên với phần tư số người bước vào hôn nhân chưa đủ tuổi kết hôn (27,5%), tiếp đó Trung du miền núi phía Bắc (24,6%) Đồng sơng Hồng, nơi không có nhiều người dân tộc thiểu số sinh sống (3,3%), vùng Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 13 có tỷ lệ người dân tộc thiểu số tảo hôn thấp nước (7,8%) Tỷ lệ tảo hôn nữ dân tộc thiểu số cao nam ở tất vùng, ngoại trừ Đồng sông Hồng [6] Tỷ lệ người dân tộc thiểu số kết hôn cận huyết thống năm 2018 5,6%, giảm 0,9 điểm phần nghìn so với năm 2014 (6,5%) Một sớ dân tộc thiểu số có tỷ lệ hôn nhân cận huyết thống cao năm 2014, đến năm 2018 không còn tình trạng như: Mạ, Mảng, Cơ Ho, Kháng, Chứt Tuy nhiên, năm 2018 ghi nhận gia tăng tỷ lệ kết hôn cận huyết thống ở sớ dân tộc thiểu sớ như: La Chí, Bru Vân Kiều, Lô Lô, Gia Rai, La Ha [6] Có thể nói, tảo hôn hôn nhân cận huyết thống vừa nguyên nhân, vừa hậu nghèo đói, thất học suy giảm chất lượng sớng Điều ảnh hưởng tiêu cực đến việc hồn thành mục tiêu thiên niên kỷ, thực công tiến xã hội 2.3.2 Vấn đề quan hệ gia đình, kết đồng tộc/ khác tộc xun biên giới Một đặc điểm nổi bật gia đình dân tộc thiểu sớ quan hệ thân tộc, gia đình xuyên biên giới Với 53 dân tộc thiểu số, có tới 27 dân tộc cư trú ở vùng biên giới có mối quan hệ xuyên biên giới Do đặc điểm văn hóa, lịch sử tộc người, phần lớn tộc người cư trú xen kẽ dọc tuyến biên giới có mối quan hệ đồng tộc, quan hệ họ hàng thân thích Phần lớn nhóm cư dân có chung nguồn gốc, tương đồng ngôn ngữ, phong tục tập quán đặc biệt cư trú khu vực địa lý cận kề Chính vậy, vấn đề kết với người đồng tộc ở bên biên giới vấn đề xuất từ lịch sử Trước đây, hôn nhân xuyên biên giới xem chuyện bình thường mới quan hệ chặt chẽ cộng đồng đồng tộc hai bên biên giới Các đối tượng phá hoại lợi dụng tập quán kết hôn xảy nhiều trường hợp buôn bán phụ nữ, trẻ em gái qua biên giới… 2.3.3 Vấn đề bạo lực gia đình Bạo lực sở giới bạo lực gia đình đới với phụ nữ dân tộc thiểu số vấn đề nổi cộm Bạo lực giới còn đă ̣c điểm đă ̣c trưng Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 14 cô ̣ng đồng nhiều dân tộc thiểu số, đặc biệt nhóm dân tộc theo chế độ phụ hệ như: Hmơng, Lơ Lơ, Hà Nhì, Pu Péo, … Tình trạng lạm dụng nhân dẫn tới bạo lực người phụ nữ trẻ em gái phải gánh q nhiều cơng việc, từ lao động sản xuất tạo sản xuất đến hoạt động chăm sóc gia đình Các lý dẫn tới bạo lực đối với phụ nữ dân tộc thiểu số lại công việc hàng ngày họ làm việc nhà, chăm sóc nghĩa vụ phải đáp ứng tình dục chồng lúc mà chồng muốn 2.3.4 Vấn đề buôn bán phụ nữ trẻ em gái Đây vấn đề gây nhức nhối cộng đồng, đặc biệt ở vùng dân tộc thiểu số Lợi dụng phụ nữ trẻ em gái dân tộc thiếu số thường thiếu tự tin, hiểu biết giao tiếp với xã hội, kẻ buôn người thường dễ dàng lôi kéo đưa người phụ nữ trở thành nạn nhân bn bán tình dục, lấy chồng người nước ngồi hay bn bán mại dâm Theo báo cáo Bộ Công an, năm (2012 - 2017), có khoảng 3.000 nạn nhân bị mua bán nghi vấn bị mua bán, đó, 90% nạn nhân bị bán sang Trung Quốc Số nạn nhân bị mua bán nghi vấn bị mua bán 3.090 người, đó, chủ yếu phụ nữ, trẻ em (chiếm 90%), đa số thuộc dân tộc thiểu số (chiếm 80%), thường tập trung ở vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, phần lớn có hoàn cảnh kinh tế khó khăn,… [3] Ngoài ra, tình trạng mua bán trẻ em, học sinh trường dân tộc nội trú diễn biến phức tạp Các đối tượng lợi dụng quản lý lỏng lẻo gia đình, nhà trường, thơng qua trang mạng xã hội (Zalo, Facebook…) tiếp cận, rủ rê, lôi kéo nạn nhân 2.3.5 Vấn đề sử dụng buôn bán chất ma tuý Một điểm đáng quan tâm ở vùng dân tộc thiểu số nay, đó nguy xảy tệ nạn buôn bán, vận chuyển hàng cấm đặc biệt ma tuý Hiện tượng buôn bán sử dụng ma túy thường diễn sớ gia đình, có quan hệ họ hàng, dòng tộc Các tội phạm thường kèm vợ chồng, con, cháu gia đình có quan hệ gia đình Dọc biên giới Việt – Trung Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 15 Việt – Lào điểm nóng phòng chống buôn bán ma tuý bn bán, vận chủn hàng hố bất hợp pháp qua biên giới Lợi dụng mối quan hệ thân tộc, nhóm tội phạm tạo mạng lưới trao đổi thông tin, vận chuyển hàng ma tuý tinh vi Thực trạng diễn gây nhiều khó khăn cho lực lượng an ninh bảo vệ biên giới 2.4 Chính sách hỗ trợ Đảng Nhà nước ta gia đình dân tộc thiểu số Một số nghị quyết quyết định Đảng Nhà nước đới với gia đình dân tộc thiểu sớ ở nước ta để giúp đỡ gia đình dân tộc thiểu sớ: Nghị qút sớ 120/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Q́c hội, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 - 2030 triển khai xây dựng gồm 10 dự án, tiểu dự án với hoạt động, nội dung hướng tới người dân sinh sống ở xã, thôn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta đó có nội dung: Nỗ lực phát triển sở hạ tầng địa bàn đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi Nghị quyết số 04-NQ/TU xác định Công tác dân tộc vấn đề chiến lược bản, lâu dài; nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân hệ thớng trị Nghị qút 120/2020/QH14 Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu q́c gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021 – 2030 Chính phủ ban hành Nghị qút sớ 42/NQ-CP biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó khăn đại dịch COVID-19 Quyết định 39/2020/QĐ-TTg Tiêu chí xác định dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021 – 2025 Quyết định 33/2020/QĐ-TTg Tiêu chí phân định vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển giai đoạn 2021 – 2025 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 16 Quyết định 1719/QĐ-TTg năm 2021 phê duyệt Chương trình mục tiêu q́c gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 Quyết định 2576/QÐ-BVHTTDL năm 2021 Kế hoạch triển khai thực nhiệm vụ “Tuyên truyền hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo; đấu tranh với hình thức lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín, trục lợi, gây ảnh hưởng xấu đến văn hóa dân tộc, tơn giáo, đời sớng nhân dân” phát sóng truyền hình đăng tải tảng nội dung số Truyền hình Thơng (VNews), Thơng xã Việt Nam Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Quyết định số 1227/QĐ-TTg phê duyệt danh sách dân tộc còn gặp nhiều khó khăn, có khó khăn đặc thù giai đoạn 2021- 2025 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 17 C KẾT LUẬN Gia đình với tư cách "tế bào xã hội, nôi thân yêu nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình thành nhân cách”, mang sứ mệnh đặc biệt mà không thiết chế xã hội thay thế Q trình đất nước đởi hội nhập quốc tế ngày tạo nhiều hội điều kiện để gia đình Việt Nam phát triển, việc xây dựng gia đình xã hội chủ nghĩa - gia đình văn hố trở thành sứ mệnh quan trọng Đảng Nhà nước hết mực quan tâm Do vậy, hạn chế vấn đề tiêu cực còn tồn đọng gia đình cần phải giải quyết cách triệt để cấp bách, bởi gia đình mang ý nghĩa cơng xây dựng đất nước phát triển Một “tế bào” không ổn định có thể nguy dẫn đến thay đổi không lường Đặc biệt đến vấn đề nổi cô ̣m diễn ở gia đình dân tộc thiểu sớ, nếu khơng giải qút kịp thời đó có thể bước lùi q trình xây dựng hệ thớng gia đình xã hội chủ nghĩa, văn minh, đại, tiến Quan tâm, củng cớ, ởn định xây dựng gia đình, để xóa bỏ khó khăn thách thức làm suy yếu gia đình, suy yếu động lực phát triển gia đình, xã hơ ̣i Giải qút tớt vấn đề gia đình, giải quyết tốt vấn đề xã hội, sở, điều kiện để gia đình - tế bào bền vững "tổ ấm" thật thành viên môi trường chắn tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước để có đóng góp, nỗ lực cao cho mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Gia đình sắc văn hóa dân tộc mà cần giữ gìn phát huy giá trị tốt đẹp mà đẹp mà nó tồn tại từ bao đời Như Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu Hội nghị Văn tồn tồn q́c năm 2021, Tởng bí thư mượn lời tiền nhân: "Văn hóa sắc dân tộc, văn hóa còn dân tộc còn, văn hóa dân tộc mất", Tởng bí thư nhấn mạnh đồng tình với quan điểm "văn hóa còn dân tộc còn" Văn hóa làm nên hồn cốt dân tộc nên văn hóa dân tộc gia đình phần văn hóa dân tộc Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2021), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb.Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội [2] ThS Phạm Thị Bình, “Quan niệm C Mác Ph Ăngghen gia đình mới quan hệ với phát triển kinh tế - xã hội”, Báo điện tử Đảng Cộng Sản, truy cập ngày 12/12/2021 Link: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi- minh/ph-angghen/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-niem-cua-c-mac-va-phangghen-ve-gia-dinh-trong-moi-quan-he-voi-su-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-3192 [3] TS Lê Thị Thu Dung, VKSND thành phớ Hải Phòng, “Tình hình tội phạm mua bán người giai đoạn số giải pháp phòng ngừa”, Cổng Thông tin điện tử Viện Kiểm Soát Nhân Dân Tối Cao, truy cập ngày 12/12/2021 Link: https://vksndtc.gov.vn/thong-tin/tinh-hinh-toi-pham-mua-ban-nguoi-tronggiai-doan-h-d12-t7696.html?Page=1#new-related [4] PGS.TS Đặng Thị Hoa, “Một sớ vấn đề đặt với gia đình dân tộc thiểu số nay”, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, truy cập ngày 12/12/2021 Link: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/mot-so-vande-dat-ra-voi-gia-dinh-dan-toc-thieu-so-hien-nay-87 [5] Nhật Ngân, “Mỗi năm Việt Nam có gần 300.000 ca nạo phá thai”, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, truy cập ngày 12/12/2021 Link: https://vov.vn/xa-hoi/moi-nam-viet-nam-co-gan-300000-ca-nao-pha-thai- 675667.vov [6] Ủy ban dân tộc, Tổng cục thống kê: (2020), KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA 53 DÂN TỘC THIỂU SỐ NĂM 2019, Nxb Thống kê Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG STT Cơng việc Tìm kiếm đề tài tiểu luận Tìm kiếm tài liệu tham khảo Ngày thực Người thực 20-10-2021 Trần Tùng Bách Trần Bảo Quân 1-11-2021 Nguyễn Võ Phương Bình Nguyễn Đình Tùng Trần Tùng Bách Soạn đề cương chi tiết 6-11-2021 Nguyễn Đình Tùng Phạm Thái Gia Phú Nguyễn Võ Phương Bình Phân cơng tìm kiếm nội dung đề cương chi tiết 12-12-2021 Trần Bảo Quân Tổng hợp nội dung liên quan 18-12-2021 Cả nhóm Thực tiểu luân 20-12-2021 Cả nhóm Kiểm tra, góp ý hình thức nội dung tiểu luận 25-12-2021 Cả nhóm Nộp tiểu luận 29-12-2021 Phạm Thái Gia Phú Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) lOMoARcPSD|11424851 BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Họ tên MSSV Trần Tùng Bách 19130006 Nguyễn Võ Phương Bình 19130008 Phạm Thái Gia Phú 19130040 Trần Bảo Quân 20130003 Nguyễn Đình Tùng 19130056 Nhiệm Vụ Tìm kiếm đề tài, tài liệu thực tiểu luận Tìm kiếm tài liệu, soạn đề cương chi tiết, thực tiểu luận Soạn đề cương chi tiết , thực tiểu luận nộp tiểu luận Tìm đề tài tiểu luận, phân cơng tìm nội dung, thực tiểu luận Tìm kiếm tài liệu , soạn đề cương chi tiết, thực tiểu luận BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC Họ tên Trần Tùng Bách Nguyễn Võ Phương Bình Phạm Thái Gia Phú Trần Bảo Quân Nguyễn Đình Tùng MSSV 19130006 19130008 19130040 20130003 19130056 Downloaded by nhung nhung (nhungnguyen949595@gmail.com) Đánh Giá Hoàn Thành Hoàn Thành Hoàn Thành Hoàn Thành Hoàn Thành ... PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH 1.1 Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt có vai trò quyết định đến tồn ta? ?i phát triển xã hội... Phân tích quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề gia đình - Trình bày vấn đề gia đình ở dân tộc thiểu số ở nước ta nay: Nắm tình hình ở gia đình dân tô ̣c thiểu số ở nước ta vấn đề ảnh... bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người quy định pháp lý đạo lý [1] Quan hệ nhân sở, tảng hình thành nên mới quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn ta? ?i gia đình Quan hệ hút thớng quan

Ngày đăng: 02/06/2022, 23:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG - QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA HIÊṆ NAY
BẢNG KẾ HOẠCH CHUNG (Trang 24)
7 Kiểm tra, góp ý về hình thức và - QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA HIÊṆ NAY
7 Kiểm tra, góp ý về hình thức và (Trang 24)
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ - QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ GIA ĐÌNH VÀ LIÊN HỆ VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH CỦA CÁC DÂN TỘC THIẾU SỐ Ở NƯỚC TA HIÊṆ NAY
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ (Trang 25)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w