1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DataATTP_Article_1_2641_Điều 38, 39, 40, 41, 42- luật ATTP- ND 15-2018

14 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 257,68 KB

Nội dung

LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010 CHƯƠNG VI NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỰC PHẨM Mục 1 ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM NHẬP KHẨU Điều 38 Điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu 1 T[.]

LUẬT AN TOÀN THỰC PHẨM NĂM 2010: CHƯƠNG VI NHẬP KHẨU VÀ XUẤT KHẨU THỰC PHẨM Mục ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM NHẬP KHẨU Điều 38 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm nhập Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập phải tuân thủ điều kiện tương ứng quy định Chương III Luật điều kiện sau đây: a) Phải đăng ký công bố hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền trước nhập khẩu; b) Phải cấp “Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập khẩu” lô hàng quan kiểm tra định theo quy định Bộ trưởng Bộ quản lý ngành Ngoài điều kiện quy định khoản Điều này, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, thực phẩm biến đổi gen, thực phẩm qua chiếu xạ phải có giấy chứng nhận lưu hành tự giấy chứng nhận y tế theo quy định Chính phủ Trong trường hợp Việt Nam chưa có quy chuẩn kỹ thuật tương ứng thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập th áp dụng theo th a thuận quốc tế, điều ước quốc tế mà Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam thành viên Điều 39 Kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập phải kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm, trừ số thực phẩm miễn kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm theo quy định Chính phủ Thực phẩm nhập từ nước có ký kết điều ước quốc tế với Việt Nam thừa nhận lẫn hoạt động chứng nhận an toàn thực phẩm áp dụng chế độ kiểm tra giảm, trừ trường hợp có cảnh báo phát có dấu hiệu vi phạm quy định pháp luật Việt Nam an toàn thực phẩm Chính phủ quy định cụ thể việc miễn kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm số thực phẩm nhập khẩu; tr nh tự, thủ tục kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nước s xuất thực phẩm vào Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam thành viên Điều 40 Trình tự, thủ tục phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập Tr nh tự, thủ tục kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập thực theo quy định pháp luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa quy định sau đây: a) Chỉ đưa kho bảo quản chờ hoàn thành việc thơng quan có giấy đăng ký kiểm tra an tồn thực phẩm; b) Chỉ thơng quan có xác nhận kết kiểm tra thực phẩm đạt yêu cầu nhập Phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập bao gồm: a) Kiểm tra chặt; b) Kiểm tra thông thường; c) Kiểm tra giảm 3 Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định cụ thể quan kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm, việc áp dụng phương thức kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm nhập thuộc l nh vực phân công quản lý Mục ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM AN TOÀN ĐỐI VỚI THỰC PHẨM XUẤT KHẨU Điều 41 Điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm xuất Đáp ứng điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm Việt Nam Phù hợp với quy định an toàn thực phẩm nước nhập theo hợp đồng điều ước quốc tế, th a thuận quốc tế thừa nhận lẫn kết đánh giá phù hợp với quốc gia, vùng lãnh thổ có liên quan Điều 42 Chứng nhận thực phẩm xuất Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp giấy chứng nhận lưu hành tự do, chứng nhận y tế, chứng nhận nguồn gốc, xuất xứ giấy chứng nhận khác có liên quan thực phẩm xuất trường hợp có yêu cầu nước nhập Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công thương quy định hồ sơ, thủ tục cấp loại giấy chứng nhận quy định khoản Điều thuộc l nh vực phân công quản lý Chương VI- NGHỊ ĐỊNH 15/2018/NĐ-CP KIỂM TRA NHÀ NƯỚC VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM NHẬP KHẨU, XUẤT KHẨU Điều 13 Các trường hợp miễn kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nhập (trừ trường hợp có cảnh báo an toàn thực phẩm) Sản phẩm cấp Giấy tiếp nhận đăng ký công bố sản phẩm Sản phẩm mang theo người nhập cảnh, gửi trước gửi sau chuyến người nhập cảnh để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt mục đích chuyến đi; quà biếu, quà tặng định mức miễn thuế nhập theo quy định pháp luật thuế Sản phẩm nhập dùng cho cá nhân đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Sản phẩm cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan Sản phẩm mẫu thử nghiệm nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm nghiên cứu có xác nhận tổ chức, cá nhân Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập dùng để sản xuất, gia công hàng xuất phục vụ cho việc sản xuất nội tổ chức, cá nhân không tiêu thụ thị trường nước Sản phẩm tạm nhập để bán cửa hàng miễn thuế Hàng hóa nhập phục vụ yêu cầu khẩn cấp theo đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Điều 14 Yêu cầu sản phẩm động vật cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập Sản phẩm động vật cạn, sản phẩm động vật thủy sản, sản phẩm thực vật dùng làm thực phẩm nhập khẩu, trừ thực phẩm qua chế biến, bao gói sẵn, thực phẩm tổ chức, cá nhân Việt Nam xuất sang nước bị trả trường hợp quy định Điều 13 Nghị định phải đáp ứng yêu cầu sau đây: a) Có xuất xứ từ quốc gia, vùng lãnh thổ có hệ thống kiểm sốt an tồn thực phẩm đáp ứng quy định Việt Nam quan có thẩm quyền Việt Nam đưa vào danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ đăng ký xuất thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật, thủy sản vào Việt Nam; b) Đối với sản phẩm động vật cạn dùng làm thực phẩm, sản phẩm động vật thủy sản dùng làm thực phẩm: Phải sản xuất sở sản xuất, kinh doanh quan có thẩm quyền Việt Nam công nhận đáp ứng đầy đủ yêu cầu bảo đảm an toàn thực phẩm theo quy định Việt Nam; c) Mỗi lô hàng nhập có nguồn gốc động vật, thủy sản nhập phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng quy định an toàn thực phẩm quan có thẩm quyền nước xuất cấp (trừ trường hợp thủy sản tàu cá nước thực đánh bắt, chế biến biển bán trực tiếp cho Việt Nam) Thủ tục đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ sở sản xuất, kinh doanh nêu khoản Điều vào danh sách xuất vào Việt Nam thực theo quy định Điều 22 Nghị định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm cung cấp cho quan hải quan danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ tổ chức, cá nhân xuất sản phẩm vào Việt Nam Điều 15 Cơ quan kiểm tra nhà nước thực phẩm nhập Cơ quan kiểm tra nhà nước thực phẩm nhập quan Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương giao định Trường hợp lô hàng nhập có nhiều loại thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý nhiều th quan kiểm tra nhà nước quan Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giao định Cơ quan kiểm tra nhà nước có quyền trách nhiệm sau đây: a) Quyết định áp dụng chuyển đổi phương thức kiểm tra từ phương thức kiểm tra thông thường sang phương thức kiểm tra giảm áp dụng phương thức kiểm tra thông thường sau 03 (ba) lần kiểm tra chặt đạt yêu cầu thực phẩm nhập khẩu; b) Tiến hành kiểm tra thực phẩm theo phương thức thủ tục quy định Nghị định này; c) Tuân thủ việc lấy mẫu, lưu mẫu theo quy định pháp luật; d) Thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định pháp luật phí lệ phí; đ) Bảo đảm tr nh độ chun mơn, tính xác, trung thực khách quan kiểm tra, xác nhận an toàn thực phẩm lô hàng, mặt hàng nhập khẩu; e) Chịu đạo, kiểm tra hướng dẫn tổ chức nghiệp vụ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương; g) Tiếp nhận giải khiếu nại chủ hàng Nếu gây thiệt hại cho chủ hàng, quan kiểm tra nhà nước phải hồn trả tồn phí kiểm nghiệm, phí kiểm tra, đồng thời phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng (nếu có) theo quy định pháp luật; h) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra theo quy định pháp luật xuất tr nh hồ sơ lưu trữ quan có thẩm quyền yêu cầu; i) Thực báo cáo 06 tháng/lần quản lý chuyên ngành tương ứng theo quy định Mẫu số 06 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định báo cáo đột xuất có cảnh báo Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương Việt Nam quan có thẩm quyền nước ngồi nhà sản xuất báo cáo kết xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu thực phẩm nhập Điều 16 Phương thức kiểm tra Việc kiểm tra an toàn thực phẩm nhập thực theo phương thức sau đây: Phương thức kiểm tra giảm, theo kiểm tra hồ sơ tối đa 5% tổng số lô hàng nhập v ng 01 năm quan hải quan lựa chọn ngẫu nhiên Phương thức kiểm tra thơng thường, theo kiểm tra hồ sơ lô hàng nhập Phương thức kiểm tra chặt, theo kiểm tra hồ sơ kết hợp lấy mẫu kiểm nghiệm Điều 17 Áp dụng phương thức kiểm tra Kiểm tra giảm áp dụng lô hàng, mặt hàng thuộc trường hợp sau đây: a) Đã xác nhận đạt yêu cầu an toàn thực phẩm quan, tổ chức có thẩm quyền nước ký kết Điều ước quốc tế thừa nhận lẫn hoạt động kiểm tra an toàn thực phẩm mà Việt Nam thành viên; có kết kiểm tra quan có thẩm quyền nước xuất lơ hàng, mặt hàng phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam; b) Đã có 03 (ba) liên tiếp v ng 12 tháng đạt yêu cầu nhập theo phương thức kiểm tra thông thường; c) Được sản xuất sở áp dụng hệ thống quản lý chất lượng GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 tương đương Kiểm tra thông thường áp dụng tất mặt hàng lô hàng nhập khẩu, trừ trường hợp quy định khoản khoản Điều Kiểm tra chặt áp dụng lô hàng, mặt hàng nhập thuộc trường hợp sau đây: a) Lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập lần kiểm tra trước đó; b) Lơ hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu lần tra, kiểm tra (nếu có); c) Có cảnh báo Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan có thẩm quyền nước ngồi nhà sản xuất Chuyển từ phương thức kiểm tra chặt sang phương thức kiểm tra thông thường trường hợp sau đây: a) Đối với trường hợp quy định điểm a, b khoản Điều này, sau áp dụng phương thức kiểm tra chặt 03 (ba) lần liên tiếp mà kết đạt yêu cầu nhập khẩu; b) Đối với trường hợp quy định điểm c khoản Điều này, có văn thông báo ngừng kiểm tra chặt Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Công Thương Việt Nam Điều 18 Hồ sơ đăng ký kiểm tra Hồ sơ đăng ký kiểm tra theo phương thức kiểm tra giảm bao gồm: a) Bản tự công bố sản phẩm; b) 03 (ba) Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập liên phương thức kiểm tra thơng thường chứng thực hợp pháp hóa lãnh Giấy chứng nhận GMP, HACCP, ISO 22000, IFS, BRC, FSSC 22000 tương đương c n hiệu lực thời điểm nộp; c) Trong trường hợp sản phẩm có nguồn gốc thủy sản động vật cạn, trừ sản phẩm qua chế biến, bao gói sẵn, th phải có giấy chứng nhận đáp ứng quy định an tồn thực phẩm quan có thẩm quyền nước xuất cấp (bản chính) Hồ sơ đăng ký kiểm tra theo phương thức kiểm tra thông thường phương thức kiểm tra chặt bao gồm: a) Giấy đăng ký kiểm tra thực phẩm nhập theo quy định Mẫu số 04 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản tự công bố sản phẩm; c) 03 (ba) Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập liên phương thức kiểm tra chặt lô hàng, mặt hàng chuyển đổi phương thức từ kiểm tra chặt sang kiểm tra thơng thường (bản chính); d) Bản Danh mục hàng hóa (Packing list); đ) Trong trường hợp sản phẩm quy định Điều 14 Nghị định th phải có giấy chứng nhận đáp ứng quy định an toàn thực phẩm quan có thẩm quyền nước xuất cấp (bản chính), trừ trường hợp thủy sản tàu cá nước thực đánh bắt, chế biến biến bán trực tiếp cho Việt Nam Điều 19 Trình tự kiểm tra thực phẩm nhập Tr nh tự kiểm tra trường hợp kiểm tra giảm: a) Khi làm thủ tục hải quan, chủ hàng có trách nhiệm nộp hồ sơ theo quy định khoản Điều 18 Nghị định này; b) Cơ quan hải có trách nhiệm chọn ngẫu nhiên tối đa 5% tổng số lô hàng nhập thuộc diện kiểm tra giảm v ng 01 (một) năm để kiểm tra hồ sơ theo quy định Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan hải quan có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ thơng quan hàng hóa Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ th phải nêu rõ lý pháp lý việc yêu cầu Tr nh tự kiểm tra trường hợp kiểm tra thông thường: a) Trước hàng đến cửa khẩu, chủ hàng nộp hồ sơ đăng ký kiểm tra theo quy định khoản Điều 18 Nghị định đến quan kiểm tra nhà nước Cổng thông tin cửa quốc gia phân hệ Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương (nếu áp dụng); b) Trong thời hạn 03 (ba) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ thông báo thực phẩm đạt không đạt yêu cầu nhập theo Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ th phải nêu rõ lý pháp lý việc yêu cầu; c) Chủ hàng có trách nhiệm nộp Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập cho quan hải quan để thông quan hàng hóa Tr nh tự, thủ tục kiểm tra trường hợp kiểm tra chặt: a) Thực quy định điểm a khoản Điều này; b) Trong thời hạn 07 (bảy) ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ, quan kiểm tra nhà nước có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ, tiến hành lấy mẫu, kiểm nghiệm tiêu an toàn thực phẩm theo yêu cầu thông báo thực phẩm đạt không đạt yêu cầu nhập theo Mẫu số 05 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định Trường hợp yêu cầu bổ sung hồ sơ th phải nêu rõ lý pháp lý việc yêu cầu; c) Chủ hàng có trách nhiệm nộp Thông báo kết xác nhận thực phẩm đạt yêu cầu nhập cho quan hải quan để thơng quan hàng hóa Trường hợp Thơng báo kết xác nhận thực phẩm không đạt yêu cầu nhập theo quy định điểm b khoản 2, điểm b khoản Điều này, quan kiểm tra nhà nước định biện pháp xử lý theo h nh thức quy định khoản Điều 55 Luật an toàn thực phẩm báo cáo kết xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu nhập với Bộ quản lý chuyên ngành Điều 20 Xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu thực phẩm nhập Sau hoàn tất việc xử lý thực phẩm không đạt yêu cầu nhập theo định quan kiểm tra nhà nước, chủ hàng có trách nhiệm báo cáo quan kiểm tra nhà nước quan tiếp nhận hồ sơ công bố giấy tờ sau: a) Chứng từ tái xuất trường hợp áp dụng h nh thức tái xuất; b) Biên tiêu hủy có xác nhận quan có thẩm quyền; c) Hợp đồng chuyển mục đích sử dụng chủ hàng với bên mua bên nhận chuyển nhượng lô hàng, mặt hàng Bên mua nhận chuyển nhượng lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập không sử dụng lơ hàng, mặt hàng làm thực phẩm Sau hoàn thành việc khắc phục lỗi sản phẩm, lỗi ghi nhãn, muốn nhập vào Việt Nam, chủ hàng có trách nhiệm thực thủ tục đăng ký kiểm tra theo quy định Điều 19 Nghị định Trong trường hợp áp dụng biện pháp khắc phục lỗi sản phẩm, lỗi ghi nhãn mà lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu nhập phải áp dụng h nh thức xử lý quy định điểm c d khoản Điều 55 Luật an toàn thực phẩm Điều 21 Quyền nghĩa vụ chủ hàng Chủ hàng có quyền ngh a vụ sau đây: Được áp dụng phương thức kiểm tra giảm lô hàng, mặt hàng nhập thuộc trường hợp quy định khoản Điều 17 Nghị định Đề nghị quan kiểm tra nhà nước xem xét lại kết kiểm tra đề nghị quan tiếp nhận công bố sản phẩm lựa chọn sở kiểm nghiệm kiểm chứng định để kiểm tra lại kết kiểm nghiệm Trường hợp kết kiểm tra lại phù hợp với kết kiểm tra lần đầu th chủ hàng phải chịu chi phí cho việc kiểm tra lại; trường hợp kết kiểm tra lại đạt yêu cầu thực phẩm nhập trả lại chi phí kiểm tra lại nộp Được quyền đề xuất biện pháp xử lý quy định khoản Điều 55 Luật an tồn thực phẩm lơ hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu thực phẩm nhập Bảo đảm nguyên trạng lô hàng, mặt hàng để quan kiểm tra nhà nước tiến hành lấy mẫu Thực định xử lý lô hàng, mặt hàng quan kiểm tra nhà nước có thẩm quyền lô hàng, mặt hàng không đạt yêu cầu thực phẩm nhập Điều 22 Thủ tục đăng ký quốc gia, vùng lãnh thổ sở sản xuất, kinh doanh vào danh sách xuất thực phẩm vào Việt Nam kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm nước xuất Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Việt Nam xây dựng kế hoạch kiểm tra, thông báo phối hợp với quan có thẩm quyền nước xuất thực kiểm tra hệ thống kiểm soát an toàn thực phẩm nước xuất sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm xuất vào Việt Nam theo thủ tục sau: a) Cơ quan có thẩm quyền nước xuất gửi 01 (một) hồ sơ đăng ký Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, bao gồm thông tin hệ thống quản lý quốc gia, vùng lãnh thổ (bao gồm hệ thống pháp luật, tiêu chuẩn, hệ thống tổ chức quản lý an tồn thực phẩm) lực kiểm sốt an toàn thực phẩm quan thẩm quyền quốc gia, vùng lãnh thổ xuất theo Mẫu số 08 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; danh sách sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc từ động vật thủy sản đăng ký xuất vào Việt Nam theo Mẫu số 07 Phụ lục I thông tin điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh theo Mẫu số 09 Phụ lục I ban hành kèm theo Nghị định này; b) Trong thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký danh sách sở sản xuất, kinh doanh quy định điểm a khoản quan có thẩm quyền nước xuất khẩu, quan có thẩm quyền quản lý ngành thực thẩm tra hồ sơ, thơng báo cho quan có thẩm quyền nước xuất kết thẩm tra kế hoạch kiểm tra trường hợp cần thiết thực kiểm tra nước xuất vào Việt Nam; c) Nội dung kiểm tra nước xuất bao gồm: Hệ thống luật pháp quản lý, kiểm sốt an tồn thực phẩm; lực quan kiểm sốt an tồn thực phẩm nước xuất khẩu; điều kiện bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất kinh doanh đăng ký xuất vào Việt Nam Xử lý kết kiểm tra thông báo danh sách quốc gia, vùng lãnh thổ danh sách sở sản xuất, kinh doanh phép xuất vào Việt Nam quy định sau: a) Trường hợp không cần thiết phải thực kiểm tra thực tế nước xuất vào Việt Nam, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố kết quả, tên quốc gia, vùng lãnh thổ phép xuất vào Việt Nam Riêng sản phẩm động vật cạn, sản phẩm động vật thủy sản th phải công bố kèm theo danh sách sở sản xuất, kinh doanh phép xuất khẩu; b) Trường hợp cần thiết thực kiểm tra nước xuất khẩu, thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc đợt kiểm tra nước xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn xử lý, công bố kết kiểm tra Trường hợp kết kiểm tra chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu theo quy định, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thông báo nêu rõ lý cụ thể trường hợp chưa phép xuất thực phẩm vào Việt Nam; c) Trong trường hợp đề nghị bổ sung danh sách sở sản xuất, kinh doanh xuất sản phẩm động vật cạn, sản phẩm động vật thủy sản vào Việt Nam, quan thẩm quyền nước xuất gửi hồ sơ bao gồm danh sách thông tin sở theo Mẫu số 07 Mẫu số 08 theo quy định điểm a khoản Điều đến Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn để thẩm tra hồ sơ kiểm tra thực tế nước xuất khẩu, sở xem xét, định việc bổ sung vào danh sách Điều 23 Kiểm tra nhà nước thực phẩm xuất Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định thẩm quyền kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm xuất thuộc l nh vực phân công quản lý Điều 62, 63 Điều 64 Luật an tồn thực phẩm có yêu cầu nước nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có trách nhiệm kiểm tra lô hàng thực phẩm xuất gồm nhiều mặt hàng thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên ... định này; c) Tuân thủ việc lấy mẫu, lưu mẫu theo quy định pháp luật; d) Thu phí, lệ phí kiểm tra, kiểm nghiệm theo quy định pháp luật phí lệ phí; đ) Bảo đảm tr nh độ chun mơn, tính xác, trung... thời phải bồi thường thiệt hại cho chủ hàng (nếu có) theo quy định pháp luật; h) Lưu trữ hồ sơ kiểm tra theo quy định pháp luật xuất tr nh hồ sơ lưu trữ quan có thẩm quyền yêu cầu; i) Thực báo... cầu sinh hoạt mục đích chuyến đi; quà biếu, quà tặng định mức miễn thuế nhập theo quy định pháp luật thuế Sản phẩm nhập dùng cho cá nhân đối tượng hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao Sản phẩm

Ngày đăng: 30/04/2022, 15:35

w