Về oấn đề
HÌNH THÀNH DÂN TOC XA HOI CHO NGBIA VIET NAM
Hién nay van dé hinh thanh dan tộc xã hội chủ nghĩa đang được nhiều nhà khoa học trong nước ta và trên thế giới quan tâm, Nhiều hội nghị khoa học quốc tế đã dặt ra và thảo luận về vấn đề này Căn cử vào thực tiễn Việt Nam và kinh nghiệm thế giới chúng tôi xin phát biều một vài ý kiến đề bạn đọc thanh khảo
Một là, trước hết chúng ta cần khẳng định yếu tố co ban nhất, quan trọng nhất trong việc hình thành dân tộc xã hội chủ nghĩa là yếu tố kinh tế, tức phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa Có thề nói, nếu chúng ta chấp nhận thực tế là ở ViệtNam và ở Ba Lan, v.v quá trình hình thành dân Lộc xây ra trước chủ nghĩa tư bản thì ở đấy, yếu tố cộng dồng kinh tế tuy cũng đóng vai trò quan trọng nhưng không phải là chủ yếu Tới dàn tộc xã hội chủ nghĩa thì không thề không có phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa đã được xác lập mà lại có thể gọi là dàn tộc xã: hội chủ nghĩa đã hình thành được
Các nhà kinh điền của chủ nghĩa Mác— Lênin bao giờ cũng hiều nhàn !ố dân tộc như là sự thống nhất biện chứng của các nhân tổ kinh tế xã hội, giai cấp, lịch sử và nhân chẳng, trong đó vai trò chủ đạo là thuộc các quan hệ kinh tế và giai cấp
Quá trình bình thành đần: tộc xã hội chủ nghĩa trước hết phải là quá trình xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa Ngay như ở Việt Nam, nếu quan hệ đó chưa được xây dựng thống nhất trong toàn quốc thi dân tộc xã bội chủ nghĩa chưa thé hinh thành trọn vẹn được Cụ thề là, sau ngày giải phóng miền Nam, nếu theo khuynh hướng muốn đề cho miền Nam phát triền tư bản chủ nghĩa trong một thời kỳ nhất định thì dân tộc xi hoi echt nghĩa cũng chưa thề hình thành được Đồng thời một khi đà hình thành dâu - tộc xã hội chủ nghĩa nhưng phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa chưa được cũng cố thật vững vàng, ‘thi, dân: tộc xã, hội chủ nghĩa ở
†,
_ phát triền dược
poo, VAN TAO
đó cũng chưa thật vũng chắc Những nhân tố phân tán, chia cắt, văn ra sức tác động, fuy không thắng được rhân tố xã hội chủ "ghĩa;› nhưng vẫn dưa đến tình trạng, chưa thật ồn "định, Vì vậy, chúng: ta phải khẳng định rằng:
nhân tố cơ bản của sự hình thành dân tộc 4 +
xã hội chủ nghĩa là phương thức sản xuất XHCƠN, nó cần phải được xây dựng và củng cố,
Thứ hai, sau yếu tố kinh tế là ,yếu tố fư'_ lưởng, cũng tức là yếu tổ giai cấp Tất nhiên là hai yếu tố này — yếu tố kinh tế và yếu tố giai cấp — có liên quan mật thiết với nhau: % nhưng yếu tố tư tưởng, yếu tố giai cấp lai * đóng vai trò iiền đề không thệ thiếu được Cụ thề như dân tộc Mông Cồ tuy không qua giai đoạn dân tộc tư bản chú nghĩa, nhưng khi có lý luận Mác— Lênin, tức tư tưởng của giai cấp céng nhàn thâm: nhập vào thì Đảng Nhân dân Cách: mạng Mông Cơ đã có thê hồn thành cách mạng dân Lộc dân chủ, tiền hành, cải tạo XHCN xây dựng quan hệ sản xuất XHÓN Ở đây, tiền đề hình thành đân tộc XHỎN không phải là đân tộc TBCN đã hình thành rồi phát triền lên đân tộc XHCN qua cách mạng vô sản, như ở Cộng hòa Dân chủ Dire chang han mà là ở vai trò của tư tướng tiên tiến frong giai doấn mà nhân loại đã bước vào thời kỷ quá độ tử chủ nghĩa tư bản lên chú nghĩa xã hội trên phạm ví toàn thể giới :
Yếu tố tư tưởng này gắn liền với
vật chất đề lồn tại và phát triền là giai cấp sy so công nhàn và phong trào còng nhan, Ở nhiều - nước, giai cấp công nhân đã nầy sinh và tồn Lại trong dân tộc tư bản chủ nghĩa
Cô thì cách mạng XHCN lại phải tạo ra giai cấp công nhân mà trước chưa có Bởi vì, khi lên CNXH mà không có giai cắp công nhận, : không có chính đẳng của nó, thì tư tưởng XHCN không có cơ sở vật chảtcđề tồn tai và Etidpia, & Anggola Chang han & Anggdla, tu tưởng Mác—Lètnin được truyền bá từ Tây Âu (Bỏ đào, nha) vào mà người tiếp thục và Mayen, 0 Mong
Trang 210 | #
bi Ie Agotstinhdé Neato Nhung o trong nước lúc đầu chưa có chỉnh đẳng của giai cấp côn nhân Sau khi cách mạng giải phóng đân tộc thành công, Mặt trận Dân tộc Thống nhất M.P.L,.A, phải xây dựng nên một chính đẳng cách mạng của giai cấp công nhân làm nông cốt Ở Êtiôpia cũng vậy, Chủ tịch Marian phải bằng mọi giá xây dựng được một chính đẳng vô sẵn làm chỗ dựa Đó thực chất là „ vấn đề thống nhất tư tưởng giai cấp, trên cơ sở đó mà thống nhất văn hóa, kinh tế của một đân tộc XHƠN sẽ hình thành, mà yếu tố tư tưởng, yếu tố giai cấp phải đi trước một bước Rõ ràng vấn đề giai cấp vai trò của tư tưởng cách mạng chiếm phần quyết định trong việc hinh thành dân tộc XHỎN Điều mà Lênin đã từng khẳng định: «Šo với vấn , đề sông nhân thì ý nghĩa phụ thuộc, chỉ phối _-của vấn đề đân tộc là điều không có gì đáng
hồ nghỉ đối với Mác » CD,
Thứ ba: tuy vấn đề giai cấp, vấn đề tư tưởng được coi trọng hơn vấn đề dân tộc, trong đó bao hàm cả yếu tố nhân ching, nhưng khi xét vấn đề hình thành đân tộc XHCN thì chúng ta cũng khong thé coi nhẹ vấn đề nhân chủng Cụ thê, dàn tộc Mông cồ có 8
triệu thi 7 triệu ở Nội Mông không thành một
“dân tộc riêng, mà hơn Í triệu ở Mơng Cô lại
| thành một dan tộc XHCN Ở Đức, một dân
tộc TBCN đã hình thành từ lâu, nay chia lam hai: đân tộc XHCN Cộng hỏa Dân chủ Đức 16 triệu người; và dân tộc TBÓN Tây Đức, 45 triệu người Ở đây cũng có vấn đề nhân chủng Những quan điềm phản động thường đựa vào quan hệ nhân chủng đề phá hoại, như bọn học giả Tây Đức và bọn phản động Trung quốc hiện nay đang hô hào thống nhất dân tộc Đức với tư cách là một chúng tộc Cũng như trước kia chúng coi việc thống nhất Mông cô vào Nội Mông Trung quốc, là việc làm hoàn toàn hợp lý, v.v
Đề giải quyết vấn dé này,
phải khẳng định trở lại yếu tố nào là quan trọng nhất, Đó là yếu tố kinh tế như trên đã nói Cong lao cha Lênin trước hết là ở chỗ Nguoi da chi trong việc làm sáng tổ bản chất xà hội của dân tộc, việc xác định đúng đắn mỗi liên quan giữa nhân tố xã hội và nhân tố nhân chủng Lênin viết: « Vấn đề dân tộc cần phải đặt ra, nêu ra về mặt lịch sử và
về rmàt kinh tế »C) ‘
Tắt phiên như vậy không phải là vấn đề - nhân ehủng không cần được quan tâm đúng mức sau vấn đề kinh tế và vấn đề giai cấp Liên xô đã giải quyết vấn đề này một cách khoa học khi lên chủ nghĩa wã hội, Liên xô - có phiều đân tộc XHCN, đồng thời lại-có cả -các bô tộc XHƠN Tất cả đã cấu thành một điên bàng Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô trước hết cần
Nghiên cứu lịch sử sö 5— 1981 Viết Đó là «Sự phát triền phồn vinh qủa dan tộc và bộ tộc XHƠN, sự hình thành một ` công đồng XHƠN mới — nhân đân Xô Viét » Ở), Trong các nước nhiều dân tộc thì vấn đề nhân chủng cũng cần được quan tâm, đúng mức, vì nó liên quan mật thiết tới tính thông nhất về ngôn ngữ và văn hóa XHƠN, nhưng khơng được dát lên trên hay ngang với vấn đề kinh tế,
Sau củng là vấn đề lãnh thồ của dân tộc XHCN Ở đày có đấu ấn của ca lich st lan của thời đại Có dân tộc thi vấn đề này rất đơn giản, như dân tộc Việt Nam ta chẳng hạn Nhưng có đản tộc thí nó lại không đơn giản, như dân tộc Gộng hòa Dân chủ Đức chẳng hạn
Lãnh thồ Đức trong lịch sử là mot khối thống nhất, nhưng trong cách mạng vô sản - hiện tại khách quan đã hình thành nên hai quốc gia đân tộc Đức Quan điềm phản động cho rằng, một lãnh thd thống nhất đã hình thành trong lịch sử, nav chưa thống nhất lại thì chưa thề hình thành được dân tộc XHỚN Ở Triều Tiên chúng cũng coi như vậy Nhưng quan điềm mácxit thì đã bác bỏ lập luận đó, khẳng định rằng trước hết là yếu tố kinh tế, yếu tố giai cấp là những yếu tố quyết định «Những người cộng sản Đức: không bao giờ quên rằng, căn cứ vào chủ: nghĩa Mác Lênin thì điều quyết định là nhận thức và hiều được rằng lịch sử là lịch sử đấu tranh giai cấp, rằng không phải vấn đề dân tộc quyết định những quy luật phát triền của xã hội Ngay trên đất Đức quan điềm khoa học đối với vấn đề dân tộc cũng đòi hổi phải xem xét nó qua lăng kính của đấu tranh giai cấp » (4) Nhu vậy là văn đề nhân chủng và vấn đề lãnh thồ đã được đặt xuống hàng rất thứ yếu
Trang 3tHhmh thành đân tộc
lý,do là cnhư vậy sẽ dẫn đến chỗ các dân tộc bị áp bức không có quốc gia riêng đều bị gạt bỏ ra ngoài phạm trủ các dân tộc, cũng như các dân tộc Xô-viết cũng sẽ không còn Tả đân tộc nữa sau khi họ đã quyết định hợp nhất vào Liên bang Xô-viết» (‘)
Trường hợp Cộng hòa Dán chủ Đức, trước kia cũng không phải là một quốc gia riêng mà chỉ là một phần của một quốc gia nhưng mội phần đó đã tách ra có ranh giới rõ ràng "được quốc tế công nhận có một cộng' đồng lãnh thô thống nhất, có các yếu tố kinh tế tư tưởng, văn hóa, ngôn ngữ thống nhảt, đủ đề hình thành một đân tộc xã hội chit nghia Lược qua`những điều kiện những liên đẻ hình (hành dân tộc xã hội chủ nghĩa ở trên, chún/ ta có thề dễ dàng nhìn vào vấn đề hình thành dân tộc xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
GO Việt Nam, yếu tố lãnh thồ không cần phải bàn nhiều nhưng cũng cần phải lưu ý là trong 20 năm đất nước còn bị chia cắt, Đảng ta, nhân dân ta lại không thừa nhận riền Bắc là một quốc gia riêng biệt: Đảng, Nhà nước cách mạng, Mặt trận đâu tột Thống nhất của chúng ta vẫn là của chung cả nước, do đó lúc này chưa thề coi là dân tộc xã Nội chủ nghĩa Việt Nam đã hình thành trọn vẹn, mà chỉ là bắt đầu hay trong quá trình hình thành mà thôi (mặc dù phương thức sản xuất xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đã được xác lập ở miền Bắc)
Yêu tố quan trọng nhất ở ta trước tiên là gjêu lố tư tưởng, gẽu tố qiai cấp Chúng ta kế thừa được từ trong lịch sử hàng ngàn năm một đân tộc Việt Nam đã hình thành và phat triền Đó là một điều quý báu Nhất là những yếu tố cộng đồng lãnh tho ngôn ngữ, văn hóa truyền thống tâm lý, đều đã ôn định và về kinh tế từ lâu đã có một thị trường, dân tộc thống nhất, tuy rằng mới chỉ có những mầm mống của chủ nghĩa tư bản Vấn đề quan trọng còn lại là vấn dé giải phóng dân tộc và xảy dựng xã hội xã hội chủ nghĩa Chủ nghĩa tư bản dân tộc đã không tạo nèn được sự hình thành dân tộc tưr bản chủ nghĩa mà dân tộc Việt Nam cồ truyền đã hình thành từ lâu thi lại đang bị kẻ thủ xâm lược nô dịch Đề phá xièng gông, phải có một glai cấp mới, một tư tưởng cách mạng tiên tiến lãnh đạo Đó là giai cấp công nhản và tư tưởng Mác — Lênin Cho nên ở ta, những yếu tố mầm mống cho sự hình thành dân tộc XHCN lúc đầu chưa phải là nhân tố kinh té XHCN ma là sự ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam với tư cách là một « giai cấp che minh» va su ngy trị của tư tưởng Mác
H Lênin trên cá đất nước Cái mốc khởi dầu đó sự xuất hiện mầm ¡mmỗống của sự hình thành đân tộc XHÔN đó phải kề từ năm 1930 Nhưng mếc hắt đầu hình thành dân lộc NXHCN thi phải kề từ năm 1945, khf Nha nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời Từ đó, tuy chưa xác lập ngay được quan hệ sản xuất XHCN, nhưng đã có những yếu tố kinh tế NHƠN năm trong nền kính tế dan chủ nhân dân
Hình thái kinh tế dân chủ nhân dàn ở viet Nam phải được xác nhận chỉ là giai đoạn chuần bị cho thời kỷ quá độ từ CNTB lên CNXH, trong hoàn cảnh Việt Nam Bởi vì, nếu chúng ta phê phán thuyết dan chi mới của Mao Trạch Đông là mưu toan tạo ra một hình thái kinh tế xã hội trung gian tôn tại làu đài giữa CNTB và CNXH, nếu chúng ta không chấp nhận có hình thái kinh tế dân chú nhân dân riêng rẽ làu dải như vậy mà chỉ coi đó là giai đoạn chuần bị của thời kỳ qua dé lén CNXH thì mặc nhiên chúng ta phải thửa nhận giai đoạn dân chủ nhân dân là thuộc phạm trad XHCN (vì nó do giai cấp vô sản độc quyền lãnh đạo, với đường lối luôn luôn cải tạo cách mạng đối với các thành phần kinh tế theo hướng XHƠN), và như vậy thì có thề thừa nhận sự hình thành dân tộc-XHƠN ở Việt Nam là bắt đầu từ 1945 Tuy vậy quá trình hình thành đó là lâu - dài và phức tạp Nếu lấy riêng miền Bắc thì: từ năm 1960 đã có thề coi như phương thức sắn xuất NHƠN đã được xác lập và dân tộc XHCN đã hình thành Nhưng lấy yêu tố lãnh thồ và theo quan điềm giai cấp về đấu tranh giải phóng dân tộc và giải phóng giai cấp, thì lúc đó cả dân tộc Việt Nam, cả giai cấp công nhân Việt Nam, đều chưa hoàn toàn được giải phóng và thống nhất do đó chưa thể coi là đân tộc xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã hình thành trọn vẹn được Đến năm 1975, đất nước thống nhất, quá trình hình thành dân tộc xã hội chủ nghĩa đã phát triền lên một bước mới quan lrọng Yếu tố kinh tế thống nhất cũng từng bước được hoàn thiện Nhưng cũng phải chờ cho tới khi mà quan hệ sẵn xuất xã hội chủ nghĩa ở miền Nam được xác lập hoàn toàn như ở miền Bắc, các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội được phát huy đây đủ tác dụng, thi lúc đó đân tộc xã hội chủ nghĩa Việt Nam mới thực sự hình thành
Trong hoàn cảnh Việt Nam như vậy thì yếu tố Nhà nước cách mạng và sự ra đời của Hiến pháp xã hội chủ nghĩa là rất quam trọng (1) Stalin: œVấn đề dân tộc và chủ nghĩa