hanam_bai-phat-bieu-tai-hoi-thao_91555761

6 5 0
hanam_bai-phat-bieu-tai-hoi-thao_91555761

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO Các rào cản trong phát triển thị trường đất nông nghiệp Việt Nam Về dự với Hội thảo, được Ban tổ chức cho phép phát biểu, sau đây tôi xin phát biểu tham luận với chủ đề “Kin[.]

BÀI PHÁT BIỂU TẠI HỘI THẢO Các rào cản phát triển thị trường đất nông nghiệp Việt Nam Về dự với Hội thảo, Ban tổ chức cho phép phát biểu, sau xin phát biểu tham luận với chủ đề “Kinh nghiệm tích tụ, tập trung đất đai phục vụ thu hút đầu tư sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Hà Nam” Kính thưa vị đại biểu! Hà Nam tỉnh nằm cửa ngõ thủ Hà Nội, có diện tích 86.000 ha, đất nơng nghiệp 42.000 ha, tỉnh có huyện thành phố Phủ lý với dân số 802.000 người, dân số khu vực nơng thơn 678.000 người chiếm 84%, diện tích đất nơng nghiệp giao ổn định cho nông nghiệp năm 1992 500 m2/ Những năm qua, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh triển khai thực chủ trươngtích tụ, tập trung đất đai để thu hút đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa nhằm đưa sản xuất nơng nghiệp tỉnh phát triển toàn diện, theo hướng gia tănggiá trị, sản xuất theo chuỗi giá trị khép kín từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụnhằm khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, nâng cao giá trị sản xuất đất canh tác, đẩy nhanh tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Căn vào điều kiện thực tiễn tỉnh Hà Nam lựa chọn giải pháp tích tụ đất đai để thu hút doanh nghiệp vào sản xuất nông nghiệp công nghệ cao là: Yêu cầu nâng cao thu nhập ổn định sống người dân đơn vị diện tích đất nơng nghiệp: - Từ đầu năm 2001 tỉnh đạo dồn điền, đổi để khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất kết đạt chưa theo mong muốn, sau dồn đổi bình quân hộ từ 3,6 -:- 4,7 thửa, đến năm 2012, tỉnh tiếp tục đạo dồn đổi ruộng đất, tính đến năm 2013, địa phương thực xong dồn đổi ruộng đất, bình quân hộ từ 1,2 - 1,7 thửa/hộ, tạo điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật, giới hóa sản xuất nơng nghiệp, song diện tích manh mún nhỏ lẻ bình quân khoảng 1.200 -:- 1.500 m2/hộ việc đầu tư đưa giới hóa, khoa học kỹ thuật vào sản xuất cịn gặp nhiều khó khăn; - Do biến đổi khí hậu ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp hạn hán, mưa lũ, sâu bệnh hại trồng có diễn biến phức tạp, giá vật tư đầu vào sản xuất nơng nghiệp tăng làm tăng chi phí sản xuất giá thành sản phẩm, tình trạng mùa riêng xảy - Sản xuất nơng nghiệp mang tính truyền thống, tự phát, tập quán sản xuất lạc hậu, chưa có gắn kết sản xuất thị trường tiêu thụ nên tình trạng mùa rớt giá, giá mùa thường xuyên xảy - Năng suất, sản lượng loại trồng theo phương pháp truyền thống thấp, không ổn định, giá loại nông sản tăng chậm không tăng, giá trị sản xuất bình quân đơn vị đất thấp, chi phí đầu vào tăng cao làm giảm thu nhập người nông dân (Thu nhập người nơng dân diện tích đất canh tác bình qn từ 585.000 - 605.000 đồng/sào/năm, tương đương 1.722 đồng/m2/năm), dẫn đến tình trạng có nơi người nơng dân bỏ ruộng để chuyển sang làm ngành nghề khác, tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất, phá vỡ quy hoạch ngày gia tăng diễn biến phức tạp - Thực chủ trương tỉnh, số doanh nghiệp, hộ dân muốn đầu tư phát triển nông nghiệp với quy mơ lớn (có diện tích đất lớn) để phát triển sản xuất lại gặp khó khăn tiếp cận đất đai nguồn vốn tín dụng; Nhu cầu lao động cho khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề ngày tăng: Trong năm qua nhu cầu tuyển dụng lao động khu vực nông thôn vào làm việc khu công nghiệp, cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh ngày tăng Thu nhập lao động lĩnh vực công nghiệp, ngành nghề dịch vụ … cao nông nghiệp Do lực lượng trực tiếp sản xuất nông nghiệp khu vực nông thôn ngày giảm số lượng, chất lượng thấp chủ yếu lao động chưa qua đào tạo tuổi lao động 3.Yêu cầu nhiệm vụ xây dựng nơng thơn mới: Trong chương trình xây dựng nơng thơn có nhiều nội dung phải thực xã hội hóa huy động đóng góp người dân Do thu nhập diện tích đất nơng nghiệp thấp, sống người dân nơng thơn khó khănnên việc huy động đóng góp xây dựng nơng thơn khơng đảm bảo.Nếu địa bàn có thêm nhiều doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất tạo hội huy động nguồn lực xã hội hóa xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn phải tổ chức lại sản xuất cho nông dân để nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo bền vững xây dựng nơng thơn 4.Địi hỏiđời sống người dân ngày cao Cùng với phát triển kinh tế, nhu cầu lương thực, thực phẩm nông sản người dân ngày cao chất lượng, chủng loại cần phải thay đổi tư sản xuất nghiệp hàng hóa Để có nơng sản đáp ứng u cầu thị trường địi hỏi phải có nhiều giải pháp thúc đẩy áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa công nghệ cao vào sản xuất nơng nghiệp; khắc phục tình trạng người sản xuất nơng nghiệp lợi dụng phân bón vơ cơ, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng để tăng suất, sản lượng làm cho nơng sản khơng đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm u cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa giai đoạn Phải xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa có quy mơ lớn, bố trí loại trồng phù hợp với điều kiện nơng hóa, thổ nhưỡng, đầu tư cơng nghệ để chủ động đối phó với ảnh hưởng tiêu cực thời tiết đến sinh trưởng phát triển trồng, hiệu sản xuất Từng bước thay đổi tư sản xuất nông nghiệp truyền thống, sản xuất tự phát chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng sản phẩm Gắn kết chặt chẽ kế hoạch sản xuất với nhu cầu tiêu thụ nông sản thị trường Khắc phục tình trạng "được mùa rớt giá", "được giá mùa" thường xuyên xảy lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Tham khảo kinh nghiệm nước quốc tế Trong năm 2013 - 2015, tỉnh Hà Nam tổ chức số đồn cán chủ chốt, chun viên có trình độ kỹ thuật cao tham quan mơ hình, học tập kinh nghiệm đạo phát triển sản xuất nông nghiệp công nghệ cao khảo sát nhu cầu sản xuất, tiêu thụ nông sản doanh nghiệp, tỉnh Bình Dương, Lâm Đồng, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội nước tiên tiến như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Israel Qua học hỏi kinh nghiệm cho thấy phù hợp phát triển sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Để thực chủ trương đó, năm qua tỉnh Hà nam áp dụng thi điểm tích tụ đất đai phục vụ thu hút đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp: 1- Thí điểm:Chính quyền cấp huyện, cấp xã đứng thuê đất dân (20 năm), sau cấp tỉnh ký hợp đồng cho doanh nghiệp thuê lại thời gian thuê đất giá thuê đất dân, giấy chứng nhận QSD đất nông dân giữ: Tại quyền huyện, xã đứng thuê đất dân: - Ruộng đất manh mún nhỏ lẻ, nhiều hộ dân không muốn cho thuê có quyền đứng đàm phán giá dồn dịch ruộng đất để có quỹ đất gọn vùng cho thuê; - Xuất phát từ đề xuất nông dân họ không muốn QSDđất (thu hồi bồi thường GPMB); - Nông dân đặt niềm tin vào quyền cấp xã, cấp huyện quan đứng bảo vệ quyền lợi đất đai cho họ, nơi tin cậy đảm bảo thực cam kết hợp đồng ký kết; - Luật đất đai năm 2013 khơng quy định cấp quyền thuê QSD dân; Tại tỉnh lại cho doanh nghiệp thuê lại QSD đất: - Chỉ có cấp tỉnh xác định lựa chọn doanh nghiệp có lực đầu tư vào sản xuất nông nghiệp; - Ruộng đất manh mún nên doanh nghiệp tự đảm phát trực tiếp với hộ dân để thuê đất; - Mọi vấn đề vướng mắc trình thực hợp đồng tỉnh phải đứng giải phải đảm bảo điều kiện để thực hợp đồng; - Luật đất đai 2013 cho phép UBND tỉnh ký hợp đồng thuê đất giao cho dân thu hồi bồi thường GPMB Thí điểm: Ngân sách tỉnh ứng ngân sách trả tiền thuê đất cho hộ dân thời gian thuê đất 20 năm, sau doanh nghiệp trả tiền thuê đất 10 năm đầu sau ký hợp đồng, sau 10 năm nộp trả hết số tiền th đất cịn lại Bởi vì: - Sản xuất nông nghiệp hiệu thấp, rủi ro cao nên doanh nghiệp thực không muốn đầu tư vào sản xuất nông nghiệp; - Sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn bỏ lần đầu lớn, thời gian thu hồi vốn lâu cịn phụ thuộc vào chu kỳ sản xuất nơng nghiệp, nên địi hỏi tỉnh phải có chế mạnh để thu hút đầu tư; Những kết đạt tỉnh thời gian qua: - Tỉnh quy hoạch khu nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với diện tích 654,7 ha: Lý Nhân 358 ha, Bình Lục 121 ha, Thanh Liêm 150 ha, Phủ Lý 25,7 Đến tích tụ 375,5 - Đã có khu Nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Lý Nhân vào hoạt động với diện tích 202,3 ha, bước đầu đem lại hiệu kinh tế cao: giải việc làm cho 400 lao động nông thôn (Lao động hộ có đất cho thuê có nhu cầu làm việc khu nông nghiệp ứng dụng CNC giải quyết) với mức thu nhập từ -:- triệu đồng/tháng; giá trị sản xuất ước đạt từ 1,2 -:- 1,4 tỷ đồng/ha/năm (khu sản xuất trời) từ -:- tỷ đồng/ha/năm (khu nhà kính); - Có khu thuộc Thành phố Phủ Lý (22,4 ha) đầu tư xây dựng sở hạ tầng; - Khu Thanh Liêm 150 vướng lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chi phối không thuê QSD đất dân; - Khi doanh nghiệp đầu tư NNCNC vào hoạt động tạo điều kiện thu hút hộ dân tập trung đất đai để sản xuất nông sản làm vệ tinh liên kết với doanh nghiệp Kết có 67 mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi với diện tích 1.160 2.200 hộ dân tham gia sản xuất nông sản làm vệ tinh liên kết với VinEco Vina Seed … Một số khó khăn vướng mắc q trình triền khai: a) Đối với người dân: - Do bình qn diện tích theo nhân tỉnh Hà Nam thấp, ruộng đất chia manh mún, nhỏ lẻ nên việc tổ chức tuyên truyền vận động hàng trăm hộ đồng ý với chủ trương tích tụ ruộng đất gặp nhiều khó khăn, khơng có quy định bắt buộc cơng tác giải phóng mặt bằng; - Về tư tưởng, số hộ dân gây khó khăn cho cơng tác tích tụ cịn băn khoăn chủ trương tích tụ ruộng đất, cho cho thuê đất đất, hết thời gian thuê đất doanh nghiệp trả lại đất mặt có sản xuất hay không - Một số hộ dân đầu tư máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp hộ kinh doanh vật tư phân bón, có ý kiến rèm pha, kích động nhân dân khơng cho th đất, gây khó khăn cho cơng tác tích tụ ruộng đất sợ tích tụ ruộng đất ảnh hưởng đến nguồn thu nhập họ b) Đối với HTX dịch vụ nơng nghiệp: - Diện tích đất nơng nghiệp quản lý thu hẹp, khơng cịn nguồn thu dịch vụ - Một số hạng mục hạ tầng đường nội đồng, kênh mương người dân đóng góp chưa thu theo thời hạn đóng góp c) Đối với doanh nghiệp: - Sản xuất nơng nghiệp rủi ro phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên thời tiết phát sinh trình sản xuất; - Sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao địi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, rào cản thu hút đầu tư vào lĩnh vực này;đồng thời, nhà đầu tư lĩnh vực nông nghiệp chưa nhiều, chế sách chưa đủ mạnh để thu hút đầu tư - Luật Đất đai ràng buộc việc triển khai tích tụ ruộng đất vừa khó khăn cho cho quan đứng thuê quyền sử dụng đất, doanh nghiệp ký hợp đồng thuê đất với tỉnh nhiều băn khoăn dự tính pháp lý hợp đồng - Việc vay vốn cho sản xuất nông nghiệp bị rào cản rào cản giao dịch đảm bảo tài sản chấp không đáp ứng yêu cầu Luật Dân - Lo nông dân phá vỡ hợp đồng thuê đất d Cơ chế sách: - Luật đất đai khơng quy định quyền ký hợp đồng thuê đất dân không cho phép tỉnh ký hợp đồng cho thuê đất chưa có định thu hồi bồi thường GPMB; - Luật ngân sách không cho phép ứng tiền ngân sách để trả tiền thuê đất dân sau thu doanh nghiệp nhiều lần để hoàn trả; - Quy định hạn điền hạn chế việc hộ dân đứng tích tụ, tập trung đất đai (khơng q 10 lần); - Việc tổ chức thực tích tụ, tập trung đất đai có tuyên truyền vận động mà không phép cưỡng chế thu hồi nên việc giải vướng mắc đói với hộ dân khó khăn Xuất phát từ vấn đề nên trình triển khai thực Hà Nam đạo: Khơng gị ép người dân có nhu cầu sản xuất phải cho thuê đất Những hộ dân thực có nhu cầu cần đất nơng nghiệp để sản xuất quyền địa phương dồn đổi sang vị trí khác đầu tư bổ sung hạ tầng giao thơng, thủy lợi để có điều kiện sản xuất hay tốt vị trí để nhân dân sản xuất đạt hiệu Một số kinh nghiệm rút trình thực hiện: Qua thực chủ trương tích tụ ruộng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hà Nam thời gian qua cho thấy cần phải có tâm cao hệ thống trị, đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, bám sát sở, tháo gỡ khó khăn nảy sinh từ sở Phát huy vai trị bí thư chi bộ, trưởng thơn xóm đồn thể tun truyền vận động nhân dân thực quy chế dân chủ sở Khó khăn lớn tích tụ ruộng đất phải vận động hàng nghìn hộ dân có đất nơng nghiệp vùng dự án; làm thu hút doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp cách thức thực tích tụ chưa thể chế hóa văn luật, cần tháo gỡ từ Trung ương Trong trình thực tích tụ, tập trung đất đai phải sở tơn trọng quyền lợi ích đáng, hợp pháp người dân có đất, người dân khơng quyền sử dụng đất phận lao động doanh nghiệp tuyển dụng, số khác chuyển dịch lao động sang lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ Tất tổ chức hệ thống trị từ tỉnh đến sở phải vào cuộc: Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy, đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh trực tiếp xuống họp với dân để triển khai chủ trương bàn cách thức, biện pháp thực hiện, huyện xã đến thơn xóm vào trực tiếp tích tụ, Sở, ngành bám sát, tháo gỡ kịp thời khó khăn phát sinh; phát huy dân chủ tinh thần: người dân biết, bàn thảo luận thấu thấy rõ quyền nghĩa vụ cho doanh nghiệp thuê đất KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, tỉnh Hà Nam trân trọng đề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương: Xem xét, đề nghị Quốc hội sớm sửa đổi, bổ sung Luật đất đai 2013 (vì để doanh nghiệp thỏa thuận với hộ dân để thuê đất đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao quy định Luật khó thực hiện) Đề nghị Chính phủ sớm phê chuẩn đề án thí điểm tích tụ, tập trung đất đai để thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hà Nam tỉnh Thái Bình; Xem xét đạo quan chuyên môn nghiên cứu sửa đổi quy định Luật Dân sự, Luật tổ chức tín dụng việc chấp tài sản dự án nông nghiệp để doanh nghiệp hợp tác xã, nhóm hộ nông dân đầu tư vào lĩnh vực tiếp cận nguồn vốn tín dụng Đề nghị Bộ Tài ngun Mơi trường nghiên cứu đơn giản hóa thủ tục hành phân cấp cho địa phương thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Trên số kết thực tích tụ ruộng đất phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Hà Nam./

Ngày đăng: 30/04/2022, 12:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan