DO DAO CONG BUU LANH DAO (1893-1894)
Cho đến nay, khi tìm hiểu về phong trào chống Pháp xâm lược hồi nửa cuối thế kỷ XD trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, những người nghiên cứu hình như chỉ dừng lại ở cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực năm 1868, và nhiều lắm cũng chỉ nhắc thêm đến cuộc khởi nghĩa tiếp theo đó do Đỗ Thừa Luông, Dỗ Thừa Tự cầm đầu, lập căn cứ ở rừng U Minh
Do đó người đọc sử có cảm tưởng rằng từ những năm 70, hoặc muộn hơn một chút là từ năm 1875 (sau khi Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân bị bất) cho mãi đến đầu thế kỷ XX, hầu
như trên địa bàn Nam Kỳ nơi chung và Kiên
Giang nới riêng, giặc Pháp đã đè bẹp hoàn *
- Về thủ lính Đào Công Bửu Trong các
- cuốn lịch sử Việt Nam hiện nay, các tác giả cố nhấc qua vài dòng sơ lược về một cuộc khởi nghĩa của Doàn Công Bửu và Nguyễn Xuân Phụng ở Trà Vinh năm 1875; song từ đó cũng không thấy nhắc đến Dồn Cơng Bửu nữa Tư liệu mà chúng tôi mới phát hiện được đã cung cấp thêm những chỉ tiết như
sau: Đoàn Công Bửu hay Đào Công Bửu chỉ
là một người Các hồ sơ của thực dân Pháp về thủ lĩnh này đều ghỉ là Dào Công Bửu
NGUYEN PHAN QUANG
toàn mọi phong trào yêu nước của nhân dân
ta
Thực ra tình hình không phải như vậy Dúng là từ những năm 80 trở đi, phong trào chống Pháp ở Nam Kỳ đã lắng lại trên bề mặt, nhưng nó lại chuyển thành những làn sống ngầm với nhiều cuộc vận động được nhen nhóm ở khấp nơi trên đất Nam Kỳ cho đến tận những năm cuối thé ky XIX, ma dja bàn Kiên Giang là một trong những điểm nóng, với phong trào do Đào Công Bửu lãnh đạo Những tư liệu mà chúng tôi phát hiện được ở các Kho Lưu trữ (1) đã phản ánh rõ nét phong trào này
*
Trong Khẩu cung lấy tại Rạch Giá ngày 22-B-1894, ông tự khai là Đào Văn Bửu, tức Ca Btu hay Dao Cong Buu, 68 tuổi, sinh tại
Trang 2các cuộ^ ân động chống Pháp tại Đến Tre, Mỹ Tho Theo báo cdo ngay 5-6-1894 cua Tri
huyện Sa Déc: "Bửu là một tên phiến loan rất ngoan cố"; nếu kể cả lần mưu tính nổi day vào năm 1894 thì "Bửu đã ð lần lôi kéo, kích động dân Nam Kỳ chống lại người Pháp"
- Về hoạt động của Đào Công Bửu ở Rạch Giá Nguồn tư liệu hiện cổ cho phép chúng ta khẳng định rằng cuộc vận động chống Pháp do ào Công Bửu lãnh đạo (cùng với một thủ lĩnh khác tên là Lê Công Từ) năm 1894 là một phong trào rộng khấp ở các tỉnh Nam Kỳ, bao gồm Bến Tre, Gò Công, Mỹ Tho, Trà Vinh, Hà Tiên, An Giang, Châu
Đốc và cả ở tỉnh Gia Định nữa
Để tránh sự truy nã của Pháp, Dào Công Bửu quyết định chọn một địa bàn thật xa Sài Gòn và các vùng trung tâm để đặt bản doanh cho toàn bộ cuộc vận động; và ông đã chọn Rạch Giá Khoảng đầu tháng 12-1893 trên đường từ Bến Tre đi Rạch Giá, ông bị phát hiện nhưng đã thoát được và quá giang sang Cù lao Dài khoảng nửa đêm 5-12-1893 Sau một thời gian di chuyển qua các cơ sở ở Rạch Giá, Rạch Cái Nhum, Nước Mặn , Dào Công Bửu đến ở trong một ngôi chùa do nghĩa quân vừa dựng tạm ở Nha Sap (làng Giục
Tượng) Từ chùa này, Dào Công Bửu phân phát "bàng cấp" (Chánh quản, Hiệp quản, Phố quản ) cho các thù lĩnh địa phương
Khi biết thực dân Pháp đã đánh hơi được sự xuất hiện của ông ở Rạch Giá, Dào Công Bửu rút vào rừng Cái Nạng, rồi qua Gò Đất, lại tránh vào rừng để đi ghe về Cà Mau Dến đây, ông bị truy nã ráo riết, phải theo đường biển trở về Gò Dất, nhưng khi về đến Cái Nạng (Mông Thọ) thì bị bất
Trong thời gian ở Rạch Giá chỉ đạo phong trào chung, Đào Công Bửu "giả dạng là thày larg, thày pháp cao tay , có khi bÍ mật
đóng vai một viên quan đi tuyể n mộ nghĩa sĩ theo mệnh lệnh của ông vua xuất bôn (ý nới vua Hàm NghÌ Bằng những thủ đoạn đớ, Đào Công Bửu đã cho mắt được nhà chức trách và ngầm tuyển mộ được nhiều đồ đảng" (báo cáo của Tri huyện 5a Déc, đã dẫn) Khi bát được Đào Công Bửu, thực dân Pháp thu được nhiều giấy tờ (bằng cấp, châu tri, tuyên cáo ) "đầu đóng dấu triện của Đào Công Bửu với chức hiệu Nam Kỳ Chánh Tướng quân Dào", Trong số các giấy tờ trên, cố một bản "mật truyền" với những đoạn sau: "chúng tôi, Dao va Lé, Nam Kỳ Chánh, Phớ Dại tướng quân, gửi mật truyền này lệnh cho các Dốc bỉnh ở các đạo ghi tên vào sổ để nhận bằng cấp và quân lệnh Mật truyền này gửi cho Chánh, Phớ Dốc binh đạo Kiên Giang là Huỳnh Công Sử và Nguyễn Hữu Trung để thi hành Ngày 26 tháng 9 năm Hàm Nghỉ thứ chín Nam Kỳ Tướng quân Nguyên sối Dào Cơng Bửu Ký tên và đóng dấu",
- Về lực lượng tham gia phong trào ở Rạch Giá Viên Tri huyện Sa déc đã lập một danh sách cụ thể các thủ lĩnh bị bát ở Rạch Giá gồm 22 người, kế cả Dào Công Bửu; phan Ién bj day ra Con Dao va chét dan ở đó
Một trong những phụ tá quan trọng của Đào Công Bửu là Nguyễn Văn Huy, tức Thầy ` Huy, 55 tuổi, ở làng Vĩnh Hòa Đông, tổng Kiên Định, giữ chức Biện lý trong nghĩa
quân Theo báo cáo của Chủ tỉnh Rạch Giá,
"Huy là người cố học thức nhất, quê ở Biên Hòa, đến Rạch Giá dạy chữ Nho đã 1ỗ năm tại làng Vĩnh Hòa Đông Dân cả làng này đã từng theo Nguyễn Văn Trực nổi dậy tham gia vụ đánh chiếm đồn năm 1868",
Trang 3Giá Các viên Chủ tỉnh trước đây (Sévile, Lagrande) đã nhiều lần trình báo về hoạt động của y lên Phủ Thống đốc Nam Kỳ, nhưng y chưa bị trừng phạt và công nhiên tuyên bố là kẻ thù của chính phủ Pháp trong vụ đồng mưu với Dào Công Bửu"
Dàn áp xong cuộc vận động yêu nước này, Chủ tỉnh Rạch Giá đồ nghị xử phạt các làng đã tham gia mưu đồ nổi dậy của Dào Công Bửu: "Tôi không nghỉ rằng chúng ta đã hoàn thành mục đích khi trừng phạt những yếu nhân của cuộc nổi loạn Nếu những tên phạm tội đã phải trả giá về hành động của chúng, thì những làng xã im lặng trước vụ này chắc chắn là cố đồng mưu với bọn phiến loạn" Theo đề nghị đó, một loạt làng xã thuộc các tổng Kiên Hào, Kiên Định bị phạt tiền từ 100 đến 200 đồng
- Nhận định về phong trào yêu nước này, Viên Chủ tỉnh Rạch Giá đã viết: "Cuộc vận động chống lại chúng ta trên hầu khắp các tỈnh ở Nam Kỳ trong những tháng đầu năm nay là do Dào Công Bửu chủ mưu Y đã triển khai mưu đồ chủ yếu tại địa bàn các tổng Kiên Định và Kiên Hảo là những tổng * Những tư liệu mà chúng tôi sơ bộ giới thiệu trên đây chứng tô vào những năm cuối thé ky XIX, Rach Gié da duge Dao Cong Buu và các thủ lĩnh chọn làm căn cứ chính và đóng đại bản doanh tại đó, nhằm chuẩn bị cho một cuộc nổi dậy đồng loạt chống Pháp trên quy mơ tồn xứ Nam Kỳ Diều đáng chú ý là Dào Công Bửu đã chọn địa điểm đóng bản doanh tại các tổng, xã vốn là cơ sở và đã tham gia tích cực vào cuộc khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực bùng nổ 25 năm trước đó PHỤ LỤC Sau đây chúng tôi xin cung cắp đanh sách các khớ kiểm soát nhất°
Trong báo cáo gửi Tồn quyền Đơng Dương, Thống đốc Nam Kỳ cũng viết: "Dào Công Bửu rất linh hoạt và năng động, tuy đã già Y len lôi được trong hạt Rạch Giá và tÌm cách đánh lạc hướng sự truy nã của chúng ta là nhờ sự đồng mưu của nhiều hương chức và dân địa phương Cảm thấy mình đã được lang quén Dao Công Bửu lại bất đầu khởi xướng những vụ rối loạn và y đã chọn một địa bàn được chuẩn bị chu đáo trong các tổng Kiên Dịnh và Kiên Hảo Đảo Công Bửu không khó khăn lắm trong việc làm cho mọi người tỉn rằng y là một quan chức của triều đình Huế được cử vào kêu gọi dân chúng Rạch Giá nổi dậy chống lại nền thống trị của người Pháp Dào Công Bửu đã từng là tên chủ mưu ngoan cố trong các vụ nổi dậy liên tiếp ở Trà Vinh, Bến Tre và ở nhiều địa phương khác, nay y lại xuất hiện ở Rạch Giá để tổ chức một cuộc nổi loạn mới" Và viên Thống đốc này đồ nghị: "Tôi nghi rằng cần phải đày vĩnh viễn Dào Công Bửu ra khỏi thuộc địa này, bằng cách cấm cố y tại nhà tù Côn Đảo trong lỗ năm"
*
thủ lĩnh nghĩa quân bị bất tại Rạch Giá và bị đày ra Con Đảo (lập ngày 5-6-1894):
1) Đào Công Bửu (tức Cả Bửu), 68 tuổi, quán ở An Hội, Bảo Hữu, Bến Tre; Đại tướng quân Nguyên soái Khi bị bất, xét trong người có 2 con dấu (mộc) và nhiều giấy tờ, bằng cấp,
Đày Côn Đảo 1 5 năm
2)_Trinh Quới (tức Thày Cuội), 57 tuổi, quán ở Vĩnh Thanh Vân, “Thanh Giang; Chánh
Đốc binh, hương chức đương nhiệm làng Vĩnh
Thanh Vân (tỉnh ly Rạch Giá), vừa nhận chức
Trang 43)_Le Van Minh (tức Ut), 45 tudi, quan & Giục Tượng, Kiên Hảo; Chánh Đốc binh Trong
bằng cấp đo Đào Công Bửu phát mang tên là Hồ Văn Minh, được Đào Công Bửu giao giữ các
mộc triện, Đày Côn Đảo 6 nam
4)_Vương Văn Sơn (tức ấp Xoa), 61 tuổi, quán ở Vĩnh Thanh Vân, Thanh Giang; Phó Đốc binh Đày Côn Đảo 10 năm
5) Tràn Phố, 47 tuổi, quán ở Vĩnh Thanh
Vân, Thanh Giang; Quân đại hùng sư Đày Côn
Đảo 8 năm
6)_Kim Văn Quang, 39 tuổi, quán ở Vĩnh
Niên, Kiên Hảo; Phó hùng sư, là một nhà sư
ngudi Kho Me tir Chau Đốc đến, đày Côn Đảo 4
năm,
7)_Nguyễn Văn Huy (tức Thày Huy) 55 tuổi,
quán ở Vĩnh Hòa Đông, Kiên Định; Biện lý, là
có vấn và thư ký của Đào Công Bửu, được Bửu giao giữ các giấy tờ quan trọng Đày Côn Đảo 6
nam
8) Trần văn Minh (tức Thợ Sơn), 34 tuổi,
quán ở Thanh Hòa, Kiên Định; Thương biện, là
có ván và thư ký thứ hai của Đào Công Bửu Là người đã đi đón Đào Công Bửu từ Bến Tre vẻ
Rạch Giá Đày Côn Đảo Š năm
9) Hồ Văn Sát (hay L2 Văn SáU, 67 tuổi,
quán ở Giục Tượng, Kiên Hảo; Chánh quản lãnh, là anh cả của Lê Văn Minh
10).Lê Văn Sỏi : 54 tuổi, quán ở Giục Tượng, Kiên Hảo, Phó quản lãnh Đào Công Bửu đã
đóng bản doanh tại nhà của Sỏi trong một thời gian, Sỏi là em của Lê Văn Minh và La Văn Sắt
Day Con Dao 5 nam
11)_Nghét : 25 tuổi, quán ở Vĩnh Niên, Kiên Hảo; Chánh quản, do Trần Phố vận động tham
gia quân néi loan Day Con Đảo 4 năm
12) Dang Vin Trương (tức Sáu Gòng) 52
tuối, quán ở Mông Thọ, Kiên Hảo; Chánh
quản LA người cấp ghe thuyển đi đón Đào Công
Bửu ở Bến Tre vẻ, Đày Côn Đảo 4 năm
13) LAm Nhựt Thăng (tức Sên bay Xên), 59
tuổi, quán ở Vĩnh Thanh Vân, Thanh Giang ; Phó quản Đày Côn Đảo 4 năm
14) Nguyễn Văn Trung (cựu hương chức), 530
tuổi, quán ở Vĩnh Thạnh, Kiên Định; Phó quản Đày Côn Đảo 4 năm,
15) Võ Văn Dõng, 42 tuổi, quán ở Mông
Thọ, Kiên Hảo; Phó quản, Day Con Dao 4
năm
16)_Nguyễn Văn Học, 48 tuổi, quán ở Vĩnh
Hòa, Thanh Giang, Phó quản Đày Côn Đảo 4
nam,
17)_Lam Văn Huôn; 26 tuổi quán ở Vĩnh
Hòa Đông, Kiên Định; Phó quản, là một nhà sư,
do Trần Phố vận động Đày Côn Đảo 4 năm
18) Sat: 25 tudi, quan & Téy Dang, Kiér
Hảo; Phó quản, là nhà sư, khai là do Trần Phố
vận động Đày Côn Đảo 4 năm,
19)_Bầu : 26 tuổi, quán ở Vĩnh Niên, Kiên
Hảo; Phó quản, Đày Côn Đảo 4 năm
20) Trần văn Vui (tức Cai Vui), 75 tuổi,
quán ở Vĩnh Thạnh, Kiên Định; Phó Hiệp quản
trong bằng cấp do Đào Công Bửu phát mang tên (Lam Văn Sanh) Day Cén Dao 5 nam
21) Nguyễn Văn Thống : 47 tuổi, quán Ở Vĩnh Thạnh, Kiên Định; Đội trưởng Thống cùng Sơn, Quới đi Bến Tre đón Đào Công Bừu
hồi tháng 10-1893 Đày Côn Đảo 4 năm,
22)_Nguyễn văn Đá : 45 tuổi, quán ở Vĩnh Thạnh, Kiên Định; Đội trưởng Cựu bương chức