Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và không gian sản xuất ở Việt Nam trong những năm gần đây

10 2 0
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế và không gian sản xuất ở Việt Nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

S U THAY DOI CO CAU KINH TE VÀ KHÔNG GIAN SẢN XUẤT Ở VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY PHAN HUY XU * NGUYỄN KIM HỒNG ** Trong năm gần đây, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ sau Đại hội 7, kinh tế Việt Nam có chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việc chuyển đổi cấu kinh tế giai đoạn phản ánh thành tựu kinh tế; thành tựu khoa học kỹ thuật Việt Nam, phản ánh hoà nhập vào kinh tế giới Trong phạm vi viết này, chúng tơi tập trung vào việc phân tích chuyển biến tích cực cấu ngành cấu lao động từ 1990 đến 1996 khác biệt không gian sản xuất vùng Việt Nam : Sự chuyển dịch cếu kinh tế cếu lao động theo hướng công nghiệp hóa, đợi hóa đốt nước giơi đoạn Thực trạng cấu kinh tế lãnh thổ Việt Nam năm gần bộc lộ khác biệt rõ rệt trình độ phát triển đồng dải ven biển với trung du đồi núi Trung du miền núi chiếm diện tích lãnh thổ rộng lớn (3/4 diện tích đất nước), nơi tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng đất nước, địa bàn tập trung nhiều dân tộc thiểu số, nơi có trình độ dân trí thấp nhiều so với vùng đồng * Phó giáo sư, Tiến sĩ, Đại học sư phạm Tp.Hồ Chí Minh Việt Nam ** Tiến sĩ, Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Việt Nam 238 VIỆT NAM HOC - KY YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT duyên hải, nơi có sở hạ tầng yếu nên trình độ phát triển kinh tế xã hội thấp vùng đông Ngược lại, khu vực đồng duyên hải chiếm 1⁄4 diện tích đất nước lại tập trung dân cư cao độ, trình độ dân trí cao, sở hạ tầng tốt nhiều so với vùng trung du miễn núi nên trình độ phát triển cao Phấn đấu giảm bớt để tới xoá bỏ khác biệt vùng mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội nước ta Các phân tích cho thấy có khác biệt theo lãnh thổ cấu kinh tế, cấu lao động nước ta a Cơ cấu kinh tế Theo K Marx, “cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với qúa trình phát triển sản xuất định lực lượng sản xuất vật chất Cơ cấu phân chia chất lượng tỷ lệ, số lượng trình sản xuất xã hội” Cơ cấu kinh tế hiểu phạm trù biểu cấu trúc bên hệ thống tập hợp mối quan hệ tương đối ổn định phận cấu thành nên kinh tế quốc dân thời gian định Cơ cấu kinh tế thực thể động, phát triển không ngừng theo thời gian không gian Sự phát triển cấu kinh tế rõ ràng phụ thuộc vào phát triển lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, liên quan đến công nghiệp hoá đại hoá, đến nguồn tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn sở hữu Ở khía cạnh ngành, cấu kinh tế có xu hướng ngày phức tạp, số lượng ngành nghề ngày tăng theo phát triển xã hội Cấu trúc cấu kinh tế gồm: ngành, lãnh thổ, thành phần kinh tế Cấu trúc lao động thể cấu tuổi lao đổng, cấu ngành, trình độ học vấn lao động, trình độ chun mơn, lao động hoạt động kinh tế thường xuyên, thất nghiệp b Cơng nghiệp hóa Cơng nghiệp hố trình tất yếu, diễn tất nước nơng nghiệp q trình phát triển Cơng nghiệp hoá diễn hàng vài trăm năm lại xung quanh vấn đề cơng nghiệp hố cịn có quan điểm khác Theo nghĩa rộng, cơng nghiệp hố coi q trình chuyển biến tất ngành kinh tế dựa sở kỹ thuật, công nghệ đại, suất lao động ngày tăng Theo nghĩa hẹp, cơng nghiệp hố hiểu q trình phát triển cơng nghiệp, làm cho công nghiệp trở thành ngành chủ đạo kinh tế quốc dân, nội dung chủ yếu cơng nghiệp hố phát triển cơng SU THAY DOI CO CAU KINH TE VA KHONG GIAN SAN XUAT 239 nghiệp nặng, làm cho công nghiệp nặng trở thành nên tảng kinh tế quốc dân Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc (UNIDO) đưa định nghĩa dung hồ sau:“Cơng nghiệp hóa q trình phát triển kinh tế, phận nguồn lực quốc gia ngày lớn, huy động để xây dựng cấu kinh tế nhiều ngành với công nghệ chế tạo tư liệu sắn xuất, hàng hố tiêu dùng, có khả đảm bảo nhịp độ tăng trưởng cao toàn nên kinh tế, bảo đảm tiến kinh tế xã hội” Theo định nghĩa trên, hiểu nội dung mục tiêu cuối cơng nghiệp hóa làm chuyển dịch cấu kinh tế, đảm bảo tiến kinh tế công xã hội Một cấu kinh tế hợp lý thời điểm định hay giai đoạn tạo đà tăng trưởng mạnh mẽ cho toàn nên kinh tế quốc dân Cơng nghiệp hóa việc lựa chọn kỹ thuật cơng nghệ đại, thích hợp với trình độ kinh tế xã hội giai đoạn lịch sử nước, bối cảnh chung phát triển kinh tế khu vực giới c Chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch cấu kinh tế trình làm thay đối vị ngành kinh tế thể thay đổi tỉ trọng ngành kinh tế tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product - GDP) nước vùng lãnh thổ Nó phản ánh trình phát triển kinh tế từ trình độ thấp lên trình độ cao Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế thể qua: - Sự thay đổi tỉ trọng ngành, lĩnh vực kinh tế - Sự thay đổi cấu nguồn lao động Có thể chia thay đổi làm giai đoạn: giai đoạn đầu tương thích q trình tăng nhanh lao động (và giá trị sản lượng) ngành vực II (công nghiệp xây dựng) giảm nhanh khu vực I (nông lâm nghiệp), giai đoạn tăng nhanh lao động (và giá trị sản lượng) ngành khu vực III (dịch vụ) Sự với khu ngư chuyển dịch xảy khứ khác với Ở nước tư phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế diễn phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-khoa học kỹ thuật thời Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn nước phát triển diễn nhanh chóng q trình khơng phải bắt buộc trình tự nước tư phát triển: chuyển dịch cấu ngành lao động bắt đầu từ khu vực I (nông lâm ngư nghiệp) sang khu vực III (dịch vụ) Tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế diễn với tốc độ cao hơn, thời gian chuyển dịch, rút ngắn so với nước tư phát triển trước VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE-LAN THU NHAT 240 - Sự thay đổi quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động, đổi thiết bị áp dụng khoa học kỹ thuật đại vào sản xuất - Sự thay đổi cấu thành phần kinh tế mà thực chất việc xác nhận sở hữu huy động sức mạnh tổng hợp tất thành phần kinh té Như là, chuyển dịch cấu kinh tế nhằm khai thác có hiệu tiểm tự nhiên, kinh tế xã hội vùng lãnh thổ nhằm đạt hiệu kinh tế cao với tốc độ phát triển kinh tế nhanh Trong phạm vi viết chúng tơi khơng phân tích tác động cơng nghiệp hố, đại hóa làm thay đổi quy trình cơng nghệ, cơng cụ lao động thiết bị Bài viết khơng tập trung phân tích thay đổi cấu thành phần kinh tế Việt Nam năm qua Qué trình chuyển dịch cếu kinh tế lao động theo hướng công nghiệp hóa, đợi hóa Việt Nam từ 1990 đến 199ó Từ sau Đại hội Đảng lần 6, đường lối cơng nghiệp hóa cụ thể hóa theo quan điểm đổi tư kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá sang nên kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước Kết kinh tế nước ta đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, GDP hàng năm tăng 7-8%, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ thay đổi theo hướng tăng với giảm tỷ trọng ngành kinh tế khu vực I Trao đổi mậu dịch tăng không ngừng, kinh tế nước ta bước vào kinh tế giới bước hội nhập Chỉ số phát triển tổng sản phẩm nước phán phối theo ngành kinh tế (Giá so sánh 1989; năm trước = 100%) Khu vực Nông, Lâm t1:#:‡ nghiệp thủy sản Khu vực Công % nghiệp vả xây dựng Khu vực dịchvụ Tổng số 1991 1992 1993 1994 1995 1996* SU THAY DOI CO CAU KINH TE VA KHONG GIAN SAN XUAT 241 Những chuyển biến tích cực nhận thức, thể qua đường lối phát triển kinh tế Đảng, chương trình kinh tế, mục tiêu kinh tế lớn Nhà nước kích thích nhà đâu tư nước ngồi tới thị trường nhiều tiém nang nhiêu hứa hẹn Việt Nam Tốc độ tăng trưởng khu vực công nghiệp xây dựng vượt 10%/năm từ sau năm 1992 (trung bình thời kỳ 91-95 khống 14%/năm) Chỉ số phát triển ngành dịch vụ tăng lên nhanh chóng đạt mức tăng trưởng chữ số từ năm 1994 Riêng lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản, số phát triển có thấp hơn: trung bình khống 4%/năm Sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta năm gần diễn mạnh mẽ khu vực I III Có thể nhận thấy điều qua bảng thống kê đây: Bảng Cơ cấu tổng sản phẩm nước (giá hành) Năm 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996* Tổng số 100,00 | 100,00 | 100,00 | 100,00 | 100,00} 100,00 Khu vuc Nong, Lam nghiép va Thuy san: 40,50 | 33,90 | 29,90 | 28,70 | 28,40 | 27,20 Nông nghiệp 35,30 | 29,50 | 25,50 | 24,60 | 24,10 | 23,20 Lâm nghiệp 220| 1,60] 1,50] 1,30] 1,30) 1,20 Thuy san 3,00} 2,80} 2,90) 2,80} 3,00} 2,80, Khu vuc Céng nghiép va xay dung: Công nghiệp Xây dựng 23,80 | 27,30 | 28,90 | 29,60 | 29,90 | 30,70 19,80| 21,70 | 21,50 | 22,00 | 22,80 | 23,70 400| Khu vực dịch vụ: 560] 7,40] 7,60] 7,10} 7,00 35,70 | 38,80 | 41,20 | 41,70 | 41,70 | 42,10 Giao thông vận tải, Bưu điện 3,70} Thuong nghiép 12,70 | 4,20} 440] 4,10} 3,90} 4,10 13,80 | 12,90 | 13,60 | 13,20 | 13,20 Tài chính, Tín dụng, Ngan hang, Bảo hiểm nhà nước 1,40 140| 1,70} 2,00} 2,40} 2,40 Quản lý Nhà nước, Khoa học, Giáo dục, Y té, Thé thao 8990| 8,80 | 10,50 | 10,70 | 10,20 | 10,70 Nhà ở, Du lịch, Khách sạn, Sửa chữa 9,00} 10,60 | 11,70 | 11,30 | 12,00 | 11,70 * Số liệu ước tính Nguồn: Niên giám thống kê 1996, Nxb Thống kê, H 1997, trang 16 Khu vực cơng nghiệp xây dựng có thay đối khơng lớn (trung bình khoảng 1%/năm) tổng sản phẩm quốc nội Phải chăng, cơng nghiệp hố đại hố năm qua khơng có tác động tích cực đến ngành cơng nghiệp xây dựng? Có thể quan sát thấy điều này: nhiều nhà 242 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT máy, khu công nghiệp mọc lên, nhiều cơng trình xây dựng hoàn thành Tuy nhiên, cần thấy thực tế rằng, khu chế xuất, nơi tập trung đổi kỹ thuật công nghệ theo hướng đại hố cơng ty nước ngồi cơng ty liên doanh mà phần đóng góp phiá Việt Nam chưa nhiều Đầu tư nước ngồi chưa thực tạo địn bẩy thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế quốc dân mà tạo tiến cho số ngành Nhiều sở sản xuất có cơng nghệ lạc hậu , phụ tùng thiết bị không đồng Số máy móc đạt mức trung bình tiên tiến đạt khoảng lạc hậu 35%, phần thiết bị lại Cơ cấu tổng sản phẩm nước phân theo ngành kinh tế (giá hành) 100% 80% + 60% + 40% + 20% + 0% 1991 © Khu vucdich vu — 1992 r 1993 “ 1994 Khu vực Công nghiệp xây dựng ' 1995 _ 1996 Khu vực Nông, Lâm nghiệp Thủy sản Sự phát triển nhanh khu vực III tổng sản phẩm quốc nội phần phản ánh phát triển kinh tế Việt Nam, q trình cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước Nền sản xuất hàng hoá thực làm thay đổi mặt đô chiếm tương niên 1960 nhiều thập thị nông thôn Cho tới 40% tổng sản phẩm đương với nước tư Vi vậy, việc tăng tỷ trọng niên Điều năm 1996, tỷ trọng khu nước Tuy nhiên, tỷ trọng phát triển nước NIC khu vực tiếp xảy nhanh hay chậm phụ nhiều vào đại hố nơng thơn Việt Nam vực cuối thập tục thuộc SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ KHÔNG GIAN SẢN XUẤT 243 Bảng Tỷ trọng bình quân ngành Nơng-Lâm-Ngư nghiệp tồn kinh tế quốc dân giai đoạn 1990-1995 (%) Chỉ tiêu 4990 | 1991 | 1992 | 1993 | 1994 | 1995 | 1996 Dân số nông thôn 79,60} 79,60} 80,60} 80,50) 80,10} 80,00} 79,50 Lao động nông thôn 81/70| 8180| 8260| 82,50 80,94 s Nông nghiệp 7160| 71,90} 7230| 72,40 69,80 s Lâm nghiệp 0,70} 0,70} 0,70} 0,70 * Chan nudi, ngành nghề 940} 9,20} 9,60} 9,40 GDP Nông-Lâm-Ngư nghiệp (giá hành) 38,70} 40,50} 33,90} 29,90] 2930| 29/00| 27,20 GDP Nông-Lâm-Ngư nghiệp (giá cố định 1989) | 40,70} 39,20} 38,60] 37,10] 35,40] 3390| 3247 Sản lượng lương thực quy thóc (triệu tấn) 2149| 2199| 2421| 2550| 26,20} 2757| 29/21 Lương thực bình quân đầu người (không gian/ng) | 324,40 | 324,90 | 348,90 | 359,00 | 360,90 | 372,50 | 387,63 Nguồn: Số liệu thống kê Nông-Lâm-Ngư nghiệp-Thuỷ sản Việt Nam 1985-1996, Nxb Thống kê, H 1996, tr Riêng số liệu 1996 trích từ Niên giám thống kê 1996 từ “Thực trạng lao động-việc làm Việt Nam”, Nxb Thống kê, H 1997 Qua bang thấy trình giảm tỷ trọng ngành thuộc khu vực I xảy với tốc độ nhanh (giảm 5,87%/năm) với tăng tương ứng lĩnh vực dịch vụ, công nghiệp-xây dựng Việc giảm GDP khu vực I không tương ứng với tốc độ giảm lao động này, điều chứng tỏ nơng nghiệp có bước tiến suất lao động khu vực nông nghiệp thu nhập khu vực thấp nhiều so với khu vực II ty trọng khu vực nông nghiệp giai đoạn tới hồn vào cơng cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Cần tỷ trọng trong khu vực đáng kể người dân HI Việc giảm toàn phụ thuộc phải tập trung cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn điạ bàn tập trung nhiều lao động nhất, việc cơng nghiệp hố đại hố làm chuyển biến nơng thơn Một khó khăn lớn chuyển dịch cấu nông thôn thu nhập người dân cịn thấp; tập qn, thói quen dịch vụ nông thôn bắt đầu Tăng thu nhập cho người nơng dân tạo thói quen dịch vụ cho cư dân nơng thơn tỷ trọng ngành dịch vụ thời gian tới tăng nhanh 244 VIET NAM HOC - KY YEU HOI THAO QUOC TE LAN THU NHAT Bang Lao động dang làm việc ngành kinh tế quốc dan 1990 Nông, lâm nghiệp 1991 1992 193 | 1994 1996 21889,0 | 224826 | 232083 | 238982 | 245105 | 24366,7 Céng nghiép va xay dung 4209,7 | 42140 | 42750 | 43701 | 45752 | 3633.9 Dịch vụ 4873| 42774 | 43269 | 44497 | 45782 | 69070 Tổng số 30286,0 | 30974,0 | 31810,2 | 32718,0 | 33663,9 | 349076 Nguồn: Các năm 1990, 1991, 1992, 1993 1994 từ “Niên giám thống kê 1995", tr 29 Năm 1996 từ “Thực trạng lao động-việc làm Việt Nam 19967, tr 123 Laö động chia theo nhóm ngành kinh tế 100% + 80% + 60% 40% 20% 0% 1990 Dịch vụ 1991 E1 1992 1993 1994 * Công nghiệp xây dựng 1996 Nông lâm nghiệp Bảng Tỷ trọng (%) lao động khu vực kinh tế 1990 1991 1992 1993 1994 1996 Nông, lâm nghiệp 72,3 T26 73,0 Công nghiệp xây dựng 73,0 72,8 69,8 13,9 13,6 13,4 Dich vu 13,4 13,6 10,4 13,8 13,8 13,6 13,6 13,6 19,8 Sự chuyển dịch cấu thấy rõ việc sử dụng lao động Tỷ trọng lao động khu vực nông lâm nghiệp giảm 2,5%, lao động khu vực công nghiệp dịch vụ giảm 3,5% lao động khu vực dịch vụ tăng lên 6% Mức tăng lao động khu vực dịch vụ tổng số lao động I%/năm Nhìn vào tỷ trọng lao động khu vực kinh tế thấy SU THAY DOI CO CAU KINH TE VA KHONG GIAN SAN XUAT 245 suất lao động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ tăng nhanh Mặc dù tỷ trọng lao động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng giảm 3,5% toàn thời kỳ giá trị tống sản lượng lĩnh vực tống sản phẩm xã hội lại tăng 6,9% Điều chứng tỏ suất lao động khu vực công nghiệp xây dựng tăng nhanh khu vực cịn lại, kết q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Khu vực dịch vụ, lao động tăng 6% tổng số lao động nước giá trị sản lượng tăng thêm 6,9% Đối với khu vực nông lâm nghiệp, tỷ trọng giá trị sản lượng nông nghiệp giảm 13,3% thời kỳ lao động giảm 2,5% Điều chứng tỏ suất lao động lĩnh vực nơng nghiệp có tăng giá trị tuyệt đối so với lao động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng lĩnh vực dịch vụ lại giảm Tình hình dẫn tới lao động khu vực nơng nghiệp có thu nhập ngày cách biệt so với lao động lĩnh vực công nghiệp-xây dựng dịch vụ Bảng Lao động khu vực kinh tế chia theo vùng Chia theo nhóm nghành kinh tế Nõng nghiệp Céng nghiệp xây dựng Miền núi Trung du 85,24 4,82 Đồng sông Hồng 73,77 9,57 Dịch vụ 9,94 16,66 Bắc Trung Bộ 80,05 6,85 13,10 Duyên hải miền Trung Tây Nguyên 68,44 80,10 10,47 5,68 21,09 14,22 Đông Nam Bộ 33,59 27,68 38,73 Đồng sông Cửu Long 65,66 9,97 24,37 Cả nước 69,80 10,55 19,65 Xem xét tỷ lệ lao động khu vực kinh tế qua điều tra “Thực trạng lao động-việc làm Việt Nam năm 1996” cho thấy có khác biệt theo lãnh thổ, lao động khu vực kinh tế khác nhau: Vùng có tỷ lệ lao động khu vực dịch vụ cao Đông Nam Bộ (38,73%), tiếp đồng sơng Cửu Long (24,37%), thấp Miễn núi trung du Bắc Bộ (13,10%); Vùng có tỷ lệ lao động khu vực cơng nghiệp-xây dựng cao Đông Nam Bộ (27,68%), thấp miền núi trung du Bắc Bộ (4,82%); Trong khu vực nơng lâm nghiệp, vùng có tỷ lệ lao động nông lâm:nghiệp cao miền núi trung du Bắc Bộ (85,24%), Tây Nguyên (80,10%), thấp Đông Nam Bộ (33,59%) Nếu vào tỷ lệ lao động khu vực để phân loại trình độ phát triển vùng có trình độ phát triển kinh tế cao Đơng Nam Bộ, thấp Tây Nguyên miền núi trung du Bắc Bộ R 246 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẦN THỨ NHẤT Lao động chia theo nhóm ngành kinh tế sẵ§ 100% 60% 50% 40% 30% 20% + 10% 0% T s ? Dch v a s? a § E1 i = 3s = Cơng nghiệp xây dựng a 85 g 32 š g § Nông lâm nghiệp Kết luận Chuyển dịch cấu kinh tế lao động Việt Nam năm gần thể rõ qua thay đổi tỷ trọng: tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ công nghiệp- xây dựng chuyển dịch diễn chậm Mức độ khác biệt tỷ trọng lao động khu vực kinh tế thể vùng chứng tỏ mức khác biệt chuyển đổi cấu kinh tế, cấu lao động nước ta Phải đẩy mạnh cơng cơng nghiệp hố đại hoá miền đất nước Cần trọng đổi công nghệ, đào tạo lực lượng lao động đáp ứng đòi hỏi kỹ thuật công nghệ đại mong tránh nguy ngày tụt hậu so với giới Công nghiệp hoá phải trọng vào địa bàn mà tỷ trọng giá trị sản lượng lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn: vùng nơng thơn nói chung đổi núi nói riêng Khơng đạt hiệu cao q trình cơng nghiệp hố khơng cơng nghiệp hố đại hố nơng thơn Việt Nam ... thổ cấu kinh tế, cấu lao động nước ta a Cơ cấu kinh tế Theo K Marx, ? ?cơ cấu kinh tế xã hội toàn quan hệ sản xuất phù hợp với qúa trình phát triển sản xuất định lực lượng sản xuất vật chất Cơ cấu. .. triển kinh tế từ trình độ thấp lên trình độ cao Qúa trình chuyển dịch cấu kinh tế thể qua: - Sự thay đổi tỉ trọng ngành, lĩnh vực kinh tế - Sự thay đổi cấu nguồn lao động Có thể chia thay đổi làm... nhiều vào đại hố nơng thơn Việt Nam vực cuối thập tục thuộc SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ VÀ KHÔNG GIAN SẢN XUẤT 243 Bảng Tỷ trọng bình quân ngành Nơng-Lâm-Ngư nghiệp tồn kinh tế quốc dân giai đoạn

Ngày đăng: 31/05/2022, 07:46