1 Cấu tạo:Từ 6 chuỗi polypeptide trong đó gồm:+ 2 chuỗi nặng: xoắn lại với nhau tạo thành dây xoắn kép. Ở mỗi đầu dây mỗi chuỗi nặng gấp lại thành 1 khối hình cầu tạo thành đầu myosin. Như vậy đầu myosin c ó 2 domain hình cầu là 2 vùng vận động. Mỗi domain động cơ có 1 vị trí gắn ATP và 1 vị trí gắn vào sợi actin. Phần kéo dài còn lại của dây xoắn kép gọi là đuôi myosin.+ 4 chuỗi nhẹ: nằm ở phần đầu myosin mỗi đầu có 2 chuỗi nhẹ.Cấu trúc điển hình: MyosinIImỗi domain hình cầu ở đầu N chứa 2000 amino acid2 Chức năng:Tham gia cấu tạo bên trong tế bào, gắn với các cấu trúc giàu actin ở bộ xương tế bào (myosin I)Tham gia co duỗi cơ, sự phân bào và vận động của tế bào (myosin II)Vận chuyển các bóng màng và bào quan (myosin V)1.2.Dynein1 Cấu tạo:Là loại protein động cơ được biết đến nhiều nhất, di chuyển về dầu trừ của ống vi thểGồm hai hay ba chuỗi nặng chứa domain động cơ, nhiều loại chuỗi trung gian và chuỗi nhẹ có thể biến đổi. Phần đầu của phân tử dynein lớn hơn so với myosin và kinesin:+ Dynein bào tương: homodier chuỗi nặng với hai domain động cơ lớn ở đầu+ Dynein thuộc lông hay sợi trục: heterodimer với đầu chứa hai hay ba vùng domain động cơ2 Chức năng:Dynein bào tương: Vận chuyển các bóng màng và định vị bộ máy Golgi gần trung tâm tế bàoDynein thuộc lông hay sợi trục: gây nên sự trượt của các ống vi thể, là cơ chế vận động của lông và roi1.3.Kinesin1 Cấu tạoKinesin có cấu trúc giống myosin 2Hầu hết các loại kinesin đều có vùng domain động cơ ở đầu tận cùng N của chuỗi nặng:+ Kinesin 1: vùng giữa hình thành một dimer, vùng tận cùng C tạo thành một đuôi + Kinesin 3: có cấu trúc monomer+ Kinesin 5: có cấu trúc tetramer, có hai dimer tạo thành đuôi (cấu trúc lưỡng cực)2 Chức năngVận chuyển các bóng màng, bào quan có màng, nhiễm sắc thể di chuyển dọc trên các ống vi thể hướng di chuyển từ trung tâm tế bào ra tận cùng đầu cộng của ống vi thể.Có vai trò đặc biệt trong hình thành thoi phân bào của quá trình nguyên phân, giảm phân và phân ly nhiễm sắc thể trong quá trình phân chia tế bào.Vận chuyển nhanh ở sợi trục thần kinh, ty thể, các túi tiết sơ cấp và các thành phần khác nhau của synapse trên sợi trục thần kinh ở xaSự vận động hướng ra ngoại vi tế bào (hướng về đầu cộng của ống vi thể).2.Mô tả một số bệnh liên quan đến sự đột biến của protein động cơ.Kinesina. Bệnh Charcot – Marie – Tooth type 2A+ Nguyên nhân:• Đột biến ở domain động cơ của K1FBβ chịu trách nhiệm vận chuyển các bóng màng ở synap gây nên sự thiếu hụt kinesin.• Dẫn đến sự thoái hóa các sợi trục thần kinh ở thận gây ra sự teo cơ ngoại biên.+ Đặc điểm: điểm yếu ở chân, teo cơ chân, cong ngón chân, giảm khả năng chạy, dáng đi vụng về, giảm cảm giác ở chân, tê ở chân và bàn chân.b. Bệnh Alzheimer:+ Nguyên nhân:• Các thụ thể APP gắn trực tiếp với chuỗi nhẹ của kinesin1 bị biến đổi bất thường.• Tạo ra protein lớn và kết cụm lại trong các tế bào thần kinh ở não bộ.+ Đặc điểm: Đãng trí, trí nhớ và tư duy bất thường, thay đổi tính cách cảm xúc Dyein: a.Nhiễm trùng mạn tính đường hô hấpb.Hội chứng Kartagener+ Nguyên nhân: các khiếm khuyết di truyền ở protein động cơ dynein trong cấu trúc lông hoặc roi.+ Triệu chứng: gây vô sinh ở nam giới (vì tinh trùng không di động được), cơ thể nhạy cảm cao với sự nhiễm trùng phổi và các khiếm khuyết trong sự xác định trục cơ thể trái, phải trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển phôi.Myosin :a. Hội chứng Usher• Nguyên nhân: thiếu hụt myosin• Triệu chứng: nghe kém, rối loạn thị lực và cân bằng.b. Bạc màu lông ở chuột và người+ Ở chuột và người, các hạt sắc tố bao bọc trong màng gọi là melanosome được tổng hợp trong tế bào melanocyte dưới bề mặt da.+ Myosin V không vận chuyển melanosome dẫn đến làm màu lông trở nên bạc màu.c.Khiếm khuyết myosin ở cơ gây các bệnh cơ3.Những đặc điểm chính của cơ chế chuyển động của các protein động cơ myosin, kinesin, dynein trong tế bào.Myosin: + Phần lớn di chuyển về phía đầu cộng của sợi actin với tốc độ khác nhau, riêng myosin VI di chuyển về phía đầu trừ của sợi actin+ Myosin di chuyển từng bước dọc trên sợi actin nhờ sự di chuyển của xoắn alpha (tay đòn) có cấu trúc ổn định bởi sự gắn kết của các chuỗi nhẹ. Tại mặt đáy tay đòn, gần vùng đầu có một vòng xoắn giống cái pittong nối các chuyển động tại khe gắn kết với ATP trong vùng domain động cơ với sự xoay nhẹ của domain biến đổi. Những thay đổi hình thể của myosin tại vùng domain động cơ do sự thủy phân ATP, giải phóng ADP+Pi nối với thay đổi ở vị trí gắn kết với actin, cho phép đầu myosin rời và bước trên sợi actin. Phosphate được giải phóng trước và sự di chuyển vẫn chưa xảy ra cho đến khi ADP tách rời khỏi đầu động cơKinesin:+ Phần lớn di chuyển về phía đầu cộng của ống vi thể (sự vận động hướng ra ngoại vi tế bào)+ Kinesin di chuyển nhờ sự chuyển động nhỏ các vòng xoay tại vị trí gắn kết với nucleotide điều hòa của domain động cơ.+ Khi đầu phía trước của kinesin gắn vào ống vi thể trước khi di chuyển, tại vị trí liên kết của ATP ở phần đầu kinesin kết nối với ống vi thể, vùng liên kết của phần đầu với ống vi thể sẽ giảm nhỏ lại, kéo đầu thứ hai về phía vị trí liên tiếp sau đó trên sợi (phía đầu cộng), cách đầu thứ nhất 8 nm.+ Chu kỳ thủy phân ở hai đầu kinesin xảy ra phối hợp với nhau, do vậy hai đầu của protein động cơ này di chuyển theo cách bước từng bước.+ Bắt đầu mỗi bước, đầu phía sau gắn với ATP được liên kết chặt chẽ với ống vi thể. Trong khi đầu phía sau gắn với ATP được l