1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ban-tin-chi-tra-dvmtr-so-1_2015

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

Tr on g số n ày Số 1 Quí I/2015 TIN TRUNG ƯƠNG Nghiên cứu xây dựng cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng trong hoạt động nuôi cá nước lạnh tại tỉnh Lào Cai Đề án thực hiện chính sách chi trả DVMTR tỉ[.]

Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam BAN TIN CHI TRA DICH VU MƠI TRNG RÙNG Số - Quí I/2015 TIN TRUNG ƯƠNG Hội nghị Triển khai kế hoạch năm 2015 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam gắn với việc thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng N Trong số Ảnh: Ơng Nguyễn Bá Ngãi - Phó tổng cục trưởng Tổng cục lâm nghiệp phát biểu Hội nghị - Nguồn ảnh: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam 06 Nghiên cứu xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động nuôi cá nước lạnh tỉnh Lào Cai gày 27 tháng năm 2015 Hà Nội, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị “Triển khai kế hoạch năm 2015 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam gắn với việc thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng” Hội nghị tổ chức nhằm tổng kết kết đạt được, xác định tồn tại, khó khăn thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (DVMTR) năm 2014, thảo luận tìm nguyên nhân, từ đề xuất giải pháp thúc đẩy thực thi sách, đặc biệt thúc đẩy việc thu nộp tiền dịch vụ môi trường rừng giải ngân đầy đủ, kịp thời đến chủ rừng năm 2015 phạm vi toàn quốc Sau năm triển khai thực hiện, sách chi trả DVMTR khẳng định hướng đắn, mang lại 09 Hội thảo đánh giá trạng đề xuất cấu trúc hệ thống sở liệu thông tin chi trả dịch vụ môi trường rừng 11 13 Chế tài xử phạt vi phạm quy định chi trả DVMTR Các văn liên quan đến thực thi sách chi trả DVMTR 16 Đề án thực sách chi trả DVMTR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 25 Quyền Carbon Việt Nam 27 Chuyên mục hỏi đáp Số - Quí I/2015 hiệu định, bước vào sống, tạo lập nguồn lực tài mới, phục vụ cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, góp phần cải thiện sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người làm nghề rừng đồng bào dân tộc vùng miền núi Đến nay, toàn quốc có 37 tỉnh thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh; từ năm 2011 đến 2014 nước thu 3.893 tỉ đồng tiền DVMTR (bình quân khoảng gần 1.000 tỉ đồng/năm); thu nhập từ tiền chi trả DVMTR hộ nhận khoán bảo vệ rừng có bước cải thiện đáng kể, trung bình khoảng 1,8 triệu đồng/hộ; góp phần quản lý bảo vệ khoảng 5,78 triệu rừng cung ứng DVMTR Năm 2015, Mục tiêu phấn đấu trì nguồn thu đạt khoảng 1.307 tỷ đồng, bảo đảm chi trả kịp thời cho triệu rừng quản lý bảo vệ tiền DVMTR Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi nhấn mạnh phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2015 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tập trung sửa đổi văn quy phạm pháp luật, đồng thời đẩy nhanh tiến độ ủy thác tiền dịch vụ môi trường rừng, tăng cường công tác kiểm tra giám sát đảm bảo công bằng, công khai BĐH VNFF Ảnh: Sưu tầm Thông báo Kết luận Hội nghị T rên sở báo cáo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Hội nghị ý kiến đóng góp đại biểu, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp Nguyễn Bá Ngãi kết luận Thông báo số 350/TB-TCLN-VP ngày 30 tháng năm 2015 Tổng cục Lâm nghiệp: đánh giá cao kết hoạt động năm 2014, khó khăn, hạn chế cần khắc phục năm tới nhằm nâng cao hiệu thực thi sách; bên cạnh đó, tiếp tục phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ, cần tập trung thực số nhiệm vụ trọng tâm năm tới Đối với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam: rà sốt, tổng hợp khó khăn, vướng mắc liên quan đến thực Nghị định 99/2010/ NĐ-CP Nghị định 05/2008/NĐ-CP Chính phủ để tham mưu, sửa đổi cho phù hợp thực tế; Tiếp tục phối hợp, nghiên cứu, cụ thể hóa quy định dịch vụ hấp thụ cacbon, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên nuôi trồng thủy sản, DVMTR sở Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng sản xuất công nghiệp; Tham mưu thành lập Quỹ REDD+ Việt Nam; Tham mưu Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ cho phép địa phương sử dụng tiền DVMTR năm 2011, 2012, 2013 chưa có đối tượng chi để sử dụng vào mục đích bảo vệ phát triển rừng; đẩy mạnh công tác thơng tin, tun trun sách tồn quốc… Đối với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh: hồn thành cơng tác nghiệm thu, giải ngân toán tiền DVMTR năm 2014 theo quy định; khẩn trương xây dựng tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Kế hoạch thu – chi tiền DVMTR năm 2015; Kế thừa kết dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng để rà soát dứt điểm ranh giới, diện tích rừng đến chủ rừng lưu vực có cung ứng DVMTR làm sở thực hieenjc sách; tăng cường cơng tác thơng tin, truyền thơng nhiều hình thức, đến đối tượng có liên quan… BĐH VNFF Kế hoạch thu, chi năm 2015 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam B ộ NN&PTNT phê duyệt kế hoạch thu, chi năm 2015 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Quyết định số 775/QĐ-BNN-TCLN ngày 09 tháng năm 2015 Theo đó, kế hoạch tổng thu tổng chi 916,8 tỷ đồng (trong thu ủy thác tiền chi trả DVMTR 914,8 t ỷ đồng, lại thu lãi tiền gửi tạm tính) Trong kế hoạch thu ủy thác tiền DVMTR thu từ sở sản xuất thủy điện sở sản xuất nước theo kế hoạch 2015 đơn vị 853 tỷ đồng, chiếm 93% số tiền theo kế hoạch thu, lại thu nợ lũy kế sở sản xuất thủy điện nước từ năm 2011 đến Quý III/2014 BĐH VNFF Biểu giá chi phí tránh năm 2015 N gày 31 tháng 12 năm 2014, Bộ Công Thương ban hành Biểu giá chi phí tránh năm 2015 Quyết định số 12086/ QĐ-BCT Theo đó, Biểu giá chi phí tránh năm 2015 áp dụng cho nhà máy thủy điện nhỏ đấu nối với lưới điện quốc gia đáp ứng điều kiện áp dụng qui định Thông tư số 32/2014/ TT-BCT ngày 09 tháng 10 năm 2014 Bộ Công Thương qui định trình tự xây dựng, áp dụng biểu giá chi phí tránh ban hành Hợp đồng mua bán điện mẫu cho nhà máy thủy điện nhỏ Biểu giá năm 2015 áp dụng từ ngày 01 tháng 01 năm 2015 đến ngày 31 tháng 12 năm 2015 BIỂU GIÁ CHI PHÍ TRÁNH ĐƯỢC NĂM 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 12086/QĐ-BCT ngày 31/12/2014 Bộ Công Thương) Giá điện (đ/kWh) Mùa khô Mùa mưa Giờ cao điểm Giờ bình thường Giờ thấp điểm Giờ cao điểm Giờ bình thường Giờ thấp điểm Phần điện dư Miền Bắc 638 634 631 607 613 620 310 Miền Trung 625 624 623 598 602 605 302 Miền Nam 663 662 661 632 636 639 320 Giá công suất (cho miền) (đ/kWh) 2.158 Ghi chú: Biểu giá chi phí tránh chưa bao gồm thuế tài nguyên nước, tiền dịch vụ môi trường rừng thuế giá trị gia tăng Bên mua có trách nhiệm toán cho Bên bán loại thuế tiền dịch vụ môi trường rừng nêu BĐH VNFF Chi tiết văn xem vnff.mard.gov.vn Số - Quí I/2015 Ảnh: Ơng Phạm Hồng Lượng – Phó giám đốc Quỹ trình bày báo cáo Nguồn ảnh: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Phiên họp Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam lần thứ năm 2015 N Đến nay, phạm vi tồn quốc có 37 tỉnh thành lập Quỹ gày 19/01/2015, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tổ chức phiên họp Hội đồng quản lý Quỹ lần I năm 2015 Thứ trưởng Hà Công Tuấn, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ chủ trì họp Tại họp Hội đồng quản lý Quỹ đánh giá công tác thực nhiệm vụ năm 2014, thông qua kế hoạch 2015 cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Năm 2014 năm đánh dấu mốc quan trọng, thực đạo Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn Uỷ ban nhân dân tỉnh tiến hành sơ kết đánh giá sách sau năm triển khai thực hiện, nhằm rút học kinh nghiệm kịp thời đề xuất sửa đổi, bổ sung sách cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Đến nay, phạm vi toàn quốc có 37 tỉnh thành lập Quỹ, tổng số tiền dịch vụ môi trường rừng thu năm 2014 đạt 1.330, tỷ đồng, đó: Quỹ Trung ương thu 996,3 tỷ đồng (đạt 111% so với kế hoạch); Quỹ tỉnh thu 334 tỷ đồng (đạt 133,7% so với kế hoạch), nhiều tỉnh thu vượt kế hoạch Gia Lai, Sơn La, Đắk Lắk, Lâm Đồng… góp phần quản lý bảo vệ cho khoảng 5,78 triệu rừng cung ứng DVMTR Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng Đồng thời, đến hết ngày 31/12/2014 tỉnh giải nhân 647,6 tỷ đồng, ủy thác giải ngân cho chủ rừng 596,7 tỷ đồng cho 3,21 triệu rừng, đạt 50% kế hoạch Bên cạnh kết trên, việc thực sách chi trả DVMTR số địa phương cịn có hạn chế: tình trạng nợ đọng tiền DVMTR, công tác đạo, điều hành số nơi chưa liệt, kịp thời; việc tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức sách cịn hạn chế, tiến độ triển khai cịn chậm; việc rà sốt diện tích rừng đến chủ rừng chưa hồn thành, tiến độ chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng người nhận khoán bảo vệ rừng kéo dài,… Trong năm 2015, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tiếp tục đạo đôn đốc, hướng dẫn địa phương thực nghiêm chỉnh sách chi trả DVMTR, trọng tâm thu nộp giải ngân Mục tiêu phấn đấu trì nguồn thu đạt khoảng 1.307 tỷ đồng, bảo đảm chi trả kịp thời cho triệu rừng quản lý bảo vệ tiền DVMTR Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung nhằm nâng cao hiệu thực sách thực tiễn BĐH VNFF Hội thảo Khởi động dự án C hiều ngày 30/01/2015, Hà Nội, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo khởi động Dự án Xây dựng sở liệu thông tin chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam (Dự án DPFES) Tham dự Hội thảo có khoảng 70 đại biểu từ Cục, Vụ, Viện, Trường thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tổng cục Lâm nghiệp; Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng số tỉnh; nhà tài trợ TFF; đại diện số dự án chuyên gia tư vấn Ơng Nguyễn Bá Ngãi, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp chủ trì Hội thảo Dự án Xây dựng sở liệu thông tin chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ quản, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam đơn vị thực Tổng kinh phí 231 nghìn Euro, hỗ trợ khơng hồn lại từ Quỹ ủy thác Lâm nghiệp (TFF) 210 nghìn Euro Dự án thực 06 tháng, 01/2015 Hà Nội (Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam) tỉnh, thành phố thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Dự án thực nhằm tạo lập sở liệu thông tin chi trả dịch vụ mơi trường rừng, tích hợp vào hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp (FORMIS), đồng thời nâng cao lực thu thập, phân tích, xử lý thơng tin nhằm góp phần thực có hiệu sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam Văn phịng Tổng cục Ảnh: Ơng Nguyễn Bá Ngãi - Phó tổng cục trưởng Tổng cục lâm nghiệp phát biểu khai mạc hội thảo Nguồn ảnh: Tổng cục Lâm nghiệp Số - Quí I/2015 Ảnh: Hồ nuôi cá nước lạnh Nguồn:Trần Thị Thu Hà – Chuyên gia dự án IPFES Nghiên cứu xây dựng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng hoạt động nuôi cá nước lạnh tỉnh Lào Cai L Cai số tỉnh nước có lợi tự nhiên cho nghề nuôi cá nước lạnh Tại Lào Cai, cá nước lạnh ni theo hình thức thâm canh, bể có diện tích mặt nước từ 150 -1.500 m2 với chiều sâu từ 1,1 - 1,4m, xây dựng dọc theo suối địa bàn tỉnh Nguồn nước dùng để ni cá có chất lượng tốt, nhiệt độ ln trì khoảng 15 – 200C, hoàn toàn phù hợp với điều kiện sinh trưởng cá hồi, cá tầm Trong điều kiện bình thường, không gặp rủi ro thiên tai dịch bệnh, suất ni cá hồi đạt từ 14,4 – 18,2 kg/m2 mặt nước/năm, đó, suất nuôi cá tầm dao động Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng khoảng 6,4 – 7,6 kg/m2 mặt nước/năm Trong khn khổ gói hỗ trợ kỹ thuật CDTA 8592 VIE: “Tăng cường thực thi Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam”, tài trợ Quỹ giảm nghèo Nhật Bản thông qua ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) triển khai Công ty tư vấn Nippon Koei (Nippon Koei Co., Ltd) quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF), số hoạt động nghiên cứu thực hiện, nhằm cung cấp sở khoa học, sở thực tiễn việc xác định mức chi trả hình thức chi trả dịch vụ môi trường rừng hợp lý hoạt động nuôi cá nước lạnh tỉnh Lào Cai Các hoạt động tiến hành 16 sở nuôi cá nước lạnh Sa Pa Bát Xát (hai huyện có diện tích ni cá nước lạnh chiếm tới 90% tổng diện tích ni cá nước lạnh toàn tỉnh), bao gồm: (i) nghiên cứu đặc điểm (như kỹ thuật, suất, rủi ro, v.v.) mơ hình ni cá nước lạnh; (ii) nghiên cứu nhận thức ý kiến sở nuôi cá nước lạnh chi trả dịch vụ môi trường; (iii) nghiên cứu sở xây dựng mức chi trả, hình thức chi trả điều kiện thực chi trả phù hợp nuôi cá nước lạnh đề xuất chế chi trả tối ưu; (iv) nghiên cứu đồng thuận bên liên quan đến chế chi trả đề xuất Về mức chi trả hình thức chi trả đề xuất phương án gồm: (1) mức chi trả xác định dựa vào mức sẵn lòng chi trả, giá trị kinh tế dịch vụ môi trường rừng, lưu lượng nước sử dụng thực tế sở; (2) mức chi trả xác định dựa vào mức sẵn lòng chi trả doanh thu sở Trong phương án nêu trên, phương án xem phù hợp điều kiện Lào Cai nay, cách tính mức Kết nghiên cứu cho thấy: 100% đại diện sở thừa nhận rằng, khơng có rừng, khơng có nguồn nước khơng thể ni cá nước lạnh 75% đại diện sở sẵn sàng chi trả cho chủ rừng, nhằm khuyến khích họ bảo vệ rừng tốt hơn, nhằm trì nguồn nước có chất lượng cao Một số thơng tin đại diện sở quan tâm bao gồm: thay đổi diện tích chất lượng rừng, minh bạch công thu sử dụng tiền chi trả, thay đổi chất lượng nguồn nước trước sau chi trả Ảnh: Hồ nuôi cá nước lạnh Nguồn:Trần Thị Thu Hà – Chuyên gia dự án IPFES Ảnh: Hồ nuôi cá nước lạnh Nguồn:Trần Thị Thu Hà – Chuyên gia dự án IPFES chi trả đơn giản, dễ thực hiện, dễ kiểm soát, khuyến khích sở liên tục học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, áp dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao suất sản lượng nuôi Phương án nhận đồng thuận cao đại diện sở tham gia nghiên cứu; yếu tố thuận lợi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng triển khai thực tiễn Theo đó, mức chi trả ước tính 77,190 đồng/m2 mặt nước/năm hoạt động nuôi cá hồi 26,250 đồng/ m2 mặt nước/năm hoạt động ni cá tầm Theo ước tính, số tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng từ hoạt động nuôi cá nước lạnh tỉnh Lào Cai khoảng 1,5 tỷ đồng/năm Hy vọng, với kết nghiên cứu nêu trên, cung cấp thông tin đầu vào làm sở để Uỷ ban nhân dân tỉnh Lào Cai định triển khai thí điểm trước tổng kết để Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai nhân rộng phạm vi nước Trần Thị Thu Hà – Chuyên gia dự án IPFES Số - Quí I/2015 Thành lập Ban đạo Dự án S au Hội thảo khởi động dự án “Tăng cường thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Việt Nam” Quỹ Giảm nghèo Nhật Bản ủy thác qua Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) diễn ngày 05 tháng 12 năm 2014, tiếp tục hoạt động triển khai dự án tỉnh Việt Nam (Lào Cai, Thừa Thiên Huế Kon Tum), ngày 30 tháng 01 năm 2015, Bộ NN&PTNT ban hành Quyết định số 393/QĐBNN-TCCB thành lập Ban đạo dự án ơng Nguyễn Bá Ngãi – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp làm Trưởng ban thành viên đại diện Bộ NN&PTNT, Bộ Tài nguyên Môi trường, Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai, tỉnh Kon Tum, Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế đại diện Ngân hàng Phát triển Châu Á Phối hợp giải nợ đọng tiền DVMTR T hời gian qua, Tổng cục Lâm nghiệp phối hợp chặt chẽ với Cục Điều tiết điện lực Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) đạo, đôn đốc nhà máy thuỷ điện thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP, ngày 24/9/2010 Chính phủ Ngày 20/10/2014, Bộ Cơng Thương có văn số 10382/BCT-ĐTĐL gửi EVN việc thực tốn tiền DVMTR Theo đó, Bộ Công Thương yêu cầu Tổng công ty điện lực trực thuộc EVN thực chi trả tiền DVMTR cho nhà máy thủy điện có cơng suất thiết kế vừa nhỏ để thực ủy thác cho Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng từ Trung ương đến địa phương để chi trả cho chủ rừng Ban đạo dự án nghiên cứu, đề xuất chế, sách, kế hoạch phối hợp hoạt động Bộ, ngành, địa phương triển khai, tổ chức thực dự án đồng thời đạo, điều hành, hướng dẫn, kiểm tra việc tổ chức thực dự án theo mục tiêu, tiến độ, chất lượng hiệu theo quy định Văn kiện dự án, Hiệp định kí kết với Nhà tài trợ quy định pháp luật Ngày 08 tháng 01 năm 2015, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam ban hành Quyết định số 02/QĐ-VNFF-BĐH Quy chế tổ chức hoạt động Ban quản lý Dự án BĐH VNFF Việc phối hợp đạo ban hành văn nêu quan trọng để đôn đốc thu đúng, thu đủ tiền DVMTR theo quy định hành Nhờ huy động nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bước nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân sống gắn bó với rừng Tuy nhiên, đến thông qua báo cáo khảo sát tình hình địa phương việc nợ đọng tiền DVMTR nhà máy thủy điện tồn (hơn 304 tỷ đồng), gây ảnh hưởng, hạn chế việc huy động tham gia chủ rừng vào công tác quản lý bảo vệ rừng địa phương Trước thực trạng nêu trên, Tổng cục Lâm nghiệp ban hành Công văn số 451/TCLN-KHTC ngày 15 tháng năm 2015 đề nghị Cục Điều tiết điện lực, Tập đoàn điện lực Việt Nam phối hợp đạo Công ty mua bán điện, Tổng công ty điện lực chi trả tiền DVMTR cho nhà máy thủy điện để thực ủy thác cho chủ rừng theo quy định Chính phủ Tổng hợp tình hình nợ đọng tiền DVMTR cập nhật đến ngày 05/4/2015 TT Phân loại nhà máy thủy điện Tổng cộng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Trên 30 MW 127.293.589 14.206.147 9.331.480 27.786.923 75.969.039 Dưới 30 MW 164.116.089 37.940.727 53.065.690 21.263.487 51.846.185 Dưới MW 12.704.087 3.031.483 4.026.103 3.248.399 2.398.103 Tổng cộng 304.113.765 55.178.357 66.423.273 52.298.809 130.213.327 Chi tiết Công văn số 451/TCLN-KHTC Chi tiết danh sách nhà máy thủy điện nợ đọng tiền DVMTR tính đến ngày 05/4/2015 xem vnff.mard.gov.vn BĐH VNFF Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng Hướng dẫn lập phương án sử dụng tiền DVMTR năm 2011, 2012 chưa có đối tượng chi T hực Thơng báo Kết luận Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải Hội nghị trực tuyến sơ kết năm thực Chính sách chi trả DVMTR, số địa phương chủ động tiến hành rà soát, lập phương án đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho phép sử dụng tiền DVMTR năm 2011, 2012 chưa có đối tượng chi phục vụ cho công tác bảo vệ phát triển rừng, nâng cao hiệu thực sách địa phương (ví dụ tỉnh Kon Tum) Tuy nhiên, cịn nhiều địa phương chưa hồn tồn chủ động, lúng túng, không rõ cách làm, cách triển khai thực Do đó, Bộ NN&PTNT có Văn số 3023/BNN-TCLN ngày 14 tháng năm 2015 gửi UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương việc hướng dẫn lập phương án sử dụng tiền DVMTR năm 2011, 2012 chưa có đối tượng chi Theo đó, Bộ NN&PTNT yêu cầu UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cịn tồn đọng tiền DVMTR năm 2011, 2012 chưa có đối tượng chi đạo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh khẩn trương phối hợp quan liên quan thực rà soát, đánh giá nhu cầu để tham mưu, trình UBND có văn đề xuất kèm theo phương án sử dụng dự toán chi tiết gửi Bộ NN&PTNT, Bộ Tài xem xét, tổng hợp trước ngày 25/4/2015 để trình Thủ tướng Chính phủ định Nội dung văn số 3023/BNN-TCLN nêu rõ: Phương án sử dụng nên tập trung vào số nội dung (1) Hỗ trợ cho diện tích rừng lưu vực có mức chi trả 200.000 đồng/ha/năm; (2) Hỗ trợ thực đề án rà sốt, xác định ranh giới, diện tích rừng phục vụ chi trả DVMTR; (3) Hỗ trợ công tác tuần tra, kiểm tra rừng, ngăn chặn chặt phá rừng, kinh doanh, vận chuyển lâm sản bất hợp pháp, phòng cháy chữa cháy rừng; (4) Hỗ trợ công tác trồng rừng thay thế… Có thể nói, thực hướng dẫn này, nhiều địa phương giải toán khó việc tồn đọng tiền DVMTR năm 2011, 2012 lớn mà không giải ngân từ trước đến ko biết sử dụng vào việc hay sử dụng cho Chi tiết văn xem vnff.mard.gov.vn BĐH VNFF Hội thảo đánh giá trạng đề xuất cấu trúc hệ thống sở liệu thông tin chi trả dịch vụ môi trường rừng N gày 10/4/2015 Hà Nội, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tổ chức Hội thảo đánh giá trạng đề xuất cấu trúc hệ thống sở liệu (CSDL) thông tin chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) Tham dự Hội thảo có lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp, đại diện số quan ban ngành Trung ương 17 Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh phạm vi tồn quốc CSDL thơng tin chi trả DVMTR tập hợp liệu có cấu trúc chi trả DVMTR, liên hệ với nhau, lưu trữ máy tính, chia sẻ sử dụng đáp ứng đồng thời yêu cầu nhà quản lý, bên sử dụng cung cấp DVMTR trình tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá chi trả DVMTR Xây dựng CSDL thông tin chi trả DVMTR xem nhiệm vụ quan trọng nhằm tăng cường lực thực sách chi trả DVMTR, hướng đến dân chủ, công khai, công minh bạch Để xây dựng cấu trúc sở CSDL thông tin chi trả DVMTR cần kết hợp rà sốt sách với khảo sát thực tế địa phương trạng CSDL thông tin chi trả DVMTR, xác định liệu cần thiết cho tổ chức thực hiện, giám sát đánh giá chi trả DVMTR theo yêu cầu bên liên quan Tại Hội thảo, đại biểu thảo luận góp ý trạng CSDL, khó khăn, thách thức thống kê, cấp nhật liệu Trên sở đó, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống sở liệu DVMTR phục vụ cho cơng tác quản lý, đạo điều hành sách./ BĐH VNFF Số - Quí I/2015 Ảnh: TS Nguyễn Chí Thành trình bày báo cáo tham luận Hội thảo - Nguồn: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Hội thảo tham vấn Đề án thành lập mạng lưới thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam N gày 24 tháng năm 2015, Hà Nội, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam chủ trì Hội thảo tham vấn Đề án thành lập mạng lưới thực thi sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đây hoạt động thuộc dự án Tăng cường lực thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam (IPFES) Quỹ Giảm nghèo Nhật Bản tài trợ thông qua Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Hội thảo có tham dự đầy đủ đại diện Cục, Vụ thuộc Bộ NN&PTNT, Tổng cục Lâm nghiệp, VNFF, TFF, số Quỹ BVPTR tỉnh, đại diện ADB, tổ chức quốc tế, chuyên gia tư vấn cán dự án IPFES Hội thảo diễn 01 ngày với trình bày dự thảo đề án thành lập mạng lưới thực thi 10 Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng sách chi trả dịch vụ môi trường rừng nhóm tư vấn dự án IPFES; báo cáo tham luận số mơ hình mạng lưới thực chuyên gia tư vấn độc lập, đối tác Văn phòng FSSP, Văn phòng REDD+ quốc gia, tổ chức Winrock… Việc chia sẻ kinh nghiệm từ mơ hình mạng lưới đối tác góp ý đại biểu tham dự góp phần quan trọng cho việc thành lập mạng lưới thực thi sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam BĐH VNFF TIN ĐỊA PHƯƠNG Ảnh: Sưu tầm Sử dụng tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng Kon Tum T hủ tướng Chính phủ đồng ý cho phép UBND tỉnh Kon Tum sử dụng 123.330,56 triệu đồng tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2011, 2012 chưa có đối tượng chi trả để thực nhiệm vụ quản lý, bảo vệ phát triển rừng địa phương Theo đạo Thủ tướng Chính phủ, việc sử dụng số tiền cụ thể sau: Hỗ trợ chi trả bổ sung cho lưu vực cung ứng dịch vụ mơi trường rừng có đơn giá chi trả cho chủ rừng thấp (dưới 200.000 đồng/ha/năm) để đạt mức tối thiểu 200.000 đồng/ha/năm, mức hỗ trợ bổ sung cụ thể UBND tỉnh Kon Tum định; thời gian hỗ trợ từ năm 2015 đến có quy định Chính phủ có hiệu lực thi hành Hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn, làng giáp ranh nằm khu rừng đặc dụng để thực đồng quản lý theo Quyết định số 24/2012/QĐTTg ngày 01/6/2012 Thủ tướng Chính phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020; thời gian hỗ trợ đến năm 2016 Hỗ trợ UBND xã, thị trấn để thực công tác tuần tra, kiểm tra rừng, bồi dưỡng cho người huy động để ngăn chặn chặt phá rừng chữa cháy rừng theo quy định khoản Điều Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 8/2/2012 Thủ tướng Chính phủ; mức hỗ trợ cụ thể UBND tỉnh Kon Tum định theo thẩm quyền quy định hành; thời gian thực đến năm 2016 Hỗ trợ kinh phí để đầu tư xây dựng hàng rào 14 Bản tin Chi trả dịch vụ mơi trường rừng cơng trình bảo vệ, phòng cháy chữa cháy khoảng 500 rừng gỗ trắc khu rừng đặc dụng Đắk Uy; thời gian thực 02 năm 2015-2016; UBND tỉnh Đắk Nông xây dựng phương án làm hàng rào công trình bảo vệ khoảng 500 rừng gỗ trắc nêu thống với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt theo quy định Bổ sung vốn trồng rừng thay chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, theo quy định Luật Bảo vệ phát triển rừng dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng trước năm 2015 có nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, ngân sách nhà nước khơng có điều kiện bố trí vốn để đầu tư; thời gian thực từ năm 2015-2018 (trồng năm 2015 chăm sóc 03 năm tiếp theo) Số kinh phí cịn lại (nếu có) sau tính tốn hỗ trợ đầu tư nội dung từ mục (1) đến mục (5) nêu chuyển sang dự phòng để chi trả cho chủ rừng trường hợp nguồn thu dịch vụ môi trường rừng bị giảm sút năm sau Trong q trình thực cơng tác đầu tư nội dung từ mục (1) đến mục (5), trường hợp phát sinh lãi tiền gửi ngân hàng (nếu có), số tiền lãi sử dụng để hỗ trợ nêu mục (1) Chi tiết xem http://baodientu.chinhphu.vn/Hoatdong-dia-phuong/Su-dung-tien-chi-tra-dich-vu-moitruong-rung-tai-Kon-Tum/224298.vgp ngày 06/4/2015 Trồng rừng thay tỉnh Thanh Hóa N gày 12 tháng 01 năm 2015, UBND tỉnh Thanh Hóa ban hành Quyết định số 67/QĐ-UBND phê duyệt chế quản lý, sử dụng tiền ủy thác trồng rừng thay chuyển đổi mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác địa bàn tỉnh Thanh Hóa Theo đó, tiền ủy thác trồng rừng thay ưu tiên sử dụng cho việc hỗ trợ triển khai trồng lại rừng huyện có diện tích rừng bị chuyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác Nếu huyện khơng cịn quỹ đất để trồng rừng số tiền chuyển sang hỗ trợ cho huyện khác để trồng rừng thay hỗ trợ đầu tư cho chương trình, dự án trồng rừng UBND tỉnh phê duyệt Đơn giá trồng rừng thay áp dụng mức đầu tư trồng rừng thay rừng đặc dụng, rừng phòng hộ mức hỗ trợ trồng rừng sản xuất theo quy định hành Nhà nước tỉnh Đối với chi phí quản lý (10% chi phí lâm sinh) trích 8% chi cho chủ dự án sở, 2% để lại Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh để phục vụ cơng tác quản lý Quy trình xét duyệt, kiểm tra, nghiệm thu, tốn quản lý tài tiền trồng rừng thay thực theo quy định hành Nhà nước Điều lệ ban hành kèm theo Quyết định số 1822/QĐ-UBND ngày 14/6/2012 UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Cơ chế giải ngân tiền trồng rừng thay thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nước tài khoản tiền gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh BĐH VNFF Ảnh: Sưu tầm Kế hoạch thu, chi tiền DVMTR tỉnh Lâm Đồng năm 2015 T heo Quyết định số 878/QĐ-UBND ngày 10 tháng năm 2015 UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt kế hoạch thu, chi tiền DVMTR năm 2015, tổng kinh phí sử dụng năm 2015 262,8 tỷ đồng, dự kiến thu năm 2015 151,6 tỷ đồng từ sở sản xuất thủy điện (hơn 140,6 tỷ đồng), sở sản xuất cung cấp nước (hơn 6,9 tỷ đồng), đơn vị kinh doanh du lịch có sử dụng DVMTR (800 triệu đồng) thu lãi tiền gửi; cịn lại nguồn kinh phí kết dư từ năm 2014 chuyển sang Về kế hoạch chi trả, sử dụng nguồn kinh phí trên, tỉnh Lâm Đồng xác định tổng dự toán chi 198,9 tỷ đồng, chi trả cho chủ rừng 172,2 tỷ đồng (việc quản lý, sử dụng tốn theo Thơng tư liên tịch số 62/2012/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 16/11/2012), chi cho hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng 22,4 tỷ đồng (theo Thơng tư số 85/2012/ TT-BTC ngày 25/5/2012), cịn lại chi cho việc trồng rừng trồng phân tán Trên sở kế hoạch chi, đơn giá chi trả cho chủ rừng tổ chức Nhà nước, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thơn…trên lưu vực sông Đồng Nai 495.000 đồng/ ha/năm lưu vực sông Sêrêpôk 385.000 đồng/ha/ năm Lâm Đồng địa phương đầu việc thực sách chi trả DVMTR, ln đảm bảo mức chi trả cho chủ rừng qua năm BĐH VNFF Số - Quí I/2015 15 Đề án thực sách chi trả DVMTR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 N ăm 2015, Quảng Ninh đẩy nhanh tiến độ thực sách chi trả DVMTR sở Đề án thực sách giai đoạn đến năm 2020 UBND tỉnh thông qua Quyết định số 3322/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 Đề án nhằm mục tiêu nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ tổ chức, cá nhân nghiệp bảo vệ phát triển rừng; huy động nguồn lực xã hội cho công bảo vệ, phát triển rừng; tạo điều kiện cho ngành lâm nghiệp hoạt động; đảm bảo cho người lao động trực tiếp bảo vệ rừng chi trả giá trị rừng tạo nâng cao lực, hiệu quản lý, sử dụng, bảo vệ cho chủ rừng, góp phần thực chiến lược phát triển lâm nghiệp Đề án xác định rõ địa bàn tỉnh có 11 đơn vị sử dụng DVMTR (thủy điện, nước du lịch) khoảng 90 đơn vị sử dụng DVMTR tiềm (là sở sản xuất công nghiệp, nước du lịch) Theo đề án, tổng diện tích cung ứng DVMTR toàn tỉnh xác định 13 lưu vực với diện tích cung ứng quy đổi 156.365 Với tổng giá trị thu từ 11 đơn vị sử dụng DVMR đạt khoảng 5,294 tỷ đồng, đề án xác định khoảng 2000 chủ rừng chia làm nhóm đối tượng cung ứng DVMTR hộ gia đình, hợp tác xã, cộng đồng thôn, UBND cấp xã, Ban quản lý rừng, Công ty lâm nghiệp…để chi trả Giá trị chi trả tính tốn thay đổi hàng năm tùy thuộc vào sản lượng điện, sản lượng nước thương phẩm doanh thu du lịch năm theo giá trị thực tế mà đơn vị sử dụng dịch vụ môi trường rừng đạt Đề án đề xuất mức chi trả sở sử dụng nước phục vụ cho sản xuất công nghiệp 30 đồng/m3 nước thô (nếu đến thời gian dự định chi trả năm 2016 loại hình mà chưa có văn hướng dẫn xin ý kiến Hội đồng nhân dân tỉnh để thực hiện) Các đối tượng cung ứng DVMTR bước đầu sử dụng nguồn số liệu Đề án số liệu dự án Tổng điều tra, kiểm kê rừng giai đoạn 2013-2016 phê duyệt Cũng Đề án, kế hoạch chi trả từ năm 2015 đến năm 2020 nêu Theo đó, năm 2015 chi trả cho chủ quản lý chi trả theo đơn vị hành cấp huyện Và đến năm 2020, hàng năm tiến hành rà soát sở sản xuất cung ứng nước phải trả tiền DVMTR tổ chức,cá nhân kinh doanh du lịch hưởng lợi từ DVMTR; thí điểm chi trả DVMTR cho sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước trả tiền DVMTR (với mức đề xuất 30 đồng/m3); thí điểm xây dựng chi trả đối tượng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ lưu trữ cacbon rừng, dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn, giống tự nhiên nuôi trồng thủy sản Đề án thực sách chi trả DVMTR tỉnh Quảng Ninh giai đoạn đến năm 2020 Trung tâm Tài nguyên Môi trường thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng – Tổng cục Lâm nghiệp lập Sở NN&PTNT tỉnh thẩm định Trên sở Đề án trên, hi vọng tỉnh Quảng Ninh đạt hiệu cao thực thi sách BĐH VNFF 16 Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng Ảnh: Sưu tầm Số - Quí I/2015 17 Ảnh: Sưu tầm Kiểm tra giám sát chi trả tiền DVMTR cho hộ nhận giao khoán quản lý bảo vệ rừng Khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng K hu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Tà Đùng đóng địa bàn xã Đắk Som, huyện Đắk G’long, tỉnh Đắk Nơng với tổng diện tích rừng 21.307,73 Thực giao khoán quản lý, bảo vệ rừng với diện tích 7.961,4 cho 167 hộ chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số xã Đắk Som (Đắk Glong), xã Đạ K’nàng xã Phi Liêng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Từ ngày 21/01 đến ngày 23/01/2015 cán Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tiến hành kiểm tra, giám sát công tác tốn tiền chi trả dịch vụ mơi trường rừng năm 2012, 2013 quý IV năm 2014 cho 22 hộ nhận khoán 18 Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Đạ K’Nàng 33 hộ nhận khoán xã Phi Liêng, huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng Khu BTTN Tà Đùng Tổng số tiền DVMTR Khu BTTN Tà Đùng chi trả cho hộ nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng 736 triệu đồng, chi trả cho hộ nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng năm 2012 412 triệu đồng, năm 2013 111 triệu đồng quý IV năm 2014 213 triệu đồng Theo tìm hiểu chúng tơi, xã Đạ K’Nàng trước điểm nóng phá rừng huyện Đam Rông Người dân chặt phá rừng để lấy đất Ảnh: Cán Khu BTTN Tà Đùng Chi trả tiền DVMTR cho hộ nhận giao khoán xã Đạ K’nàng, huyện Đam Rông Nguồn ảnh: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Đắk Nông người giữ rừng nhờ mà rừng khơng bị lấn chiếm, tàn phá Năm 2014, xã Đạ K’Nàng phát 02 vụ phá rừng có vụ khởi tố vụ tạm giam Việc giao khốn rừng khơng góp phần ngăn chặn, hạn chế tình trạng lấn chiếm đất rừng làm nương rẫy, phá rừng lấy gỗ, săn bắn thú rừng trái phép mà cịn góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống cho đồng bào dân tộc sống gần rừng Ảnh:Ông Khương Thanh Long – Phó Giám đốc Khu BTTN Tà Đùng tặng giấy khen cho hộ dân thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng Nguồn ảnh: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Đắk Nông canh tác buôn bán gỗ trái phép Nhưng từ triển khai thực sách chi trả DVMTR cơng tác tun truyền Khu BTTN Tà Đùng đẩy mạnh, ý thức người dân nâng cao Các hộ dân sống gần rừng trực tiếp tham gia quản lý, bảo vệ rừng, bên cạnh tiền DVMTR góp phần tăng thu nhập, ổn định sống Cũng buổi chi trả ơng Khương Thanh Long - Phó Giám Đốc khu BTTN Tà Đùng tặng giấy khen cho hộ nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng thực tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng năm 2014 Việc khơng khuyến khích hộ dân tích cực giữ vững lịng tin với cơng việc mà làm mà cịn khuyến khích hộ dân cịn lại cố gắng phấn đấu thực tốt công tác quản lý, bảo vệ diện tích rừng giao Thu Hằng - Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Đăk Nông Số - Quí I/2015 19 Phát triển thủy điện Hà Giang: Điện bán… tiền DVMTR nợ 38 tỷ T 17h đến 20h hàng ngày sông Lô, sông Chảy, sông Miện Hà Giang lại đầy ắp nước, nước chảy siết phá tan không gian tĩnh lặng tỉnh miền núi nơi địa đầu Tổ quốc Bán điện nhanh ơng chủ đầu tư nhà máy thủy điện lại chây ì trả tiền dịch vụ môi trường rừng khiến người dân đất sản xuất lại nghèo Ở Hà Giang nhiều ngày, phóng viên có dịp đến tận nơi nhiều thủy điện, đến làng xa xôi nhiều xã, huyện nơi ông chủ thủy điện nợ người dân tiền DVMTR Theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng, quy định doanh nghiệp bán 1KWH điện phải trả 20 đồng tiền DVMTR Số tiền người dân đất rừng, đất sản xuất thuộc lưu vực nhà máy thủy điện hưởng Có 84.500 hộ gia đình tham gia bảo vệ, nhận khốn khoanh ni khoảng 180 nghìn rừng 20 Bản tin Chi trả dịch vụ mơi trường rừng “Cứ đến xả nước phát điện bán cho Nhà nước thôi, xả nước có tiền, nhà phải sử dụng máy phát điện suối đây”, anh Sàng Seo Sừ thơn Lóong Phù, xã Thuận Hịa (Vị Xuyên, Hà Giang) cho biết Tỉnh Hà Giang có 46 dự án thủy điện với tổng công suất lắp máy 774,8MW đó,13 dự án thủy điện hồn thành đưa vào sử dụng, dự án triển khai Nhưng theo số thống kê từ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hà Giang số tiền nhà máy thủy điện nợ tiền DVMTR để chi trả cho người dân lên đến 38 tỷ đồng (Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng) Phóng viên theo quốc lộ 9A ngược dịng sơng Miện nơi sơng “cõng” đến nhà máy thủy điện địa bàn huyện Vị Xun, Quản Bạ Ơng Lê Văn Chiến – Phó Giám đốc Công ty cổ phần thủy điện sông Miện hào hứng kể với phóng viên: Tổng sản lượng điện sản xuất, phát lên điện lưới quốc gia từ tháng 10/2012 đến ngày 31/8/2014 đạt 154,228 triệu KWH, đạt 184,059 tỷ đồng, nộp ngân sách 25,5 tỷ đồng Chúng tơi nộp hết loại phí rồi, nên đồng chí yên tâm” Nhưng trớ trêu thay theo tìm hiểu phóng viên Báo Xây dựng, năm 2013 – 2014 công ty nợ 3,5 tỷ đồng tiền DVMTR, đến trả 2,2 tỷ nợ 1,3 tỷ Đến mức, UBND tỉnh Hà Giang văn cho doanh nghiệp khất đến hết 30/9/2014 không trả tỉnh làm văn báo cáo Bộ Công Thương đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động Cũng khai thác dịng sơng Miện, Cơng ty cổ phần thủy điện Thái An (Xã Thái An, huyện Quản Bạ) vào hoạt động từ năm 2012 đến công ty nợ 12 tỷ tiền DVMTR Thủy điện bé nợ bé, thủy điện to nợ nhiều, năm cộng dồn sang năm khác từ vài trăm triệu lên đến gần 16 tỷ đồng Đây thực tế diễn Hà Giang cho phát triển thủy điện mà tỉnh cho kinh tế mũi nhọn Từ tên chả lạ Công ty cổ phần thủy điện Nậm Mu (thuộc Công ty cổ phần Sông Đà 9) nợ 4,47 tỷ đồng; Công ty cổ phần Bitexco Nho Quế nợ 16,947 tỷ đồng; Công ty cổ phần thủy điện Sông Bạc nợ 3,337 tỷ đồng; Công ty TNHH Sơn Lâm (Thủy điện sông Chừng) nợ 1,2 tỷ đồng; Thủy điện sông Chảy nợ tỷ đồng… Trả lời cho câu hỏi, ông chủ lớn ln ln chây ì nộp tiền đến vậy, ông Đinh Xuân Lượng – Giám đốc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Hà Giang cho biết: “Những thủy điện nhỏ, họ cho giá mua điện q thấp nên họ khơng muốn đóng Khi họ làm dự án bắt ngành vào cuộc, giải phóng mặt nhanh, xả nước bán điện có tiền họ lại không muốn nộp tiền trả cho dân, thực tế Hà Giang” Tại thôn Nà Sài, xã Đơng Hà, huyện Quản Bạ hàng ngàn rừng người dân thôn Nà Sài khoanh nuôi, bảo vệ cấp xếp vào diện rừng bảo vệ tốt huyện Quản Bạ Thế đến nay, người dân thôn Nà Sài chưa nhận tiền DVMTR từ Nhà máy thủy điện Thái An TS Phạm Thu Thủy – Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế (Tổ chức CIFOR) cho rằng: Mới ngày 16/3/2015, theo Quyết định Bộ Công Thương, giá bán lẻ điện dao động khoảng 1.484 - 2.587 đồng kWh Nhưng nay, tiền DVMTR mà nhà máy phải trả đứng yên mức 20 đồng/1kwh, thấp không theo kịp so với giá bán lẻ điện sinh hoạt.Trong nhà máy thủy điện vừa nhỏ lại tìm cách để thối thác nghĩa vụ chi trả, xin miễn giảm trì hỗn tốn Điều khiến người dân bị ảnh hưởng thủy điện thiệt thòi Báo Xây Dựng ngày 23/3 Ảnh: Sưu tầm Số - Quí I/2015 21 Ảnh: Sưu tầm Khánh Hịa: Chi trả dịch vụ mơi trường rừng Kết bước đầu T uy vào hoạt động từ tháng 8-2014, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Khánh Hịa có nhiều nỗ lực việc thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Khánh Hịa địa phương mạnh rừng với tổng diện tích tự nhiên 521.765,5ha Trong đó, diện tích quy hoạch cho phát triển lâm nghiệp 284.459,4ha; diện tích đất có rừng 212.903,7ha Để tạo bước ngoặt sách nghề rừng, tỉnh xây dựng, thông qua Đề án chi trả DVMTR; thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng để làm đầu mối thực việc thu chi trả tiền DVMTR Đây động lực thúc đẩy thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng Tuy thức vào hoạt động từ tháng 8-2014, đến nay, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh có nhiều nỗ lực để thực sách chi trả DVMTR Ơng Đinh Ngọc Quang - Phó Giám đốc Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh cho biết: “Đến nay, Quỹ 22 Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng ký hợp đồng ủy thác chi trả tiền DVMTR với sở sản xuất thủy điện, sở sản xuất cung ứng nước sạch, sở dịch vụ du lịch Tính đến tháng 1-2015, Quỹ thu gần tỷ đồng từ sử dụng DVMTR Trong đó, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam điều tiết 51 triệu đồng; thu từ sở sản xuất cung ứng nước gần 492 triệu đồng, thu sở dịch vụ du lịch 455 triệu đồng” Tuy nhiên, việc thực sách chi trả DVMTR cịn số khó khăn Đáng ý nhiều đơn vị chưa tiến hành ký hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh chưa nộp tiền DVMTR theo quy định Hiện sở sản xuất, cung ứng nước doanh nghiệp du lịch chưa tiến hành ký hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR Trong đó, số tiền mà đơn vị chưa nộp theo kế hoạch gần 5,3 tỷ đồng Điều ảnh hưởng đến việc chi trả tiền DVMTR cho chủ rừng “Bên cạnh đơn vị thực tốt sách chi trả DVMTR cịn số sở tìm cách trì hỗn, né tránh trách nhiệm mình, chưa có chế tài xử phạt” - ơng Quang nói Việc thực sách chi trả DVMTR xem biện pháp để huy động tối đa nguồn lực cho công tác bảo vệ phát triển rừng; bước thực xã hội hóa nghề rừng Bên cạnh đó, giúp địa phương miền núi xóa đói, giảm nghèo; bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng, điều tiết, trì nguồn nước cho sản xuất đời sống Ngồi ra, nguồn thu cịn giúp đơn vị quản lý, bảo vệ rừng có thêm kinh phí để tăng cường tuần tra, đầu tư cơng trình lâm sinh, làm tốt cơng tác khoanh ni tái sinh rừng Đây phương thức hỗ trợ giúp giảm bớt gánh nặng chi nguồn ngân sách Nhà nước Nhiều ý kiến cho rằng, việc thực sách chi trả DVMTR cần phải thực nghiêm túc để đảm bảo lợi ích đơn vị sử dụng DVMTR với đơn vị, cá nhân cung ứng DVMTR Ngồi ra, cần phải cơng đơn vị sử dụng DVMTR, tránh trường hợp có đơn vị khơng nộp tiền Theo kế hoạch năm 2015, việc thu số tiền chưa thu năm 2014 (gần 5,3 tỷ đồng), dự kiến tổng số thu từ đơn vị có thêm khoảng tỷ đồng Trong đó, thu từ sở sản xuất thủy điện 3,3 tỷ đồng, sở sản xuất cung ứng nước 1,6 tỷ đồng, sở dịch vụ du lịch tỷ đồng Để thực kế hoạch này, lãnh đạo Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh kiến nghị UBND tỉnh đạo đơn vị chưa ký hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR thực nghĩa vụ theo quy định Mới đây, họp với Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh, ông Lê Đức Vinh - Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh đạo: Thời gian tới, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh cần tiếp tục đôn đốc đơn vị chưa ký kết hợp đồng ủy thác, chưa nộp tiền DVMTR thực nghĩa vụ Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt lại đối tượng phải nộp tiền DVMTR địa bàn tỉnh để tiến hành ký kết hợp đồng thu tiền nhằm tạo công đơn vị Khi tiến hành thu tiền DVMTR, doanh nghiệp có thắc mắc phải phối hợp với ngành có liên quan làm rõ nội dung thu Ảnh: Lãnh đạo hai bên tiến hành ký kết hợp đồng ủy thác chi trả tiền DVMTR Nguồn: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu Thêm hợp đồng ủy thác chi trả tiền DVMTR ký kết Lai Châu S au nhiều ngày đàm phán, ngày 05/02/2015, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) xây dựng Hưng Hải tiến hành ký kết hợp đồng ủy thác chi trả tiền DVMTR Nhà máy thủy điện Nậm Na Nhà máy thủy điện Nậm Na thiết kế gồm 03 tổ máy, công suất 66 MW với sản lượng điện hàng năm khoảng 250 triệu kWh, ước tính năm Cơng ty TNHH xây dựng Hưng Hải chi trả khoảng 05 tỷ đồng tiền DVMTR Nhà máy thủy điện Nậm Na cho chủ rừng nằm lưu vực thủy điện Nậm Na Tính đến thời điểm tại, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu ký 06/06 nhà máy thủy điện hoạt động địa bàn tỉnh Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Lai Châu Báo Khánh Hòa ngày 20/1 Số - Q I/2015 23 Ơn rừng Ơ ng Giàng A Lau - Trưởng Khao Mang, xã Khao Mang (huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái) cho biết: “Cả có 60 hộ nhận khốn bảo vệ 200 rừng tự nhiên Hàng năm tiền chương trình Nhà nước hỗ trợ bảo vệ rừng 190 nghìn đồng/ha, lại có thêm thu nhập từ tiền dịch vụ bảo vệ môi trường rừng nên bà phấn khởi Chúng tuyên truyền cho bà biết giữ rừng giữ nhiều nguồn nước cung cấp cho nhà máy thủy điện có nhiều tiền nữa, đời sống bà không cịn phải bữa đói, bữa no…” Đó câu chuyện “lấy rừng nuôi rừng” bà xã Khao Mang Sau gần năm triển khai thực Nghị định 99/2010/NĐ-CP sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng tạo chuyển biến rõ rệt việc huy động nguồn lực xã hội phục vụ công tác bảo vệ rừng, cải thiện sinh kế cho người dân Phần lớn tổ chức, cá nhân sử dụng dịch vụ môi trường rừng thực nghiêm chỉnh quy định Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Đây bước ngoặt quan trọng đánh dấu chuyển biến tích cực việc giúp người dân nhận khốn, khoanh ni, bảo vệ rừng hưởng lợi, nâng cao thu nhập Một người dân xã chia sẻ: “Cái rừng không chở che ngàn đời cho người dân chúng tơi mà cịn ngăn lũ kéo làng bảo vệ bình yên cho thơn bản… mà rừng cịn giúp bà có thêm nguồn thu nhập ổn định, giúp cho em có hội đến trường học chữ Mình ơn rừng nhiều lắm” Nghe chuyện mà thấy mừng cho người dân vùng cao Mặc dù sống bà có nhiều đổi thay từ quan tâm cấp từ Trung ương tới địa phương với 24 Bản tin Chi trả dịch vụ mơi trường rừng nhiều chương trình, dự án… cịn vơ vàn khó khăn Nguồn thu ỏi từ buổi chợ phiên bán gà, lợn, bó măng… để thêm thắt chi tiêu Thế đây, nguồn thu từ rừng nói nguồn thu bền vững Theo đó, người trả tiền tất tổ chức, cá nhân gồm: Các sở sản xuất thủy điện, sở sản xuất cung ứng nước sạch, sở sản xuất cơng nghiệp có sử dụng nước trực tiếp từ nguồn nước, tổ chức, cá nhân có kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng… Người nhận tiền dịch vụ môi trường rừng tổ chức, cá nhân có cung ứng dịch vụ mơi trường rừng chủ rừng Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp chủ rừng tổ chức tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp giao; chủ rừng hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng, cộng đồng dân cư thôn tự đầu tư trồng rừng diện tích đất lâm nghiệp Nhà nước giao… Hiện tỉnh vùng Tây Bắc (Hịa Bình, Sơn La, Lai Châu, Điện Biên, Lào Cai, Yên Bái) thành lập vào vận hành đầy đủ Quỹ Bảo vệ phát triển rừng cấp tỉnh, đến bước thực chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng đến tận tay người dân Cùng với dự án, chương trình giúp vùng cao ngày khởi sắc dịch vụ mơi trường rừng khơng góp phần nâng cao nhận thức tồn xã hội giá trị phòng hộ rừng mà tạo thêm nguồn thu nhập, góp phần nâng cao đời sống người trồng rừng Báo Đại Đoàn Kết ngày 02/3 TRANG KINH NGHIỆM QUỐC TẾ V iệt Nam lên kế hoạch tiến hành cách tiếp cận quốc gia tiến tới việc chia sẻ lợi ích REDD+ nơi mà nước trao thưởng cho việc giảm chất thải thơng qua chế tài quốc tế thuộc Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Theo định số 799 chương trình quốc gia REDD+, chế chia sẻ lợi ích Việt Nam dựa Quỹ quốc gia REDD Quỹ thành lập Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam (VNFF) Sau nhiều năm làm việc đề án cụ thể Quỹ REDD+, Quỹ thiết lập có chế nhà nước thành lập cấp Trung ương khơng có quỹ bổ sung cấp tỉnh Quỹ huy động nhận đóng góp, trợ cấp từ nước ngồi, tổ chức cá nhân cho hoạt động REDD+ trợ cấp tự nguyện từ đối tượng nước Đối với việc chi trả nước lợi ích tài thơng qua quỹ REDD+, chương trình quốc gia chi trả DVMTR làm kế hoạch Chi trả DVMTR bao gồm dịch vụ mơi trường carbon đóng vai trị bốn dịch vụ mơi trường xem xét định chi trả trực tiếp gián tiếp cho nhà cung cấp dịch vụ thông qua hoạt động bảo vệ rừng Chỉ gần đây, xung quanh định nghĩa quyền Carbon, nên sở hữu nên hưởng lợi ích từ quyền đem thảo luận Chính phủ nhận thức lỗ hỏng thể chế luật pháp Tuy nhiên, tại, rừng sách liên quan cho thấy nhiều điều việc quyền carbon định nghĩa Việt Nam, cần phải làm rõ thơng qua chương trình quốc gia REDD+ Theo luật Hiến pháp Việt Nam nguồn tài nguyên rừng đất đai thuộc người dân Nhà nước đóng vai trị người đại diện nhân dân quản lý nguồn tài nguyên cho mục đích sử dụng dài hạn cách ổn định Theo vài tổ chức có đóng góp Chương trình UN-REDD – hỗ trợ tiến trình sẵn sang REDD+ theo định hướng quốc gia, điều có nghĩa nước tặng thưởng giảm thiểu chất thải khơng cần phải định nghĩa quyền carbon cho cá nhân Tuy nhiên, Luật Đất đai năm 2003 quy định: Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua việc chia đất, thuê đất công nhận quyền sử dụng đât cho cá nhân sử dụng đât ổn định, định nghĩa cụ thể quyền sở hữu, quản lý sử dụng đất Những người sử dụng đất thừa nhận bao gồm khối tổ chức, Việt Nam cộng đồng, hộ gia đình cá nhân Những người nắm giữ đất phải sử dụng cách kinh tế, hiệu với thái độ bảo vệ môi trường Nếu người nắm giữ đất tuân theo khoản 11 họ có quyền hưởng lợi ích từ cơng sức lao động kết đầu tư vào đất Hơn nữa, họ nhận thức lợi ích gia tăng từ cơng việc nhà nước cho việc bảo vệ cải thiện đất nông nghiệp, quyền ban hành chứng nhận quyền sử dụng đất (khoản 105) Theo lý luận luật quyền cá nhân cho dịng lợi ích sinh từ hoạt động sử dụng đất áp dụng hoạt động REDD+ Với trường hợp cụ thể rừng tự nhiên , Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 quy định việc quản lý riêng biệt quyền đưa định thuộc Nhà nước Điều bao gồm quyền điều chỉnh lợi ích lợi nhuận sinh từ rừng tự nhiên Tương tự với Luật Đất đai “cung cấp cho người sử dụng rừng số quyền quản lý rừng quyền tạo thu nhập lợi ích từ sức lao động đầu tư vào đất rừng” ‘Về lý thuyết, điều có nghĩa người sở hữu rừng có quyền nhận giá trị gia tăng từ khoản chi trả carbon tới điểm mà họ phân đất’ Cuộc tranh luận quyền carbon phức tạp khu vực cá nhân nước nêu lo lắng gần đây, điển hình chế biến gỗ công nghiệp nội thất Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 Nghị định số 99 việc chi trả dịch vụ môi trường rừng công nhận rõ ràng người mua mua sản phẩm dịch vụ từ rừng, trả tiền cho người bảo vệ tái sản xuất rừng Theo điều 84, Luật Bảo vệ môi trường, việc giao dịch thải khí carbon với người mua quốc tế phải đồng ý Thủ tướng Theo Quyết định số 1775/QĐTTg Thủ tướng việc thông qua dự án quản lý việc thải khí ga nhà kính, quản lý hoạt động kinh doanh tín dụng carbon với thị trường giới, tổ chức nước quốc tế, khu vực tư nhân, thể chế luật pháp liên quan tới việc phát triển, thực quản lý hoạt động REDD+ dẫn tới việc định tín dụng carbon thị trường khí carbon tự nguyện sau bắt buộc nên khuyến khích hỗ trợ Theo giải thích mặt pháp luật, khu vực tư nhân khơng có quyền sở hữu đất rừng Tuy nhiên, khu vực tư nhân đạt quyền hưởng lợi ích từ hoạt động REDD+ thông qua quyền sử dụng ấn định thức Một vài cổ đơng nước từ khu vực tư nhân tham gia hội thảo, thảo luận REDD+ đòi hỏi những Số - Quí I/2015 25 Ảnh: Sưu tầm khuyến khích quan trọng để họ tham gia vào dự án REDD+ để đạt quyền có lợi ích từ hoạt động REDD+ Như phân tích trên, giải thích xác quyền carbon, đặc biệt người quyền có dịng lợi ích khơng rõ ràng phức tạp tài liệu luật pháp chế REDD+ Chương trình quốc gia REDD+ 2012 kì vọng để giải thiếu rõ ràng đó, nhiên quyền carbon xem xét thảo luận trị Tuy nhiên, chương trình quốc gia REDD+ nhấn mạnh giải pháp chiến lược cho REDD+ tương lai thiết lập khung pháp lý quyền carbon năm tới Hơn nữa, cấu chế chia sẻ lợi ích lồng vào chương trình quốc gia REDD có liên hệ khác với thừa nhận quyền carbon Sự thật Chính phủ cuối định thành lập Quỹ REDD+ quốc gia theo chế Nhà nước Quỹ thành lập cấp độ quốc gia – bao hàm quyền carbon thuộc người dân quản lý phủ Do đó, chủ thể khơng phải Nhà nước hạn chế đòn bẩy phân bố quyền carbon Tuy nhiên, giao tiếp cá nhân với đại diện từ Bộ NN&PTNT Quỹ REDD+ quốc gia cho thấy thảo luận xem xét cách hạn chế vấn đề kế hoạch REDD+ quốc gia hướng dẫn vận hành cho Quỹ Trong đối tượng đóng góp tổ chức phi phủ quốc tế dường hỗ trợ cách tiếp cận này, tổ chức xã hội dân tổ chức phi phủ bày tỏ lo lắng Họ lo sợ quyền địa phương, tổ chức xã hội dân dự án địa phương khơng lên tiếng tiến trình đàm phán hoạt động chi trả REDD+, lợi ích họ nhận bị hạn chế Đổi lại, điều dẫn tới thiếu sót động lực cho người dân địa phương tham gia trình cản trở hiệu tổng thể cách tiếp cận Tuy nhiên, chí điều chỉnh quyền carbon 26 Bản tin Chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn kết với quyền sử dụng rừng nêu Luật Đất đai Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004, người dân địa phương rơi vào tình trạng bất lợi, lo lắng cách tiếp cận hưởng lợi ích từ quyền carbon Hiện tại, phần lớn rừng chất lượng cao ( 85%) bảo vệ quản lý cơng ty nhà nước, lợi ích có từ hoạt động REDD+ phân bổ quan nhà nước Do đó, khái niệm hóa quyền carbon dựa luật tái khẳng định thiếu cơng mà không tăng cường tinh trạng luật pháp người dân địa phương Tại Việt Nam, Nhà nước thay mặt người dân quản lý đất rừng, Nhà nước nhận quản lý lợi ích có từ hoạt động REDD+ cho quốc gia Do đó, dường Nhà nước nắm giữ mặt pháp lý Nhà nước thất bại việc giảm thiểu chất thải Tuy nhiên, điều áp dụng vào thực tế chưa biết Mặc dù Chính phủ phát triển hệ thống bảo vệ REDD+ quốc gia, vấn đề mặt pháp lý xem xét Kinh nghiệm từ việc thực chương trình quốc gia chi trả DVMTR cho thấy Nhà nước cho chủ thể Nhà nước nhận thầu để quản lý hoạt động bảo vệ rừng Trong hợp đồng chủ thể phi nhà nước phải chịu trách nhiệm trường hợp không quản lý dựa tuần tra quản lý rừng Tuy nhiên, nghĩa vụ luôn nêu truyền đạt cách rõ ràng hợp đồng bảo vệ rừng thức quan nhà nước nhà thầu thứ cấp Nguyên nhân cho việc thiếu sót rõ ràng đối tượng nằm thỏa thuận không chặt chẽ cơng tác tun truyền cịn hạn chế dành để giải thích rõ ràng nghĩa vụ cho nhà quản lý rừng Những vấn đề cần xem xét phát triển tương lai luật lệ pháp lý REDD+quốc gia http://www.mdpi.com/1999-4907/6/4/1031/html CHUYÊN MỤC HỎI ĐÁP Trả lời trích lập, sử dụng quỹ dự phòng lãi tiền gửi từ nguồn chi trả dịch vụ môi trường rừng ? ! CÂU HỎI: Sở NN&PTNT tỉnh Hà Giang đề nghị hướng dẫn sử dụng quỹ dự phòng, lãi tiền gửi tham gia chương trình, dự án Lâm nghiệp cơng văn số 233/SNN-QBVPTR TRẢ LỜI: Về sử dụng quỹ dự phòng Theo quy định Khoản Điều Thông tư số 85/2012/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn chế độ quản lý tài Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (Thơng tư 85), Quỹ dự phịng trích lập, quản lý sử dụng trường hợp có thiên tai, khơ hạn địa bàn địa phương; trường hợp năm không sử dụng hết chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng…; không sử dụng cho mục đích khác Đồng thời, theo Khoản Điều Thông tư 85, mức tồn quỹ dự phòng năm báo cáo tối đa 5% tiền thu ủy thác DVMTR; vậy, số tiền tồn quỹ dự phòng năm trước cân đối bù trừ cho số trích lập quỹ dự phịng năm báo cáo Trường hợp mức tồn quỹ dự phòng năm trước vượt số trích năm báo cáo, số vượt cơng dồn vào số tiền thu DVMTR năm báo cáo để chi trả cho chủ rừng hộ nhận khoán; Trường hợp số tồn năm trước thấp số trích năm báo cáo tiếp tục trích bổ sung không vượt 5% mức thu tiền DVMTR năm Về sử dụng lãi tiền gửi ngân hàng Về nguyên tắc, lãi nguồn tiền chi trả DVMTR phát sinh vào thời điểm nào, thuộc đối tượng hưởng thụ chi trả cho đối tượng đó, từ thời điểm Tuy nhiên, điều kiện thực tế nay, tiền uỷ thác chi trả DVMTR tài khoản vào thời điểm khác nhau, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng (Quỹ BV&PTR) chưa có phần mền quản lý chuyên biệt cho nguồn tiền chi trả tiền DVMTR, việc bóc tách thủ công lãi tiền gửi ngân hàng theo nguyên tắc nói nhiều thời gian, nguồn lực, khơng đảm bảo độ xác khả thi Nhằm đảm bảo hiệu công việc, đồng thời tuân thủ nguyên tắc tài cơng khai, minh bạch, VNFF đưa phương thức phân bổ lãi tiền gửi ngân hàng tiền chi trả DVMTR để đơn vị tham khảo, vận dụng sau: Hàng năm, sau xác định tổng số lãi tiền gửi ngân hàng năm tài (từ ngày 1/1 đến 31/12), Quỹ BV&PTR phân bổ theo tỷ lệ tương ứng: 10% quản lý phí, 5% quỹ dự phòng, số lại (85%) phân chia cho lưu vực theo tỷ lệ tương ứng với mức tiền thu tiền DVMTR thu năm tài lưu vực cộng dồn vào tiền chi trả DVMTR (85%) để chi trả cho chủ rừng, hộ nhận khoán Việc phân chia lãi tiền gửi ngân hàng phải thể kế hoạch thu chi tiền chi trả DVMTR hàng năm Quỹ BV&PTR tỉnh xây dựng trình UBND tỉnh phê duyệt Số - Quí I/2015 27 Tập huấn kỹ truyền thông Lào Cai, Huế Kon Tum (tháng 6/2015) TIN SẮP TỚI Hội thảo tham vấn kết ban đầu đánh giá trạng đề xuất sửa đổi, bổ sung Nghị định 99/2010/NĐ-CP (tháng 6/2015) Hội thảo kết thúc dự án xây dựng sở liệu chi trả dịch vụ môi trường rừng (DPFES) Tầm nhìn VNFF Đến năm 2020, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam phấn đấu trở thành tổ chức tài Nhà nước tiên phong Việt Nam khu vực Đông Nam Á với mục tiêu hỗ trợ phát triển ngành Lâm nghiệp cách có hiệu thơng qua việc huy động nguồn lực xã hội cho: Bảo vệ phát triển rừng; Quản lý rừng bền vững; Giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu; Cải thiện sinh kế cho người làm rừng; Bảo tồn đa dạng sinh học Vì Tương Lai Xanh Việt Nam QUỸ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG VIỆT NAM Nhà A5, số 10, Nguyễn Cơng Hoan, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 04 37246771 • Fax: 04 37246770 www.vnff.mard.gov.vn Chịu trách nhiệm nội dung xuất bản: Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam Giấy phép xuất số 50/GP-XBBT ngày 01 tháng năm 2014 Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng Thiết kế sáng tạo: Admixstudio.com

Ngày đăng: 30/04/2022, 21:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Về mức chi trả và hình thức chi trả được đề xuất trong 2 phương án gồm: (1) mức chi trả  được xác định dựa vào mức sẵn lòng chi trả,  giá trị kinh tế của dịch vụ môi trường rừng,  lưu và lượng nước sử dụng thực tế tại các  cơ sở; và (2) mức chi trả được x - ban-tin-chi-tra-dvmtr-so-1_2015
m ức chi trả và hình thức chi trả được đề xuất trong 2 phương án gồm: (1) mức chi trả được xác định dựa vào mức sẵn lòng chi trả, giá trị kinh tế của dịch vụ môi trường rừng, lưu và lượng nước sử dụng thực tế tại các cơ sở; và (2) mức chi trả được x (Trang 7)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w