1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bệnh-giun-dũa

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bệnh giun đũa Thông tin lâm sàng chính xác ngay tại nơi cần thiết Cập nhật lần cuối Apr 11, 2018 Mục Lục Tóm tắt 3 Thông tin cơ bản 4 Định nghĩa 4 Dịch tễ học 4 Bệnh căn học 4 Sinh lý bệnh học 5 Phòng[.]

Bệnh giun đũa Thơng tin lâm sàng xác nơi cần thiết Cập nhật lần cuối: Apr 11, 2018 Mục Lục Tóm tắt Thơng tin Định nghĩa Dịch tễ học Bệnh học Sinh lý bệnh học Phòng ngừa Ngăn ngừa sơ cấp Khám sàng lọc Ngăn ngừa thứ cấp Chẩn đoán Tiền sử ca bệnh Cách tiếp cận chẩn đoán bước Các yếu tố nguy 11 Các yếu tố tiền sử thăm khám 12 Xét nghiệm chẩn đoán 14 Chẩn đoán khác biệt 16 Điều trị 19 Cách tiếp cận điều trị bước 19 Tổng quan chi tiết điều trị 20 Các lựa chọn điều trị 22 Giai đoạn đầu 28 Liên lạc theo dõi 29 Khuyến nghị 29 Các biến chứng 29 Tiên lượng 30 Hướng dẫn 31 Hướng dẫn chẩn đoán 31 Hướng dẫn điều trị 31 Nguồn trợ giúp trực tuyến 32 Tài liệu tham khảo 33 Hình ảnh 38 Tuyên bố miễn trách nhiệm 43 Tóm tắt ◊ Nhiễm trùng tập trung nước phát triển Châu Á, Châu Phi Châu Mỹ La-tinh ◊ Nhiễm ăn phải trứng thải qua phân người phát triển đất ◊ Trong hầu hết ca bệnh, chẩn đốn cách tìm thấy trứng mẫu phân ◊ Điều trị với thuốc diệt giun sán đường uống Thơng tin Bệnh giun đũa THƠNG TIN CƠ BẢN Định nghĩa Giun Ascaris lumbricoides giun trịn, mập, hình trụ, lồi giun trịn lớn khu trú ruột người Giun đực giun trưởng thành sống khoảng năm, thời gian này, giun đẻ đến 200.000 trứng ngày.[1] [2] Ước tính giới có 800 đến 1200 triệu người nhiễm bệnh, phần lớn trẻ em nước phát triển.[2] [3] [4] Mặc dù thường khơng có triệu chứng, bệnh giun đũa gây tắc đường tiêu hóa ống gan mật, góp phần gây chậm phát triển nhận thức tăng trưởng trẻ em.[1] [2] Dịch tễ học Bệnh giun đũa nhiễm trùng thường gặp vùng nhiệt đới cận nhiệt đới giới; ước tính 807 triệu đến 1221 triệu người bị nhiễm bệnh, có khoảng 500 triệu người sống Trung Quốc.[2] [4] Trong nhóm người này, khoảng 59 triệu người có nguy biến chứng, năm có 200.000 ca bị bệnh cấp tính đe dọa tính mạng.[3] [10] Trong kỷ qua, tỷ lệ mắc bệnh giun đũa vùng nông thôn Mỹ giảm xuống khoảng 75% (ở Quận Breathitt thuộc đông Kentucky).[11] Các nghiên cứu từ năm 1970 đến 1980 cho biết tỷ lệ mắc bệnh từ 14% đến 32% trẻ học sống Kentucky Florida.[12] [13] Trên toàn nước Mỹ, tỷ lệ mắc bệnh ước tính 0,8% vào năm 1987.[14] Ở nước kinh tế phát triển, bệnh giun đũa phát người nhập cư gần trẻ em nhận ni từ nước phát triển Đất có thành phần đất sét giúp trứng giun Ascaris tồn phát tán sau mưa Trứng chịu lạnh giá; đó, nhiễm giun có vùng ơn đới phía nam Dường nơi khí hậu lạnh, khơ cằn khơng có nhiễm giun Tình trạng vệ sinh cơng cộng, trình độ học vấn, tình trạng kinh tế xã hội, tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe yếu tố khác làm ảnh hưởng đến khả nhiễm giun cộng đồng cụ thể Bệnh giun đũa thường gặp trẻ em người lớn.[1] [15] Ở trẻ em độ tuổi mẫu giáo, nhiễm giun với cường độ cao có liên quan đến phơi nhiễm với sản phẩm nông nghiệp.[16] Bệnh học Giun Ascaris lumbricoides tác nhân gây bệnh giun đũa người, giun tròn lợn gây nhiễm bệnh người.[1] [Fig-1] Vòng đời giun đũa bắt đầu việc đẻ trứng trưởng thành sống đoạn xa ruột non người bị nhiễm bệnh Khi trứng vào đất, có khả gây nhiễm vài tuần Sau trứng truyền theo đường ăn uống, theo đường hít phải bụi nhiễm bẩn; ấu trùng khơng nở đất không xâm nhập qua da Trong vật chủ người tiếp theo, ấu trùng Ascaris thoát khởi vỏ trứng hành tá tràng, thâm nhập vào thành ruột, theo tĩnh mạch gan đến tuần hoàn tim phải phổi Sau đó, chúng vào phế nang, lên khí quản, nuốt trở lại vào ruột, chúng lột xác lần cuối phát triển thành trưởng thành, giao phối đẻ hệ trứng Thỉnh thoảng, nhiễm giun đực trưởng thành, dẫn đến khơng có trứng phân Chỉ nhiễm giun đẻ trứng không thụ tinh được, không trở thành nhiễm trùng Hoặc điều kiện bình thường, thời gian từ ăn phải trứng giun đến đẻ lứa trứng từ 10 đến 12 tuần Giun đũa trưởng thành sống ruột khoảng năm, sau bị tống ngoài.[1] [17] [Fig-2] Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền Thông tin Bệnh giun đũa Sinh lý bệnh học Sau nuốt phải, ấu trùng sống ruột non phát triển thành giun trưởng thành dài từ 15 cm đến 40 cm (6 inch đến 15,8 inch) Số lượng giun nhiều thường gây tắc ruột ống gan mật, nguyên nhân gây mắc bệnh tử vong giun đũa Đoạn cuối hồi tràng vị trí hay gặp tắc ruột Các biến chứng khác giun trưởng thành di chuyển, biến cố khởi phát thường sốt, thuốc, gây mê căng thẳng gây Rất xảy ra, giun đũa di chuyển qua lỗ rò, qua ống dẫn trứng, bàng quang, phổi, tim Các ca nhiễm trùng nặng thường xảy trẻ em từ đến 15 tuổi Giảm phơi nhiễm với trứng tạo miễn dịch thụ động giúp giảm gánh nặng giun đũa người lớn.[2] [18] Người ta chưa hiểu rõ chế mà giun đũa làm chậm tăng trưởng phát triển trẻ em, kết hợp lúc chứng biếng ăn, chứng hấp thu protein chất béo, không dung nạp lactose thứ phát, thiếu hụt vitamin A Trong nghiên cứu, trẻ em có khoảng 70 giun bị giảm khả hấp thụ nitrogen đến 72%; hai phần ba trẻ bị đại tiện phân có mỡ mức độ trung bình.[19] Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền THÔNG TIN CƠ BẢN Trong qua trình ấu trùng di chuyển qua phổi, tiến triển thành viêm phổi tăng bạch cầu toan (hội chứng Loeffler), đáp ứng với phá hủy mô giải phóng kháng nguyên ấu trùng.[1] [15] [17] Điều dẫn đến biểu hen phế quản, kèm theo tăng tiết dịch, viêm tiểu phế quản, thoát huyết tương Ở bệnh nhân này, đờm chứa bạch cầu toan tinh thể Charcot-Leyden (có hình kim tiêm, màu hồng, cấu trúc giống pha lê phá vỡ bạch cầu toan) Ở người có địa dị ứng, bị mề đay ấu trùng di chuyển Thơng tin THƠNG TIN CƠ BẢN Bệnh giun đũa Diagram depicting the various stages in the life cycle of the intestinal nematode Ascaris lumbricoides Public Health Image Library, CDC Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền Phòng ngừa Bệnh giun đũa Ngăn ngừa sơ cấp Trứng giun Ascaris dày chắc, chịu nhiệt độ cao thấp, chịu điều kiện sấy khơ hóa chất làm khơ Do đó, điều quan trọng việc phòng ngừa ban đầu bệnh giun đũa cải thiện thực hành nông nghiệp phù hợp, hoạt động vệ sinh công cộng vệ sinh cá nhân Các nghiên cứu gợi ý nỗ lực tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao ý thức bệnh giun sán truyền từ đất có liên quan đến giảm tái nhiễm giun trẻ độ tuổi học.[20] [21] Hơn nữa, mối liên kết chặt chẽ tình trạng nghèo đói vệ sinh kém, giảm tình trạng nghèo đói phát triển kinh tế giúp giảm tỷ lệ nhiễm bệnh.[22] Khám sàng lọc Do tỷ lệ bệnh giun đũa loài giun sán lây truyền qua đất cao khác nhiều nước phát triển, khuyến nghị tầm sốt người nhập cư, ni ngoại quốc từ khu vực này, số du khách trở Nhận nuôi Khách du lịch Cần tầm soát người trở sau du lịch dài ngày vùng lưu hành dịch bệnh giun đũa ký sinh trùng ruột khác, xét nghiệm tìm trứng ký sinh trùng phân.[37] Ngăn ngừa thứ cấp Trên toàn giới, nghiên cứu chứng minh ảnh hưởng tiêu cực giun đũa giun sán ruột khác lên phát triển, dinh dưỡng tăng trưởng thời thơ ấu ngày ý nhiều vấn đề ký sinh trùng ruột Năm 1989, tiểu ban Dinh dưỡng Liên hiệp quốc Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) khuyến cáo thực chương trình tẩy giun định kỳ vùng có tình trạng giun đũa phổ biến suy dinh dưỡng.[26] Năm 1993, Báo cáo Phát triển Thế giới cho ký sinh trùng nguyên nhân số năm sống hiệu chỉnh theo mức khuyết tật (DALYs) bị sụt giảm trẻ từ đến 14 tuổi Sau đó, WHO khuyến nghị sử dụng loại thuốc diệt giun (albendazole, mebendazole, levamisole, pyrantel) chương trình thiết kế giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh giun sán ruột Năm 2001, nghị WHA54.19 Hội đồng Y tế Thế giới đề mục tiêu mà tiểu bang thành viên thường xuyên áp dụng diệt giun sán thường quy hóa chất cho 75% đến 100% trẻ em độ tuổi học (từ đến 14 tuổi) trước năm 2010.[44] [55] Mặc dù không đạt mục tiêu này, vào năm 2012 WHO khẳng định cam kết quản lý thuốc hàng loạt (MDA) thuốc diệt giun biện pháp có hiệu để giảm gánh nặng nhiễm giun sán truyền qua đất.[56] Mục tiêu toàn cầu loại trừ mắc bệnh giun sán truyền qua đất trẻ em trước năm 2020 cách điều trị thường quy cho 75% trẻ em vùng lưu hành dịch Năm 2016, WHO đạt tỷ lệ bao phủ toàn cầu 50% trẻ em độ tuổi mẫu giáo, 69% trẻ em độ tuổi học giun sán truyền qua đất Ngoài ra, 66% đơn vị đạt tỷ lệ bao phủ hiệu 75%.[57] WHO khuyến cáo sử dụng hóa trị phịng ngừa (tẩy giun) albendazole mebendazole liều đơn (nếu có) năm nửa năm lần (nếu tỷ lệ bệnh chuẩn >50%) nhóm bệnh nhân sau đây:[43] • Trẻ nhỏ (12-23 tháng tuổi), trẻ độ tuổi mẫu giáo (24-59 tháng tuổi), trẻ độ tuổi học sống khu vực có tỷ lệ bệnh giun sán truyền qua đất ≥20% nhóm bệnh nhân • Trẻ gái độ tuổi thiếu niên không mang thai (10-19 tuổi), phụ nữ độ tuổi sinh đẻ không mang thai (15-49 tuổi) sống khu vực có tỷ lệ bệnh giun sán truyền qua đất ≥20% nhóm bệnh nhân • Phụ nữ mang thai sau ba tháng đầu thai kỳ khu vực có tỷ lệ mắc bệnh giun móc giun đũa ≥20% phụ nữ mang thai, thiếu máu vấn đề nghiêm trọng y tế công cộng với tỷ lệ ≥40% phụ nữ mang thai Còn nghi ngờ tác dụng việc tẩy giun Các nghiên cứu tổng hợp Nhóm Cochrane thực thất bại việc xác định chứng cho việc sử dụng thuốc diệt giun sán cộng đồng liên quan đến việc cải thiện tình Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền PHÒNG NGỪA Người ta nhận thấy bệnh nhiễm trùng 60% trẻ em nhận nuôi ngoại quốc Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến nghị cần kiểm tra phân để tìm trứng giun ký sinh trùng phần tầm soát bệnh nhiễm trùng trẻ em.[36] [37] Phịng ngừa Bệnh giun đũa PHỊNG NGỪA trạng dinh dưỡng liên tục, mức haemoglobin máu, hiệu học tập trẻ em, kết sinh nở sử dụng thuốc ba tháng thứ thứ thai kỳ, gợi ý cần điều chỉnh khuyến nghị gần sách quốc tế.[58] [59] Một nghiên cứu kéo dài năm triệu trẻ em từ 6-72 tháng tuổi Ấn Độ không thấy việc sử dụng albendazole hai lần năm có lợi ích lên cân nặng, mức haemoglobin, hay tỷ lệ sống còn.[60] Do tái nhiễm trùng xảy nhanh chóng sau tẩy giun.[61] [62] người ta cịn xem xét liệu MDA có khả giúp giảm đáng kể gánh nặng sức khỏe bệnh giun sán nhiễm trùng giun sán lây truyền qua đường đất khác không Một nghiên cứu khác tập trung vào tác động nước, vệ sinh công cộng vệ sinh cá nhân (WASH) lên tỷ lệ mắc bệnh giun đũa bệnh giun sán lây truyền qua đất khác Một phân tích tổng hợp cho thấy việc áp dụng làm nước biện pháp khác (như rửa tay) liên quan đáng kể đến nguy nhiễm bệnh thấp Điều gợi ý chiến lược thích hợp kết hợp với tẩy giun mục tiêu thay đổi hành vi, tiếp cận nước giúp kiểm sốt có hiệu bệnh giun đũa vùng lưu hành dịch.[63] Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền Chẩn đoán Bệnh giun đũa Tiền sử ca bệnh Tiền sử ca bệnh #1 Trẻ nam tuổi, nuôi người Trung Quốc, đến khám lâm sàng định kỳ không lâu sau đến Anh Người mẹ cho biết trẻ phàn nàn "bị đau bụng" Kết khám sức khỏe cho thấy chiều cao cân nặng thấp so với nhóm bách phân vị thứ ba Kiểm tra phân để phát trứng ký sinh trùng Tiền sử ca bệnh #2 Một nam du khách 29 tuổi thấy đại tiện có giun lớn phân Sáu tháng trước, sau trở từ Cuba, bệnh nhân ho thở khị khè khơng giải thích Các trình bày khác Mặc dù đa số ca nhiễm giun đũa đường ruột không rõ ràng không gây biến chứng, số bệnh nhân có triệu chứng đường tiêu hóa từ khó chịu nhẹ bụng, biếng ăn, buồn nôn, tiêu chảy đến chướng bụng đau Khi ấu trùng di chuyển, giun A lumbricoides gây triệu chứng dị ứng hơ hấp, bao gồm ho, thở khị khè, khó thở, mề đay.[1] [2] Các biểu khác bao gồm hấp thu, chậm phát triển nhận thức tăng trưởng, và, đặc biệt có sang chấn học, di chuyển lạc chỗ giun sán trưởng thành vào hệ thống ống gan mật, ruột thừa, tuyến tụy,[5] vị trí khác Có báo cáo ca giun trưởng thành gây tắc nghẽn đường thở bệnh nhân bị bỏng.[1] [6] Có báo cáo ca bệnh giun đũa hầu họng (gây khó nuốt) giun đũa thực quản (gây tức ngực sau xương ức).[7] [8] Ước tính 1000 ca bệnh giun đũa có ca tiến triển thành tắc ruột, gây viêm màng bụng thủng ruột.[9] Các biến chứng gan mật tụy thường gặp người lớn.[1] [2] Hiếm gặp trường hợp tình cờ phát giun đũa trưởng thành ruột non sau chụp X-Quang có cản quang Bari Ở vùng lưu hành dịch Châu Á, Châu Phi Nam Mỹ, phần lớn bệnh nhân nhiễm giun đũa khơng có triệu chứng khơng biết nhiễm bệnh Các trường hợp ngoại lệ bệnh nhân viêm phổi tăng bạch cầu toan (hội chứng Loeffler) biến chứng tắc nghẽn liên quan đến đường tiêu hóa ống gan mật Tuy nhiên, bệnh nhân thấy đại tiện giun đũa trưởng thành tìm đến sở y tế Các bệnh nhân khác biểu lo âu hoảng sợ khả giun phát triển Đánh giá lâm sàng Nếu buổi tư vấn diễn bên quốc gia lưu hành dịch, điều quan trọng thiết lập yếu tố nguy cơ, gần du lịch cư trú nước phát triển, cha mẹ nhận ni từ vùng có lưu hành giun đũa.[1] [23] Ở bệnh nhân đó, triệu chứng giống hen phế quản báo hiệu sớm di chuyển ấu trùng qua phổi Trong giai đoạn này, ấu trùng di chuyển từ máu đến phế nang, sau lên phế quản nuốt vào thực quản Các bệnh nhân bị viêm phổi tăng bạch cầu toan hội chứng Loeffler, bị sốt, ho, khó thở, và/hoặc ho máu vài tuần Tùy theo mức độ nhiễm trùng mức độ phản ứng dị ứng, khám lâm sàng cho thấy thở nhanh, giảm oxy máu, thở khò khè, ran ngáy, ran, rút lõm lồng ngực, và/hoặc mề đay da.[1] [17] [24] Các triệu chứng dị ứng phổi có khả xảy sau ăn phải lượng lớn trứng giun.[15] [24] [25] Viêm phổi tăng bạch cầu toan (hội chứng Loeffler) giun Ascaris lumbricoides thường gặp người Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền CHẨN ĐOÁN Cách tiếp cận chẩn đoán bước Chẩn đoán Bệnh giun đũa tiếp xúc tiếp xúc thành đợt (ví dụ người xa xứ cư dân nơi Ả-rập Saudi, nơi truyền bệnh theo mùa khơng thường xun) Các triệu chứng tiêu hóa không đặc hiệu bao gồm đầy bụng, đau bụng, biếng ăn, khó tiêu, ói mửa, tiêu chảy xảy với lượng giun sán nhỏ hơn.[1] [10] [23] Các búi giun xoắn khu trú vùng hồi manh tràng gây triệu chứng đặc hiệu tắc ruột non, bao gồm buồn nơn, ói mửa, táo bón, cộng với co thắt đau bụng dội Những búi giun lớn làm tắc phần tồn ruột non Tình trạng thường gặp trẻ em nguyên nhân gây tăng mắc bệnh tử vong giun đũa Tắc ruột non thường biểu sốt, nôn, chướng bụng, đau bụng khu trú toàn thân, giảm khơng có nhu động ruột Nếu thủng ruột, thấy hạ huyết áp, thở nhanh, dấu hiệu phản ứng thành bụng, biểu khác nhiễm trùng ổ bụng Các triệu chứng đường tiêu hóa thường gặp trẻ nhỏ, lượng giun nhiều đường kính ruột nhỏ hơn.[1] [10] Trong trường hợp giun đũa gan mật và/hoặc tụy, bệnh nhân biểu với triệu chứng đau đường mật, viêm túi mật, viêm đường mật cấp tính, viêm tụy, áp-xe gan Khám thực thể có sốt, ấn đau hạ sườn phải, gan to vàng da Tình trạng thường gặp người lớn Trẻ em có nhiều giun sán bị cịi cọc, đặc biệt trẻ vùng lưu hành dịch nước phát triển Ngoài ra, khám thực thể thấy tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng, suy dinh dưỡng thiếu máu thiếu sắt (ví dụ bơ phờ, tóc dễ gãy, da nứt nẻ, phù nề, niêm mạc mắt nhợt) Mặc dù triệu chứng không đặc hiệu giun đũa, diện chúng gợi ý cho bác sĩ tìm kiếm giun đũa lồi giun sán khác ruột, giun móc, triệu chứng xảy trẻ có nguy cơ.[1] [17] Ảnh hưởng có hại lên phát triển tăng trưởng trẻ nhỏ tác động âm ỉ có tính lây truyền giun đũa Một số nghiên cứu gợi ý số lượng thấp từ 10 đến 15 giun gây chứng hấp thu, không dung nạp lactose, giảm hấp thu ruột, giảm lượng thức ăn ăn vào.[10] [26] [27] Những ảnh hưởng đến dinh dưỡng vấn đề đặc biệt trẻ em bị suy dinh dưỡng chế độ ăn uống thiếu thốn CHẨN ĐỐN Mặc dù nghiên cứu thường xun, người ta cho cảm giác thèm ăn sụt cân người lớn liên quan đến loài giun sán lây truyền qua đất, có giun đũa, làm ảnh hưởng xấu đến suất công việc Hơn nữa, ảnh hưởng giun đũa lên tăng trưởng phát triển cịn nhỏ góp phần làm giảm suất người lớn.[1] [2] [3] [23] [28] Xét nghiệm ban đầu Soi phân phương pháp đáng tin cậy để chẩn đoán bệnh giun đũa Cần định cho bệnh nhân nghi ngờ nhiễm trùng đường ruột, du khách vừa trở về, người xa xứ, trẻ em nhận nuôi từ vùng lưu hành dịch, người vùng lưu hành dịch bị tắc ruột Khi phát lúc thăm khám trực tiếp mẫu xét nghiệm đặc, trứng thường có dạng hình cầu hình bầu dục xù xì, màu vàng nâu có kích thước 55 - 75 micrometre x 35 - 50 micrometre.[1] Khó nhận biết trứng khơng thể thụ tinh, kích thước hình dạng khơng điển hình Do giun trưởng thành đẻ lượng lớn trứng, nên kiểm tra mẫu phân đủ để chẩn đoán Tuy nhiên soi phân đem lại kết âm tính giả nhiễm giun trưởng thành đơn giới tính giun cịn non.[1] [23] [24] Có thể sử dụng số lượng trứng gram phân để ước tính mức độ nhiễm giun bệnh nhân cụ thể mật độ nhiễm giun cộng đồng.[1] [2] [29] Cần chụp x quang ngực bệnh nhân nghi ngờ viêm phổi tăng bạch cầu toan (hội chứng Loeffler): nghĩa là, bệnh nhân trở từ vùng lưu hành dịch mà xuất triệu chứng hen phế quản sốt, ho Trong ấu trùng di chuyển qua phổi, chụp x quang ngực thấy nhiều đám thâm nhiễm phổi Ở bệnh nhân nghi ngờ tắc ruột mà sống vùng lưu hành dịch giun đũa nên chụp x-quang bụng Bệnh nhân bị tắc ruột có mức nước mức hơi, hình ảnh nhiều đường thẳng bên búi tắc nghẽn 10 Bản PDF chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) dựa phiên trang mạng cập nhật lần cuối vào: Apr 11, 2018 Các chủ đề BMJ Best Practice (Thực tiễn Tốt BMJ) cập nhật thường xuyên chủ đề có bestpractice.bmj.com Việc sử dụng nội dung phải tuân thủ tuyên bố miễn trách nhiệm © BMJ Publishing Group Ltd 2018 Giữ quyền Bệnh giun đũa Liên lạc theo dõi TÁI KHÁM Tiên lượng Trong hầu hết ca bệnh, tiên lượng tuyệt tốt Các nghiên cứu tiến hành cách nhiều năm cho thấy trẻ chậm phát triển nhận thức có thấy tốc độ phát triển tăng nhận thức cải thiện sau điều trị với albendazole.[27] [44] Một nghiên cứu Kenya cho câm nặng tăng đáng kể (0,7 kg so với 0,5 kg) tăng độ dày nếp gấp da (2,0 mm so với mức giảm trước 1,1 mm) sau điều trị với levamisole.[50] Nghiên cứu Tanzania cho cân nặng tăng 8% trẻ em điều trị bệnh giun đũa so với nhóm chứng.[51] Điều trị liều albedazone tháng x lần trẻ suy dinh dưỡng độ tuổi mẫu giáo Ấn Độ tăng thấy cân nặng tăng đáng kể (35%) so với nhóm chứng.[52] Một nhóm Indonesia nhận thấy trẻ điều trị bệnh giun đũa với mebendazole cho thấy điểm số cải thiện kiểm tra nhận thức sau tháng sau điều trị.[53] Bệnh nhân có di chứng mặt y tế nặng có tiên lượng xấu nhiều Cụ thể, bệnh nhân biểu tắc ruột hồn tồn có khả suy dinh dưỡng tiềm ẩn tiến triển biến chứng phẫu thuật nhiễm trùng Tỷ lệ tử vong cao bệnh nhân cắt ruột Trong nghiên cứu, 11,8% bệnh nhân cắt ruột để điều trị giun đũa có kết tử vong, trái ngược với

Ngày đăng: 30/04/2022, 20:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh 38 - Bệnh-giun-dũa
nh ảnh 38 (Trang 2)
HÌNH ẢNH - Bệnh-giun-dũa
HÌNH ẢNH (Trang 38)
Hình 2: A fertilised egg of the roundworm Ascaris lumbricoides at magnification x 400. Fertilised eggs are rounded, wit ha thick shell - Bệnh-giun-dũa
Hình 2 A fertilised egg of the roundworm Ascaris lumbricoides at magnification x 400. Fertilised eggs are rounded, wit ha thick shell (Trang 39)
HÌNH ẢNH - Bệnh-giun-dũa
HÌNH ẢNH (Trang 40)
Hình 4: Photomicrograph depictin ga fertilised egg of the parasite Ascaris lumbricoides - Bệnh-giun-dũa
Hình 4 Photomicrograph depictin ga fertilised egg of the parasite Ascaris lumbricoides (Trang 41)
HÌNH ẢNH - Bệnh-giun-dũa
HÌNH ẢNH (Trang 42)
w