Các điều kiện đảm bảo quyền nuôi con nuôi của cộng đồng LGBT tại Việt Nam Những bất cập và giải pháp khắc phục PGS TS Nguyễn Minh Tuấn1, Nguyễn Thị Nhật Thao, Đặng Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Anh,[.]
Các điều kiện đảm bảo quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT Việt Nam: Những bất cập giải pháp khắc phục PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn 1, Nguyễn Thị Nhật Thao, Đặng Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Nguyễn Thị Tươi, Nguyễn Thị Hương Tóm tắt: Hiện nay, vấn đề nuôi nuôi cộng đồng LGBT vấn đề đáng nghiên cứu đặc biệt bối cảnh Việt Nam Có nhiều vấn đề gây tranh cãi đưa bàn luận liên quan đến quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT, chẳng hạn như: Có nên hợp pháp hóa quyền ni ni cộng đồng LGBT hay không? Quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT bị hạn chế Việt Nam? Và cần phải làm để đấu tranh bảo vệ quyền cho nhóm người thiểu số Việt Nam? Theo chúng tôi, câu hỏi cần phải giải đáp rõ ràng toàn diện, đặc biệt phải gắn với bối cảnh trị, kinh tế, xã hội Việt nam Đã có nhiều cơng trình cơng bố Việt Nam năm qua liên quan đến chủ đề Các công trình cho thấy người LGBT khao khát có quyền ni ni, quyền chưa hợp pháp hóa theo pháp luật Việt Nam Trên thực tế, nhiều người thuộc cộng đồng LGBT, đặc biệt cặp đồng giới sống với gia đình lại thiếu đảm bảo pháp lý điều kiện nhân thân, tài sản, nuôi dưỡng chăm sóc Trong viết này, nhóm tác giả phân tích đánh giá bất cập bảo đảm quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT, nguyên nhân hạn chế, bất cập Ở cuối viết, nhóm tác giả đề xuất giải pháp lâu dài giải pháp trước mắt cách thức thực hóa điều kiện Việt Nam để bảo đảm tốt quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT Từ khố: Quyền ni ni, cộng đồng LGBT, bình đẳng giới, xu hướng tính dụ, dạng giới Khái quát cộng đồng LGBT quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT LGBT cụm từ viết tắt Tiếng Anh từ: Lesbian, Gay (đồng tính), Bisexual (song tính), Transgender (chuyển giới), dùng để mơ tả xu hướng tính dục người Theo định nghĩa hiệp hội Tâm lý Hoa Kỳ (APA): Xu hướng tính dục hấp dẫn có tính bền vững cảm xúc, lãng mạn, tình dục tình cảm hướng tới người khác Nó khác với cấu thành khác tính dục bao gồm giới tính sinh học, dạng giới (cảm nhận tâm lý nam hay nữ), vai trò giới (sự tham gia vào quan niệm xã hội hành vi nam tính hay nữ tính) Với định nghĩa trên, xu hướng tính dục bao gồm bị hấp dẫn tình cảm thể chất tới người khác Hơn nữa, dạng giới người đồng khơng đồng với giới định sau sinh dựa giới tính sinh học họ Theo Điều Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền năm 1948: “Mọi người sinh tự bình đẳng phẩm cách quyền lợi, có lý trí lương tri, đồng thời phải 1Tác giả liên hệ Địa email: tuannguyenminh1979@gmail.com Xu hướng tình dục & Đồng tính luyến ái, Sexual Orientation https://www.apa.org/topics/lgbtq/orientation truy cập lần cuối ngày 06/8/2021 & Homosexuality Xem: đối xử với trọng tình bác ái” Như vậy, quyền người quyền tự nhiên, vốn có khách quan cần ghi nhận, tôn trọng, bảo vệ chắn người LGBT xứng đáng hưởng đầy đủ quyền người, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc Điều tạo dựng từ việc kết hôn, xây dựng gia đình, làm cha mẹ đứa Do đó, quyền cộng đồng LGBT cần bảo đảm quyền mưu cầu hạnh phúc không ngoại lệ Trong đó, quyền kết quyền ni nuôi xem quyền thiêng liêng đời sống cá nhân Gắn với quyền này, gia đình hình thành, gắn kết với tình cảm, sẻ chia thành viên gia đình Việc bảo vệ quyền cộng đồng LGBT cách thức để đảm bảo giá trị xã hội pháp luật, hướng đến tính cơng bằng, bình đẳng mục tiêu cao pháp luật Do vậy, chất, việc kết hôn nhận nuôi nuôi cặp đôi đồng tính khơng ảnh hưởng xấu đến phát triển xã hội Ngược lại, việc làm mang lại lợi ích sức khỏe cộng đồng, bình đẳng giới hịa hợp xã hội Quyền ni ni cộng đồng LGBT Quyền người khả thực đặc quyền tự nhiên khách quan người, với tư cách người với tư cách thành viên xã hội, đảm bảo hệ thống sách, pháp luật quốc gia thỏa thuận pháp lý quốc tế giá trị người quan hệ vật chất, văn hóa, tinh thần, nhu cầu tự phát triển Do đó, xét mặt đạo đức, chuẩn mực xã hội góc độ quyền người quyền ni ni cộng đồng LGBT bắt nguồn từ nhu cầu thiết yếu, mong muốn hạnh phúc người chuẩn mực quốc gia cộng đồng quốc tế ghi nhận Có thể hiểu: “Quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT nhu cầu khách quan tự nhiên người đồng tính, song tính chuyển giới, mang đặc điểm chung quyền người quyền đặc thù cộng đồng LGBT nhằm đảm bảo nhu cầu, mong muốn quyền làm cha mẹ cộng đồng LGBT, ghi nhận, thúc đẩy, bảo vệ pháp luật” Qua cách hiểu quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT trên, ta thấy quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT mang số đặc điểm sau: Thứ nhất, quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT mang đặc trưng chung quyền người; Thứ hai, quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT quyền nhóm yếu dễ bị tổn thương cần đảm bảo xã hội; Thứ ba, quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT thể tinh thần nhân văn Mối quan hệ quyền nuôi nuôi với quyền khác Thứ nhất, mối quan hệ quyền nuôi nuôi với quyền kết hôn cặp đôi LGBT Quyền nuôi nuôi quyền kết hôn cặp đôi LGBT hai quyền không xung đột Tại quốc gia Mỹ, Pháp, Đài Loan, việc thừa nhận quyền nuôi ni chung thực chất phải dựa hình thức pháp lý cho mối quan hệ sống chung, kể người LGBT Nếu cặp đôi dị tính muốn nhận ni ni phải vợ chồng hợp pháp Do vậy, với cặp đôi LGBT cần có chế pháp lý để ghi nhận mối quan hệ họ, có sở để thực quyền ni ni Tuy nhiên có số quốc gia thừa nhận quyền nuôi nuôi quyền độc lập, chưa thừa nhận hôn nhân cặp đôi LGBT Andorra (2014), Australia (2016)… Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.23 European Parliament (Briefing) (05/2016), The rights of LGBTI people in the European Union, tr.5 Thứ hai, mối quan hệ quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT với quyền trẻ em nhận làm nuôi Hai quyền có tác động qua lại cách mật thiết Một mặt, việc nhận nuôi cộng đồng LGBT công nhận pháp luật thực thực tế mối quan hệ cặp đôi LGBT nhận nuôi với đứa trẻ thêm gắn kết, tình cảm gia đình hình thành qua sợi dây liên hệ cha mẹ Mặt khác, tiền đề nhằm bảo đảm tốt quyền khác đứa trẻ như: quyền nuôi dưỡng, quyền giáo dục, quyền chăm sóc y tế… Thứ ba, mối quan hệ quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT với quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử người xã hội Việc hợp pháp hóa quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT điều kiện giúp đảm bảo mặt pháp lý nhằm thực hố quyền bình đẳng cá nhân xã hội Đồng thời, quyền nuôi nuôi cặp đơi LGBT chưa cơng nhận vấn đề phân biệt, kì thị liên quan đến giới tồn dẫn đến quyền khác họ dễ bị xâm phạm Những bất cập bảo đảm quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT Việt Nam nguyên nhân bất cập 2.1 Những bất cập nội dung quy định pháp luật Thời gian qua, thực tế, việc nuôi nuôi cộng đồng LGBT diễn ra, nhiên, pháp luật nhiều hạn chế nên dẫn tới nhiều bất cập xảy Cụ thể: Thứ nhất, theo quy định hành Luật Bình đẳng giới, khái niệm dừng lại “giới” “giới tính” khiến cho người có “xu hướng tính dục” hay “bản dạng giới” khác với số đông xã hội trở thành chủ thể không điều chỉnh pháp luật Từ gây khó khăn việc thực chế định pháp lý người đồng tính, song tính, chuyển giới nói chung chế định ni ni, chăm sóc bảo vệ trẻ em nay, đặc biệt việc ghi nhận dạng giới nhóm người chuyển giới q trình thực việc nhận ni Thứ hai, Khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 quy định: “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” Tuy vậy, Luật nhân gia đình công nhận hôn nhân hợp pháp nam nữ, không thừa nhận hôn nhân người giới tính Điều dẫn đến việc cộng đồng LGBT bị đẩy khỏi vòng pháp luật Do pháp luật khơng cấm hai người đồng tính sống chung với không công nhận hình thức pháp lý nên trường hợp nhận ni chung (con khơng có quan hệ huyết thống với hai người) cặp đôi người đồng tính, song tính chuyển giới chưa pháp luật nuôi nuôi cho phép Thứ ba, từ việc pháp luật chưa cho phép cặp đôi người đồng tính, song tính chuyển giới ni ni dẫn đến việc họ tìm cách “lách luật” Theo đó, hai người họ đứng nhận nuôi với tình trạng độc thân theo quy định khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 Điều làm phát sinh nhiều vấn đề quyền dân sự, ví dụ như: người không đứng nhận nuôi không Luật Bình đẳng giới năm 2006 Khoản 2, Điều Luật Hơn nhân & gia đình năm 2014 thể đại diện giám hộ cho cần thiết; người không đứng nhận nuôi với đứa trẻ không phát sinh quan hệ cha, mẹ, hay quan hệ thừa kế 7; đặc biệt trường hợp xấu cặp đơi LGBT chia tay, khơng cịn mối quan hệ chung sống, tranh chấp việc ni xảy giải vấn đề bỏ ngỏ Không giải vấn đề gây tổn thương lớn cho đứa trẻ, trẻ em 18 tuổi, mà suy nghĩ em non nớt Thứ tư, trường hợp nhận nuôi hình thức mang thai hộ cặp đồng tính nam (“đẻ thuê”) hỗ trợ sinh sản cặp đồng tính nữ (một hai người xin tinh trùng) nảy sinh nhiều vấn đề pháp lý Theo quy định khoản Điều 24 Luật Nuôi nuôi năm 2010: “Trừ trường hợp cha mẹ đẻ cha mẹ ni có thỏa thuận khác, kể từ ngày giao nhận ni, cha mẹ đẻ khơng cịn quyền, nghĩa vụ chăm sóc, ni dưỡng, cấp dưỡng, đại diện theo pháp luật, bồi thường thiệt hại, quản lý, định đoạt tài sản riêng cho làm ni” người chung sống khơng thể nhận đứa trẻ bố nuôi (hoặc mẹ nuôi) pháp luật quy định mối quan hệ ni xác định bố mẹ đẻ khơng quyền nghĩa vụ với người Điều gây việc đảm bảo quyền cặp đơi đồng tính đứa trẻ Thứ năm, thực tế, Việt Nam chưa có quan chuyên trách bảo vệ nhân quyền nói chung quyền nhóm yếu xã hội nói riêng Hơn nữa, việc giám sát q trình chăm sóc, giáo dục trẻ em nhận ni cịn lỏng lẻo, dừng lại việc cha mẹ báo cáo định kỳ dẫn tới việc bảo vệ quyền trẻ em nhận nuôi chưa đảm bảo 2.2 Những bất cập thủ tục pháp lý Thủ tục đăng ký nhận nuôi nuôi theo quy định Luật Nuôi nuôi năm 2010, Nghị định số 19/2011/NĐ-CP Nghị định số 24/2019/NĐ-CP cịn gặp nhiều khó khan, bất cập Đó là: Thứ nhất, khó khăn việc xác định điều kiện nuôi nuôi Luật Nuôi nuôi quy định người nhận nuôi phải có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ bảo đảm việc chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục ni, có tư cách đạo đức tốt Tuy nhiên, khơng có văn giải thích đưa tiêu chuẩn đánh giá cho điều kiện nên dẫn tới thực tế áp dụng pháp luật địa phương khác Từ đó, dẫn đến việc khó xác định theo chuẩn mực mà quy định pháp luật đặt Thứ hai, quy định “tính hợp lệ” hồ sơ nhận ni nuôi chưa rõ ràng Công chức tư pháp - hộ tịch sau xem xét hồ sơ khẳng định “hồ sơ không hợp lệ” tiến hành trả hồ sơ sau đối chiếu với pháp luật Tuy nhiên, khó để xác định tính hợp lệ hồ sơ Nếu người nhận nuôi không đạt điều kiện theo quy định, liệu công chức tư pháp - hộ tịch trả hồ sơ với lý “hồ sơ không hợp lệ” hay coi “hồ sơ hợp lệ” tiến hành lấy ý kiến người có liên quan thân người nhận ni LGBT? 10 Đó lỗ hổng pháp lý cần phải giải để ngăn ngừa vấn đề tiêu cực phát sinh Trương Hồng Quang (2014), Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Trương Hồng Quang (2014), Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Khoản 1, Điều 14 Luật nuôi nuôi năm 2010 10 UNDP - USAID VietNam (2014), Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - thực trạng khuyến nghị, tr.35 Ngồi ra, phương tiện thơng tin đại chúng chưa phát huy mạnh mẽ vai trị mình, cịn viết thống, hành động, tuyên truyền pháp luật cộng đồng LGBT bảo vệ quyền người LGBT Các tổ chức ICS Center, iSEE, PFLAG Việt Nam hoạt động tích cực, chưa tạo ảnh hưởng mạnh mẽ vận động sách, chưa nhiều người biết tới 2.3 Nguyên nhân khó khăn, bất cập Những khó khăn mà cộng đồng LGBT phải đối mặt sống xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác Về nguyên nhân chủ quan: thân người LGBT cịn tự ti, thờ với mình, khơng muốn chưa muốn cơng khai thiên hướng tính dục thân, khơng chủ động việc tìm hiểu quyền ni ni chưa thực hiệu Chính việc thiếu tự tin, thiếu chủ động việc tìm hiểu quyền, thực quyền bảo đảm quyền khiến cho việc giải vấn đề cộng đồng LGBT trở nên khó khăn nhiều Về nguyên nhân khách quan: Một là, hiểu biết xã hội quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT hạn chế Hiện nay, nhắc đến cộng đồng LGBT, người ta thường quan tâm nhiều đến quyền kết cộng đồng LGBT Do đó, việc nuôi nuôi chưa thực quan tâm Hai là, định kiến xã hội ảnh hưởng đến quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT Những quan niệm truyền thống hôn nhân nam nữ, vợ chồng, người vợ sinh đẻ nối dõi tông đường hay đứa trẻ có cha mẹ người LGBT khơng thể phát triển bình thường lý để xã hội có thái độ gay gắt phản ứng Do đó, chấm dứt kỳ thị tiếp cận hôn nhân dân vấn đề bách Việt Nam để hịa nhập với thay đổi quan niệm nhân quyền hôn nhân với giới 11 Ba là, bất cập, hạn chế chủ yếu xuất phát từ việc pháp luật Việt Nam chưa ghi nhận quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT Không vậy, pháp luật thừa nhận hai giới tính ghi nhận văn pháp lý Nam/Nữ, mà chưa ghi nhận xu hướng tính dục khác điểm hạn chế cần phải khắc phục Giải pháp nhằm bảo đảm quyền nuôi nuôi cho cộng đồng LGBT Việt Nam 3.1 Giải pháp mang tính chiến lược + Về nhóm giải pháp chung: Một giải pháp tiên quan trọng để bảo đảm quyền cộng đồng LGBT, có quyền ni ni, cần phải thay đổi nhận thức, thái độ tất người Cụ thể là: Đối với cá nhân người LGBT: Họ cần phải chủ động hơn, có thái độ tích cực, tự tin sống Đối với cá nhân người LGBT cặp đơi LGBT có nhu cầu nhận ni ni, họ nên chuẩn bị tâm lý thật sẵn sàng, chuẩn bị thật tốt điều kiện vật chất tinh thần trước định đón nhận đứa trẻ mà muốn nhận ni Trương Hồng Quang (2016), Pháp luật quốc tế quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (327), Kỳ - Tháng 12/2016, tr.23 11 Đối với gia đình, người thân người LGBT: Những người phải người chủ động tâm sự, bày tỏ tâm tư, nguyện vọng để cha mẹ cảm thơng thấu hiểu Đồng thời, cha, người mẹ hay người thân người LGBT phải chủ động tìm hiểu thơng tin, kiến thức cộng đồng LGBT thông qua nguồn tài liệu thống để hiểu người LGBT quyền lợi mà họ xứng đáng có Đối với cộng đồng xã hội: Chúng ta cần phải đổi quan niệm truyền thống, văn hóa mang đậm chất Á Đông vốn ăn sâu vào văn hóa Việt Nam Ngồi ra, cần phải đẩy mạnh giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức liên quan đến cộng đồng LGBT (mở rộng hoạt động tổ chức, hội nhóm liên quan đến cộng đồng LGBT; đẩy mạnh vai trị phương tiện thơng tin đại chúng; tích hợp kiến thức liên quan đến cộng đồng LGBT vào việc giáo dục giới tính ) Việc giáo dục cho người chủ đề đồng tính đa dạng tính dục giúp loại trừ định kiến người đồng tính nhóm người thiểu số tình dục nói chung 12 + Về nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật Việc thừa nhận, hợp pháp hóa quyền người LGBT Việt Nam, quyền kết quyền ni ni khó thay đổi cách tức thời mà cần trải qua trình lâu dài Để tiến tới việc công nhận bảo đảm quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT, cần thực giải pháp sau: Thứ nhất, nhằm bảo đảm bình đẳng, khơng phân biệt đối xử tạo điều kiện thuận lợi cho việc công nhận quyền nuôi nuôi người LGBT, số khái niệm pháp lý “giới”, “giới tính”, “bình đẳng giới” Luật Bình đẳng giới cần phải thay đổi, mở rộng theo hướng xác định “xu hướng tính dục” “bản dạng giới” mà khơng xét giới tính sinh học Thứ hai, việc thực đảm bảo quyền nuôi nuôi cho cộng đồng cần tiến hành theo trình tự, lộ trình cụ thể Trong thời điểm tại, giải pháp mang tính gợi mở cho pháp luật Việt Nam nhà nước nên cấp giấy chứng nhận mối quan hệ dân (kết hợp dân sự) cho cặp đôi đồng giới với hệ pháp lý hợp đồng tiền hôn nhân pháp luật nước (civil union) Đây bước tiến quan trọng việc hợp pháp hóa nhân đồng giới Việt Nam Trên bình diện pháp lý, giấy chứng nhận mối quan hệ dân giải vướng mắc liên quan đến quan hệ nhân gia đình vấn đề tài sản chung hay vấn đề quyền nghĩa vụ nuôi nuôi cặp đôi đồng giới Tuy nhiên, giải pháp mang tính tạm thời Trong thời gian tới, pháp luật Việt Nam phải xem xét, cân nhắc để tiến tới hợp pháp hóa nhân đồng giới, có việc công nhận đưa chế định liên quan đến quyền nuôi nuôi cộng đồng LGBT thực cách dễ dàng thuận lợi Khi cần sửa đổi quy định “Nam nữ có quyền kết ly ” khoản Điều 36 Hiến pháp năm 2013 thành “Mọi người có quyền kết ly ”, đồng thời sửa đổi Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 theo nguyên tắc công nhận quan hệ hôn nhân hai người không phân biệt giới hay khác giới bãi bỏ quy định không phù hợp Thứ ba, nhà lập pháp không rà soát để sửa đổi, bổ sung quy định phù hợp Bộ luật Dân sự; Luật Nuôi ni; Luật trẻ em… mà cịn phải quy iSEE, ICS, APA (07/2012), Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục, http://www.thuvien.lgbt/camnang, truy cập lần cuối ngày 2/11/2021, tr.4 12 định văn luật nhằm hướng dẫn điều kiện người nhận nuôi nuôi Với Bộ luật Dân năm 2015: Về quyền có người giám hộ, trường hợp cặp đôi LGBT sống người cha đẻ hay mẹ đẻ cha nuôi hay mẹ ni song khơng có điều kiện chăm sóc trẻ (do công tác dài ngày q trình điều trị bệnh), người cịn lại khơng phải cha mẹ trẻ góc độ pháp lý trở thành người giám hộ đương nhiên (như “người thân thích”) ưu tiên định theo đề xuất cha hay mẹ trẻ Bởi lẽ, theo Điều 49, 50, 52, 53, 54 quy định chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dù khơng phải “người thân thích” trẻ theo định nghĩa pháp luật lại người có quan hệ gần gũi có điều kiện chăm sóc trẻ tốt (ví dụ trẻ chăm sóc trẻ thực tế) trở thành người giám hộ Với Luật Nuôi nuôi năm 2010: sau công nhận mối quan hệ sống chung cặp đơi LGBT góc độ pháp lý cần sửa đổi khoản Điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 từ “Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng” thành “Một người làm nuôi người độc thân, hai người vợ chồng cặp đơi có giấy chứng nhận mối quan hệ dân sự” Với Luật Trẻ em năm 2016: cần bổ sung nguyên tắc không phân biệt đối xử trẻ em dựa đa dạng giới tính tính dục thân trẻ em hay cha mẹ người giám hộ trẻ Với văn quy phạm luật: cần bổ sung hướng dẫn cụ thể điều kiện nhận nuôi đưa tiêu chuẩn đánh giá cho điều kiện nhằm nhằm bảo đảm việc xem xét hồ sơ xin nhận nuôi minh bạch hợp pháp, bảo đảm quyền lợi cho tất người mà khơng có phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục hay dạng giới thực thủ tục nhận ni, đồng thời góp phần bảo đảm quyền lợi cho trẻ nhận nuôi người có đủ điều kiện Thứ tư, thay quy định cha mẹ nuôi đứa trẻ phải thực việc báo cáo định kỳ, hay quy định tra, kiểm tra nay, nhà lập pháp cần phải bổ sung quy định chế giám sát việc nhận nuôi nuôi thành lập quan riêng biệt thực chức giám sát Bên cạnh đó, để phịng ngừa ngăn chặn tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ thái độ kì thị, phân biệt đối xử hay chí hành động bạo lực ảnh hưởng đến tâm lý phát triển trẻ em nhận nuôi cần phải thực đồng giải pháp từ tuyên truyền, giáo dục nhằm thay đổi nhận thức, thái độ đến việc đặt chế tài xử phạt thích đáng Để thực điều cần có phối kết hợp từ nhiều phía, bao gồm Nhà nước, tổ chức xã hội, gia đình tồn thể cộng đồng 3.2 Một số giải pháp cấp bách cần thực Để đảm bảo nguyện vọng, mong muốn có mái ấm người LGBT trẻ em hưởng đầy đủ quyền người “Không phân biệt đối xử với trẻ em” “Vì lợi ích tốt trẻ em” cần thực giải pháp sau: Nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người: Một là, thân cộng đồng LGBT cần có động thái tích cực nữa, tự tin sống mình, xây dựng hình ảnh đẹp lịng cộng đồng xã hội Với cá nhân người tiếng, có tiếng nói ảnh hưởng cộng đồng mà người LGBT nên đẩy mạnh việc truyền thông, lên tiếng đấu tranh để bảo vệ quyền lợi cho thân quyền lợi cộng đồng LGBT Hai là, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tiếp tục mở rộng chương trình giáo dục giới tính cấp học Cụ thể bổ sung kiến thức giáo dục giới tính vào môn Sinh học, vấn đề quyền cộng đồng LGBT vào mơn Giáo dục cơng dân, với đưa câu chuyện liên quan đến cộng đồng LGBT vào mơn Ngữ văn để góp phần định hướng cho học sinh có nhận thức đắn Ba là, Bộ Y tế cần phổ biến kiến thức khoa học xu hướng tính dục, dạng giới… cho quan, tổ chức, cá nhân đặc biệt sở khám, chữa bệnh cán ngành y tế Bên cạnh đó, xây dựng tổ chức chương trình hướng dẫn việc chăm sóc, ni dưỡng, tiếp cận dịch vụ y tế bảo vệ sức khỏe cho trẻ để người LGBT có nhu cầu nhận ni ni tham gia để có kiến thức kỹ nuôi dạy trẻ nhận nuôi cách tốt Bốn là, tổ chức báo chí, phương tiện truyền thơng đại chúng cần phát huy mạnh mẽ vai trị vấn đề bảo vệ người LGBT Cụ thể: - Tích cực đưa tin, đăng thống tổ chức chương trình hướng đến giá trị chung, khai thác góc độ tích cực để người có nhìn cộng đồng LGBT; mở rộng phạm vi phổ biến thông tin đến vùng nông thôn, miền núi… để người hiểu cộng đồng LGBT giúp người thuộc cộng đồng LGBT hiểu rõ thân quyền mà cần lên tiếng đấu tranh để đảm bảo - Cơng chiếu phim, video, hình ảnh chương trình ca nhạc liên quan đến cộng đồng LGBT, quyền công đồng Đây cách thức mà người dễ tiếp cận thay đổi nhận thức, có nhìn đắn họ Ví dụ Canada cơng chiếu phim tài liệu Mommy Mommy (một phim tài liệu năm 2007 đạo diễn Sylvie Rosenthal kể đấu tranh kéo dài năm để có cặp đơi Montreal đồng tính nữ) hay phim Preacher's Sons (một phim tài liệu American Năm 2008, C Roebuck Reed Mark Nealey) Hai phim sau công chiếu gây tiếng vang lớn làm thay đổi thái độ cách nhìn nhận nhiều người hai quốc gia Chính vậy, Việt Nam nên học hỏi triển khai phim để người thức tỉnh, thay đổi nhận thức, từ thay đổi hành vi người LGBT đứa trẻ người LGBT nhận nuôi Năm là, tổ chức xã hội, đặc biệt tổ chức hoạt động lĩnh vực thúc đẩy, bảo vệ quyền cộng đồng LGBT ICS Center, iSEE, PFLAG Việt Nam cần tích cực hoạt động để gây tiếng vang, đồng thời phối hợp với quan nhà nước để mở rộng quy mơ, ảnh hưởng xã hội Cụ thể là, họ lên kế hoạch tổ chức buổi giao lưu, chia sẻ kiến thức kiện (tọa đàm, triển lãm tranh ảnh, chương trình ca nhạc để cung cấp thông tin người LGBT) Trước tiên, họ nên bắt đầu thực địa bàn rộng lớn tập trung nhiều người LGBT sinh sống Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng sau tiếp tục lan tỏa, mở rộng địa bàn tổ chức kiện tới vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa Nhóm giải pháp hồn thiện pháp luật chế đảm bảo thực thi: Một là, cần bắt tay vào việc nghiên cứu để đưa khái niệm hồn chỉnh “giới”, “giới tính” “bình đẳng giới” Hai là, quan, cá nhân có thẩm quyền cần bắt tay vào việc rà sốt văn quy phạm pháp luật có liên quan để tìm “lỗ hổng pháp lý”, thiếu sót hay mâu thuẫn quy định hành ảnh hưởng đến tiến trình cơng nhận bảo đảm quyền cho cộng đồng LGBT nói chung quyền ni ni nói cho cộng đồng nói riêng Hoạt động góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, tạo thuận lợi cho quan, tổ chức, cá nhân việc áp dụng thực pháp luật, tránh chồng chéo, không đồng cách hiểu gây khó khăn cho người LGBT người áp dụng pháp luật việc thực thủ tục pháp lý nhận nuôi nuôi Ba là, thành lập tổng đài, đường dây nóng tư vấn miễn phí để cung cấp thơng tin tư vấn tâm lý, giải đáp thắc mắc cho người LGBT, gia đình bạn bè họ, hay chí người có nhu cầu tìm hiểu cộng đồng LGBT nói chung quyền cộng đồng nói riêng, bao gồm vấn đề quyền nuôi nuôi Bốn là, vấn đề bảo đảm quyền lợi tốt trẻ em nhận ni, cần nghiên cứu, tìm hiểu chuẩn bị điều kiện tốt (ví dụ nhân lực, tài ) để đảm bảo cho việc thiết lập chế giám sát việc nhận ni ni Hiện nay, cơng chức có phụ trách công tác liên quan đến trẻ em gia đình UBND cấp xã kiêm nhiệm thêm việc giám sát định kỳ gia đình LGBT có nhận ni ni Bên cạnh đó, quan giám sát cịn thiết lập đường dây nóng chun tiếp nhận thơng tin, ý kiến phản ánh cộng đồng xã hội nhận thấy cha mẹ LGBT không đáp ứng điều kiện chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ mà phải đảm bảo theo quy định pháp luật hay có hành động vi phạm quyền trẻ Khi đó, họ kịp thời vào để xử lý hành vi vi phạm, ngăn chặn hậu xấu thể chất lẫn tinh thần xảy đứa trẻ nhận nuôi Năm là, Nhà nước cần đặt sách phù hợp đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục, thay đổi nhận thức người để bảo vệ, phòng chống phân biệt đối xử người LGBT đặc biệt với đứa trẻ có cha mẹ người LGBT nhận nuôi Đồng thời, tiếp tục nhân rộng mơ hình hỗ trợ cộng đồng góp phần bảo vệ quyền người LGBT quyền trẻ em Cụ thể là, phát triển mơ hình Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam “Ngơi nhà bình n” “Địa tin cậy cộng đồng” Bởi lẽ, mơ hình phát huy tốt vai trị việc bảo vệ quyền phụ nữ trẻ em, đặc biệt trường hợp bị bạo lực gia đình, bị mua bán Từ phía gia đình trẻ (đặc biệt cha mẹ) cần phải giáo dục, xây dựng tảng tâm lý cho trẻ, tránh để tình trạng “sốc” với trẻ Để làm điều này: “căn cha mẹ nhận nuôi phải nhận thức chức mà người cha người mẹ cần có, cần thực mối quan hệ tay ba: Trẻ-Cha-Mẹ Sự ôm ấp êm ấm người mẹ, cứng rắn chỗ dựa người cha mang lại cảm giác an toàn cho trẻ Điều giúp trẻ giảm "sốc" thích nghi dần với hồn cảnh sống Sự tơn trọng, tình u thương, tính trung thực yếu tố cốt lõi để giúp trẻ vượt qua tổn thương Hành vi làm cha mẹ cần trọng với hai khía cạnh chính: Hỗ trợ mạnh, kiểm soát đủ để trẻ thấy nâng đỡ an toàn” 13 Khi thực giải pháp mà kì thị, xa lánh hay phân biệt đối xử xảy trẻ nhận ni cần tiếp tục thực giải pháp sau: Tại sở giáo dục - nơi mà đứa trẻ theo học: xảy tình trạng kỳ thị, phân biệt đối xử, bạo lực học đường cần có vào quan đoàn 13 Đây quan điểm chung PGS.TS Trần Thu Hương (Giảng viên khoa Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn), quan điểm TS Trương Hồng Quang nhiều chuyên gia khác nhóm nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp (TG) thể Đội thiếu niên Tiền phong, Đồn thành niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Phụ huynh, giáo viên, nhà trường kết hợp với gia đình trẻ để lựa chọn cách thức giải triệt để vấn đề (như phê bình, cảnh cáo, kỷ luật, chí buộc thơi học) Tại cộng đồng - nơi trẻ nhận nuôi sinh sống: xảy tình trạng kỳ thị, xa lánh, bạo lực từ phía người xung quanh cần có vào để giải quyền địa phương kết hợp với gia đình trẻ nhà tâm lý để tìm cách giải hợp lí hiệu Trong hai trường hợp nói trên, kỳ thị, phân biệt gây hậu nghiêm trọng, ảnh hưởng tiêu cực đến sống, tâm lý, phát triển trẻ cần cần phải đặt chế tài xử phạt thích đáng người có thái độ hay hành động tiêu cực (xử phạt hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự) Danh mục tài liệu tham khảo Chu Hồng Thanh (1997), Quyền người Luật quốc tế quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội European Parliament (Briefing) (05/2016), The rights of LGBTI people in the European Union iSEE, ICS, APA (07/2012), Trả lời câu hỏi bạn đồng tính xu hướng tính dục, http://www.thuvien.lgbt/camnang, truy cập lần cuối ngày 2/11/2021 Luật Bình đẳng giới năm 2006 Luật Hôn nhân & gia đình năm 2014 Luật ni ni năm 2010 Trương Hồng Quang (2014), Về mối quan hệ sống chung người đồng tính Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình (sửa đổi), Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp Trương Hồng Quang (2016), Pháp luật quốc tế quyền người đồng tính, song tính chuyển giới, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23 (327), Kỳ - Tháng 12/2016 UNDP - USAID VietNam (2014), Quyền nuôi nuôi người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam - thực trạng khuyến nghị 10 Xu hướng tình dục & Đồng tính luyến ái, Sexual Orientation & Homosexuality Xem: https://www.apa.org/topics/lgbtq/orientation truy cập lần cuối ngày 06/8/2021