Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến bã thải rong câu làm thức ăn chăn nuôi

7 2 0
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến bã thải rong câu làm thức ăn chăn nuôi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ScanGate document

TAP CHi KHOA HOC DHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, Số 1, 2006 NGHIEN CUU SU DUNG VI SINH VAT DE CHE BIEN BA THAI RONG CAU LAM THUC AN CHAN NUOI Đô Quang Huy, Trịnh Thị Phượng Ngo Thi Thuy Duong, Dé Thi Quynh Chi Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặt vấn đề Rong Câu loài tảo sống biển có chứa nhiều chất dinh dưỡng Sau chiết tách agar, phần bã thải Rong Câu chứa lượng định chất dinh dưỡng, chẳng hạn protein chất khoáng Nếu tận dụng bã thải làm thức ăn chăn ni nguồn cung cấp số chất dinh dưỡng cho vật nuôi Bên cạnh đó, việc nghiên cứu tận dụng bã thải Rong Câu làm thức ăn chăn ni góp phần hạn chế nhiễm mơi trường bã thải gây Với ý nghĩa việc nghiên cứu tận dụng bã thải Rong Câu làm thức ăn chăn nuôi hướng cần đầu tư nghiên cứu triển khai ứng dụng Trong báo đưa kết xác định số đặc tính lý hố bã thải Rong Câu; kết xác định mơi trường thích hợp có chứa bã thải Rong Câu nhằm tăng khả sinh trưởng tế bào nim men Saccharomyces cerevisiae Candida ctilis trình thu nhận sinh khối; yếu tố ảnh hưởng nguền dinh dưỡng cacbon, nhiệt độ pH Trong báo nêu kết thử rghiệm sử dụng thức ăn chăn nuôi tạo từ bã thải Rong Câu gà Tam Hoàng 882 Thực nghiệm Đối tượng nghiên cứu Bã thải Rong Câu lấy từ xưởng sản xuất agar thuộc Cơng ty TNHH Hồng Yến, Hải Phịng số ngun liệu khác cám ngơ, cám gạo, premix khống, premix vitamin, Sản phẩm thức ăn chăn nuôi tạo từ bã thải Rong Câu thử nghiệm gà Tam Hồng 882 35 ngày tuổi, có tỷ lệ trống má: có trọng lượng tương đối đồng Chung vi sinh vét nghién citu Ném men S cerevisiae va C utilis Qui gen, Bộ môn Vi sinh vật, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam cung cấp Thực nghiệm 3.1 Xác định đặc tính hố lý bã thải Rong Câu Độ ẩm bã thải Rong Câu xác định phương pháp trọng lượng Mẫu sấy khô 105°C đến trọng lượng không đổi Độ ẩm mẫu tỉ lệ phần trăm trọng lượng mẫu bị sau sấy khô 105°C so với trọng lượng mẫu ban đầu Ngâm bã thải dung dịch KCI 1M khoảng 24 giờ, sau xác định giá trị pH dịch ngâm 27 28 Đỗ Quang Huy, Trịnh Thị Phượng Lượng nitơ tổng số bã thải Rong Câu xác định phương pháp Kjeldahl Mau vơ hố H,SO, 98% với xúc tác hỗn hợp K;SO, CuSO¿ Thực xác định lượng nitơ tổng số dịch thu từ q trình chưng cất đạm Bã thải Rong Câu vơ hoá dùng để xác định hàm lượng Ca P Vơ hố bã thải Rong Câu 600°C giờ, hồ tan phần cịn lại HCI 1% để xác định Ca P Ca xác định phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử; P xác định phương pháp quang so màu Mẫu nung 600°C dùng để tính lượng khống tổng bã thải Rong Câu 3.2 Nghiên cứu chuyển hoá bã thải Rong Câu vi sinh uật Một số yếu tố nguồn dinh dưỡng cacbon, nhiệt độ pH tập trung nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng chúng đến khả sinh trưởng chủng nấm men Trong đánh giá ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng cacbon thông qua việc nuôi cấy mấn men môi trường Hansen chuẩn; môi trường Hansen thay 50% 100% glucoza lượng rỉ đường tương ứng Sau ngày nuôi cấy, kiểm tra sinh trưởng nấm men cách đếm trực tiếp số khuẩn lạc có thạch đĩa Mật độ vi sinh vật xác định phương pháp Koch Nấm men sau nhân giống cấp cấy thạch đĩa phương pháp đóng dấu trì cấy nhiệt độ 25°C, 28-30°C, 37°C 45°C pH môi trường nuôi cấy sử dụng để đánh giá ảnh hưởng đến sinh trưởng nấm men Theo đó, nấm men ni cấy mơi trường Hansen chuẩn có dung dịch đệm Mc Ilvaine với pH 4,0; 4,6; 5,0; 5,6; 6,0; 6,6; 7,0; 7,6 8,0 Đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ pH đến khả sinh trưởng nấm men cách quan sát sinh trưởng khuẩn lạc Đã áp dụng phương pháp lên men xốp để chế biến bã thải Rong Câu làm thức ăn chăn nuôi điều kiện môi trường nghiên cứu xác định Tỉ lệ phối trộn tạo mẫu nuôi cấy nấm men bao gồm: kg bã thải Rong Câu, 40ml] rỉ đường, 1g NaCl, 50m] địch nuôi cấy nấm men cereuisiae 50 m] dịch nuôi cấy nấm men € utilis Ủ hỗn hợp khoảng nhiệt độ 25-28°C chậu nhựa lớn Thường xuyên theo dõi biến đổi yếu tố pH, lượng protein, lượng khoáng tổng, Ca, P biến động quần thể vi sinh vật 3.3 Thử nghiệm sử dung ba thai Rong Cáu lên men chăn nuôi Bã thải Rong Câu sau ủ lên men phối trộn với số nguyên liệu khác cám ngơ, cám gạo, premix khống, premix vitamin, để làm thức ăn chăn nuôi TỈ lệ phối trộn phụ thuộc vào giá trị đinh dưỡng thành phần nguyên liệu theo Tiêu chuẩn Việt Nam số 2265 năm 1994 thức ăn hỗn hợp cho gà Hỗn hợp thức ăn tạo viên sấy nhiệt độ 50°C Thức ăn hỗn hợp thử nghiệm giống gà Tam Hoàng 882 35 ngày tuổi Trong trình thử nghiệm, gà cân trọng lượng thường kỳ cho ăn lượng thức ăn Đánh giá sử dụng bã thải Tạp chi Khoa hoc DHQGHN, KHTN & CN, T.XMI, Số I, 2006 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến ba thai rong cau 29 Rong Câu ủ lên men làm thức ăn cho gà thực lơ thí nghiệm; lơ thí nghiệm cho ăn phần thức ăn khác Kết thảo luận Khả sinh trưởng chủng nấm men cereuisiae uờ Œ ufilis bị ảnh hưởng số yếu tố nhiệt độ, pH nguồn dinh dưỡng cácbon Kết thu từ thực nghiệm cho thấy hai chung ném men S cerevisiae va C utilis méi trường Hansen chuẩn có khả sinh trưởng tốt khoảng nhiệt độ từ 25300C; sinh trưởng mạnh khoảng nhiệt độ từ 28-30°C (bảng 1) Mặc dù khoảng nhiệt độ 28-30°C nấm men S cerevisiae va C Utilis sinh truéng manh nhất, thay đổi pH môi trường nuôi cấy thi kha nang sinh trưởng hai loại nấm men bị ảnh hưởng Bảng Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả sinh trưởng chủng nấm men ¬ Chủng nấm men Sinh trưởng chủng nấm men nhiệt độ nuôi cấy khác 250C 28 - 300C 370C 450C S cerevisiae ++ +++ + - C utilis ++ +++ ++ + +++: Sinh trưởng tốt;++: Sinh trưởng bình Sinh trướng thường; + : Sinh trưởng yếu; - : Không Kết thực nghiệm với khoảng nhiệt độ chọn, nấm men nghiên cứu sinh trưởng tốt pH môi trường từ 5,0 - 6,6 Khi pH môi trường nuôi cấy nhỏ 4,0 lớn 7,6 khơng thấy xuất xuất khuẩn lạc yếu (bảng 2) Bảng Ảnh hưởng pH đến khả sinh trưởng chủng nấm men (ở khoảng nhiệt độ 28-30°C) < VSV H 4,0 4,6 5,0 5,6 6,0 6,6 7,0 7.6 S cerevisiae + ++ +++ +++ +++ +++ ++ € utilis + ++ +++ +++ +++ +++ ++ 8,0 + : “ +++: Sinh trudng t6t; ++: Sinh trudng binh thudng; + : Sinh trưởng yếu; - : Không Sinh trưởng Vớ điều kiện nhiệt độ 28-30°C , pH môi trường dưỡng cecbon gây ảnh hưởng đến khả sinh nghiên cứu Từ kết bảng cho thấy, mơi Hansen :ó thay phần tương ứng rỉ đường có kàã sinh trưởng Tạp chi Khai hoc DHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, S61, 2006 nuôi cấy 6,0 nguồn dinh trưởng chủng nấm men trường Hansen mơi trường hai loại chủng nấm men 30 Dé Quang Huy, Trinh Thi Phuong Bảng Ảnh hưởng nguồn dinh dưỡng cacbon đến sinh trưởng triển chủng nấm men (ở khoảng nhiệt độ 28-300C pH =6,0) „ Chung nam men Mật độ tế bào nấm men môi trường nuôi cấy (CFU/ml) Môi trường † Môi trường Môi trường S cerevisiae 3,35.108 9,04.107 1,53.106 C utilis 3,05.108 8,59.107 1,04.106 Môi trường 1: Môi trường Hansen; Môi trường 2: Môi trường thay 50% glucoza 50% rỉ đường; Môi trường 3: Môi trường thay 100% glucoza bằ.,g rỉ đường Mật độ tế bào nấm men môi trường Hansen môi trường Hansen thay phần tương ứng rỉ đường có sai khác khơng đáng kể Các kết nêu bảng cho thấy, nấm men có khả sinh trưởng mơi trường có nguồn dinh dưỡng cacbon glucoza mơi trường có thay 50% glucoza lượng rỉ đường tương ứng Tuy nhiên, điều kiện sản xuất, lựa chọn rỉ đường làm chất cho trình lên men, thay glucoza 100% rỉ đường mật độ tế bào nấm men mơi trường nuéi cay cing dat tdi 1,53.10® CFU/ml Bảng Biến động số lượng tế bào nấm men trình thu nhận sinh khối Chủng nấm men S cerevisiae | C utilis Số lượng tế bào nấm men sau ngày nuôi cấy (CFU/ml) Ban đầu ngày ngày 1,02.105 2,45.106 | 3,80.108 | 2,10.108 1,90.108 8,03.107 1,48.106 2,50.105 406106 | 5/50108 | 485.108 | 3,20.108 245.107 1,76.106 Sự biến đổi số lượng tế bào nấm men trình thu nhận sinh khối nghiên cứu Trong điều kiện nghiên cứu tối ưu lựa chọn, sinh trưởng chủng nấm men tuân theo qui luật chung, tăng dần số lượng tế bào nấm men giai đoạn đầu nuôi cấy nấm men đạt giá trị cao thời điểm sau ngày, sau ổn định suy giảm (bảng 4) Như vậy, thời điểm thích hợp để thu nhận sinh khối tế bào bổ sung nguồn chất để thực trình ủ lên men sau ngày nuôi cấy nấm men Các điều kiện tối ưu có tác động đến sinh trưởng tốt chủng nấm nem sử dụng để chế biến bã thải Rong Câu Bã thải Rong Câu trước ủ men phân tích số tiêu hố lý Kết phân tích bã thải Rong Câu trước ủ men có pH 6,9; độ ẩm 75,02%; lượng protein chiếm 3,15%; lượng khoáng tổng chiếm 3,00%; lượng Ca P tương ứng 100g mẫu 0,183mg 0,11mg Với kết cho thấy bã thải Rong Câu chứa lượng nitơ định chất khoáng cần thiết cho việc sản xuất thức ăn chăn nuôi Tạp chi Khoa hoc DHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, Sé 1, 2006 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến bã thai rong cau 31 Bên cạnh bã thải Rong Câu giàu nguồn dinh dưỡng cacbon, bã thải môi trường tốt để tồn phát triển loài vi sinh vật nấm men, nấm mốc, vi khuẩn xạ khuẩn Khi ủ lên men, quần thể vi sinh vật có biến đổi rõ rệt, bảng Sau ngày ủ lên men, số lượng tế bào nấm men tăng lên, số lượng nấm mốc, số lượng tế bào vi khuẩn xạ khuẩn lại giảm Do sau ngày ủ lên men thời điểm thích hợp để thu nhận sinh khối nấm men bổ sung vào phần ăn chăn nuôi Bảng Biến đổi quần thể vi sinh vật trước sau ủ lên men bã thải Rong Câu bic vất Mat dé vi sinh vat (CFU/g) Ban đầu ngày Nem ĐC TN ĐC TN ĐC TN DC TN 205.103 | 186.106 | 5/63.103 | 345107 | 303104 | 5,65.108 | 912.104 | 4,12,108 sh 282103 | 3,52.103 | 6,84.104 | 452.102 | 7,45.105 | 150.102 | 2,19.106 | 1,52.102 khuẩn 850403 | 654103 | 875104 | 6,00.102 | 2,14.104 Xa | 345102 | 210102 | 5,02.102 khuan - 6,75.103 - 6,68.105 - 8,02.103 DC: Mau đối chứng (không ủ men); TN: Mẫu thử nghiệm (có ủ men) Bã thải Rong Câu ủ lên men có tính chất hố lý thay đổi theo thời gian, lượng nitơ tổng số có thay đổi rõ rệt đạt cực đại sau ngày ủ men (bảng 6) Sở dĩ có tế bào nấm men trình sinh trưởng sử dụng chất có sẵn mẫu ủ lên men để tạo sinh khối tế bào, dẫn đến làm tăng hàm lượng protein mẫu; hàm lượng protein tổng số cao nhận sau ngày ủ lên men Đây nguồn cung cấp chất dinh dưỡng bổ sung vào bã thải Rong Câu để làm thức ăm chăn ni Bảng Một số hố lý bã thải Rong Câu sau ủ lên men (tính theo trọng lượng mẫu khô) Các thông số Đơn vị pH Ban đầu ngày 6,0 5,5 5,0 5,0 Độ ẩm % 80,5 81,0 80,2 80 Nhiệt điộ mẫu ủ men oC 26 28 30 30 Lượng protein tổng số % 3,44 4,10 5,02 5,00 Lượng khoáng tổng số % 3,55 3,62 3,71 3,70 Ca mg/100g 0,5 0,52 0,55 0,55 P mg/100g 0,23 0,35 0,4 0,39 Dựa kết nghiên cứu bảng Tiêu chuẩn Việt Nam số 2265 năm 1994 thức ăn hỗn hợp cho gà để đưa công thức phối trộn bã thải Rong Câu sau ủ lên men với thành phần thức ăn khác theo tỉ lệ khác để làm thức Ain cho gà (bảng 7) Tap chi Khoa hoc DHQGHN, KHTN & CN, T.XXI, Số I, 2006 32 Đỗ Quang Huy, Trịnh Thị Phượng Bảng Công thức phần thức ăn hỗn hợp cho gà có bã thải Rong Câu ủ lên men Tỉ lệ phối trộn thức ăn hỗn hợp cho gà (%) Nguyên lậu niên Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần Bã thải Rong Câu ủ lên men 10 20 30 Bột ngô 35 35 35 35 Cam gao 25 25 25 25 Bột xương 2,5 1,5 Bột cá Hạ Long loại Ì 14 10 Premix khống 0,75 0,5 1,25 Premix vitamin 0,75 0,5 0,25 Bột đỗ tương 20 16 15 Tổng cộng 100 100 100 100 Các phần thức ăn hỗn hợp cho gà nêu bảng đánh giá thử nghiệm gà Tam Hoàng 882 Kết thử nghiệm chăn nuôi gà bảng Trong đó, lơ thử nghiệm Đối chứng cho ăn phần 1; lô TN1 cho ăn phần 2; 16 TN2 cho ăn phần 3; 16 TN3 cho ăn phần Bảng Trọng lượng gà tăng trung bình thời gian thử nghiệm Lô thử nghiệm Trọng lượng gà trung bình thời gian thí nghiệm (gam) : Trọng lượng tăng trung binh Ban đầu Sau tuần Sau tuần Sau tuần (%) Đối chứng 880 1400 1750 2200 60 TN1 850 1350 1700 2100 59,5 TN2 750 1050 1450 1700 55,89 TN3 820 1000 1200 1450 434 Từ kết bảng cho thấy, trọng lượng gà tăng trung bình cao lơ TN1 cho ăn phần có 10% bã thải Rong Câu ủ lên men Sau tuần gà bắt đầu quen thích nghỉ với thức ăn có bổ sung bã thải Rong Câu ủ lên men nên mức độ tăng trọng lượng lô TNI1 lô đối chứng tương đối giống Chênh lệch trọng lượng theo thời gian gà lô TN2 TN3 thấp so với lô TN1 lô đối chứng Như vậy, bã thải Rong Câu ủ lên men thay phần phần thức ăn chăn nuôi gà, bổ sung 10 đến 20 % bã thải Rong Câu ủ lên men vào thức ăn chăn ni gà mức độ tăng trọng lượng gà cao Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, T.XXII, S61, 2006 Nghiên cứa sử dụng vi sinh vật để chế biến bã thải rong câu 33 Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy rằng, sử dụng vi sinh vat chế biến bã thải Rong Câu làm thức ăn chăn nuôi gà Bã thải Rong Câu sử dụng làm thức ăn chăn nuôi gà ủ lên men Hai chủng nấm men S cerevisiae va C utilis sinh trưởng tét mơi trường bã thải Rong Câu có pH từ 6,0 nhiệt độ 28-30°C Bã thai Roag Câu sau ủ lên men ngày có lượng khoáng tổng tăng đến 3,71%; lượng protein tăng đến 5,02%; lượng nấm men tăng đến 5,65.108 CFU/g Nấm men S cerevisiae va C utilis cé kha ức chế phát triển vi sinh vật khác nấm mốc, vi khuẩn, xạ khuẩn Khi thay 10 đến 20% bã thải Rong Câu ủ lên men vào thức ăn chăn nuôi, gà ăn thức ăn có trọng lượng thể tăng tương đương gà ăn thức ăn khơng có bã thải Rong Câu ủ lên men Như bã thải Rong Câu ủ lên men sử dụng để thay phần thức ăn chăn nuôi gà, đảm bảo cho gà sinh trưởng phát triển bình thường TÀI LIỆU THAM Nguyễn KHẢO Lân Dũng, Bước đầu nghiên cứu số loại nấm men phân lập Việt Nam khả sử dụng chúng chăn nuôi, Tợp chí khoa học Kỹ thuật nơng nghiệp, 10(1969), tr.663-668 - Hoàng Cường, Lâm Ngọc Trâm, Phan Phương Lan, Thanh phần hoá học rong biển Hải Lâm Ngọc Trâm, Các chất dinh dưỡng có rong biển tiểm chăn ni, Tạp chí Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, số 371(1998), tr186-187 Zu Phòng, Tuyển tập nghiên cứu biển, Tập II, 1980, tr.31-32 J and Zhang M.Q., SCPD, Bioinformatics, 15(1999), p.607-611 A_ promoter of Yeart Saccharomyces cerevisial, VNU JOURNAL OF SCIENCE, Nat., Sci., & Tech., T.XXII, No1, 2006 RESEARCH ON USING MICROORGANISMS IN PROCESSING GRACILARIA WASTE FOR MAKING LIVESTOCK FOOD Do Quang Huy, Trinh Thi Phuong, Ngo Thi Thuy Duong, Do Thi Quynh Chi College of Science, VNU The paper shows that it is possible to use microorganisms in processing Gracilaria waste collected from the production of Agar for making chicken food After fermentation, the Gracilaria waste is used to make chicken food Two yeast strains S cerevisiae and C utilis grow well in medium of Gracilaria waste in pH = 6.0 and temperature from 28 to 30°C Two days after fermentation, the total amount of mineral, protein, and yeast has increased up to 3.71%, 5.02%, and 5.65%.10°® CFU/g, respectively S cerevisiae and C utilis yeast have the ability to restrict the growth of other microorganisms such as molds, bacteria and actinomycetes When changing from 10 to 20% fermented Gracilaria waste in livestock food, the weight of chickens eating this food has increased equally to that of chickens eating the food that has no fermented Gracilaria waste Thus, fermented Gracilaria waste can be used to replace a part of chicken food, ensuring the normal growth of chickens Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN, TXMI, Số!, 2006 ... Nghiên cứa sử dụng vi sinh vật để chế biến bã thải rong câu 33 Kết luận Từ kết nghiên cứu thấy rằng, sử dụng vi sinh vat chế biến bã thải Rong Câu làm thức ăn chăn nuôi gà Bã thải Rong Câu sử. .. 20% bã thải Rong Câu ủ lên men vào thức ăn chăn nuôi, gà ăn thức ăn có trọng lượng thể tăng tương đương gà ăn thức ăn khơng có bã thải Rong Câu ủ lên men Như bã thải Rong Câu ủ lên men sử dụng để. .. I, 2006 Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật để chế biến ba thai rong cau 29 Rong Câu ủ lên men làm thức ăn cho gà thực lơ thí nghiệm; lơ thí nghiệm cho ăn phần thức ăn khác Kết thảo luận Khả sinh trưởng

Ngày đăng: 29/05/2022, 05:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan