Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

95 50 2
Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI Nguyễn Ngọc Sơn CHUYỂN GIAO (HANDOVER) TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG MẠNG 3G VÀ LTE Chuyên ngành: Kỹ thuật truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Kỹ thuật truyền thơng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM DỖN TĨNH Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH VẼ 11 MỞ ĐẦU 13 CHƯƠNG CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG DI ĐỘNG 15 1.1 Chuyển giao mạng di động nói chung 15 1.2 Phân loại loại hình chuyển giao (HO) 15 1.3 Các bước trình chuyển giao 17 1.4 Các vấn đề cần quan tâm thiết kế thuật toán (giao thức) chuyển giao 18 1.5 HO liên quan với RRM? 19 CHƯƠNG 2: CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG LTE 21 2.1 Công nghệ LTE 21 2.2 Truy cập vô tuyến mạng LTE 22 2.2.1 Hệ thống truyền dẫn đường xuống OFDMA 22 2.2.2 Hệ thống truyền dẫn đường lên SC – FDMA 23 2.2.3 Hoạch định phụ thuộc kênh truyền thích ứng tốc độ (Channel dependent scheduling and rate adptation) 25 2.2.3.1 Hoạch định đường xuống 25 2.2.3.2 Hoạch định đường lên 25 2.3 Kiến trúc mạng LTE 26 2.4 Các thủ tục truy cập LTE 29 2.4.1 Dị tìm cell 30 2.4.2 Dị tìm cell ban đầu cell lân cận 30 2.4.3 Truy cập ngẫu nhiên RACH 31 2.5 Giới thiệu chuyển giao mạng LTE 34 2.6 Các thủ tục trình chuyển giao 34 2.7 Các xử lý trình chuyển giao 39 2.7.1 Đo lường UE 40 2.7.2 Xử lý lớp 1: 42 2.7.3 Xử lý lớp 3: 42 2.8 Kích hoạt chuyển giao 43 2.9 Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chuyển giao 44 2.9.1 Chuyển giao lỗi: 45 2.9.2 Hiệu ứng ping pong: 46 2.9.3 CDF RSRP cell nguồn 46 2.9.4 Trễ tồn q trình chuyển giao: 47 2.10 Các phương pháp chuyển giao trường hợp xảy lỗi đường truyền: 47 2.10.1 Backward HO 47 2.10.2 RLF HO 48 2.10.3 Khôi phục NAS 49 2.11 Các phương pháp cải tiến trình chuyển giao 50 2.11.1 Chuyển đường nhanh (Fast path switch): 51 2.11.2 Chuyển giao dự đoán trước (HO prediction): 52 2.11.3 LTE forward HO 54 CHƯƠNG 3: CHUYỂN GIAO GIỮA LTE & UMTS 56 3.1 Giới thiệu công nghệ SRVCC 56 3.2 SRVCC from LTE to 3GPP2 1xCS 60 3.3 SRVCC from LTE to 3GPP UTRAN/GERAN 66 3.4 Đánh giá hiệu suất Chuyển giao từ UMTS sang LTE ngược lại 71 3.4.1 Chuyển giao từ LTE sang UMTS sử dụng SRVCC 71 3.4.2 Mơ hình mơ 75 3.4.3 Mô chuyển giao UMTS LTE 80 3.4.3.1 Chuyển giao từ UMTS sang LTE 80 3.4.3.2 Chuyển giao từ LTE sang UMTS 84 3.4.3.3 Nhận xét 89 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Doãn Tĩnh Các kết tự nghiên cứu tham khảo từ nguồn tài liệu cơng trình nghiên cứu khoa học khác trích dẫn đầy đủ Nếu có vấn đề sai phạm quyền, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Nhà trường Hà Nội, ngày…….tháng…… năm 2014 Học viên Nguyễn Ngọc Sơn CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 3G The third-generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ ba 3GPP The 3rd Generation Dự án đối tác hệ thứ ba Partnership Project The fourth-generation Hệ thống thông tin di động hệ thứ tư Automatic Repeat-reQuest Tự động gửi lại yêu cầu BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh Quảng bá BS Base Station Trạm gốc BTS Base Transceiver Station Trạm thu phát sóng di động Code Division Multiple Đa truy cập phân chia theo mã 4G A ARQ B C CDMA Access CDP Cumulative Distribution Chức phân bố chồng chất Function CN Core Network Mạng lõi C-RNTI Cell- Radio Network Nhận dạng tạm thời mạng vô tuyến-tế bào Temporary Identifier D DCCH Dedicate Control Channel Kênh điều khiển riêng DFT Discrete Fourier transform Biến đổi fourier DL Downlink Đường xuống DL-SCH Downlink-Share Channel Kênh chia sẻ đường xuống DTCH Dedicate traffic Channel Kênh vận chuyển riêng E eNodeB Evolved-NodeB NodeB cải tiến EUTRAN Evolution- UMTS Terrestrial Mạng truy cập vô tuyến UMTS cải tiến Radio Access Network F SCFDMA Single carrier frequency FDD Đa truy cập phân chia theo tần số sóng division multiple access mang đơn Frequency division Ghép kênh phân chia theo tần số duplexing FDMA Frequency Division Multiple Đa truy cập phân chia theo tần số Access G GSM Global System for Mobile Hệ thống thông tin di động toàn cầu Communications H HO Handover Chuyển giao HRPD High Rate Packet Data Gói liệu tốc độ cao HSDPA High Speed Downlink Truy cập gói đường xuống tốc độ cao Packet Access HSPA High Speed Packet Access Truy cập gói tốc độ cao HSS Home Subscriber Service Dịch vụ người đăng ký nhà HSUPA High Speed Uplink Packet Truy cập gói đường lên tốc độ cao Access L LTE Long Term Evolution Hệ thống thông tin di động LTE Media Access Control Kiểm soát truy cập trung bình M MAC ME Mobile Equipment Thiết bị di động MIMO multiple-input and Đa nhập đa xuất multiple-output MME Mobility Management Thực thể quản lý di động Entity MS Mobile Station Trạm di động Non Access Stratum Tầng không truy cập Orthogonal frequency Đa truy cập phân chia theo tần số trực giao N NAS O OFDMA division multiple access P PAPR Peak to Average Power Tỉ số lượng đỉnh trung bình Ratio PBCH Physical Broadcast Channel Kênh quảng bá vật lý PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi PCDP Packet Data Convergence Giao thức hội tụ liệu liệu gói Protocol PCH Paging Channel Kênh tìm gọi P-GW Packet Data Network Cổng mạng liệu gói Gateway PHY Physical Layer Lớp vật lý PN Pseudo Noise Nhiễu giả ngẫu nhiên PUCCH Physical Uplink Control Kênh điều khiển đường lên vật lý Channel PUSCH Physical Uplink Shared Kênh chia sẻ đường xuống vật lý Channel Q QAM Quadrature amplitude Điều biên vng góc modulation Quality of Service Chất lượng dịch vụ RACH Random Access Channel Kênh truy cập ngẫu nhiên RF Radio frequency Tần số vô tuyến RLF Radio Link Failue Lỗi link vô tuyến RNC Radio Network Controller Điều khiển mạng vô tuyến RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RRM Radio resource Quản lý tài nguyên vô tuyến QoS R management RRT Round Trip Tỉme Thời gian truyền vòng RSRP Reference Signal Received Năng lượng thu tín hiệu chuyển đến Power RSRQ Reference Signal Received Chất lượng thu tín hiệu chuyển đến Quality S SGSN Serving GPRS Support Nút hỗ trợ dịch vụ GPRS Node S-GW Serving-Gateway Cổng phục vụ SIR Signal to Interference Ratio Tỉ lệ nhiễu tín hiệu SMS Short Message Service Dịch vụ tin nhắn ngắn SN Sequence number Số trình tự TDD Time-division duplexing Ghép kênh phân chia theo thời gian TTI Transmission Time Interval Khoảng thời gian truyền TTT Time-To-Trigger Thời gian để kích hoạt T U UE User Equipment Thiết bị người dùng UL Uplink Đường lên UL-SCH Uplink-Share Channel Kênh chia sẻ đường lên UMTS Universal Mobile Công nghệ di động hệ ba cho mạng Telecommunications di động dựa GSM System USIM Universal Subscriber Module nhận dạng thuê bao Identity Module UTRAN UMTS Terrestrial Radio Mạng truy cập vô tuyến UMTS Access Network W WCDMA Wideband Code Division Đa truy cập phân chia theo mã băng rộng Multiple Access n: số RLC truyền lại (trong trường hợp khung có sai sót) p: xác suất khung RLC nhận sai lầm qua kết nối vô tuyến Ps: xác suất nhận khung RLC thành công sau truyền lại n TIub: độ trễ giao diện Iub (giữa RNC NodeB) TTI: khoảng thời gian truyền Node B (một khung radio cho TTI) Tack: Thời gian từ lúc phát khung bị có sai sót phía tiếp nhận truyền dẫn tình trạng khung hình cho người gửi P(Cij): Việc nhận cách xác khung điểm (i khung truyền lại sau truyền lại j) 3.4.3 Mô chuyển giao UMTS LTE 3.4.3.1 Chuyển giao từ UMTS sang LTE Dựa báo nghiên cứu [24], [25] Hình 3.12, hình 3.13, hình 3.14 cho thấy chế độ thời gian gián đoạn dịch vụ cho UMTS đến LTE, chuyển giao VCC điều kiện tĩnh Thời gian gián đoạn dịch vụ mô thay đổi tốc độ liệu, trễ kênh truyền tỉ lệ lỗi khối (Block Error Rate - BLER) kênh Trong điều kiện tĩnh, thời gian gián đoạn dịch vụ xác định cao nhiều (khoảng 400 đến 500 ms) so với thông số kỹ thuật 3GPP – 300ms[9] Việc trễ cao cần thời gian dài thực thiết lập PDP mạng LTE thời gian tin IMS Chúng ta quan sát thấy với BLER định thời gian gián đoạn dịch vụ giảm đáng kể tốc độ liệu tăng lên Tuy nhiên với tốc độ liệu cao 1Mbps khơng có giảm đáng kể thời gian gián đoạn dịch vụ Điều kích thước khơng đổi khung LTE 1Mbps đủ để truyền tín hiệu điều khiển khung hình; tăng tốc liệu khơng cải tiến hiệu suất 80 Trong hình 3.12, ta thấy BLER tăng, thời gian gián đoạn dịch vụ tăng dần Khi BLER cao 21% có gia tăng theo cấp số nhân thời gian gián đoạn dịch vụ Điều quan trọng cần lưu ý cho chuyển giao LTE & UMTS với BLER cao 21% ảnh hưởng xấu đến thời gian gián đoạn dịch vụ Hình 3.12 : thời gian gián đoạn dịch vụ chuyển giao LTE & UMTS so với BLER Trong hình 3.13 thời gian gián đoạn dịch vụ so với BLER trường hợp khác với trễ truyền khác Lưu ý tất trường hợp cao 300ms bị gián đoạn dịch vụ Với trễ truyền 10-5 khơng có giảm đáng kể thời gian gián đoạn dịch vụ ta thấy trền đồ thị dịng có trễ truyền 10 81 -5 10-6 chồng lên Tuy nhiên, trễ truyền tăng từ 10-3 đến 10-2 có gia tăng mạnh thời gian gián đoạn dịch vụ Điều thể rõ hình 3.14 Hình 3.13: Thời gian gián đoạn dịch vụ so với BLER 82 Hình 3.14: Thời gian gián đoạn dịch vụ so với trễ truyền Hiệu suất chuyển giao VCC từ UMTS sang LTE đánh giá điều kiện thời gian thực mạng Một lần thời gian gián đoạn dịch vụ so với BLER trễ truyền mô thấy tương tự điều kiện tĩnh Tuy nhiên sau trung bình khoảng 500 lần mô thời gian thực ta nhân thấy thời gian gián đoạn dịch vụ nói chung so với điều kiện tĩnh Hình 3.15 cho thấy thời gian gián đoạn so với BLER trường hợp khác trễ truyền điều kiện thời gian thực Lứu ý thời gian gián đoạn theo thứ tự 200ms không giống khoảng 400ms Do đó, thiết lập mơ thời gian thực mang lai kết tốt nhiều so với điều kiện tĩnh 83 Hình 3.15: thời gian gián đoạn dịch vụ điều kiện thời gian thực 3.4.3.2 Chuyển giao từ LTE sang UMTS Hình 3.16, 3.17, 3.18 hiển thị thời gian gián đoạn dịch vụ cho chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS điều kiện tĩnh Trong nhừng hình thời gian gián đoạn dịch vụ mô với tốc độ liệu khác nhau, với trễ truyền tỉ lệ lỗi khối tương ứng (Block Error Rate (BLER)) Có hai dạng đồ thị tương ứng: thời gian gián đoạn dịch vụ BLER, thời gian gián đoạn dịch vụ trễ truyền Như minh hoa hình 3.16, ta quan sát thấy với BLER định thời gian gián đoạn dịch vụ giảm đáng kể với tốc độ liệu tăng lên Ví dụ kích thước khung liên tục 7680 bit, tốc độ liệu 9.6kbps có thời gian gián đoạn dịch vụ 400ms, cao so với quy định 300ms cho dịch vụ thời gian thực Tốc độ liệu 64kbps cho thời gian gián đoạn dịch vụ 250ms chấp nhận Tuy nhiên với 84 tốc độ liệu tốc độ lớn 64kbps khơng có giảm đáng kể thời gian gián đoạn dịch vụ Nguyên nhân tin có chiều dài khung cố định tốc độ 64kbps đủ để truyền độ dài khung Hình 3.16: chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS, thời gian gián đoạn dịch vụ BLER Tại giao diện khoảng không UE NodeB, BLER cao trễ truyền vơ tuyến ảnh hưởng đến độ trung thực gọi thoại Đó lí quan trọng để ta phải so sánh hiệu trễ truyền BLER với thời gian gián đoạn dịch vụ 85 Trong hình 3.17, thời gian gián đoạn dịch vụ/độ trễ tổng gọi hiển thị so với BLER cho giá trị khác trễ truyền Trễ truyền vô tuyến (độ trễ kết nối vô tuyến) thiết lập từ 10-6 đến 10-2 Đối với trễ truyền 10-2, thời gian gián đoạn dịch vụ quan sát BLER thay đổi Chú ý tất plot thời gian gián đoạn quy định 300ms Tuy nhiên, với trễ truyền 10-5 10-6 khơng có thay đổi đáng kể thời gian gián đoạn dịch vụ, đồ thị cho độ trễ chậm trễ tuyên truyền 10-5 10-6 chồng lên Chúng thể đường màu đỏ với dấu chấm màu xanh khoảng theo chiều dọc 240-245 ms hình 3.16 Khi trễ truyền tăng 10-3 đến 10-2, có gia tăng mạnh thời gian gián đoạn dịch vụ Hành vi minh họa hình 3.18 Trong biểu đồ này, thời gian gián đoạn dịch vụ 10-6 10-5 (vì mà chồng chéo mỏng đường màu đỏ) rõ ràng xem tăng nhanh trễ truyền tăng lên 10-4 đến 10-3 chí mạnh cho 10-3 đến 10-2 86 Hình 3.17: chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS thời gian gián đoạn dịch vụ BLER thay đổi trễ truyền 87 Hình 3.18: chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS gián đoạn dịch vụ so trễ truyền Trong điều kiện thời gian thực, mối quan hệ thời gian gián đoạn dịch vụ BLER với thay đổi trễ truyền vô tuyến tương tự điều kiện tĩnh Tuy nhiên, sau 500 lần chạy mô thời gian thực, ta nhận thấy gián đoạn dịch vụ so với điều kiện tĩnh thời điểm hình 3.19 cho thấy thời gian bị gián đoạn so với BLER trường hợp trễ truyền khác điều kiện thời gian thực Lưu ý thời gian gián đoạn theo thứ tự cách 100ms không giống trước 200ms 88 Hình 3.19: SRVCC thời gian gián đoạn dịch vụ điều kiện thời gian thực 3.4.3.3 Nhận xét Ta thấy điều kiện tĩnh, thời gian gián đoạn dịch vụ chuyển giao thoại từ LTE sang UMTS sử dụng sơ đồ SRVCC giới hạn quy định 300ms cho dịch vụ thời gian thực Ta nhận thấy tỷ lệ lỗi khối 21% tăng lên nhanh mô điều kiện thời gian thực thời gian gián đoạn dịch vụ BLER, chương trình SRVCC đưa hiệu suất cải thiện đáng kể với thời gian gián đoạn giảm xuống 100ms Một BLER thấp chuyển thành thời gian dịch vụ thấp mà đánh thẳng vào kinh nghiệm thuê bao tốt chuyển giao Điều BLER cao (có nghĩa tỷ lệ lỗi khung/ tổng khung nhận) kết vào nhiều truyền lại vậy, trễ truyền vô tuyến cao Như thấy đồ thị trước 89 đó, trễ truyền vơ tuyến cao kết vào thời gian gián đoạn dịch vụ cao Trong bối cảnh nghiên cứu này, thời gian gián đoạn dịch vụ thời gian cần cho chuyển giao thoại I-RAT thực thi Đó để nói, khoảng thời gian việc ban hành lệnh chuyển giao để thực Nếu thời gian gián đoạn dịch vụ cao người nghe nghe thấy lời nói thừa nhận muộn trị chuyện bình thường nhịp điệu tự nhiên trò chuyện xảy Ta đánh giá việc thực chuyển giao thủ tục VCC chuyển giao thoại từ UMTS sang LTE Kết mô cho thấy gọi thoại chuyển giao từ UMTS sang LTE đáp ứng yêu cầu dịch vụ 3GPP thời gian gián đoạn dịch vụ 300ms mô điều kiện thời gian thực Kết cho thấy với BLER 21%, thời gian gián đoạn dịch vụ 200ms điều kiện mơ thời gian thực vượt 300ms điều kiện tĩnh Ngoài ra, trễ truyền trạm phát 10-4 cho thấy cải thiện hiệu suất dịch vụ gián đoạn thời gian hai mô tĩnh thời gian thực Với kết cho thấy nhà điều hành có nhu cầu triển khai VCC cho UMTS LTE giảm thời gian gián đoạn dịch vụ cách giảm lỗi trễ truyền gây thiết lập PDP mạng LTE thiết lập mạng IMS phải giảm thiểu Điều thực cách cải thiện hiệu xuất hàng đợi nút lõi mạng Khi trở ngại trạm phát mạng lõi tối ưu hóa cách, ta khẳng định VCC chương trình có tính khả thi chuyển giao thoại UMTS LTE 90 KẾT LUẬN - Sự phổ biến ứng dụng VoIP với cần thiết tuyệt đối cho nhà khai thác để cung cấp thoại qua LTE SRVCC phát triển mạnh thị trường Mặc dù thực tế SRVCC rõ ràng phức tạp CSFB yêu cầu mạng lõi IMS (hoặc tầng ứng dụng), tiếp tục lựa chọn LTE OneVoice chủ yếu không cần nhu cầu kép phức tạp tốn cho UE Để giảm chi phí phức tạp mạng IMS, ngành công nghiệp tập trung vào đơn giản hóa giao thức IMS đặc biệtlà "profile" cho việc cung cấp dịch vụ LTE VoIP - SRVCC đời đáp ứng nhu cầu chuyển giao LTE & 3G - SRVCC đóng vai trò quan trọng chuyển giao UE từ LTE cho mạng lưới CS khác dựa khả sử dụng công nghệ hiệu suất cao LTE EPC - Trước phát triển nhanh chóng cơng nghệ truyền thông không dây, việc triển khai 3G nước ta thành công, song với ưu điểm vượt trội 4G (LTE), tiềm phát triển công nghệ nước ta lớn - Với đặc điểm trội tốc độ (tốc độ liệu tối đa đường Downlink 100Mbps đường Uplink 50Mbps), 4G (LTE) mạng di động thiên việc truyền liệu phục vụ tính thoại - Khác hẳn với 3G, 4G (LTE) sử dụng giao thức chuyển giao cứng, hiệu suất sử dụng mạng tăng đáng kể (do thời điểm kết nối sử dụng kênh nhất) đồng thời làm giảm chi phí sản xuất thiết bị di động (thiết bị di động khơng cần phải có khả nhận đồng thời hai hay nhiều kênh song song) nhược điểm trình chuyển giao cứng (khoảng thời gian ngắt kết nối, khả bị kết nối hoàn tồn…) khắc phục Có điều 4G (LTE) thực trở lên với tên gọi công nghệ “di động” tốc độ cao, công nghệ “di động” tương lai 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Konstantinos Dimou, Min Wang, Yu Yang Muhammmad Kazmi, Anna Larmo, Jonas Pettersson, Walter Muller, Ylva Timner, “Handover within 3GPP LTE: Design Principles and Performance”, [2] “Mobile and Broadband Access Networks Lab session OPNET: UMTS - Part 1” Liesbeth Peters, Abram Schoutteet, Bart Slock, Eli De Poorter [3] “Handover in Mobile Communication Networks” Frank A Zdarsky and Jens B Schmitt [4] Erik Dahlman, Stefan Parkvall, Johan Skold and Per Beming, “3G Evolution HSPA and LTE for Mobile Broadband”, Academic Press, [5] Rysavy Research, “EDGE, HSPA and LTE broadband innovation”, 3G Americas, 2008 [6] Stefania Sesia, Issam Toufik and Matthew Baker, “LTE-The UMTS Long Term Evolution” Theory to Practice, John Wiley & Sons, Ltd, [7] “OPTIMIZED PERFORMANCE EVALUATION OF LTE HARD HANDOVER ALGORITHM WITH AVERAGE RSRP CONSTRAINT” Cheng-Chung Lin, Kumbesan Sandrasegaran, Huda Adibah Mohd Ramli, and Riyaj Basukala [8] “PERFORMANCE EVALUATION OF VOICE HANDOVER BETWEEN LTE AND UMTS” Joyce Namakoye [9] D Pacifico, M Pacifico, C Fischione, H Hjalrmasson, “Improving TCP Performance During the Intra LTE Handover” School of Electrical Engineering KTH Royal Institute of Technology, Stockholm, Sweden [10] “LTE Mobility Enhancements” Qualcomm Incorporated February 2010 [11] YANG, YU, “Optimization of Handover Algorithm in 3GPP LTE” Stockholm, Sweden, 2009 [12] 3GPP TS 36.401: “Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network (EUTRAN); Architecture Description.” 92 [13] 3GPP TS 36.300 V8.10.0: Evolved Universal Terrestrial Radio Access (EUTRA) and Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network (E-UTRAN); Overall description; Stage [14] 3GPP TS 24.301 V8.2.1: Non Access Stratum protocol for Evolved Packet System [15] 3GPP TS 23.401 V8.6.0: General Packet Radio Service (GPRS) enhancements for Evolved Universal Terrestrial Radio Access Network (E-UTRAN) access [16] 3GPP TS 23.216 V8.6.0 (2009-12): Single Radio Voice Call Continuity (SRVCC) (Release 8) [17] 3GPP TS 23.237 V8.7.0 (2010-03): IP Multimedia Subsystem (IMS) Service Continuity [18] 3GPP TS 23.272 V8.7.0 (2010-03): Circuit Switched (CS) Fallback in EPS [19] 3GPP UMTS, RLC Protocol Specification; Sophia Antapolis : ETSI, 2010 TS 25.322 version 9.2.0 Release [20] Das Sajal K., Lee Enoch, Basu Kalyan, Sen Sanjoy K Performance Optimization of VoIP Calls over Wireless Links Using H.323 Protocol s.l : IEEE Computer Society, 2003 IEEE Transactions on Computers Vol 52, pp 742-752 0018-9340/03 [21] Enderle N., Lagrange X Radio link control-acknowledged mode protocol performance modeling in UMTS Velizy : IEEE, 2002 4th International Workshop on Mobile and Wireless Communications Network pp 332 - 336 0-7803-7605-6 [22] Li Jun, Montuno Delfin Y., Wang Jianyu, Zhao Yiqiang Q Performance Evaluation of the Radio Link Control Protocol in 3G UMTS citeseerx.ist.psu.edu [Online] 2006 [Cited: 10 Febraury 2011.] [23] Junfeng Jiang, Cao Zhigang An AM-RLC scheme with adaptive acknowledgement interval 2, Shanghai : Higher Education Press and SpringerVerlag 2009, 2009, Frontiers of Electrical and Electronic Engineering in China, Vol 93 [24] Joyce Namakoye, Rex Van Olst Performance Evaluation of Handover from UMTS to LTE using Voice Call Continuity School of Electrical and Information Engineering University of the Witwatersrand, Private Bag 3, Johannesburg 2050 [25] Joyce Namakoye PERFORMANCE EVALUATION OF VOICE HANDOVER BETWEEN LTE AND UMTS Johannesburg, 2011, Frontiers of Electrical and Electronic Engineering in China, Vol 94 ... Chương 3: Chuyển giao LTE & UMTS Đưa phương pháp giải toán chuyển giao chứng minh hiệu chuyển giao 14 CHƯƠNG CHUYỂN GIAO TRONG MẠNG DI ĐỘNG 1.1 Chuyển giao mạng di động nói chung Trong mạng tế... Chương 1: Chuyển giao mạng di động 13 Giới thiệu tổng quan trình chuyển giao mạng di động Chương 2: Chuyển giao mạng LTE Trình bày tóm tắt mạng di động LTE (Long Term Evolution) chuyển giao LTE Chương... trình chuyển giao S1 thực Quá trình chuyển giao sở S1 sử dụng cho thông tin với công nghệ truy cập đặc biệt non-3GPP CDMA2000/HRPD Chuyển giao mạng LTE hoàn toàn chuyển giao cứng (cả chuyển giao giao

Ngày đăng: 02/06/2022, 17:18

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1: Phổ tín hiệu OFDM theo tần số và thời gian - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.1.

Phổ tín hiệu OFDM theo tần số và thời gian Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình2.4: Mô hình kiến trúc mạng LTE - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.4.

Mô hình kiến trúc mạng LTE Xem tại trang 27 của tài liệu.
Chức năng các nốt trong mạng E-UTRAN được tóm tắt như trong hình 2.5 [8] - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

h.

ức năng các nốt trong mạng E-UTRAN được tóm tắt như trong hình 2.5 [8] Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.6: Tổng quan thủ tục truy cập ngẫu nhiên - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.6.

Tổng quan thủ tục truy cập ngẫu nhiên Xem tại trang 33 của tài liệu.
động đang thực hiện chuyển giao sẽ được đánh dấu là UE như trong hình 2.7[8]. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

ng.

đang thực hiện chuyển giao sẽ được đánh dấu là UE như trong hình 2.7[8] Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.8: các thủ tục trong một quá trình chuyển giao cơ bản - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.8.

các thủ tục trong một quá trình chuyển giao cơ bản Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 2.10: Cấu trúc tín hiệu đường DL của LTE - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.10.

Cấu trúc tín hiệu đường DL của LTE Xem tại trang 42 của tài liệu.
mô tả trong hình 2.10. Sau đó các kết quả này sẽ được xử lý tại lớp1 và lớp 3 như chỉ - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

m.

ô tả trong hình 2.10. Sau đó các kết quả này sẽ được xử lý tại lớp1 và lớp 3 như chỉ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 2.13 mô tả quá trình backward HO. Chuyển giao liên quan đến thông tin - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.13.

mô tả quá trình backward HO. Chuyển giao liên quan đến thông tin Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 2.15: Quá trình khôi phục NAS - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.15.

Quá trình khôi phục NAS Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 2.16: Sơ đồ thể hiện thay đổi trong giao thứcchuyển đường nhanh - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 2.16.

Sơ đồ thể hiện thay đổi trong giao thứcchuyển đường nhanh Xem tại trang 53 của tài liệu.
5. Cấu hình lại kết nối2.Thử thiếtt lập kết nốiTruy nhập - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

5..

Cấu hình lại kết nối2.Thử thiếtt lập kết nốiTruy nhập Xem tại trang 56 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình tham chiếu EPS của CSFB với UTRAN là mạng đích - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.1..

Mô hình tham chiếu EPS của CSFB với UTRAN là mạng đích Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 3.1 so sánh CSFB và SRVCC. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Bảng 3.1.

so sánh CSFB và SRVCC Xem tại trang 61 của tài liệu.
Hình 3.3. SRVCC từ LTE đến mạng 1xCS - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.3..

SRVCC từ LTE đến mạng 1xCS Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 3.4. SRVCC từ LTE đến hệ thống thoại 1xCS - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.4..

SRVCC từ LTE đến hệ thống thoại 1xCS Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5. SRVCC từ LTE đến 3GPP UTRAN/GERAN - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.5..

SRVCC từ LTE đến 3GPP UTRAN/GERAN Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.6. Dòng bản tin thiết lập cho SRVCC từ E-UTRAN đến GERAN không h ỗ trợ DTM.  - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.6..

Dòng bản tin thiết lập cho SRVCC từ E-UTRAN đến GERAN không h ỗ trợ DTM. Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 3.7: Các đối tượng liên quan đến cuộc gọi xuất phát từ mạng LTE. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.7.

Các đối tượng liên quan đến cuộc gọi xuất phát từ mạng LTE Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.8: thời gian gián đoạn dịch vụ từ LTE sang UMTS - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.8.

thời gian gián đoạn dịch vụ từ LTE sang UMTS Xem tại trang 74 của tài liệu.
định bởi mô hình “Giao thức điều khiển liên kết” và được đưa ra trong [5] và [6]. Tính - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

nh.

bởi mô hình “Giao thức điều khiển liên kết” và được đưa ra trong [5] và [6]. Tính Xem tại trang 75 của tài liệu.
Trong điều kiện động, các mô hình kết nối vô tuyến, nút mạng và mạng từ xa được mô ph ỏng trong thời gian thực - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

rong.

điều kiện động, các mô hình kết nối vô tuyến, nút mạng và mạng từ xa được mô ph ỏng trong thời gian thực Xem tại trang 76 của tài liệu.
độc lập với nhau. Hình 3.10[25] mô hình cơ bản của mô phỏng đầu tiên. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

c.

lập với nhau. Hình 3.10[25] mô hình cơ bản của mô phỏng đầu tiên Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.11: Khung hình chuyển giao trong Utran với RLC - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.11.

Khung hình chuyển giao trong Utran với RLC Xem tại trang 79 của tài liệu.
Trong hình 3.12, ta có thể thấy là khi BLER tăng, thời gian gián đoạn dịch vụ tăng dần. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

rong.

hình 3.12, ta có thể thấy là khi BLER tăng, thời gian gián đoạn dịch vụ tăng dần Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.13: Thời gian gián đoạn dịch vụ so với BLER - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.13.

Thời gian gián đoạn dịch vụ so với BLER Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 3.14: Thời gian gián đoạn dịch vụ so với trễ truyền. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.14.

Thời gian gián đoạn dịch vụ so với trễ truyền Xem tại trang 84 của tài liệu.
Hình 3.15: thời gian gián đoạn dịch vụ trong điều kiện thời gian thực - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.15.

thời gian gián đoạn dịch vụ trong điều kiện thời gian thực Xem tại trang 85 của tài liệu.
Hình 3.16: chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS, thời gian gián đoạn dịch vụ và BLER  - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.16.

chuyển giao SRVCC từ LTE sang UMTS, thời gian gián đoạn dịch vụ và BLER Xem tại trang 86 của tài liệu.
Hình 3.19: SRVCC thời gian gián đoạn dịch vụ trong điều kiện thời gian thực. - Chuyển giao (handover) trong các môi trường mạng 3g và LTE

Hình 3.19.

SRVCC thời gian gián đoạn dịch vụ trong điều kiện thời gian thực Xem tại trang 90 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan