giáo án 5 . - Toán học 5 - Nguyễn Tuân - Thư viện Giáo án điện tử

229 5 0
giáo án 5 . - Toán học 5 - Nguyễn Tuân - Thư viện Giáo án điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 1 Ngày soạn 3/9/2021 Ngày dạy Thứ hai 6/9/2021 Toán TIẾT 1 ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Học sinh biết đọc và viết phân số, biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số 2 Kĩ năng HS vận dụng kiến thức làm được các bài tập 1, 2, 3, 4 3 Thái độ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác 4 Năng lực NL tư chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy và lập luận toán học, NL mô hìn[.]

TUẦN Ngày soạn: 3/9/2021 Ngày dạy:Thứ hai: 6/9/2021 Toán TIẾT 1: ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Học sinh biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức làm tập 1, 2, 3, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ Đồ dùng : GV: Các bìa cắt vẽ SGK- T3 - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - KT đồ dùng học toán - HS chuẩn bị đồ dùng học tập - Giới thiệu - Ghi bảng - HS nghe, ghi 2.Hoạt động ôn tập khái niệm phân số:(15 phút) *Mục tiêu:Giúp HS biết đọc viết phân số, biết biểu diễn phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác viết số tự nhiên dạng phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm nội dung bài) *Cách tiến hành: a) Ôn tập khái niệm ban đầu phân số - GV dán bìa lên bảng - Yêu cầu HS quan sát - Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số, tự viết phân số - GVKL: Ta có phân số đọc “hai phần ba” - Yêu cầu HS vào phân số ;;; nêu cách đọc - Tương tự bìa cịn lại - GV theo dõi, uốn nắn b) Ôn tập cách viết thương hai số tự - HS quan sát nhận xét - HS thực - HS nhắc lại - HS vào phân số ;;; nêu cách đọc nhiên, số tự nhiên dạng phân số - Yêu cầu HS thảo luận tìm cách viết thương phép chia, viết STN dạng phân số - HS thảo luận - GV HD HS viết - GV nhận xét - HS viết đọc thương : = (1 chia thương ) HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng khái niệm phân số để làm tập 1,2,3, (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu a Đọc phân số: - Yêu cầu HS làm theo cặp - HS làm theo cặp - GV nhận xét chữa ; ;;; b Nêu tử số mẫu số - HS làm miệng - Yêu cầu HS làm miệng Bài 2: HĐ cá nhân - Viết thương dạng phân số: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm cá nhân vào vở, báo cáo GV - Yêu cầu HS làm 3:5=; 75 : 100 = - GV theo dõi nhận xét - Viết số tự nhiên dạng phân số Bài 3: HĐ cá nhân có mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở, em làm bảng - Yêu cầu HS làm ;; - GV nhận xét chữa - Điền số thích hợp - HS làm miệng Bài 4: HĐ cá nhân - HS nêu lại nội dung ôn tập - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm miệng - GV chấm số bài, nhận xét - Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức - Tìm thương(dưới dạng phân số) học vào thực tế phép chia: : ; 12 : 15; : 12; 20 : 25 Hoạt động sáng tạo: (1phút) - HS vận dụng kiến thức để chia hình - HS thực chữ nhật thành nhiều phần cách nhanh IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… -Tốn TIẾT 2: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Nhớ lại tính chất phân số Kĩ năng: Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm 1, Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, xác, Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận tốn học, NL mơ hình hố tốn học, NL giải vấn đề tốn học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II- CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK - HS: SGK, viết Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi: Tổ chức HS - HS chơi trò chơi thành nhóm chơi, nhóm HS + N1: Viết thương phép chia hai số tự nhiên + N2: Viết số tự nhiên dạng phân số - Nhóm viết nhanh giành chiến thắng - GV nhận xét trò chơi - HS nghe - Giới thiệu - HS ghi 2.Hoạt động ơn tập lí thuyết:(15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại tính chất phân số (Lưu ý nhắc nhở HS (M1,2) nắm nội dung bài) *Cách tiến hành: * Tính chất phân số - GV đưa dạng BT: Điền số - HS tính điền kết qủa thích hợp Yêu cầu HS làm cá - Rút nhận xét: nhân 5 x 15 15 :   ;   6 x 18 18 : - Chốt lại: Cả tử số mẫu số phải nhân chia với số tự nhiên khác *Ứng dụng tính chất - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm, báo cáo kết để tìm ứng dụng: + Rút gọn phân số + Quy đồng mẫu số: cách tìm MSC * Chốt lại: Phải rút gọn PS - HS nghe tối giản HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: -Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân sốvà quy đồng mẫu số phân số ( Trường hợp đơn giản) - HS làm 1, (Lưu ý: Nhắc nhở nhóm HS M1,2 hồn thành tập theo yêu cầu) *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Rút gọn phân số - Gọi HS đọc yêu cầu 15 18 36 ; ; 25 27 64 - Yêu cầu HS làm - GV quan sát, nhận xét - KL: Rút gọn nhanh cách tìm số lớn chia hết cho tử số mẫu số Phần b, c khuyến khích tìm MSCNN Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Làm vào vở, báo cáo - HS nghe - HS nghe - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa * Chốt lại: Cách tìm MSC Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Làm vào vở, báo cáo GV - Giải thích cách làm - Quy đồng mẫu số & a- - Vai trò t/c phân số - HS nêu Hoạt động sáng tạo(1 phút) - Nêu cách tìm PS từ - HS nêu PS cho trước IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: & b- 12 & c- …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tập đọc TIẾT 1: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu từ ngữ - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn - Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) Kĩ năng: - Đọc đúng, đọc trôi chảy; biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ - Học sinh (M3,4) đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng Thái độ: Yêu quý Bác Hồ Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ * TH Bác Hồ VNBHĐĐVLS:TH Bộ phận Bài 1: Bác muốn cháu học hành II CHUẨN BỊ Đồ dùng dạy học: - GV: + Tranh minh hoạ (SGK) + Bảng phụ viết đoạn thư HS học thuộc - Học sinh: Sách giáo khoa, viết Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS hát "Ai yêu Bác Hồ Chí - HS hát Minh thiếu niên nhi đồng" - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc từ , đọc câu, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ - Đọc từ khó (Lưu ý tốc độ đọc nhóm HS (M1,2)) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn - 1HS đọc toàn - Giao nhiệm vụ cho HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp đoạn lần + luyện đoạn nhóm luyện đọc đọc từ khó, câu khó nhóm từ khó tìm hiểu nghĩa từ - HS đọc nối tiếp đoạn lần + giải giải sau báo cáo với giáo viên nghĩa từ khó SGK nhóm - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - HS đọc toàn - HS đọc - GV đọc mẫu toàn giọng chậm rãi, - HS nghe vừa đủ nghe thể tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng Bác thiếu nhi VN Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: - Hiểu ND thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 trả lời câu hỏi theo yêu cầu) * Cách tiến hành:HĐ nhóm - GV giao nhiệm vụ: Đọc nội dung - HS nghe thực nhiệm vụ trả lời câu hỏi SGK sau báo cáo, chia sẻ trước lớp: + Ngày khai trường tháng năm 1945 - Đó ngày khai trường có đặc biệt so với ngày Khai nước VN dân chủ cộng hòa sau 80 năm trường khác? bị TDP đô hộ Từ em hưởng giáo dục hoàn toàn VN + Nêu ý ? - Nét khác biệt ngày khai giảng tháng 9- 1945 với ngày khai giảng trước + Sau CM-8 nhiệm vụ tồn dân -XD lại đồ mà Tổ tiên để lại làm gì? cho nước ta theo kịp nước khác hồn cầu… + HS có trách nhiệm -Siêng học tập, ngoan ngoãn nghe công kiến thiết đất nước? thầy yêu bạn để lớn lên XD đất nước +Nêu ý 2: - Nhiệm vụ tồn dân tộc cơng kiến thiết đất nước + Nêu ý ? - HS nêu - GVKL: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn * TH VNBHĐĐVLS Bác Hồ:TH Bộ phận Bài 1: Bác muốn cháu học hành Bác mong muốn điều gì? Ngồi mong muốn ra, Bác quan tâm, dành tình cảm cho thiếu Việt Nam ntn? Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc diễn cảm văn - Thuộc lịng đoạn Sau 80 năm…cơng học tập em (trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK) (Giúp đỡ HS đọc diễn cảm chưa tốt) * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc toàn nêu giọng - HS đọc toàn nêu giọng đọc đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc diễn cảm đoạn Sau 80 năm giời nhiều - Luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc nhóm đơi - Thi đọc diễn cảm - HS thi đọc diễn cảm - Cho HS luyện học thuộc lòng - HS luyện đọc thuộc lòng - Thi học thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng Hoạt động vận dụng: (3phút) - Em biết đời nhiệp -HS nêu Bác Hồ ? Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Sưu tầm hát, thơ ca ngợi - HS nghe thực Bác Hồ IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Chính tả ( Nghe viết) TIẾT 2: VIỆT NAM THÂN YÊU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức:Nghe - viết tả VN thân yêu, viết không mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát Kĩ năng: - Tìm tiếng thích hợp với trống theo yêu cầu BT 2, thực BT - Rèn kĩ nghe, viết cho em Bồi dưỡng ý thức giữ sạch, viết chữ đẹp cho em Thái độ: Cẩn thận, tỉ mỉ, trình bày sẽ, Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II- CHUẨN BỊ: 1.Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ - HS: Bảng con, vở, SGK Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS hát - HS hát - GV nêu số điểm cần lưu ý y/c - HS nghe thực Chính tả lớp - Giới thiệu - Ghi bảng - HS mở 2.Hoạt động chuẩn bị viết tả:(7 phút) *Mục tiêu: - HS nắm nội dung đoạn viết biết cách viết từ khó - HS có tâm tốt để viết (Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm nội dung viết) *Cách tiến hành: - GV đọc toàn - HS theo dõi - Nêu nội dung - HS nêu - Bài viết thuộc thể loại thơ ? - Thơ lục bát Nêu cách trình bày - Em tìm từ dễ viết sai ? - Mênh mông, bay lả, nhuộm bùn - Luyện viết từ khó - HS viết bảng (giấy nháp ) HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Giúp HS Nghe - viết tả "Việt Nam thân u", viết khơng mắc lỗi bài, trình bày hình thức thơ lục bát (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết nhóm học sinh(M1,2)) *Cách tiến hành: - GV đọc mẫu lần - HS theo dõi - GV đọc lần (đọc chậm) - HS viết theo lời đọc GV - GV đọc lần - HS sốt lỗi tả HĐ chấm nhận xét (3 phút) *Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: - GV chấm 7-10 - Thu chấm - Nhận xét viết HS - HS nghe HĐ làm tập: (8 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu BT 2, thực BT (Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) hồn thành tập theo yêu cầu ) * Cách tiến hành: Bài 2a: HĐ cặp đôi - HS đọc nội dung yêu cầu BT - Gọi HS đọc - HS nghe - GV hướng dẫn câu đầu - HS thảo luận nhóm đơi - Tổ chức hoạt động cặp đôi - Gọi đại diện nhóm chữa - GV nhận xét, chốt lời giải Bài 3a : HĐ cá nhân - 1HS nêu yêu cầu - GV cho HS làm - Chữa bài, lớp theo dõi, nhận xét - GV chốt lời giải - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc viết k/c, g/gh, ng/ngh Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Các nhóm báo cáo kết - ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân - Cả lớp theo dõi - HS nghe - HS nêu - Dặn HS ghi nhớ cách viết với c/k, - HS nghe thực g/gh, ng/ngh Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà tìm tiếng ghi - HS nghe thực c/k, g/gh, ng/ngh IV ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Đạo đức TIẾT 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP (TIẾT 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức: Sau học này, HS biết: - Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập Kĩ năng: Vận dụng kiến thức giải tình có liên quan Thái độ: Có ý thức học tấp, rèn luyện Vui tự hào HS lớp Năng lực: - Kĩ tự nhận thức; kĩ xác định giá trị; kĩ định - Năng lực tự học, lực giao tiếp, hợp tác, lực giải vấn đề, II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: Giấy trắng, bút màu - HS: VBT, viết, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát Em yêu trường em - HS hát Nhạc lời Hoàng Vân - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(26phút) * Mục tiêu: HS thấy vị HS lớp 5, thấy vui tự hào HS lớp (Giúp đỡ HS nhóm M1,2 nắm nội dung học) * Cách tiến hành: * Hoạt động 1: Quan sát tranh thảo luận - GV yêu cầu HS quan sát tranh - HS quan sát thảo luận ảnh SGK trang 3-4 thảo luận lớp theo câu hỏi sau: - Tranh vẽ HS lớp đón em HS lớp + Tranh vẽ gì? + HS lớp có khác so với HS ngày khai giảng - Các bạn HS lớp chuẩn bị học khối khác? + Theo em, cần làm để - Bạn HS lớp học chăm bố khen xứng đáng HS lớp 5? - HS lớp lớp lớn trường - HS lớp phải gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập - GVKL: Năm em lên lớp Lớp lớn trường Vì HS lớp cần gương mẫu mặt để em HS khối khác học tập * Hoạt động 2: Làm tập - HS nêu yêu cầu tập SGK - HS suy nghĩ thảo luận tập theo - GV nêu yêu cầu tập: nhóm đơi - Vài nhóm trình bày trước lớp - Nhiệm vụ HS là: Các điểm a, b, c, d, e mà HS lớp cần phải thực - GV nhận xét kết luận * Hoạt động : Tự liên hệ (bài tập 2) - HS suy nghĩ đối chiếu việc làm từ trước đến với - GV nêu yêu cầu tự liên hệ nhiệm vụ HS lớp - Yêu cầu HS trả lời - GV nhận xét kết luận: em cần - HS thảo luận nhóm đơi cố gắng phát huy điểm mà - HS tự liên hệ trước lớp thực tốt khắc phục mặt cịn thiếu sót để xứng đáng HS lớp - HS thảo luận đóng vai phóng viên * Hoạt động 5: Trị chơi phóng viên - Yêu cầu HS thay phiên đóng vai Nhận xét phóng viên để vấn HS khác 10 - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … - Thực thể dục phát triển chung (Nhắc nhở cần khởi động kĩ hơn: Thư, Tuyết, Hùng, Tùng, Dũng) 2x8 nhịp II.Cơ Ôn ĐHĐN - Ôn cách chào báo cáo… - Tập hợp hàng dọc dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải trái, đằng sau… (Giúp đỡ HS thực động tác chưa đẹp: Minh, Huy, Anh, Sơn) 18-20 phút phút Trò chơi vân động - Chơi trò chơi mèo đuổi chuột đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán 4-6 phút Học sinh luyện tập theo tổ (nhóm) GV nhận xét sửa sai cho h \s Cho tổ thi đua biểu diễn * ******** ******** ******** GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi h\s thực * ********* ********* III Kết thúc 5-7 phút - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dãn học sinh tập luyện nhà ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học TIẾT 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy - Nêu số thay đổi sinh học mối quan hệ xã hội tuổi dậy - Tự tìm hiểu phát triển thể Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình trang 14,15 SGK 215 - Học sinh: Sách giáo khoa, Ảnh thân trẻ em lứa tuổi Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5’) - Cho HS tổ chức trò chơi "Gọi thuyền" với - HS chơi trò chơi câu hỏi: + Nêu trình thụ thai ? + Phụ nữ mang thai thường chia làm thời kì ? + Cần làm để mẹ em bé khỏe? + Chúng ta phải làm để thể quan tâm phụ nữ có thai? - Nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới: (27 phút) * Mục tiêu: Biết giai đoạn phát triển người từ lúc sinh đến tuổi dậy * Cách tiến hành: * HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm em bé ảnh sưu tầm - Yêu cầu HS đem ảnh giới thiệu - HS giới thiệu ảnh sưu tầm trẻ em thân trước lớp: Lúc tuổi? Đã biết làm gì? * HĐ : Tìm hiểu đặc điểm chung trẻ em giai đoạn - Trị chơi “ Ai nhanh, đúng” - Đọc thơng tin tìm thơng tin ứng - GV chia lớp thành nhóm em giới thiệu lứa tuổi viết nhanh đáp án trò chơi, cách chơi vào bảng - Tổ chức cho HS chơi - HS chơi - Đáp án: 1-b; 2-a; 3-c - Chốt lại nội dung - Nhận xét * HĐ3:Tầm quan trọng tuổi dậy - Yêu cầu: HS hoạt động theo nhóm 4, nội - Nhóm trưởng điều khiển dung: + Đọc thơng tin quan sát trang 4; - Đọc thông tin trang 15 trả lời SGK câu hỏi + Tuổi dậy xuất nào? + Bạn có biết tuổi dậy khơng? +Tại nói tuổi dậy có tầm quan trọng 216 đặc biệt đời người? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời, - HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời - HS nêu kết luận - GV nhận xét chốt lại: *Tuổi dậy có tầm quan trọng đặc biệt đời người thời kì có nhiều thay đổi nhất: Cơ thể phát triển nhanh cân nặng chiều cao; gái xuất kinh nguyệt, trai có tượng xuất tinh; biến đổi tình cảm, suy nghĩ mối quan hệ xã hội Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Chúng ta giai đoạn đời ? - HS trả lời - Tìm hiểu giai đoạn tuổi dậy để có - HS nghe thực chuẩn bị tốt bước vào giai đoạn ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Lịch sử TIẾT 11: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I U CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước - HS HTT: Biết Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường để cứu nước : không tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước - Nêu kiện ngày 5- 6- 1911 bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước - Giáo dục lịng kính u Bác Hồ Năng lực: + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn Phẩm chất: + HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước + HS u thích mơn học lịch sử II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng 217 - GV: + Bản đồ hành Việt Nam + Ảnh phong cảnh quê hương Bác, Bến cảng Nhà Rồng đầu kỉ XX - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trị chơi "Hộp - HS chơi q bí mật" với câu hỏi: + Bạn biết Phan Bội Châu ? + Hãy thuật lại phong trào Đơng Du? + Vì phong trào Đơng Du thất bại? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) * Mục tiêu: Biết ngày 5-6-1911 bến Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lịng u nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành( tên Bác Hồ lúc đó) tìm đường cứu nước * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Quê hương thời - HĐ cặp đôi, bạn thảo luận TLCH niên thiếu Nguyễn Tất Thành Sau báo cáo kết - Nêu số nét quê hương -Nguyễn Tất Thành sinh ngày thời niên thiếu Nguyễn Tất 19/5/1890 xã Kim Liên, huyện Nam Thành? Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nguyễn - GV nhận xét, kết luận Sinh Sắc nhà nho yêu nước Mẹ Hoàng Thị Loan phụ nữ đảm đang, chăm lo cho chồng - HĐ lớp *Hoạt động2: Mục đích nước ngồi Nguyễn Tất Thành - Để tìm đường cứu nước cho phù - Mục đích nước ngồi Nguyễn hợp Tất Thành gì? - HĐ nhóm 4: Nhóm trưởng điều khiển *Hoạt động 3: Ý chí tâm nhóm đọc TLCH sau chia sẻ tìm đường cứu nước Nguyễn Tất trước lớp Thành - Ở nước ngồi mạo - Anh lường trước khó khăn hiểm, lúc ốm đau Bên cạnh nước ngồi? người khơng có tiền - Anh làm phụ bếp tàu, cơng - Anh làm để kiếm việc nặng nhọc 218 sống nước ngoài? - Ngày 5/6/1911 Với tên Văn Ba - Anh từ đầu? Trên tàu nào, tìm đường cứu nước tàu vào ngày nào? Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin - Học sinh quan sát xác định - Giáo viên cho học sinh quan sát xác định vị trí Thành phố Hồ Chí Minh đồ - Học sinh nối tiếp đọc - Giáo viên nhận xét chốt lại nội dung Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Qua học, em học tập điều - HS nêu từ Bác Hồ ? - Về nhà sưu tầm tài liệu nói - HS nghe thực Bác Hồ năm tháng hoạt động Pháp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Ngày soạn: 2/10/2021 Ngày dạy: Thứ sáu: 8/10/2021 Tập làm văn TIẾT 46: LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Biết đơn cần phải quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng - Viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng 2.Năng lực: + Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm làm đơn làm đơn mẫu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Một số tranh ảnh thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây + Viết điều ý bảng lớp SGK - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 219 Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Kiểm tra số đoạn văn viết lại tả - HS đọc cảnh nhà? (sau tiết trả văn tả cảnh cuối tuân) - GV nhận xét, đánh giá - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động thực hành: (30 phút) * Mục tiêu: Biết viết đơn quy định thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - HS đọc văn: “Thần chết mang tên bày sắc cầu vồng” - Chất độc đựng thùng chứa có - Chất độc màu da cam ? đánh dấu phân biệt màu da cam - Yêu cầu HS TL nhóm đơi để TLCH: - Các nhóm thảo luận- trình bày + Chất độc màu da cam gây - Phá huỷ triệu héc ta rừng làm xói mịn khơ cằn đất, diệt chủng nhiều hậu cho người ? lồi mng thú gây bệnh nguy hiểm cho người nhiễm độc họ: ung thư cột sống, thần kinh, tiểu đường, quái thai, dị tật bẩm sinh Hiện có khoảng 70.000 người lớn 200.000 đến 300.000 người nạn nhân chất độc màu da cam + Chúng ta cần làm để giảm bớt - Động viên, thăm hỏi, giúp đỡ vật nỗi đau cho nạn nhân chất độc chất, sáng tác thơ, truyện vẽ tranh động viên họ màu da cam? + Địa phương em có người bị nhiễm - Con cháu đội bị nhiễm chất độc màu da cam Cuộc sống chất độc màu da cam khơng ? Cuộc họ vơ khó khăn vật chất, tinh sống họ sao? thần Có em bị dị dạng, liệt, có người đời nằm la hét, thần kinh + Em biết tham gia phong trào để - Ủng hộ vật chất, ký tên ủng hộ vụ giúp đỡ, ủng hộ nạn nhân chất độc kiện Mỹ nạn nhân chất độc màu da cam trường em tham gia màu da cam? - GV tóm tắt kết luận Bài 2: HĐ cá nhân - Hãy đọc tên đơn em viết ? - Đơn xin gia nhập đội tình nguyện da cam - Nơi nhận đơn em viết ? - Kính gửi BCH Hội chữ thập đỏ xã - Phần lý viết đơn em viết ? - Sau tìm hiểu nội dung, cách thức 220 hoạt động, em thấy việc làm Đội thiết thực nhiều ý nghĩa Em thấy tham gia tốt hoạt động Đội, em viết đơn bày tỏ nguyện - Yêu cầu HS viết đơn vọng muốn thành viên Đội - Lưu ý HS phần lý viết đơn trọng đóng góp vào việc xoa dịu nỗi đau da tâm phải nêu bật đồng tình cam với hoạt động đội tình nguyện - HS viết đơn theo yêu cầu - Gọi HS đọc - GV nhận xét - em đọc đơn trước lớp Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút) - Nêu nội dung cần có - HS nêu đơn? - Về nhà viết đơn xin phép nghỉ - HS nghe thực học ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Địa lí TIẾT 12: ĐẤT VÀ RỪNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức-Biết loại đất nước ta: đất phù sa đất phe-ra-lít - Nêu mốt số đặc điểm đất phù sa đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: hình thành sơng ngịi bồi đắp, màu mỡ; phân bố đồng + Đất phe-ra-lít: Có màu đỏ đỏ vàng, thường nghèo mùn, phân bố vùng đồi núi - Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn +Rừng rậm nhiệt đới: cối rậm, nhiều tầng + Rừng ngập mặn: có rễ nâng khỏi mặt đất - Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng đất thấp ven biển - Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ - Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất, rừng cách hợp lý - Một số biện pháp bảo vệ rừng: Không chặt phá, đốt rừng, … - Nêu vai trò thiên nhiên người Trình bày số vấn đề môi trường Đề xuất biện pháp xây dựng môi trường xanh – – đẹp Năng lực: 221 + Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo + Năng lực hiểu biết Địa lí, lực tìm tịi khám phá Địa lí, lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam GD bảo vệ môi trường : HS nắm đặc điểm môi trường tài nguyên khai thác tài nguyên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam + Lược đồ phân bố rừng Việt Nam hình minh hoạ SGK + Sưu tầm thông tin rừng Việt Nam - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - PP: quan sát, thảo luận, vấn đáp - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho học sinh tổ chức trò chơi "Gọi - Học sinh chơi trò chơi thuyền" với câu hỏi sau: + Nêu vị trí đặc điểm vùng biển nước ta? + Biển có vai trị đời sống sản xuất người? + Kể tên đồ số bãi tắm khu du lịch biển tiếng nước ta? - HS nghe - GV nhận xét - HS ghi - Giới thiệu bài- Ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: - Nhận biết nơi phân bố đất phù sa, đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi núi; đất phù sa phân bố chủ yếu vùng đồng bằng; rừng ngập mặn phân bố chủ yếu vùng đất thấp ven biển - Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta: điều hồ khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt gỗ * Cách tiến hành: *Hoạt động1: Các loại đất - HĐ cá nhân nước ta - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành sơ - Học sinh đọc SGK làm đồ loại đất nước ta - Trình bày kết - Một số HS trình bày kết làm việc 222 - Một vài em bảng đồ: Địa lí tự nhiên Việt Nam, vùng phân bố hai loại đất nước ta - Giáo viên nhận xét, sửa chữa - GV nêu: Đất nguồn tài ngun q có hạn; việc sử dụng đất phải đôi với bảo vệ cải tạo - Nêu vài biện pháp bảo vệ cải - Bón phân hữu cơ, làm ruộng bậc tạo đất thang, thay chua rửa mặn, đóng cọc đắp đê để đất không bị sạt lở - Nếu dụng mà khơng bảo vệ - Bạc mầu, xói mịn, nhiễm phèn, cải tạo gây cho đất tác hại nhiễm mặn gì? - Học sinh nêu - GV tóm tắt nội dung ; rút kết - HĐ cá nhân luận - HS quan sát H1,2,3 đọc SGK hoàn thành tập *Hoạt động 2: Rừng nước ta - HS quan sát hoàn thành tập - loại rừng: rừng rậm nhiệt đới, rừng - Yêu cầu học sinh trả lời : - Nước ta có loại rừng ? Đó ngập mặn - Vùng đồi núi: Đặc điểm: Nhiều loại loại rừng nào? - Rừng rậm nhiệt đới phân bố rừng nhiều tầng có tầng cao thấp - Vùng đất ven biển có thuỷ triều lên đâu có đặc điểm gì? - Rừng ngập mặn phân bố xuống hàng ngày: Đặc điểm chủ yếu sú vẹt mọc vượt lên mặt đâu? Có đặc điểm gì? nước - Yêu cầu học sinh vùng phân bố rừng râm nhiệt đới rừng ngập mặn - HS lược đồ - GV nhận xét, sửa chữa - GV rút kết luận - HS đọc SGK thảo luận nhóm tìm câu *Hoạt động 3: Vai trị rừng hỏi - Chia nhóm 4: thảo luận trả lời - Vai trò rừng đời sống - Rừng cho nhiều sản vật gỗ - Rừng có tác dụng điều hồ khí hâu, sản xuất người? - Vì phải dụng khai thác giữ đất không bị xói mịn, rừng đầu nguồn hạn chế lũ lụt, chống bão rừng hợp lý - Tài nguyên rừng có hạn; khơng khai thác bừa bãi làm cạn kiệt tài - Nêu thực trạng rừng nước ta nguyên; ảnh hưởng đến môi trường nay? - Học sinh nêu - Nhà nước địa phương làm để 223 bảo vệ? - Giao đất, giao rừng cho dân, tăng cường lực lượng bảo vệ, giáo dục ý thức cho người Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (2 phút) - GV liên hệ thực trạng đất rừng - HS nghe nước - HS nghe thực - Liên hệ việc sử dụng đất trồng trọt đất ở địa bàn nơi em ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học TIẾT 7: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức: Xác định thân vào giai đoạn nào? - Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.- Thích tìm hiểu khoa học Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Thơng tin hình trang 16, 17 SGK - Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh người lớn lứa tuổi khác nghề khác Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho học sinh tổ chức chơi trò chơi: bắt thăm hình 1, 2, 3, Bắt hình vẽ nói lứa tuổi - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu bài: Ghi đầu - Học sinh trả lời lên bảng bắt thăm giai đoạn phát triển thể mà ảnh bắt - Học sinh lắng nghe - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút) 224 * Mục tiêu: Nêu giai đoạn phát triển người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Đặc điểm người giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già - Chia nhóm: phát cho nhóm - Học sinh thảo luận nhóm, quan hình 1, 2, 3, SGK u cầu học sinh sát tranh trả lời câu hỏi, sau quan sát trả lời câu hỏi: cử đại diện báo cáo kết + Tranh minh hoạ giai đoạn - Học sinh đưa ảnh mà người? chuẩn bị + Nêu số đặc điểm người - Học sinh giới thiệu người giai đoạn đó? ảnh với bạn nhóm + Cơ thể người giai đoạn phát triển nào? + Con người làm việc gì? - Giáo viên nhận xét - -7 học sinh giới thiệu người *Hoạt động 2: Sưu tầm giới thiệu người ảnh mà chuẩn bị ảnh - Giáo viên kiểm tra ảnh HS chuẩn bị - học sinh bàn trao đổi, - Chia nhóm 4: học sinh giới thiệu người thảo luận ảnh mà sưu tầm với bạn nhóm: Họ ai? Làm nghề gì? - Họ giai đoạn đời, giai - Giai đoạn đầu tuổi vị thành đoạn có đặc điểm gì? niên hay tuổi dậy - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp - Biết đặc điểm tuổi dậy - Giáo viên nhận xét, tuyên dương giúp ta không e ngại, lo sợ * Hoạt động 3: Ích lợi việc biết biến đổi thể, thể giai đoạn phát triển người chất, tinh thần tránh lôi - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp trao kéo khơng lành mạnh, giúp ta có đổi thảo luận để trả lời câu hỏi chế độ ăn uống, làm việc, học tập - Tổ chức cho học sinh trình bày phù hợp , để thể phát triển toàn + Chúng ta giai đoạn diện đời? + Việc biết giai đoạn phát triển người có lợi ích gì? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên kết luận giai đoạn phát triển tuổi học sinh Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) 225 - Giới thiệu với bạn thành - HS nghe thực viên gia đình bạn cho biết thành viên vào giai đoạn đời ? - Em làm để chăm sóc ơng bà - HS nêu em ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học TIẾT 8: VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THÌ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức - Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Thực vệ sinh cá nhân tuổi dậy - Có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể * GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, phận: Mối quan hệ giưa người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường Từ phải có ý thức BVMT BV người Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Hình minh hoạ trang 18, 19 SGK; phiếu học tập - Học sinh: SGK Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động mở đầu: (5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" với nội dung sau: + Nêu giai đoạn phát triển người ? + Nêu đặc điểm người giai đoạn vị thành niên? + Nêu đặc điểm người 226 - Học sinh chơi trò chơi giai đoạn trưởng thành? + Nêu đặc điểm người giai đoạn tuổi già? - Giáo viên nhận xét - HS nghe - Giới thiệu bài: Ghi đầu - HS ghi Hoạt động hình thành kiến kiến thức mới: (25 phút) * Mục tiêu: Nêu việc nên không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy * Cách tiến hành: *Hoạt động 1: Những việc nên làm để giữ vệ sinh thể tuổi dậy - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển bạn hỏi: trả lời câu hỏi + Em làm để giữ vệ sinh thể ? + Thường xuyên tắm giặt gội đầu + Thường xuyên thay quần lót + Thường xuyên rửa phận sinh dục - KL: Tuổi dậy phận sinh dục phát triển, nữ có kinh nguyệt, nam có tượng xuất tinh, cần vệ sinh cách - Phát phiếu học tập cho học sinh Lưu ý - Học sinh nhận phiếu phiếu học sinh nam riêng, học sinh nữ riêng - Yêu cầu học sinh đọc tự làm - Học sinh tự làm - Trình bày kết - HS trình bày kết - Giáo viên nhận xét rút kết luận - học sinh đọc mục: bạn cần biết Hoạt động 2: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ sức khoẻ tuổi dậy - Chia nhóm: - u cầu học sinh thảo luận tìm - Thảo luận nhóm việc nên làm khơng nên làm để bảo - Học sinh quan sát trang19 SGK vệ sức khoẻ thể chất, tinh thần tuổi dựa vào hiểu biết thực tế trả dậy thì? lời - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết thảo luận - HS báo cáo kết - GV chốt: Ở tuổi dậy thì, cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập - HS nghe TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối khơng sử dụng chất gây nghiện thuốc lá, rượu…; không xem phim ảnh sách báo không lành mạnh 227 - Giáo viên nhận xét, khen ngợi Hoạt động vận dụng, trải nghiệm: (5 phút) - Nếu bạn bè rủ em hút thuốc em - HS trả lời làm ? - Hãy viết đoạn văn để tuyên - HS nghe thực truyền, vận động bạn lớp tránh xa chất kích thích, gây nghiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: SINH HOẠT TẬP THỂ TIẾT 5: SƠ KẾT TUẦN ANTG:BÀI 1: ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nắm ưu điểm nhược điểm mặt: Học tập, nề nếp, vệ sinh, việc thực nội quy trường lớp - HS đưa nhiệm vụ biện pháp để thực kế hoạch tuần -ATGT: Biết tham gia giao thông xe đạp qua ngã ba,ngã tư cách an toàn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết sẵn kế hoạch tuần tới III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động: - Gọi lớp trưởng lên điều hành: - Lớp trưởng lên điều hành: Nội dung sinh hoạt: - Cả lớp thực a Giới thiệu: - GV hỏi để học sinh nêu nội dung giáo viên nêu - HS lắng nghe trả lời Đánh giá nhận xét hoạt động tuần vừa qua Xây dựng kế hoạch cho tuần sau An tồn giao thơng b Tiến hành sinh hoạt: *Hoạt động 1: Đánh giá nhận xét hoạt động tuần Gv gọi lớp trưởng lên điều hành - Nề nếp: - Lớp trưởng điều hành tổ - Học tập: báo cáo ưu khuyết điểm: - Vệ sinh: + Tổ - Hoạt động khác + Tổ GV: nhấn mạnh bổ sung: + Tổ - Một số bạn cịn chưa có ý thức - HS lắng nghe công tác vê sinh 228 - Sách vở, đồ dùng học tập - Kĩ chào hỏi ? Để giữ cho trường lớp xanh - sạch- đẹp ta phải làm gì? - HS trả lời ? Để thể tôn trọng người khác ta cần làm gì? *H đơng 2: Xây dựng kế hoạch tuần - GV giao nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, bàn bạc đưa việc cần - Lớp trưởng điều hành tổ làm tuần tới (TG: 5P) thảo luận báo cáo kế hoạch - GV ghi tóm tắt kế hoạch lên bảng tuần bảng phụ + Tổ - Nề nếp: Duy trì thực tốt nề + Tổ nếp + Tổ - Học tập: - Lập thành tích học tập - Chuẩn bị trước tới lớp - Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, lớp học, khu vực tư quản - Hoạt động khác + Chấp hành luật ATGT + Chăm sóc bồn hoa, cảnh lớp học, khu vực sân trường - Tiếp tục trang trí lớp học - HS nhắc lại kế hoạch tuần - Hưởng ứng tuần lễ Học tập suốt đời - LT điều hành *Hoạt động 3: An tồn giao thơng: Bài + Tổ Kể chuyện Đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư ( tr4 Văn + Tổ Hát hóa giao thông dành cho HS lớp 5) + Tổ Đọc thơ - GV mời LT lên điều hành: HS làm bt Tổng kết: - Cả lớp hát bài: “Lớp đoàn kêt” 229 .. . thứ tự - HS làm 1, Thái độ: Giáo dục học sinh say mê học toán 4.Năng lực: NL tư chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư lập luận toán học, NL giải vấn đề toán học, NL .. . luận tốn học, NL mơ hình hoá toán học, NL giải vấn đề toán học, NL giao tiếp tốn học, NL sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng tổng hợp cách so sánh phân số - HS :.. . hộp? - Tìm phân số số bóng vàng? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa - Đọc đề 15 17 28 23    ;4    ; 5 5 7 7 11 15 11 2 1         15 15 15 15  3 3 - Chiếm (hộp bóng - Hộp

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan