SNN-CV-1584-2020

6 3 0
SNN-CV-1584-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP PTNT Q UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Số 1584 /SNN KHTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Quảng Trị, ngày 28 tháng 8 năm 2020 V/v Chủ động triển kha[.]

UBND TỈNH QUẢNG TRỊ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT Số: 1584 /SNN-KHTC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Trị, ngày 28 tháng năm 2020 V/v Chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh Viêm da cục trâu bị Kính gửi: Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Theo thông tin từ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (FAO), từ năm 2013 đến nay, bệnh Viêm da cục trâu bò xảy nước khu vực Châu Á, đặc biệt thời gian gần đây, dịch bệnh có chiều hướng gia tăng Trung Quốc, có ổ dịch xảy địa phương gần với biên giới Việt Nam (cách khoảng 200 km) Nguy bệnh Viêm da cục trâu, bị từ nước ngồi đặc biệt Trung Quốc xâm nhiễm vào nước ta thông qua hoạt động vận chuyển, buôn bán trâu, bị, sản phẩm trâu, bị nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc Thực Công văn số 1355/TY-DT ngày 18/8/2020 Cục Thú y việc chủ động triển khai biện pháp ngăn chặn nguy xâm nhiễm bệnh Viêm da cục trâu bò vào địa bàn tỉnh Quảng Trị, Sở Nông nghiệp PTNT đề nghị UBND huyện, thành phố, thị xã, quan, đơn vị liên quan thực tốt nội dung sau: Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã - Chỉ đạo phịng chun mơn UBND xã, phường, thị trấn chủ động theo dõi, giám sát, chặt chẽ tình hình dịch bệnh địa bàn Riêng xã có đường biên giới với nước Lào phải tăng cường kiểm tra chặt chẽ đường mòn, lối mở, khu vực biên giới để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, bn bán trâu, bị, sản phẩm trâu, bị nhập lậu, không rõ nguồn gốc để phối hợp với quan chức xử lý - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, người thường xuyên qua lại khu vực biên giới, khách du lịch người chăn nuôi hiểu rõ nguy hiểm bệnh Viêm da cục trâu bò để thực đồng giải pháp kiểm soát nguy bệnh xâm nhiễm vào địa bàn; triệu chứng, bệnh tích điển hình bệnh Viêm da cục trâu bị để người chăn ni biết phát bệnh khai báo với quyền; đồng thời giám sát, phát hiện, đấu tranh, không tiếp tay cho hoạt động buôn bán, vận chuyển, giết mổ trâu bò, sản phẩm trâu bò nhập lậu vào tiêu thụ địa bàn tỉnh - Tăng cường kiểm tra hoạt động vận chuyển, buôn bán giết mổ trâu bị, sản phẩm trâu bị lưu thơng địa phương, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm theo quy định pháp luật - Chỉ đạo UBND xã, phường, thị trấn lực lượng thú y sở chủ động tiếp nhận thông tin, giám sát chặt chẽ trâu, bị có dấu hiệu mắc bệnh, nghi mắc bệnh điểm, sở giết mổ trình vận chuyển báo cáo với Trạm Chăn nuôi Thú y để lấy mẫu xét nghiệm, xác định nguyên nhân gây bệnh kiểm tra, rà sốt tình hình dịch bệnh đàn trâu, bò Đồng thời tổ chức hướng dẫn người chăn nuôi áp dụng biện pháp vệ sinh phòng bệnh: + Cho trâu bò ăn, uống đầy đủ, phần để tăng sức đề kháng + Hàng ngày vệ sinh chuồng trại, máng ăn uống sẽ; định kỳ tiêu độc, khử trùng chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi; thu gom phân đưa vào hố chứa phân, rắc vôi bột bề mặt đậy nắp Định kỳ tuần sát trùng, tẩy uế chuồng trại khu vực xung quanh chuồng nuôi từ - lần để tiêu diệt mầm bệnh vôi bột loại hoá chất sát trùng Benkocid, Haniodine, Virkon + Con giống nhập vào ni phải khoẻ mạnh, có nguồn gốc rõ ràng, xuất phát từ vùng khơng có dịch bệnh, quan thú y cấp giấy chứng nhận kiểm dịch Trước nhập đàn phải nuôi cách ly 21 ngày + Quan sát vật nuôi hàng ngày, cần sớm phát trâu bị có biểu bất thường như: Bỏ ăn ăn; ủ rũ, nằm chỗ lười vận động; vết loét, mụn da, chân, miệng… để báo với quan thú y ( Có Phụ lục: Một số đặc điểm bệnh Viêm da cục trâu bò kèm theo) Chi cục Chăn nuôi Thú y - Cập nhật thơng tin diễn biến tình hình dịch bệnh nước, thường xuyên theo dõi, tiếp nhận thông tin tình hình từ sở kịp thời báo cáo với Sở Nông nghiệp PTNT để đạo - Chỉ đạo Phòng, Trạm trực thuộc theo nhiệm vụ phân công, thực tốt công tác tra, kiểm tra vận chuyển, kiểm soát giết mổ; kiểm tra vệ sinh thú y sở chăn nuôi, sở sản xuất kinh doanh giống vật nuôi, sản phẩm động vật tươi sống, đặc biệt lưu ý cửa khẩu, đường mòn, lối mở khu vực giới, xử lý nghiêm trường hợp vi phạm quy định pháp luật thú y - Chuẩn bị nhân lực, phương tiện, hoá chất, vật tư, thiết bị sẵn sàng tổ chức lấy mẫu có thơng tin dịch bệnh, đề xuất biện pháp ứng phó, ngăn chặn phục vụ cơng tác phịng dịch, sẵn sàng chống dịch - Phối hợp Trung tâm Khuyến nông tổ chức tuyên truyền Viêm da cục trâu bò để người chăn ni biết để chủ động phịng chống Trung tâm Khuyến nông Chủ động phối hợp với Chi cục Chăn nuôi Thú y tăng cường tuyên truyền bệnh Viêm da cục trâu bò biện pháp phịng chống để người chăn ni biết thực Đề nghị Công an tỉnh, Bộ đội biên phòng, Cục Hải quan, Cục Quản lý thị trường đạo lực lượng trực thuộc tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra, đặc biệt lưu ý cửa khẩu, đường mòn, lối mở, khu vực biên giới để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, bn bán trâu bị, sản phẩm trâu bị nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc Trên vấn đề cấp thiết để triển khai biện pháp phòng, chống bệnh Viêm da cục trâu bị, Sở Nơng nghiệp PTNT đề nghị UBND huyện, thành phố, thị xã quan đơn vị liên quan khẩn trương triển khai thực Trong q tình thực có khó khăn, vướng mắc kịp thời báo cáo Sở Nông nghiệp PTNT (qua Chi cục Chăn nuôi Thú y) để xử lý./ Nơi nhận: - Như trên; - UBND tỉnh; - Cục Thú y; (Báo cáo) - Chi cục Thú y Vùng III; - Giám đốc, PGĐ Sở; - Cơng an tỉnh, Bộ đội biên phịng, Cục Hải quan, Cục QLTT; - Chi cục Chăn nuôi Thú y; - Trung tâm Khuyến nông; - Lưu: VT, KHTC KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Người ký: Trần Thanh Hiền Email: tranthanhhien@quangtri.gov.vn Cơ quan: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Tỉnh Quảng Trị Chức vụ: Phó Giám đốc Thời gian ký: 28.08.2020 14:48:33 +07:00 Trần Thanh Hiền Phụ lục: Một số đặc điểm bệnh Viêm da cục trâu bò (Ban hành kèm theo Công văn số: /SNN-KHTC ngày …… /8/2020 Sở Nông nghiệp PTNT) Đặc điểm chung bệnh 1.1 Mầm bệnh Bệnh Viêm da cục (tên tiếng Anh Lumpy Skin Disease, viết tắt LSD), gọi bệnh Viêm da cục truyền nhiễm bệnh Da sần, bệnh truyền nhiễm loại vi rút thuộc họ Poxviridae gây trâu, bị Vi rút khơng gây bệnh người Vi rút gây bệnh Viêm da cục thuộc họ Poxviridae, chi Capripoxvirus, chi với vi rút gây bệnh Đậu dê, cừu 1.2 Đường lây truyền bệnh Bệnh truyền lây chủ yếu qua côn trùng đốt muỗi, ruồi, ve; bệnh lây truyền vận chuyển trâu, bò mang mầm bệnh, sử dụng chung máng uống, khu vực cho ăn, sữa, tinh dịch qua tiếp xúc trực tiếp Dịch bệnh xảy theo mùa, chủ yếu vào tháng ấm, côn trùng hoạt động mạnh phong phú nhất, gây thiệt hại suất sản lượng sữa giảm mạnh, giảm khả sinh sản, sảy thai, tổn thương da, giảm tăng trọng chết, gây tổn thất kinh tế hạn chế vận chuyển thương mại Sơ đồ minh họa đường truyền lây virus gây bệnh Viêm da cục 1.3 Sức đề kháng vi rút gây bệnh Vi rút bị tiêu diệt nhiệt độ 55oC giờ, 65oC 30 phút Vi rút hồi phục từ nốt sần da giữ nhiệt độ -80oC 10 năm dịch nuôi cấy mô nhiễm vi rút bảo quản nhiệt độ oC tháng Hóa chất sử dụng để diệt vi rút Viêm da cục bao gồm Ether (20%), Chloroform, Formalin (1%), Phenol (2% 15 phút), Sodium Hypochlorite (2 3%), hợp chất Iodine (pha loãng 1:33), Virkon (2%), hợp chất Amoni bậc bốn (0,5%) số chất tẩy rửa Sodium Dodecyl Sulphate Vi rút tồn thời gian dài ngồi mơi trường, đặc biệt dạng vảy khơ; tồn nốt da hoại tử 33 ngày, lớp vảy khô lên đến 35 ngày 18 ngày da phơi khơ Vi rút nhạy cảm với ánh sáng mặt trời chất tẩy rửa có chứa dung mơi lipid, điều kiện mơi trường tối ẩm ướt, ví dụ chuồng trại bị nhiễm, vi rút tồn nhiều tháng Động vật mắc bệnh Tỷ lệ trâu, bò mắc bệnh khoảng 10 - 20%; tỷ lệ chết khoảng - 5% Thời gian ủ bệnh trung bình khoảng - 14 ngày * Chất chứa mầm bệnh Các nốt sần vảy da chứa lượng vi rút Viêm da cục tương đối cao Vi rút phân lập từ bệnh phẩm 35 ngày lâu Vi rút phân lập từ máu, nước bọt, dịch tiết mắt mũi tinh dịch Vi rút tìm thấy máu khoảng từ đến 21 ngày sau nhiễm bệnh, với mức độ thấp so với nốt sần da thời điểm lấy mẫu Sự thải vi rút tinh dịch kéo dài tới 42 ngày Cũng có chứng lây truyền vi rút qua thai Vi rút Viêm da cục khơng gây bệnh mạn tính Một số động vật bị bệnh không biểu triệu chứng lâm sàng, mang vi rút máu truyền bệnh cho động vật khỏe thông qua côn trùng hút máu Triệu chứng, bệnh tích - Trâu, bị mắc bệnh có dấu hiệu đây: + Sốt cao, 41°C Suy nhược, bỏ ăn hốc hác + Giảm suất sữa rõ rệt gia súc cho bú + Viêm mũi, viêm kết mạc tiết nhiều nước bọt + Sưng hạch bạch huyết bề mặt - Hình thành nốt sần có đường kính từ 2-5 cm, đặc biệt da đầu, cổ, chân, bầu vú, quan sinh dục đáy chậu vòng 48 sau bắt đầu phản ứng sốt Các nốt sân có hình trịn, chắc, trịn nhơ cao, liên quan đến da, mô da bên - Các nốt sần lớn bị hoại tử cuối xơ hóa tồn vài tháng; để lại vết sẹo tồn vĩnh viễn - Các mụn nước, vết hoại tử vết loét xuất màng nhầy miệng đường tiêu hóa khí quản phổi - Các chân phận vùng bụng khác thể, chẳng hạn bao da, ức, bìu âm hộ, bị tiết dịch, khiến vật không muốn di chuyển - Bị đực bị vơ sinh vĩnh viễn tạm thời Bị mang thai sảy thai động dục vài tháng Chẩn đoán bệnh Chẩn đoán sơ thực địa dựa biểu sốt nốt sần đặc trưng da trâu, bị mắc bệnh Chẩn đốn thực địa cần xác nhận xét nghiệm phịng thí nghiệm mẫu da tổn thương, vảy, máu chống đơng EDTA gạc nước bọt Phịng, chống bệnh - Tăng cường, chủ động theo dõi, giám sát, kiểm tra chặt chẽ cửa khẩu, đường mòn, lối mở khu vực biên giới để kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm trường hợp vận chuyển, buôn bán trâu, bị, sản phẩm trâu, bị nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc; lấy mẫu gửi để xét nghiệm bệnh Viêm da cục tổ chức tiêu hủy theo hướng dẫn quan thú y - Tổ chức giám sát chặt chẽ, lấy mẫu trâu, bị có dấu hiệu bệnh, nghi bệnh điểm, sở giết mổ trình vận chuyển để xét nghiệm, xác định nguyên nhân gây bệnh - Áp dụng biện pháp vệ sinh phòng bệnh chăn ni: - Chấp hành nghiêm biện pháp phịng chống dịch theo hướng dẫn quyền địa phương * Kinh nghiệm phòng, chống dịch bệnh nước Châu Âu Tây Á cho thấy biện pháp phịng, chống bệnh bao gồm: Phát sớm trường hợp trâu, bò mắc bệnh; tiêu hủy trâu, bò mắc bệnh tiêm phòng vắc xin Viêm da cục cho trâu, bò./

Ngày đăng: 30/04/2022, 01:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan