Đi đường Soạn bài Đi đường ngắn gọn Phần Đọc – hiểu văn bản Câu 1 (trang 40 sgk Văn 8 Tập 2) Đọc kĩ các phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, chú thích để hiểu rõ các câu thơ Nguyên tác thất ngôn tứ tu[.]
Đi đường Soạn Đi đường ngắn gọn: Phần Đọc – hiểu văn Câu (trang 40 sgk Văn Tập 2): Đọc kĩ phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, thích để hiểu rõ câu thơ - Nguyên tác: thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Dịch thơ: thể lục bát → Giảm giọng điệu cứng cỏi nguyên tác Câu (trang 40 sgk Văn Tập 2): Bài thơ thể rõ kết cấu thể thơ tứ tuyệt - Câu (khai): vất vả, gian khổ người đường - Câu (thừa): cụ thể hóa khó khăn, trở ngại đòi hỏi người đường phải vượt qua - Câu (chuyển): người đường vượt qua trở ngại, lên đỉnh núi cao - Câu (hợp): người đường thu vào tầm mắt “muôn trùng nước non” Câu (trang 40 sgk Văn Tập 2): Hiệu nghệ thuật việc sử dụng điệp ngữ: Việc sử dụng liên tiếp điệp từ (tẩu lộ, trùng san) chữ Hán dịch thơ có hiệu lớn việc tạo nên hiệu nghệ thuật cho thơ Việc lặp lại hai chữ tẩu lộ làm bật ý thơ đường thật khó khăn gian khổ Việc lặp lại chữ trùng san, hựu trùng san Các chữ tiếp tục nhấn mạnh khó khăn nối tiếp, chồng chất khó khăn tạo vững để khẳng định sức mạnh tinh thần phía sau Câu (trang 40 sgk Văn Tập 2): - Câu thơ thứ hai giải thích cụ thể gian lao, vất vả: Trùng san chi ngoại hựu trùng san Kết cấu trùng điệp lặp lại hai chữ "trùng san" (hết lớp núi tới núi lớp khác) kết hợp với từ "hựu" (lại) cho thấy cảnh núi non hiểm trở, trùng điệp nối tiếp chạy xa tít mà khơng có điểm dừng - Câu thơ thứ tư khắc họa hình ảnh người đường tư hài hịa với vũ trụ bao la rải qua bao khó khăn, người đường đền đáp xứng đáng, mn trùng nước non thu trọn vào tầm mắt Câu (trang 40 sgk Văn Tập 2): Bài thơ không đơn giản tả cảnh, kể chuyện Qua thơ, Bác muốn gửi gắm ý nghĩa sâu sắc: trình hoạt động cách mạng (con đường đời) s vấp phải nhiều chông gai, sóng gió khơng mềm yếu, nản lòng mà phải dũng cảm, kiên cường vượt qua thách thức Và ánh sáng, niềm vinh quanh chắn đợi ta nơi cuối đường