1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

phan-tich-doan-trich-ong-giuoc-danh-mac-le-phuc

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phân tích đoạn trích Ông Giuốc đanh mặc lễ phục Phân tích đoạn trích Ông Giuốc đanh mặc lễ phục Ông Giuốc đanh mặc lễ phục thuộc thể loại hài kịch đã khắc họa và phản ánh về tính cách lố lăng, học đòi[.]

Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc thể loại hài kịch khắc họa phản ánh tính cách lố lăng, học đòi làm sang tay trưởng giả Phân tích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục giúp em hiểu rõ tính gây cười đoạn trích Hướng dẫn phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Tìm hiểu tác giả, tác phẩm a) Tác giả - Mô-li-e (1622-1673) nhà văn vĩ đại ngôn ngữ Pháp văn học phổ quát - Các tác phẩm lại ông bao gồm hài kịch, bi kịch, balê hài hước - Các kịch ông dịch sang ngơn ngữ trình diễn thường xun nhà viết kịch khác b) Tác phẩm * Xuất xứ: - Ông Giuốc- đanh mặc lễ phục trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang lớp kịch kết thúc hồi II * Thể loại: Kịch * Bố cục Lớp kịch chia thành cảnh: + Cảnh 1: Ông Giuốc- đanh, bác phó may, gia nhân, thợ phụ mang lễ phục + Cảnh 2: Ông Giuốc- đanh, thợ phụ, bốn tên thợ phụ giúp ông Giuốc đanh mặc lễ phục * Giá trị nội dung - Văn khắc họa tính cách lố lăng tên trưởng giả dốt nát học đòi làm sang, tạo nên tiếng cười cho đọc giả * Đặc sắc nghệ thuật - Sử dụng lời thoại sinh động, chân thực phù hợp, nghệ thuật tăng cấp khiến cho lớp kịch ngày hấp dẫn, tính cách nhân vật khắc họa thành công, rõ nét Sơ đồ tư phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Lập dàn ý phân tích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Dàn ý chi tiết phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Mở bài: - Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm: + Về tác giả:   Mô-li-e (1622-1673) nhà soạn kịch tiếng tài ba Pháp Ông người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp + Về tác phẩm:   Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục trích Vở kịch “Trưởng giả học làm sang” gồm có hồi (1670) Đoạn trích tồn lớp kết thúc hồi Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Thân bài: a Ông Giuốc - đanh học làm sang - Xuất thân gia đình tư giàu có, làm ăn phát đạt ⇒ ơng muốn trở thành quý tộc - Vì ngu dốt, ngờ nghệch, bị kẻ bịp bợm vào xâu xé, trục lợi ⇒ Có ước muốn hão huyền thân khơng có khả ⇒ Ông khắc họa kĩ hai tình ơng nhận lễ phục mặc lễ phục b Ông Giuốc - đanh nhận lễ phục - Hành động: Đặt tên phó may làm thứ liên quan đến trang phục quý tộc - Tỉnh táo nhận việc phó may ăn bớt vải, lợi dụng kiếm chác phó may bịa lí lẽ người quý tộc mặc ⇒ thuận ý liền tin - Phát phó may ăn bớt vải phó may khen vải đẹp nên gạn lại áo để mặc ⇒ khơng giận ⇒ Tình kịch bất ngờ, thú vị ⇒ Chỉ ham muốn học làm sang nên khôn, ngờ nghệch ⇒ trở nên nực cười c Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục - Những tên thợ phục mặc lễ phục cho ông, ông đi lại lại phô áo mới, bước theo điệu nhạc thật chẳng khác - Những lời đối thoại ông Giuốc - đanh với bọn thợ phụ, chúng gọi ông “ông lớn”, “cụ lớn” “đức ơng” để moi tiền - Ơng vơ thích thú khơng tiếc túi tiền chúng ⇒ Nhân vật ơng Giuốc-đanh mê muội, ngu dốt, ngờ nghệch, thói địi học làm sang nên bị lợi dụng Kết bài: Khái quát lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Nêu ý nghĩa học mà tác giả muốn truyền tải Tham khảo thêm Soạn Ông Giuốc Đanh mặc lễ phục để lưu ý lại nội dung cần có cho phân tích giúp em hồn thiện phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục đầy đủ ý Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Văn mẫu phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục Bài mẫu Thể loại kịch có chỗ đứng định nhiều thể loại truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết, thơ… văn học nhân loại "Kịch" ngày thể thi đàn văn học đặc biệt mang đến thành cơng định cho tác giả Nhắc đến thể loại ta không nhắc đến tác giả người Pháp tiếng Mô-li-e với tác phẩm kịch ông Tiêu biểu tác phẩm phải kể đến tác phẩm kịch "Trưởng giả học làm sang" ông Đặc biệt đoạn trích ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục thể rõ hấp dẫn nội dung mà tác giả muốn truyền tải Đồng thời mở mang tầm mắt nghệ thuật đặc sắc kịch Tác phẩm Trưởng giả học làm sang hài kịch năm hồi, có xen ca múa phụ họa nên gọi vũ khúc hài kịch Nội dung Giuốc-đanh tuổi bốn mươi, thuộc tầng lớp thị dân phong lưu, giàu có Nhờ bố mẹ ngày trước làm nghề bn len tích luỹ nhiều tiền nên đây, Giuốc-đanh muốn trở thành quý tộc để bước chân vào xã hội thượng lưu Bắt chước người cao sang, lão thuê thầy dạy cho đủ môn âm nhạc, kiếm thuật, triết lý cách ăn mặc, nói năng… Giuốc-đanh mù quáng nhẹ bị lừa bịp cách dễ dàng ơng thầy dởm, bác phó may vụng ba hoa, thợ phụ lẻo mép gã bá tước sa sút Đơ-răng-tơ Vì muốn trở thành quý tộc nên Giuốc-đanh nhờ Đô-răng-tơ mai mối làm quen với bà hầu tước Đơ-ri-men (chính tình nhân gã) Giuốcđanh từ chối gả gái Luy-xin cho Clê-ơng chàng khơng phải dịng dõi q tộc Cuối cùng, nhờ mưu mẹo nữ đầy tớ Cơ-vi-en, Clê-ơng cải trang làm hồng tử Thổ Nhĩ Kỳ đến cầu hôn Luy-xin Giuốc-đanh vui vẻ chấp thuận đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục thuộc lớp kịch kết thúc hổi hai kịch với nội dung Giuốc-đanh dốt nát, quê kệch lại muốn học đòi làm sang nên bị nhiều kẻ lợi dụng moi tiền, cảnh Giuốc-đanh mặc lễ phục biểu thói học địi lối ăn mặc sang trọng quý tộc lại bị bọn phó may lừa lọc biến thành trị cười Màn kịch chia làm hai cảnh, cảnh Giuốc-đanh trước mặc lễ phục Cảnh diễn phịng trà có Giuốc-đanh bác phó may tay thợ phụ vừa mang lễ phục đến nhà Sự học địi làm sang ơng thể rõ qua đoạn đối thoại với người đơi bít tất,đơi giày, tóc giả lơng đính mũ Tất thứ chứng minh cho thói học địi làm sang Giuốc-đanh.Nhưng người ta biết cách làm sang cịn ơng kẻ dốt nát thơ kệch khơng biết chút sang Vì ông bị bọn thợ may qua mặt, chúng may cho ơng thứ kệch cỡm thân ơng lại khơng biết Ơng nghĩ sang trọng chuẩn quý tộc thật khơng may lại trị cười cho người khác Sự học địi ơng thể qua hành động lời nói với thợ may, phó may Khi ơng tỏ cằn nhằn xót ruột lễ phục chưa xong "Tôi phát khùng lên bác bác phó may láu cá lại viện cớ lễ phục cầu kỳ nên vừa khó làm, vừa tốn công: Tôi không đến sớm được, cho hai chục thợ phụ xúm lại làm lễ phục ngài đấy." qua đối thoại ta thấy dốt nát Giuốc-đanh Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Sau Giuốc-đanh mặc trang phục loạt xung đột kịch diễn nhiên lại bị mồm mép bác phó may lấp liêm hết Khi ơng phàn nàn bít tất q nhỏ làm cho ơng khổ sở vào vào bị hai mũi Thế tên thợ may láu cá lại giải thích theo kiểu thợ may khiến cho ông Giuốc-đanh phàn nàn không đôi giày chật cứng làm cho đau chân ghê gớm phó may lại khăng khăng "khơng đơi giày không làm ngài đau đâu mà" Giuốc-đanh đủ tỉnh táo để biết chật hay không chật, đau hay khơng đau, điều chẳng giải lập trường khơng vững vàng trí óc hạn hẹp ơng khơng thể thắng miệng dẻo quẹo bác phó may Tình gây cười để tránh khỏi câu hỏi trách móc bọ trang phục bác phó may đổi chủ đề trang phục "Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen thật tuyệt tác Tôi thách thợ giỏi mà làm đấy" trang phục có hoa mà lại may ngược xuống Ơng Giuốc – đanh trách bác phó may lại kêu ơng có dặn may xi đâu Giuốc-đanh bực nghe bác phó may nói quý tộc thường mặc ơng lại thơi, cốt ơng mặc cho giống quý tộc Chỉ cần bác phó may khơng cần may lại mà lại khen may Tất thứ qua loa áo khen giống quý tộc kể chuyện ăn bớt vải không đáng quan tâm nữa.Điều đáng buồn cười thứ hai vải hoa đương nhiên phải may bơng hoa hướng lên trên, bác phó chẳng biết vụng hay cố tình biến Giuốc-đanh thành trị cười cho thiên hạ nên may hoa chúc xuống phía Sang cảnh thứ hai cịn hấp dẫn cảnh thứ bác phó may tránh né thành cơng sai sót sang đoạn hai thợ phụ lại kiếm khoản hời đánh tâm lý đối phương Khi mặc xong trang phục muốn xin tiền uống rượu nên gọi Giuốcđanh ơng lớn điều ơng thưởng cho tiền uống rượu Hết tiếng ông lớn lại cụ lớn lại đức ông làm cho Giuốc-đanh sung sướng tin người sang giàu quý tộc thật Cứ thợ phụ mắt thính tai tinh bịn tiền ông cách dễ dàng danh hão che mờ mắt Giuốc-đanh Vì ơng lấy làm thích nghe lời vàng ngọc Ơng khơng ngại ngần mà thưởng cho đồng tiền thật xứng đáng với điều vừa nói Cũng may thay ngừng nói khơng ơng hết túi tiền lời khen Tính cách lố lăng Giuốc-đanh, tay trưởng giả học địi làm sang, Mơ-li-e khắc họa tài tình sinh động mang đến tiếng cười sảng khối cho khán giả Thơng qua kịch nhân vật Giuốc-đanh, tác giả muốn phê phán, châm biếm thói ham hư vinh, hoang tưởng thân Giá trị phê phán thực tác phẩm có sức ảnh hưởng đến Bài mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Mơ-li-e coi nhà viết kịch có nhiều tác phẩm đạt đến mức cổ điển giới Vở kịch "Trưởng giả học làm sang" tác phẩm tiếng ơng, trích đoạn "Ơng Gicđanh mặc lễ phục" trích đoạn tiêu biểu Lớp kịch chia làm hai cảnh, dấu hiệu nhận biết văn đoạn dẫn sân khấu "Bốn tay thợ phụ bước vào " Cả hai cảnh diễn khơng gian phịng khách nhà ông Giuốc-đanh - nhân vật Không khí kịch sau sơi động, cuối Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục cảnh sau khơng khí hài kịch thực náo nhiệt Trên văn bản, ta thấy cảnh trước gồm lời thoại hai nhân vật: ơng Giuốc-đanh bác phó may; cảnh sau lời đối thoại ông Giuốc-đanh tay thợ phụ Cảnh trước, sân khấu xuất bốn nhân vật (ông Giuốcđanh gia nhân, bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục) Cảnh sau, xuất thêm bốn tay thợ phụ Cảnh trước, ơng Giuốc-đanh bác phó may đối thoại với Cảnh sau, ơng Giuốc-đanh nói với tay thợ phụ "mang lễ phục”, xuất từ cảnh trước xung quanh ông bốn tay thợ phụ đến sau xúm vào để giúp ông thử lễ phục nên nói với bọn Thêm nữa, cảnh trước cử chỉ, động tác nhân vật (chỉ cử chỉ, động tác kèm theo đối thoại hai nhân vật), đến đoạn sau thợ phụ nhộn nhịp cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông Giuôc-đanh Thêm nữa, ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục cịn có nhảy múa âm nhạc! Ở cảnh đầu lớp kịch, tính cách Giuốc-đanh thể đối thoại với bác phó may Nào chuyện đơi bít tất, chuyện tóc giả, lơng đính mũ song chủ yếu chuyện xoay quanh lễ phục mới, với hoa ngược! Làm mà biết bác phó may đốt, sơ suất hay cố ý may thành bơng hoa ngược? Chỉ biết ông Giuôc-đanh phát cố Khổ cái, bác phó may với tay nghề khó hiểu lại bảo người quý tộc người ta mặc Mà ơng Giuốc-đanh học địi làm sang Thế ơng hồn tồn bị khuất phục láu cá bác phó may Kịch tính đẩy lên bác phó may liên tiếp địn: "Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xi lại mà", "xin ngài việc bảo" Sợ hội làm sang tuột mất, ông Giuốc-đanh chối đẩy: "Không, không", "tôi bảo không mà" Rồi lại ơng Gi'c-đanh phát bác phó may ăn bớt vải Song bác phó may nắm điểm yếu đối phương, cần bác lảng sang chuyện thử lễ phục ông Giuốc- đanh chẳng để ý đến chuyện ăn bớt vải Chẳng mà bác phó may lại tự tin mặc áo may vải ăn bớt ông Giuốc-đanh đến nhà ông Giuốc-đanh Sang cảnh sau lớp kịch, tính cách trưởng giả học địi làm sang ơng Giuốc-đanh tiếp tục bộc lộ Lần đến lượt tay thợ phụ lợi dụng ông ta Nếu anh gọi ông Giuốcđanh thơng thường (ơng ngài) khơng có chuyện xảy (và khơng tiền uống rượu) Đằng lại xưng tôn "ông lớn", lại vào lúc ông mặc lễ phục say sưa với cảm giác trở thành quý phái Thế y thưởng tiếng "ơng lớn" sang trọng Tay thợ phụ ranh ma nắm thóp ơng Giuốc-đanh liên tiếp tung câu nịnh hót để moi tiền Và y thành công Những tiếng "cụ lớn", "đức ông" đem lại cho y tiền thưởng Khơng phải ơng Giuốc-đanh khơng nghĩ đến túi tiền (Nó phải chăng, không ta không tong tiền cho thơi) mà mộng q phái lớn tiếc tiền! Như đủ thấy tính cách học địi làm sang ơng Giuốc-đanh mạnh đến mức Sự chênh lệch, cân xứng nội dung hình thức, bên bên nguyên tác để nhà văn tạo hài Ở lớp kịch vậy, Mô-li-e xây dựng nhân vật hài kịch bất hủ tạo khập khiễng, bất hoà ngu dốt, ngớ ngẩn sang Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục trọng học địi nhân vật ơng Giuốc-đanh, với hàng loạt tình tiết gây cười: lễ phục với hoa ngược, tiền thưởng cho tiếng tôn xưng quý phái hão, vẻ vênh vác rởm hợm ông Giuốc-đanh mặc lễ phục tôn xưng qua nhà văn chế giễu thói học đòi làm sang thường thấy xã hội Bài mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Mô-li-e nhà biên kịch lớn Châu Âu kỉ XVII người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp Ông phản ánh vấn đề xã hội, phê phán thứ văn hóa cầu kì quý tộc, lề sống giả dối, hèn hạ bọn quý tộc lớn nhỏ Bên cạnh chế giễu đầu óc hẹp hịi, gia trưởng, bảo thủ không chịu tiếp thu tư tưởng tiến khoa học Vở kịch " Trưởng giả học làm sang" tác phẩm tiếng, mang tính thực sâu sắc Mơ-li-e xây dựng lên nhân vật hài kịch bất hủ tạo khập khiễng, bất hòa ngu dốt, ngớ ngẩn sang trọng nhân vật ông Giuốc-đanh Đoạn trích " Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục" miêu tả sinh động điều "Trưởng giả học làm sang" mơt hài kịch năm hồi, có xen ca múa phụ họa nên gọi vũ khúc hài kịch Đoạn trích " Ơng Giuốc- đanh mặc lễ phục" lớp kịch kết thúc hồi II Nhân vật trung tâm kịch ơng Giuốc- đanh, tuổi ngồi bốn mươi, nhà bn giàu có Tuy dốt nát thơ kệch, ơng muốn học địi làm sang Nhiều kẻ lợi dụng tính cách đó, săn đón, nịnh hót ơng để moi tiền Cảnh Giuốc-đanh mặc lễ phục biểu thói học địi lối ăn mặc sang trọng quý tộc Lão ta bị bọn thợ may lợi dụng Tác giả khắc họa sinh động, tài tình, làm bật tính cách lố lăng gã trọc phú thừa tiền rửng mỡ Chân dung hài hước Giuốc-đanh gây trận cười sảng khoái cho khán giả Màn kịch châm biếm, đả kích phê phán mạnh mẽ Mô-li-e giai cấp tư sản đương thời Màn kịch chia làm hai cảnh Cảnh thứ xuất ơng Giuốc-đanh bác phó may diễn phòng trà "A! Bác tới à? Tơi phát khùng lên bác đây" Đó lời reo lên vừa vui mừng vừa trách móc ơng Giuốc-đanh bác thợ may xuất Với thái độ hẳn ông Giuốc-đanh hào hứng biết nhường để thấy lễ phục đặt may- lễ phục niềm quan tâm ơng, có người biết ơng người giàu có, q tộc Ơng Giuốc-đanh ngờ nghệch bị phụ may lừa gạt Những thứ ông mua tồn đồ dởm, bít tất chật, "mới xỏ chân vào đứt hai mắt rồi", hay đôi giày không vừa chân khiến ông đau chân ghê gớm.Tình gây cười Bác phó may khéo léo qua mặt, lấp liếm, để tránh trách móc, bác phó may chuyển chủ đề lễ phục Ông Giuốc-đanh phát hoa bị may ngược:"Bác may hoa ngược rồi" Mặc dù ơng nóng lịng xem sản phẩm phó may ơng đủ tỉnh táo để nhận lỗi Bác phó may đáp lại rằng: "nào ngài có bảo ngài muốn may xi hoa" Ơng Giuốc-đanh giận nghe bác phó may nói q tộc mặc ông lại thôi, cốt ông mặc giống với quý tộc Chỉ cần thế, bác phó may khơng cần phải may lại mà cịn khen là" may đấy" Rồi ông hỏi áo có vừa vặn khơng, tóc giả lơng đính mũ có chững chạc khơng? Kèm câu trả lời đầy nịnh nọt phó may:" cịn phải hỏi, tơi đố họa sĩ lấy bút mà vẽ hầu ngài áo vừa khít Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục được" tiếp "chững chạc tuốt", lời rót mật vào tai, khiến ông Giuốcđanh đắc ý độ Ơng Giuốc-đanh phát bác phó may ăn bớt vải Nhưng ơng trách móc nhẹ nhàng: "đành đẹp đừng gạn vào áo tơi phải" Trước phát ấy, bác phó may không lý luận, biện hộ mà lờ chuyển sang việc thử áo Với khơn ngoan ấy,bác phó may khiến ơng Giuốc-đanh khơng cịn giận, tiếc xém mà hào hứng mặc lễ phục từ lâu Một lần nữa, ông lại mù quáng trước sai phạm trang phục để bác phó may qua mặt Không bị lừa bịp, lão trưởng giả lộ chân tướng kẻ lố bịch rối phó may đem bốn tay thợ phụ để hầu ông mặc lễ phục theo thể thức, mặc theo nhịp điệu, theo cách mặc cho nhà quý phái Khung cảnh trở lên nhộn nhịp hơn, thú vị hơn, biểu diễn gây tiếng cười lớn cho khán giả thay đồ lố lăng theo nhịp điệu dàn nhạc Phải thói học địi tay trọc phú biến ông trở thành kẻ ngờ nghệch, đầy lố bịch, thằng không không Nếu cảnh thứ tránh né thành cơng sai sót bác phó may cảnh thứ hai trở lên hấp dẫn, náo nhịp với nịnh lọt đám thợ phụ, đánh trúng tâm lý mà đá m thợ phụ khoản tiền hời hĩnh Khi mặc xong lễ phục, có lẽ tay thợ phụ buộc miệng cố tình gọi ơng "ơng lớn" Khiến cho ơng ngỡ ăn mặc theo lối quí phái trở thành bề trên, sang trọng vơ Ơng sung sướng với cách mà thợ phụ gọi thưởng tiền cho hai tiếng ông lớn Kiếm tiền trở nên thật dễ dàng, đám thợ phụ dường nắm thóp lão, họ biến ông thành gã khờ khạo, tiếng "cụ lớn" lên để cảm ơn khiến ơng thích thú gấp nhiều lần: "ồ ồ, cụ lớn, tiếng tầm thường" tiền ông vung thưởng cách khơng đáng tiếc Ơng ln nghĩ đến túi tiền đến đám thợ phụ nâng ơng lên tận tầng mây với hai tiếng " đức ông" nhẩm"đến tong tiền cho thơi" ơng sẵn sàng thưởng tiền cho tên thợ phụ có lẽ túi tiền đáng đám thợ phụ tôn ông lên bậc tướng công Cảnh đám thợ phụ tôn ông trưởng giả từ ông lớn lên cụ lớn đức ông làm cao trào kịch đẩy lên, mang đến tiếng cười lớn cho khán giả Mơ-li-e làm cho kịch đậm trào phóng, nổ tung tiếng cười châm biếm thói lố bịch, háo danh, ưa nịnh, thích tâng bốc bọn quý tộc phong kiến lỗi thời Mô-li-e xây dựng thành công nhân vật sinh động, khắc họa tài tình tính cách lố lăng tay trưởng giả học đòi làm sang mang đến tiếng cười sảng khối cho khán giả Đồng thời, qua nhân vật ơng Giuốc-đanh phê phán, châm biếm kẻ hoang tưởng mình, ham thích thứ khơng thể khơng nên có Trải qua nhiều kỉ, sức phê phán thực kịch để lại giá trị đến Bài mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Mơ-li-e (1622 - 1673) sinh trưởng Pa-ri, gia đình bn bán giàu có Cha thương gia tiếng, sau phong chức quan nhỏ hầu cận nhà vua Người cha muốn trai kế tục chức vị Mơ-li-e từ chối hăm hở bước vào lĩnh vực nghệ thuật sân khấu Sau này, ông trở thành nhà biên kịch lớn châu Âu kỉ XVII người sáng lập hài kịch cổ điển Pháp Hài kịch "Thể loại kịch có tính cách, tình hành động thể dạng buồn cười ẩn chứa hài nhằm giễu cợt, phê phán xấu, cáo lố bịch, lỗi thời để tống tiễn cách vui vẻ khỏi đời sống xã hội Hài kịch kỉ XVII coi thể loại đối lập với bi kịch, tác phẩm kết thúc thiết phải có hậu Hài kịch, nói, hướng vào cười nhạo xấu xa, lố bịch đối lập với lí tưởng xã hội chuẩn mực đạo đức Nhân vật hài kịch thường khơng có tương xứng thực chất bên với danh nghĩa bên ngồi nên trở thành lố bịch Cái tính cách hài kịch thường mô tả cách đậm nét, cận cảnh trạng thái tỉnh, nét gây cười Phạm vi phản ánh hài kịch rộng lớn: từ vấn đề trị xã hội đến thói xấu sinh hoạt hàng ngày Trong hài kịch mơ tả nỗi đau khổ người, song cho phép mức độ định cho nỗi đau khơng lấn át cười để từ hài kịch chuyển thành kịch Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục trích kịch hồi Trưởng giả học làm sang (1670) lớp kịch kết thúc hồi II Lớp kịch xây dựng sinh động, khắc họa tài tình tích cách lố lăng tay trưởng tỉa muốn học đòi làm sang gây nên tiếng cười sảng khoái cho khán giả Lớp kịch chia làm hai cảnh, dấu hiệu nhận biết văn đoạn dẫn sân khấu "Bốn tay thợ phụ bước vào…" Cả hai cảnh diễn khơng gian phịng khách nhà ơng Giuốc-đanh – nhân vật Khơng khí kịch sau sơi động, cuối cảnh sau khơng khí hài kịch thực náo nhiệt Trên văn bản, ta thấy cảnh trước gồm lời thoại hai nhân vật: ơng Giuốc-đanh bác phó may; cảnh sau lời đối thoại ông Giuốc-đanh tay thợ phụ Cảnh trước, sân khấu xuất bốn nhân vật (ơng Giuốc-đanh gia nhân, bác phó may tay thợ phụ mang lễ phục) Cảnh sau, xuất thêm bốn tay thợ phụ Cảnh trước, ông Giuốc-đanh bác phó may đối thoại với Cảnh sau, ơng Giuốc-đanh nói với tay thợ phụ "mang lễ phục”, xuất từ cảnh trước xung quanh ông bốn tay thợ phụ đến sau xúm vào để giúp ông thử lễ phục nên nói với bọn Thêm nữa, cảnh trước cử chỉ, động tác nhân vật (chỉ cử chỉ, động tác kèm theo đối thoại hai nhân vật), đến đoạn sau thợ phụ nhộn nhịp cởi quần áo cũ, mặc lễ phục cho ông Giuốc-đanh… Thêm nữa, ông Giuốc-đanh mặc lễ phục cịn có nhảy múa âm nhạc! Cảnh trước chủ yếu lời đối thoại ơng Giuốc-đanh bác phó may Nội dung cảnh xoay quanh số việc lễ phục, đơi bít tất, đơi giày, tóc giả lơng đính mũ, chủ yếu lễ phục Ai biết may áo, hoa phải hướng lên Khơng biết bác phó may dốt, sơ suất hay cố ý may thành hoa ngược? Chỉ biết ơng Giuốc-đanh phát cố Khổ cái, bác phó may với tay nghề Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục khó hiểu lại bảo người quý tộc người ta mặc Mà ơng Giuốc-đanh học địi làm sang Thế ơng hồn tồn bị khuất phục láu cá bác phó may Kịch tính đẩy lên bác phó may liên tiếp địn: "Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xuôi lại mà", "xin ngài việc bảo" Sợ hội làm sang tuột mất, ông Giuốc-đanh chối đẩy: "Không, không", "tôi bảo khơng mà" Rồi lại ơng Giuốc-đanh phát bác phó may ăn bớt vải Song bác phó may nắm điểm yếu đối phương, cần bác lảng sang chuyện thử lễ phục ơng Giuốc-đanh chẳng cịn để ý đến chuyện ăn bớt vải Chẳng mà bác phó may lại tự tin mặc áo may vải ăn bớt ông Giuốc-đanh đến nhà ông Giuốc-đanh Nước cờ ông phó may thật cao tay đánh trúng tâm lí ơng Giuốc-đanh muốn học địi làm sang Tác giả chuyển tiếp từ cảnh trước sang cảnh sau cách tự nhiên khéo léo Khi ông Giuốc-đanh vừa mặc xong lễ phục tay thợ phụ tơn xưng "ông lớn" ngay, lại vào lúc ông mặc lễ phục say sưa với cảm giác trở thành quý phái Thế y thưởng tiếng "ông lớn" sang trọng Tay thợ phụ ranh ma nắm thóp ơng Giuốc-đanh liên tiếp tung câu nịnh hót để moi tiền Và y thành công Những tiếng "cụ lớn", "đức ông" đem lại cho y tiền thưởng Không phải ơng Giuốc-đanh khơng nghĩ đến túi tiền (Nó phải chăng, khơng ta khơng tong tiền cho thơi) mà mộng q phái cịn lớn tiếc tiền! Như đủ thấy tính cách học địi làm sang ơng Giuốc-đanh mạnh đến mức Đoạn cịn nét tính cách gã trọc phú giàu có keo kiệt Ngay giây phút ngất ngây hạnh phúc, ông Giuốc-đanh tỉnh táo nghĩ đến túi tiền Khi tay thợ phụ khơng tung hơ thêm nữa, ơng nghĩ: "Nó phải chăng, không ta đế tong tiền cho thơi" Mơ-li-e nhà soạn kịch tài ba, tên tuổi ơng sáng chói lịch sử sân khấu giới Ông xây dựng thành cơng nhiều nhân vật điển hình, tiêu biểu cho tầng lớp giàu có thừa tiền rửng mỡ, học địi làm sang Có thể nói thái độ châm biếm, đả kích Mô-li-e giai cấp tư sản hãnh tiến thể rõ hài kịch xuất sắc Tính cách lố lăng, rởm đời Giuốc-đanh vừa có đặc điểm riêng, vừa mang tính xã hội cao Nhân vật vượt khỏi giới hạn tác phầm thời (thế kỉ XVII) văn chương Pháp để trở thành hình tượng nghệ thuật độc đáo, mang tính khái qt mn đời Bài mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục "Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục" trích đoạn hài kịch tiếng Mô-li-e, Trưởng giả học làm sang (lớp 5, hồi II) Nói đến kịch phải nói đến xung đột kịch Nhưng vào hài kịch mà người xem ý lại nghệ thuật gây cười Trong tình định, nhân vật hài kịch xuất đem đến cho người xem nụ cười sảng khoái Đạt đến mức ấy, kịch thành công Cảnh thứ nhất: ông Giuốc-đanh bác phó may Đối thoại hai nhân vật xung quanh chuyện bít tất với đơi giày Ở đây, ơng Giuốc-đanh người có lí, hai thứ ơng ta Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục chật Cịn ông ta phải "khổ sở vô xỏ chân vào được" (đối với tất) hay "làm tơi đau chân ghê gớm" (đối với đôi giày) chẳng qua thói láu cá ăn bớt tiền bác phó may (số nhỏ thường tiền số đo lớn hơn), đoạn sau : may lễ phục cho khách mà bác ta cố tinh gạn đủ áo cho Biết tỏng mẹo vặt ấy, ông Giuốcđanh dồn bác ta vào chân tường Ăn vụng bị bắt tang, bác phó may người đuối lí Người xem hồn tồn đồng cảm với ơng Giuốc-đanh lúc trí óc ơng cịn tỉnh táo Vì tỉnh táo nên lí luận sắc sảo Chẳng hạn bác phó may chống chế đơi tất khơng xỏ vừa chân "Rồi dãn lại rộng q chứ", ơng Giuốc-đanh đốp vào mặt bác "Phải, làm đứt mắt rộng thật" Cịn với đơi giày chật, bác phó may khơng chịu, cho chí tưởng tượng ("Ngài tưởng tượng thế"), ông Giuốc-đanh có lẽ phải ông : "Tôi tưởng tượng tơi thấy Bác lí luận hay !" Cái ơng Giuốc-đanh có nhờ vào thực tế, lấy thực tế (là đơi chân mình) làm thước đo, mà phân biệt phải trái rạch rịi Khi khơng cịn chỗ dựa ấy, lấy tưởng tượng làm chỗ dựa cho mình, ví hình mẫu nhà q tộc cách ăn mặc sao, ơng ta khơng cịn sáng suốt Bị mù quáng mê hoặc, ông Giuốc-đanh cịn thứ hình nộm, thứ rối người khác điều khiển giật dây Nghệ thuật gây cười Câu giới thiệu lễ phục vừa may xong bác phó may ông Giuốc-đanh phép thử, thử xem ông ta mê muội đến đâu: "Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen thật tuyệt tác " Nhưng, khốc lác bác phó may khơng hồn tồn làm cho ơng Giuốc-đanh bị hoa mắt Ơng ta lại có lí luận ơng ta : "Thế ? Bác may hoa ngược !" Lần này, ơng ta có lí người thợ may chẳng phân biệt điều sơ đẳng Nhưng lí ơng ta (Giuốc-đanh) có đến thế, thơi Câu chống chế bác phó may làm cho lão nửa tin nửa ngờ : "Vâng, phải bảo Vì người quý phái mặc cả" Câu thứ nhất, lão không tin, đến câu thứ hai lão có phần tin, tin mà lão chì cần hỏi lại bác phó may tinh khơn giọng kẻ đáng thương đuối lí : "Những người quý phái mặc áo hoa ngược ?" Với người xem, luận điệu bác phó may rõ ràng lừa bịp (lễ phục không may màu đen, lại cịn may hoa ngược), cịn với ơng Giuốc-đanh, ơng thay đổi nhanh người vồ Vồ rồi, ơng hí hửng, ơng ơm giữ Lại phép thử xem cá cắn câu đến mức độ bác phó may nói hoa ngược đổi thành hoa xi ( ?) ơng Giuốc-đanh chối đẩy: "Khơng, khơng" lảng sang chuyện khác: "Bác cho mặc áo có vừa vặn khơng ?" Sự đắc ý ơng Giuốc-đanh lên đến độ có lễ phục mốt quý tộc Điều làm cho lão lờ chuyện vặt vãnh, rãu ria Bộ tóc giả lơng đính mũ, lão hỏi lấy lệ, qua loa, biết bác phó may ăn bớt vải cách tham lam, trắng trợn (dám mặ c áo vải trước mặt mình), lão phàn nàn đôi chút mà ("Đành đẹp, đừng gạn vào áo phải") Xung đột kịch, diễn biến kịch không căng thảng (như bi kịch chẳng hạn) qua nhân vật hài (ơng Giuốc-đanh), tác giả giúp ta hình dung : thói học địi, bắt chước biến đổi người sâu sắc Sự sáng suốt trở lên mù quáng Đúng mà hoá thành sai ngược lại Rối tinh lên lộn tùng phèo không cịn chân lí Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Cảnh thứ hai: ơng Giuốc-đanh tay thợ phụ Nếu cảnh thứ nhất, lừa bịp thành cơng học địi biến người (ơng Giuốc-đanh) thành thứ mồi ngon cảnh thứ hai, tâng bốc thắng lợi danh tiếng hão huyền mà người thường ước mơ, khao khát Đầu tiên, nghe thợ phụ xin tiền uống rượu, ông Giuốc-đanh giật mình, giật khơng phải sợ (sợ tiền, sợ cố hữu người giàu keo kiệt) mà sung sướng, mở mày mở mặt : lần đầu tiên, ông ta gọi ông lớn Một cách gọi chưa quen nên chưa dám tin khơng biết có phải nghe nhầm hay khơng ? Ông ta phải hỏi lại cho chắn Khi biết đích xác qua lời nhắc lại thợ phụ, tin vào lập luận ồng ta ("Ấy đấy, ăn mặc theo lối q phái đấy! Cịn bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả đời gọi ông lớn"), trả giá ông Giuốc-đanh thật hào phóng ("Đây, ta thưởng vể tiếng ơng lớn !") Thói láu cá ranh ma - thực chất từ lịng tham tay thợ phụ có mũi tinh Nó đánh mồi béo bở : kẻ thích tâng bốc có túi tiển Túi tiền giúp cho thợ phụ tinh khôn leo thang nấc một, biết kiềm chế, từ từ, không đâu mà vội Hãy người có túi tiền có thời gian tận hưởng niềm vui Vì có niềm vui lão tiền xì Lão khơng tiếc tiền lão cần danh vọng hơn, dù tơn vinh có là.giả tạo Cứ thế, danh vọng hão tiền lại có thật Những thợ phụ cần có thế, đem đến cho lão niềm vui Song, nhân vật cảnh khơng phải thợ phụ, dù họ có đến bốn năm người dù họ có mưu ma chước quỷ đến đâu Nhún vật ông Giuốc-đanh lẳ đối tượng mồi chài họ, nạn nhân mà tưởng ơng lớn, nhân vật trung tâm Nhân vật sân khấu xương thịt hẳn hoi ơng ta người có tính cách : lòng hám danh kể danh cần tỉnh táo chút biết giả dối Lão Giuốc-đanh tỉnh táo trước vòng hào quang đường mật ? Hệ thống đại từ nhân xưng: ông lớn, cụ lớn, đức ông thường dùng với nhà quý tộc lạm phát đây, với người xem dùng để lừa người, lừa kẻ trưởng ông Giuốc-đanh ngu dốt hám danh Ấy cịn chưa kê đến trình tự từ thấp đến cao Dù có quý tộc hẳn hoi có thăng cấp liên tục phút chốc ? Thế mà ơng Giuốc-đanh có lần khơng vui, lần mở cờ bụng, không lần giống lần Hai lần trước ông ta say, say trước từ ngữ đại ngôn hoa mĩ Niềm vui nhân vật lớn bé có khác nhau, niềm vui trọn vẹn, ông ta thoả mãn ngủ n vịng tay giấc mơ hạnh phúc tràn đầy Nhưng đến lần thứ ba, ông ta có phần hồi tỉnh Sự sáng suốt trở lại ? Quả thật Nhưng dù có thế, có tự dặn đừng qn túi tiền lúc vơi với lần tôn vinh, xưng gọi ("Của đáng tội, tơn ta lên bậc tướng cơng túi tiền mất"), đâm lao phải theo lao, tội mà kìm nén niềm sung sướng mà đâu phải lúc có? Tóm lại, dù qua hai cảnh diễn tình kịch diễn biến kịch luôn phát triển sinh động Từ mà nhân vật kịch khắc hoạ tài tình Nổi bật lên tính cách đáng bị phê phán: thói học địi làm sang hạng người trưởng giả Tính cách biến người thành thứ trị mà người - khơng tự biết Dĩ nhiên, nhân vật Mô-li-e sản phẩm thời (thế kỉ XVII), văn chương (văn chương Pháp) Nhưng hình tượng nghệ thuật xây dựng thành công thế, ngày hơm Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục nay, cảnh báo Sự biến chất, thoái hoá diễn thứ nguy tránh Bài mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Ở nước Pháp, ngày nay, người dân truyền câu chuyện nhà văn vĩ đại : “Đức Chúa Trời muốn cho loài người thưởng thức thú vui khoái cảm hài kịch, Đức Chúa Trời sáng tạo Mô-li-e ; từ cao vời vợi, Chúa thả ông xuống, để ông muốn rơi vào nước tuỳ, Mơ-li-e rơi xuống nước Pháp, tạo tiếng cười đặc trưng kiểu Pháp” Mô-lie không nhà hài kịch vĩ đại riêng nước Pháp mà giới Tiếng cười châm biếm đả kích, hài kịch ơng có sức chiến đấu mạnh mẽ Cả đời vinh quang, tủi nhục bất tử, Mô-li-e để lại cho đời nhiều kiệt tác bất hủ : Lão hà tiện, Người bệnh tưởng,., khơng thể khơng nhắc đến hài kịch Trưởng giả học làm sang Thơng qua đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục người đọc phần thấy tài nhà hài kịch, thấy sức mạnh tiếng cười châm biếm, đả kích.Màn kịch gồm hai phần: Phần thứ nhất, ơng Giuốc-đanh bác phó may ; phần thứ hai, ơng Giuốc-đanh đám thợ phụ Mơ-li-e qua hình tượng Giuốc-đanh muốn đả kích, phê phán thói học địi làm sang Tiếng cười chế giễu, liên tiếp vang lên Giuốc-đanh tư sản cố tìm cách để trở thành quý tộc kịch trước, Giuốc-đanh học múa, học nhảy, học hát, học kiếm Giờ đây, để bổ sung vào “bộ sưu tập quý tộc”, lão học thêm cách ăn diện cho giống quý tộc Mô-li-e khai thác triệt để tương phản đến lố bịch bên ước muốn có đồ quý tộc kiêu hãnh bên đầu rỗng tuếch, ưa nịnh nọt lão tư sản Giuốc-đanh Điểm thêm vào “lõi gạo”, khơn ranh tên phó may làm bộc lộ đua đòi đến lố bịch, kệch cỡm tên trưởng giả học làm sang.Màn kịch mở đầu, Giuốc-đanh xuất với nỗi bực tức “sắp phát khùng” đơi bít tất lụa phó may làm cho lão chật: “tôi khổ sở vô xỏ chân vào đứt hai mắt rồi” Nhưng tên phó may lí luận : “Rồi dãn lại rộng chứ” Giuốc-đanh hưởng ứng ngay: “Phải, cứ.làm đứt mắt rộng thật” Người đọc mỉm cười lẽ mắt đứt đơi tất chẳng cịn đơi tất Gã Giuốc-đanh khơng kêu than đơi tất chật mà cịn “đơi giày bác bảo đóng cho tơi làm tơi đau chân ghê gớm” Trước lời than thở, tên phó may thông minh chuyển sang chuyện khác : “Thưa, lễ phục đẹp triều đình may vừa mắt Sáng chế lễ phục trang nghiêm mà màu đen thật tuyệt tác Tôi thách thợ giỏi mà làm đấy” Với tên phó may lời quảng cáo, lấy lòng tuyệt vời ; với Giuốc-đanh thực lời ca ngợi có cánh lão sở hữu lễ phục “đẹp triều đình may vừa mắt nhất”, với người đọc lời nịnh hót đến nực cười Những mâu thuẫn nối tiếp : lễ phục trang nghiêm mà màu đen, lời thách đố tên phó may : “Tôi thách thợ giỏi mà làm đấy” điều đồng nghĩa với việc trang phục sản phẩm tuyệt tác người thợ giỏi mà có lẽ kẻ tồi tệ Tiếng cười vang lên khối chí mức độ nâng cấp Giuốc-đanh tên phó may tranh luận với việc may hoa Ông tư sản học đòi bất ngờ phát chi tiết may hoa ngược “Thế nào? Bác may hoa ngược rồi!” Tên phó may láu cá, trả Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục lời “Nào ngài có bảo ngài muốn may xi hoa đâu!” nắm ước muốn trở thành quý tộc Giuốc-đanh, tên thợ may lí luận tiếp ln : “Vì người q phái mặc cả” Lão trưởng giả bị “đánh trúng tim đen”, bộc lộ khơng hiểu biết : “0 ! Thế áo may đấy” Từ chê chuyển sang khen ngợi nhanh chóng muốn bắt chước quý tộc Màn kịch trở nên hấp dẫn, vui nhộn phó may “doạ” Giuốc-đanh : “Nếu ngài muốn tơi xin may hoa xuôi lại mà” Ngay trưởng giả giãy nảy “Khơng, khơng” Người đọc cười ngả nghiêng hình dung dáng vẻ hoảng hốt Giuốc-đanh, lão lo khơng có hội trở thành q tộc không mặc áo hoa ngược Hết lần đến lần khác, Giuốc-đanh chẳng khác rối bị tên phó may giật dây, cho , dù biết tên phó may ăn bớt vải để may áo, lão chẹp miệng mà rằng: “Đành đẹp, đừng gạn vào áo tơi phải”, lẽ tên phó may khoa trương ca ngợi lão lên tận mây xanh.Nhà hài kịch Mô-li-e xây dựng đối thoại đầy hấp dẫn với giọng điệu lạnh lùng mà chế giễu bỡn cợt Nhà văn khai thác triệt để tương phản đối lập tưởng chừng bình thường Cái cười bật tự nhiên Trong phần một, người đọc thấy lố bịch, nực cười cách làm sang Giuốcđanh Đến phần hai, lố bịch trở nên kệch cỡm qua cách xưng tụng Do nắm ý muốn trở thành quý tộc Giuốc-đanh, lão thợ phu láu cá thay đổi cách xưng hô để Giuốcđanh thấy trở thành quý tộc thực Từ “ngài” tên thợ phụ chuyển sang cách gọi cung kính “Bẩm ơng lớn”, tiếng gọi phát huy tác dụng Lão trưởng giả bất ngờ, ngạc nhiên “Anh gọi ta ?” sung sướng nhận ““ăn mặc theo lối quý phái đấy! Cịn bo bo giữ kiểu áo quần trưởng giả đời gọi “ơng lớn”” Tiếng cười cho rỗng tuếch, học đòi lại vang lên sảng khoái Đối với Giuốc-đanh, lễ phục lố lãng trở thành “bảo bối” đưa lão lên địa vị cao sang Không bỏ qua hội kiếm tiền có, tên thợ phụ tiếp tục nâng cấp: “Bẩm cụ lớn” lão trưởng giả đắc chí cười lớn “ồ ồ, cụ lớn !… tiếng cụ lớn đáng thưởng ““Cụ lớn” tiếng tầm thường đâu nhé”” Tiền túi Giuốc-đanh lại phân phát Cấp độ xưng tụng cao khiến Giuốc-đanh thấy trở thành “quý tộc thực sự” thợ phụ gọi lão “bẩm đức ông”, tiếng cười trở nên giịn giã, khối chí hơn: “Hà hà ! Hà hà” Dẫu biết bọn thợ phụ làm để kiếm tiền lão sung sướng ““thưởng cho tiếng “đức ơng” Thói học địi thơ thiển đến kệch cỡm khiến người đọc khơng khỏi bật cười Sự chế giễu mỉa mai thêm sâu sắc Chỉ với kịch ngắn, tài vĩ đại mình, nhà hài kịch Mơ-li-e đem lại tiếng cười chế giễu, phê phán sâu sắc đầy giá trị nhân văn Ông khắc hoạ rõ nét chân dung loại người đáng lên án xã hội Pháp, kỉ XVII: Trưởng giả học địi làm sang Nhưng ý nghĩa phê phán đến nguyên giá trị với biết học địi phù phiếm xa hoạ Đó tiếng cười có sức sống trường tồn vượt lên băng hoại thời gian, sống lòng hệ bạn đọc Tơi hiểu rằng, nhà phê bình văn học Sainte-Beuve, kỉ XIX, khẳng định rằng: “Nếu tổ chức đại hội nhà văn lớn từ cổ, chí kim tồn giới người đại diện Phân tích đoạn trích Ông Giuốc-đanh mặc lễ phục cho văn đàn Pháp phải Mô-li-e khác”, cống hiến đến thở cuối cho nghệ thuật, nhà hài kịch Mơ-li-e xứng đáng có vị trí cao q -/Trên hướng dẫn lập dàn ý văn mẫu Phân tích đoạn trích Ơng Giuốc-đanh mặc lễ phục Đọc tài liệu tổng hợp biên soạn Hy vọng với nội dung viết tuyển chọn Văn mẫu giúp em học tốt

Ngày đăng: 30/04/2022, 03:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w