1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PT-nhan-thuc-3

24 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 254,84 KB

Nội dung

PT nhan thuc sau tham dinh 2 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM NANG HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ VUI CHƠI CÙNG CON KHI TRẺ Ở NHÀ HƯỚNG DẪN CHA MẸ VUI CHƠI CÙNG CON KHI Ở NHÀ MODULE GIÁO DỤC PHÁT[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM NANG HƯỚNG DẪN CHA MẸ CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ VUI CHƠI CÙNG CON KHI TRẺ Ở NHÀ HƯỚNG DẪN CHA MẸ VUI CHƠI CÙNG CON KHI Ở NHÀ MODULE GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MỤC LỤC Trang HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG QUẢ BÓNG MÀU SẮC HOẠT ĐỘNG 2: TRỒNG HÀNH TÂY HOẠT ĐỘNG 3: CÁC CON VẬT ĐÁNG YÊU HOẠT ĐỘNG 4: HOA ĐỔI MÀU 10 HOẠT ĐỘNG 5: CUỘC ĐUA CỦA THUYỀN GIẤY 12 HOẠT ĐỘNG 6: TRÒ CHƠI CẮP CUA 14 HOẠT ĐỘNG 7: GẤU CON Ở ĐÂU? 16 HOẠT ĐỘNG 8: BÁC SĨ NHÍ 18 HOẠT ĐỘNG 9: NGÀY SINH NHẬT CỦA GIA ĐÌNH BÉ 20 HOẠT ĐỘNG 10: NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 Phát triển nhận thức năm nhiệm vụ giáo dục cho trẻ em lứa tuổi mầm non Thông qua q trình tác động có kế hoạch, có định hướng nhà giáo dục góp phần hình thành số biểu tượng đơn giản giới xung quanh, cách thức hoạt động trí tuệ nhằm phát triển lực nhu cầu nhận thức cho trẻ Các nội dung phát triển nhận thức cho trẻ mầm non bao gồm: khám phá khoa học; làm quen với số khái niệm sơ đẳng Toán khám phá xã hội Để kích thích trẻ hứng thú nhận thức, cần tổ chức đa dạng kết hợp hoạt động với hình thức phương pháp tổ chức khác Đặc biệt, thực nội dung phát triển nhận thức, cần có phối hợp chặt chẽ, thống gia đình trường mầm non Các hoạt động gần gũi, thiết thực đời sống sinh hoạt ngày gia đình hội tuyệt vời để cha mẹ giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ Cha mẹ thúc đẩy phát triển trí tuệ trẻ thơng qua việc khai thác khả vốn có kinh nghiệm mà trẻ biết học trường mầm non Tận dụng đồ dùng sẵn có gia đình để chơi học trẻ nhiều thời điểm khác tạo hứng thú cho trẻ trình khám phá tìm hiểu giới xung quanh Thông qua hoạt động phát triển nhận thức, cha mẹ cịn kết hợp giáo dục phát triển lĩnh vực khác thể chất, ngơn ngữ, tình cảm – kĩ xã hội hay thẩm mĩ cho trẻ Mỗi hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cha mẹ gia đình khơng giúp trẻ học hỏi mà cịn tăng tính gắn kết, u thương chia sẻ thành viên gia đình Tài liệu đưa số gợi ý hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho cha mẹ tham khảo để học, chơi với trẻ gia đình Trên sở gợi ý này, cha mẹ tự tạo hoạt động vui vẻ, bổ ích sáng tạo phù hợp với khả điều kiện gia đình nhằm giúp trẻ thúc đẩy phát triển trí tuệ HOẠT ĐỘNG 1: NHỮNG QUẢ BĨNG MÀU SẮC Lứa tuổi: Trẻ 24 – 36 tháng tuổi Mục tiêu − Trẻ phân biệt số lượng – nhiều, màu sắc đỏ – vàng – xanh, kích thước to – nhỏ, làm quen với xếp theo quy tắc − Phát triển khả ghi nhớ tưởng tượng cho trẻ − Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tự hào hoàn thành nhiệm vụ Chuẩn bị − Một túi bóng bay nhiều màu sắc − Dụng cụ thổi bóng (nếu có), băng dính hai mặt − Bút màu Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện với trẻ để tạo hứng thú hoạt động, ví dụ: + Đưa túi bóng bay hỏi trẻ: “Đây nhỉ?” − Trị chuyện cha mẹ + Hỏi trẻ có muốn thổi bóng bay dùng bóng bay để trang trí phịng khơng, − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị theo hướng dẫn cha mẹ Trải nghiệm: − Thực − Cùng trẻ thổi bóng: hướng dẫn cha mẹ + Con thích chọn bóng màu nào? + Con muốn thổi bóng? + Con thử thổi xem nào? Con có cần hỗ trợ khơng? + Con biết sử dụng bơm bóng chưa? + Con có muốn vẽ hình lên bóng khơng? − Dùng bóng bay thổi để trang trí phịng trẻ, đưa yêu − Thực theo yêu cầu cầu cho trẻ thực hiện: cha mẹ + Lần 1: Con lấy cho bố / mẹ hai bóng màu đỏ + Lần 2: Con lấy cho bố / mẹ bóng màu đỏ, Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ bóng màu vàng Rồi bóng màu đỏ, bóng màu vàng nhé! Vậy là, làm cổng bóng bay xen kẽ màu đỏ, màu vàng + Lần 3: Con lấy cho bố / mẹ bóng màu đỏ nhỏ, bóng màu đỏ to Con đếm xem có bóng màu đỏ to nào? − Cha mẹ đưa yêu cầu khác khó tuỳ theo khả trẻ Kết thúc: − Sau thực xong, cha mẹ trẻ thưởng thức, − Tự hào với thành trò chuyện thành − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động thu dọn đồ − Tham gia dọn dẹp dùng vào nơi quy định cha mẹ Một số lưu ý với cha mẹ − Cha mẹ tiếp tục tổ chức hoạt động khác với bóng tung bóng, phân loại bóng, đong nước vào bóng, − Với trẻ từ tuổi trở lên, cha mẹ ơn luyện cho trẻ số đếm, tạo hình vật từ bóng, chơi trị chơi chuyền bóng, di chuyển bóng theo đường dích dắc, − Kiên nhẫn hướng dẫn trẻ thổi bóng sử dụng bơm bóng giúp đỡ trẻ cần thiết − Chú ý tới an toàn cho trẻ chơi hoạt động với bóng nhà hay ngồi trời HOẠT ĐỘNG 2: TRỒNG HÀNH TÂY Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Giúp trẻ tìm hiểu đặc điểm, lợi ích, q trình phát triển hành tây − Trẻ biết cách trồng hành tây đơn giản, chăm sóc quan sát lớn lên ngày chúng − Trẻ biết mối liên hệ đơn giản thực vật với người môi trường sống Đồng thời, hình thành trẻ tính trách nhiệm tình yêu cối xung quanh Chuẩn bị − Củ hành tây − Chai nhựa (hoặc cốc khơng cịn sử dụng) − Dao, kéo, bảng quan sát, kính lúp (nếu có) Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Tích cực tham gia trị chuyện với cha mẹ − Trò chuyện với trẻ củ hành tây: + Con có biết củ khơng? + Con có nhớ mẹ thường chế biến củ không? Mẹ thường nấu củ với loại thức ăn nhỉ? + Con có biết củ trồng khơng? + Con có muốn trồng hành tây với cha mẹ không? − Làm bảng quan sát: Cha mẹ tận dụng giấy sử dụng mặt mặt trắng lịch treo tường để làm bảng Kẻ cột, ghi theo thứ tự ngày 1, ngày 2, ngày 3, Mỗi ngày, trẻ quan sát mắt thường dùng kính lúp (nếu có) vẽ lại điều trẻ nhìn thấy − Tham gia hướng dẫn cha mẹ ngày vào ô − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Giới thiệu đồ dùng cần thiết hỏi trẻ ý tưởng: + Mình trồng hành tây vào chai nhựa nhé! − Trả lời theo hiểu biết trẻ + Theo con, làm để trồng củ hành tây vào chai nhỉ? + Có cần phải trồng đất khơng? − Cắt phần miệng chai nhựa hướng dẫn trẻ cách − Quan sát bóc lớp vỏ bên ngồi củ hành tây: Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ + Con phải bóc vài vỏ màu nâu Con nhớ bóc nhẹ nhàng, đừng làm rách lớp bên trong, không bị cay mắt đấy! + Sau bóc xong, đổ nước vào chai, không nên đầy Bây giờ, ta đặt củ hành tây lên xong − Cho trẻ thực hiện, quan sát, hỗ trợ trẻ cần thiết − Thực hướng dẫn cha mẹ − Có thể cho trẻ vẽ khuôn mặt cảm xúc khác lên − Vẽ khuôn mặt cảm xúc cho củ hành tây theo ý củ hành tây: thích + Con có thích vẽ khn mặt lên củ hành tây không? + Bố / mẹ vẽ củ hành tây khóc hu hu Cịn con, muốn vẽ củ hành tây nào? − Hướng dẫn trẻ quan sát phát triển củ hành tây − Lắng nghe ghi nhớ nhiệm vụ ngày: + Mỗi ngày, dùng kính lúp / mắt để quan sát xem củ hành tây phát triển nhé! + Con thấy củ hành tây có thay đổi vẽ lại vào Bảng quan sát nhé! + Cứ hai ngày, nhớ thay nước cho củ hành tây lần Kết thúc: − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, rửa tay − Dọn dẹp đồ dùng − Quan sát củ hành tây ngày vẽ lại thay đổi − Hằng ngày quan sát vào Bảng quan sát vẽ lại thay đổi củ hành tây vào Bảng quan sát Một số lưu ý với cha mẹ − Cần cẩn thận với dao kéo, tránh gây nguy hiểm cho trẻ − Có thể chuẩn bị số lượng hành tây, chai để trồng theo khả nhu cầu sử dụng gia đình − Ngồi hành tây, hướng dẫn trẻ trồng khác cà rốt, khoai tây, khoai lang, đỗ, bơ, − Động viên trẻ kiên nhẫn quan sát chờ đợi lớn lên; để thấy rõ thay đổi, cho trẻ hai ngày quan sát lần HOẠT ĐỘNG 3: CÁC CON VẬT ĐÁNG YÊU Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ biết đếm đối tượng phạm vi nhận biết số lượng theo khả trẻ − Trẻ nhận biết đặc điểm bật ích lợi vật quen thuộc mối liên hệ chúng với người môi trường − Thông qua câu chuyện đơn giản, giúp trẻ khám phá giới động vật đồng thời phát triển tư ngôn ngữ cho trẻ Chuẩn bị: − Một số đồ vật có số lượng như: + truyện động vật + tờ giấy A4 + bóng nhỏ + bút chì màu − Bảng khen: Có thể sử dụng giấy A0 tận dụng mặt sau lịch treo tường để làm Chia làm hai hay ba cột tuỳ vào mục đích cha mẹ (một cột cha mẹ, cột con, ) Mỗi lần trẻ trả lời / làm việc tốt, cha mẹ vẽ cho tự vẽ ngơi sao, bơng hoa, chấm trịn dán sticker,… để khen thưởng Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia cha mẹ − Hướng dẫn trẻ chơi trị chơi: − Tích cực tham gia chơi + Bây chơi trị chơi nhé! Trị chơi có tên “Tơi muốn! Tơi muốn!” Con có muốn chơi khơng nào? + Trị chơi chơi dễ thơi Khi bố / mẹ nói: “Tơi muốn! Tơi muốn!” nói: “Muốn gì? Muốn trị chơi Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ gì?” Bố / mẹ nói: “Tơi muốn đồ vật lấy đồ vật cho bố / mẹ Con đồng ý khơng? Bố / mẹ yêu cầu hai lần yêu cầu lại bố / mẹ hai lần không nào? + Ai làm thưởng hình ngơi Bảng khen thưởng nhà nhé! − Cùng chơi, người chơi hai lần: + Bố / mẹ yêu cầu trẻ lấy bút chì màu, truyện, theo số lượng từ đến + Trẻ yêu cầu bố / mẹ lấy tờ giấy, bóng, theo số lượng trẻ muốn − Sau lần chơi, cha mẹ trẻ kiểm tra kết cách đếm số đồ vật lấy, đập tay chúc mừng dán / vẽ vào Bảng khen thưởng Trải nghiệm: − Cùng trẻ chọn sách động vật mà trẻ thích − Chọn truyện để đọc với cha mẹ để đọc: “Trong truyện lấy, thích bố / mẹ đọc cho nghe nào? Mình đọc nhé!” − Nghe kể chuyện trả − Trò chuyện trẻ vật truyện: lời câu hỏi cha + Đây vật nào? mẹ + Con vật kêu nào? (Mô lại tiếng kêu vật.) + Con vật có chân? + Con vật sống đâu? + Nó ăn thức ăn gì? + Đố biết bố / mẹ vẽ đây? − Mỗi lần trẻ trả lời khen ngợi tặng trẻ Bảng khen thưởng Kết thúc Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ vật vào Dọn dẹp đồ dùng cha nơi quy định mẹ Một số lưu ý với cha mẹ − Nếu trẻ hứng thú, tổ chức tiếp hoạt động tiếp nối như: vẽ tranh, tô màu, làm vật từ cốc giấy, đất nặn hay từ đồ dùng khăn, tất,…; yêu cầu trẻ lấy đồ vật có số lượng nhiều theo khả trẻ kết hợp yêu cầu trẻ phân loại đồ vật đếm theo khả − Chọn thời điểm mà trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ lựa chọn đồ vật gần gũi, có sẵn gia đình để tương tác với trẻ − Có thể chọn câu chuyện theo chủ đề khác để dạy trẻ đặc điểm đối tượng câu chuyện Chú ý để trẻ tự chọn theo ý thích trẻ HOẠT ĐỘNG 4: HOA ĐỔI MÀU Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ nhận biết màu sắc cách pha màu sắc khác − Trẻ hiểu vai trò nước cối − Trẻ hào hứng tham gia hoạt động Chuẩn bị − Một số lồi hoa có màu trắng: hoa hồng, hoa đồng tiền, hoa cúc, − Cốc lọ thuỷ tinh suốt − Màu thực phẩm màu nước (xanh, đỏ, vàng) Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện với trẻ hoạt động cắm hoa: + Đây bó hoa hồng trắng thơm Con có muốn cắm hoa bố / mẹ khơng nào? − Tích cực tham gia trị chuyện + Để cắm hoa cần nhỉ? − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ: lấy hoa, nước, Trải nghiệm: − Trả lời theo suy nghĩ trẻ + Con có muốn bơng hoa có thêm màu − Gợi ý cho trẻ việc đổi màu hoa: 10 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ sắc khác không? Con có biết cách làm khơng? + Ở có lọ màu thực phẩm: xanh, đỏ vàng Theo con, nên làm để hoa hồng trắng đổi sang màu sắc khác? − Cùng trẻ thực thí nghiệm Hướng dẫn trẻ cách pha − Thực hướng dẫn cha mẹ màu cắm cành hoa vào cốc nước pha màu: + Trước tiên đổ nước vào cốc / lọ nhé! + Con muốn chọn màu trước? + Để tạo màu da cam làm nào? (Pha hai màu vàng, đỏ.) + Làm để tạo màu xanh nhỉ? (Pha hai màu vàng, xanh dương.) + Lấy màu mà chọn / tạo pha vào cốc / lọ nước cắm hồng trắng vào − Trong lúc đợi hoa chuyển màu, cho trẻ vẽ lại quy trình hoạt động vừa làm cho trẻ dùng màu pha để vẽ tranh − Cho trẻ quan sát hoa chuyển màu, giải thích cho trẻ − Quan sát, lắng nghe tượng này: Do cành hoa có nhiều ống nhỏ nên dẫn nước có màu làm đổi màu hoa Kết thúc: − Cùng trẻ ngắm hoa đổi màu − Vui thích với thành tạo − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ dùng − Dọn dẹp đồ dùng cha mẹ vào nơi quy định Một số lưu ý với cha mẹ − Nên cắt bỏ – cm phần gốc cành hoa trước cắm thay nước − Kiên nhẫn hướng dẫn trẻ quan sát chi tiết thay đổi nhỏ bơng hoa làm thí nghiệm 11 HOẠT ĐỘNG 5: CUỘC ĐUA CỦA THUYỀN GIẤY Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ ôn luyện số hình bản, số đếm − Trẻ biết cách chia giấy, rèn luyện kĩ gấp chéo, gấp đơi, rèn khéo léo ngón tay − Trẻ hiểu làm để thuyền giấy với kích thước khác di chuyển mặt nước Chuẩn bị − tờ giấy màu giấy báo (hình chữ nhật) − Bút chì màu − Ống hút − Quạt cầm tay nhỏ − Chậu nước Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Tích cực tham gia trò chuyện với cha mẹ + Lần trước nhà tắm biển, thấy biển có gì? − Trị chuyện, hướng trẻ vào hoạt động: + Con thấy loại thuyền nào? + Con có muốn gấp thuyền giấy không? + Con muốn gấp thuyền? + Con giúp bố / mẹ lấy tờ giấy nhé! − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Cùng trẻ ôn luyện số đếm hình dạng: + Con đếm xem đủ tờ giấy màu chưa? − Ôn luyện số lượng phạm vi 5, màu sắc, hình chữ nhật + Con lấy màu vậy? + Tờ giấy màu có hình gì? Vì biết hình chữ nhật? 12 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ − Hướng dẫn trẻ gấp thuyền giấy với màu − Trẻ sắc kích thước khác (Có thể hướng dẫn trẻ gấp theo hình hướng dẫn đây.) thực gấp thuyền hướng dẫn cha mẹ (Nguồn:https://macramela.com/cach–gap–thuyen– buom–giay–don–gian–trong–10–phut/) − Cùng trẻ chơi trò chơi “Cuộc đua thuyền giấy”: + Bây nhà vẽ số kí hiệu lên thuyền nhé! Mẹ vẽ hai phao hai bên Bố vẽ mỏ neo Còn muốn vẽ nào? + Mình thả thuyền xuống nước Con thấy thuyền giấy hay chìm? Vì thuyền giấy lại nổi? (Do giấy nhẹ nên thuyền nổi.) + Làm để thuyền di chuyển nhỉ? (Thổi tạo luồng gió đẩy thuyền đi.) + Mỗi người thử thổi xem thuyền di chuyển xa nào? + Con có muốn thử thổi vào thuyền bố / mẹ không? Thuyền to nên khơng biết có di chuyển nhanh thuyền nhỏ không nhỉ? 13 − Hào hứng tham gia chơi cha mẹ Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ + Có cách để thuyền di chuyển không con? Sử dụng ống hút để thổi nhé! + Mệt quá! Nếu sử dụng quạt cầm tay thuyền có di chuyển nhanh khơng nhỉ? Mình làm nhé! − Cho trẻ quan sát giải thích cách đơn giản − Quan sát, lắng nghe giải thích tượng thuyền lại di chuyển nhanh chậm khác nhau: thổi với lực định thuyền nhẹ chạy nhanh hơn; lực thổi mạnh thuyền chạy nhanh Kết thúc: Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ dùng vào Dọn dẹp đồ dùng cha nơi quy định mẹ Một số lưu ý với cha mẹ − Cha mẹ cho trẻ xem video để trẻ học cách gấp thuyền giấy Với trẻ nhỏ hơn, cha mẹ nên giúp đỡ trẻ thực bước khó địi hỏi khéo léo Khi trẻ gấp thành thạo, cha mẹ hướng dẫn cách gấp loại thuyền phức tạp − Cha mẹ để trẻ tự suy nghĩ làm để thuyền di chuyển Trong hoạt động sau, sử dụng vật liệu khác để làm thuyền bìa tơng, xốp, chai nhựa, HOẠT ĐỘNG 6: TRÒ CHƠI CẮP CUA Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ ôn luyện số lượng, phân loại đối tượng theo tiêu chí − Giúp rèn luyện khéo léo ngón tay cho trẻ − Trẻ hào hứng, vui vẻ tham gia chơi cha mẹ, tạo khơng khí gắn kết, yêu thương gia đình Chuẩn bị − Các đồ chơi với kích thước khác (khơng to so với tay trẻ) đồ chơi hình vật, hình dạng, sỏi, đá, loại hạt (hạt mít, hạt gấc, hạt lạc, ) − Giỏ / hộp đựng đồ chơi 14 Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Cùng trẻ hát hát “Finger family” đọc thơ: Đây anh − Tích cực tham gia trò chuyện với cha mẹ Béo trục béo tròn Anh hai đường Anh ba cao Anh tư thấp Bé út + Các bạn ngón tay thích gắp đồ vật khác Cả nhà chơi trị chơi “Cắp cua” nhé! + Trước tiên, giúp bố / mẹ lấy đồ chơi / hột hạt nhé! − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Hướng dẫn trẻ cách đan hai bàn tay vào nhau, dùng hai − Quan sát ngón trỏ để gắp đồ vật − Lần 1: Cho trẻ gắp đồ vật theo số lượng yêu − Thực hướng dẫn cha mẹ cầu: + Con gắp cho bố / mẹ đồ chơi khơng? + Mình đếm lại nào! + Con muốn bố / mẹ gắp đồ vật? + Con giúp bố / mẹ kiểm tra kết nhé! − Lần 2: Yêu cầu trẻ gắp theo tiêu chí khác nhau: + Cả nhà thi đua xem gắp vật có chân (hoặc vật sống nước) nhanh nhiều nhé! Bắt đầu + Con giúp bố / mẹ kiểm tra kết nhé! + Bây nhà phân cơng nhau, người gắp 15 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ loại hạt nhé: mẹ gắp hạt lạc, bố gắp hạt mít, gắp hạt gấc + Con giúp bố mẹ đếm xem loại có hạt nào! Kết thúc: Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ chơi, hột / hạt Dọn dẹp cha mẹ vào nơi quy định Một số lưu ý với cha mẹ − Có thể tổ chức trị chơi nhiều lần cho trẻ Tuy nhiên, để tránh gây nhàm chán, cha mẹ tăng mức độ khó trò chơi yêu cầu trẻ gắp bỏ đồ chơi vào vị trí khác hay tăng dần tiêu chí phân loại (ví dụ: gắp vật vừa có bốn chân, vừa sống rừng; gắp hạt gấc hạt mít; ) − Nếu trẻ khó dùng hai ngón trỏ để gắp đồ vật cha mẹ cho trẻ dùng thìa dùng bàn tay Với trẻ lớn hơn, cha mẹ tập cho trẻ dùng đũa để gắp đồ vật − Cha mẹ cần lưu ý quan sát, tránh trẻ cho hột / hạt vào tai / mũi / họng, − Cần kiên nhẫn hướng dẫn trẻ chơi lần đầu trẻ không gắp vật có kích thước nhỏ HOẠT ĐỘNG 7: GẤU CON Ở ĐÂU? Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Giúp trẻ định hướng khơng gian: + Trẻ – tuổi nhận biết phía – phía dưới, phía trước – phía sau, tay phải – tay trái thân + Trẻ – tuổi xác định vị trí đồ vật so với thân so với người khác + Trẻ – tuổi xác định vị trí đồ vật với vật làm chuẩn − Rèn khả ghi nhớ vị trí cho trẻ Chuẩn bị − Thú bơng trẻ u thích − Bảng khen thưởng 16 Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện với trẻ thú bơng trẻ u thích (ví dụ: gấu − Tích cực tham gia trị chuyện với cha mẹ bơng): + Vì lại thích bạn gấu bơng thế? + Con cảm thấy có bạn gấu bơng xinh xắn bên cạnh con? + Mình chơi trị chơi với bạn gấu bơng không nào? − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Lắng nghe cha mẹ hướng dẫn cách chơi + Bây nhà chơi trị chơi “Đi tìm gấu − Hướng dẫn cách chơi trị chơi “Đi tìm gấu con”: con” nhé! + Bố / mẹ giấu bạn gấu nơi đó, sau tìm nhé! Nếu chưa tìm bố mẹ gợi ý khơng nào? Sau đến lượt giấu bạn gấu bơng để bố mẹ tìm Ai tìm thưởng Bảng khen thưởng + Con nhắm mắt vào nào! − Chơi trẻ: + Lần 1: Giấu gấu hộp đặt − Trẻ thực hướng dẫn cha mẹ gầm bàn, hộp có thú bơng khác Chỉ dẫn trẻ tìm: “Bạn gấu hộp đẹp gầm bàn ăn, bên hộp có thỏ trắng xinh đẹp Con tìm gấu bơng nào!” + Lần 2: Giấu gấu túi Cái túi đặt mặt bàn, phía sau lọ hoa Chỉ dẫn trẻ tìm: “Bạn gấu bơng lúc lại túi đặt bàn nhỏ bên tay trái con.” + Lần 3: Cho trẻ tự giấu gấu dẫn cho cha mẹ 17 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ − Sau lần tìm gấu bơng, cho trẻ dán / vẽ vào Bảng khen thưởng Kết thúc: Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ chơi, đồ Dọn dẹp cha mẹ dùng vào nơi quy định Nhắc trẻ giữ gìn vệ sinh cho thú mang giặt bị bẩn Một số lưu ý với cha mẹ − Cha mẹ dựa vào gợi ý để rèn luyện cho trẻ nhận biết hướng không gian phù hợp với khả nhờ trẻ lấy đồ vật theo lời dẫn − Nên chia ngắn lời dẫn với trẻ nhỏ, lúc chơi nên đặt đồ vật vị trí mà trẻ dễ tìm kiếm, sau nâng dần độ khó HOẠT ĐỘNG 8: BÁC SĨ NHÍ Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ tìm hiểu nghề bác sĩ, nhận biết trang phục, công việc, nơi làm việc, dụng cụ làm việc bác sĩ − Trẻ biết số nghề bản, ý nghĩa nghề đời sống xã hội − Trẻ hình thành định hướng nghề nghiệp tương lai Chuẩn bị − Một đồ chơi, đồ dùng khám bệnh bác sĩ − Một số vỏ hộp thuốc, cặp nhiệt độ điện tử (nếu có) Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện, hỏi ước mơ trẻ: + Sau thích làm nghề nhất? + Tại lại thích nghề đó? + Bác sĩ làm cơng việc gì? + Bác sĩ làm việc đâu? 18 − Tích cực tham gia trị chuyện cha mẹ Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ + Làm bác sĩ có khó khơng? + Bác sĩ thường sử dụng dụng cụ nhỉ? + Bác sĩ bị bệnh khơng? Có cần phải rửa tay xà phịng hay đeo trang khơng? + Mình chơi đóng vai làm bác sĩ khám bệnh nhé! − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Cùng chơi đóng vai bác sĩ khám cho bệnh nhân + Bác sĩ ơi, hôm cảm thấy không khoẻ Bác sĩ khám cho không? − Cùng trẻ chơi đóng vai bác sĩ khám cho bệnh nhân: + Bác sĩ ơi, tơi bị sốt Bác sĩ đo nhiệt độ cho nhé! + Bác sĩ khám họng cho tơi khơng? Tơi thấy đau họng + Tôi sợ tiêm thuốc Bác sĩ có cách giúp tơi bớt sợ tiêm khơng? + Tơi có cần phải uống thuốc khơng ạ? + Bao lâu tơi khỏi bệnh ạ? − Có thể cho trẻ đóng vai bác sĩ khám bệnh cho thú nhồi bông, đồ chơi Kết thúc: − Cùng trẻ vận động theo hát “Ghen Cô Vy” − Hào hứng tham gia − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ dùng, đồ − Dọn dẹp cha mẹ chơi vào nơi quy định Một số lưu ý với cha mẹ − Khám phá xã hội nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức Trong đó, trẻ khám phá thân, gia đình, cộng đồng nơi trẻ sống; tìm hiểu số nghề xã hội, danh lam thắng cảnh hay ngày lễ hội, kiện văn hố Trẻ từ tuổi trở lên ln mong mô lại giới người lớn thông qua đóng vai làm giáo, bác sĩ, lính cứu hoả, kĩ sư xây dựng, nhà khoa học, Cha mẹ dựa vào nhu cầu trẻ để tổ chức hoạt động cho trẻ gia đình 19 − Khi trẻ muốn đóng vai thành đó, cha mẹ nên trở thành bạn chơi trẻ, hoá thân vào vai chơi để tạo tình chơi thú vị, hấp dẫn Trẻ hồn tồn phân biệt mối quan hệ chơi mối quan hệ thực − Cha mẹ mở rộng vốn kinh nghiệm trẻ cách trò chuyện nghề nghiệp khác nhau, cho trẻ quan sát người thân xung quanh hay nói cơng việc cha mẹ để trẻ hiểu rõ HOẠT ĐỘNG 9: NGÀY SINH NHẬT CỦA GIA ĐÌNH BÉ Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Trẻ nhận biết chữ số số lượng phạm vi 10; nhận biết thời gian buổi ngày, hôm qua, hôm nay, ngày mai hay gọi tên thứ tuần − Tăng cường trí nhớ, nhanh mắt, nhanh tay cho trẻ Chuẩn bị − Lịch treo tường (không phải lịch blog) / lịch bàn − Bút chì, bút màu Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Trò chuyện, hỏi trẻ ngày, tháng, năm sinh − Tích cực tham gia trị chuyện cha mẹ thành viên gia đình: + Sinh nhật ngày nào, tháng nhỉ? + Con có nhớ sinh nhật bố / mẹ ngày khơng? + Cả nhà thử tìm ngày lịch đánh dấu lại − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Cùng trẻ tìm ngày, tháng sinh nhật trẻ lịch (làm − Thực hướng dẫn cha mẹ tương tự với ngày, tháng sinh nhật cha mẹ): + Sinh nhật vào tháng Mình mở lịch tới tháng nhé! 20 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ + Đây số nhỉ? + Sinh nhật vào ngày 24 Mình tìm số 24, gồm có số số nhé! + Con muốn đánh dấu ngày sinh nhật cách nào? Con có muốn vẽ hình trái tim hay tơ màu vào khơng? − Cùng trẻ chơi trò chơi “Thi xem khoanh nhanh hơn”: − Hào hứng tham gia chơi + Hướng dẫn cách chơi: “Cả nhà chơi trị chơi “Thi xem khoanh nhanh nhé!” Mỗi người chọn bút màu khác Sau đó, bố / mẹ yêu cầu khoanh vào số tờ lịch Ai khoanh nhiều nhanh thắng Người thắng đưa yêu cầu cho lần chơi tiếp theo.” + Mỗi lần chơi đưa yêu cầu khoanh vào số khác + Sau lần chơi, cha mẹ trẻ kiểm tra kết Kết thúc Dọn dẹp khu vực chơi, cất đồ dùng vào nơi quy định Dọn dẹp cha mẹ Một số lưu ý với cha mẹ − Cha mẹ cho trẻ từ tuổi chơi trò với mục đích dạy trẻ nhận biết chữ số − Với số 10, cha mẹ giúp đỡ, hỗ trợ trẻ cần thiết − Hằng ngày, cha mẹ cho trẻ khoanh vào ngày (nếu lịch bàn, lịch treo tường) bóc lịch blog để cảm nhận thời gian Cha mẹ nên tạo thành thói quen trẻ, khơi gợi mong đợi trẻ ngày đặc biệt tháng ngày sinh nhật, ngày khai giảng, lễ hội, − Cha mẹ nên quan sát đưa vài hướng dẫn, gợi ý để trẻ tìm hết số cần tìm tờ lịch (ngày dương lịch, ngày âm lịch) 21 HOẠT ĐỘNG 10: NGÔI NHÀ MƠ ƯỚC Lứa tuổi: Trẻ – tuổi Mục tiêu − Phát triển kĩ nhận thức quan sát, so sánh, phân tích cho trẻ − Rèn luyện kĩ đo lường, so sánh kích thước, hình dạng – đối tượng cho trẻ − Phát triển khả thẩm mĩ phối màu, trang trí ngơi nhà, phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo trẻ Chuẩn bị − Video hướng dẫn cách làm ngơi nhà từ bìa / hình ảnh số ngơi nhà làm từ bìa tơng − Bìa tơng, thước cuộn, dây buộc, keo, kéo, bút sáp màu, bút chì, giấy A4 Tiến hành Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ Gây hứng thú: − Tích cực tham gia trò chuyện cha mẹ + Đố biết nhà có phịng? Là phịng nào? − Trị chuyện, hỏi ngơi nhà gia đình: + Con có biết nhà loại nhà khơng? (Nhà tầng, nhà mái ngói, nhà chung cư, ) − Chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ cần thiết − Tham gia chuẩn bị cha mẹ Trải nghiệm: − Tích cực tham gia lên ý tưởng cha mẹ + Theo con, làm ngơi nhà nào? Bằng ngun vật liệu gì? − Cùng trẻ lên ý tưởng thiết kế nhà: + Bố / mẹ thấy có mẫu ngơi nhà từ bìa tơng đẹp Cả nhà tham khảo xem nhé! + Đây kiểu nhà gì? Ngơi nhà có phận gì? + Nhà mái ngói có đặc điểm khác với hai kiểu nhà kia? 22 Hoạt động cha mẹ Hoạt động trẻ + Con thấy mái ngói xếp nào? + Theo con, nhà làm nhà theo kiểu nào? − Cùng trẻ xây dựng ngơi nhà từ bìa tơng: − Trẻ thực hướng dẫn cha mẹ + Hướng dẫn trẻ dựng khung nhà cắt ghép chi tiết khó + Cho trẻ tham gia vẽ cửa hình chữ nhật, cửa sổ hình vng, trang trí cắt dán chi tiết nhỏ lấy đồ dùng cho cha mẹ Kết thúc: − Hào hứng chơi với thành đạt − Cho trẻ chơi nhà vừa làm − Dọn dẹp khu vực thực hoạt động, cất đồ dùng vào − Trẻ dọn dẹp đồ dùng nơi quy định Một số lưu ý với cha mẹ − Cha mẹ tiếp tục tổ chức hoạt động khác với ngơi nhà vừa tạo nên đọc truyện, đóng kịch, − Kiên nhẫn hướng dẫn trẻ cách cầm kéo, keo dán giúp đỡ trẻ cần thiết − Nên có phân cơng rõ ràng nhiệm vụ cho người tham gia hoạt động 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, 2017, Chương trình Giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Đỗ Thị Minh Liên, 2003, Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, 2006, Giáo trình tâm lý học trẻ em, Tập – Lý luận tâm lý học trẻ em phát triển tâm lý trẻ từ bào thai đến 36 tháng tuổi, NXB Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Nguyễn Thị Như Mai, 2006, Giáo trình tâm lý học trẻ em, Tập – Sự phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo, NXB Giáo dục Đinh Thị Tứ, Phan Trọng Ngọ, 2008, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, Tập – Tập hai, NXB Giáo dục Hoàng Thị Phương, 2017, Lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Hoàng Thị Phương, 2018, Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo hướng trải nghiệm, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Hồ, 2019, Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 24

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

− Với trẻ từ 3 tuổi trở lên, cha mẹ có thể ôn luyện cho trẻ về số đếm, tạo hình các con vật từ những quả  bóng, chơi các trò chơi như chuyền  bóng, di chuyển bóng  theo đường dích dắc,.. - PT-nhan-thuc-3
i trẻ từ 3 tuổi trở lên, cha mẹ có thể ôn luyện cho trẻ về số đếm, tạo hình các con vật từ những quả bóng, chơi các trò chơi như chuyền bóng, di chuyển bóng theo đường dích dắc, (Trang 5)
Đồng thời, hình thành ở trẻ tính trách nhiệm và tình yêu đối với cây cối xung quanh mình - PT-nhan-thuc-3
ng thời, hình thành ở trẻ tính trách nhiệm và tình yêu đối với cây cối xung quanh mình (Trang 6)
vào Bảng quan sát - PT-nhan-thuc-3
v ào Bảng quan sát (Trang 7)
− Bảng khen: Có thể sử dụng giấy A0 hoặc tận dụng mặt sau của những tấm lịch treo tường để làm - PT-nhan-thuc-3
Bảng khen Có thể sử dụng giấy A0 hoặc tận dụng mặt sau của những tấm lịch treo tường để làm (Trang 8)
+ Ai làm đúng sẽ được thưởng một hình ngôi sao trên Bảng khen thưởng của cả nhà mình nhé!  - PT-nhan-thuc-3
i làm đúng sẽ được thưởng một hình ngôi sao trên Bảng khen thưởng của cả nhà mình nhé! (Trang 9)
− Trẻ được ôn luyện về một số hình cơ bản, số đếm. - PT-nhan-thuc-3
r ẻ được ôn luyện về một số hình cơ bản, số đếm (Trang 12)
+ Bác sĩ ơi, hình như tôi bị sốt. Bác sĩ đo nhiệt độ cho tôi nhé!  - PT-nhan-thuc-3
c sĩ ơi, hình như tôi bị sốt. Bác sĩ đo nhiệt độ cho tôi nhé! (Trang 19)
− Rèn luyện kĩ năng đo lường, so sánh kích thước, hình dạng của –3 đối tượng cho trẻ.  - PT-nhan-thuc-3
n luyện kĩ năng đo lường, so sánh kích thước, hình dạng của –3 đối tượng cho trẻ. (Trang 22)
+ Cho trẻ tham gia vẽ cửa chính là hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông, trang trí và cắt dán những chi tiết nhỏ - PT-nhan-thuc-3
ho trẻ tham gia vẽ cửa chính là hình chữ nhật, cửa sổ hình vuông, trang trí và cắt dán những chi tiết nhỏ (Trang 23)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN