trac-nghiem-sinh-hoc-7-bai-31-co-dap-an-ca-chep

6 3 0
trac-nghiem-sinh-hoc-7-bai-31-co-dap-an-ca-chep

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 31 Cá chép Câu 1 Đặc điểm nào giúp ta phân biệt động vật không xương sống và động vật có xương sống A Môi trường sống C Lối sống B Cách bắt mồi D Có xương sống hay không Đáp án B Động vật có xương[.]

Bài 31: Cá chép Câu 1: Đặc điểm giúp ta phân biệt động vật không xương sống động vật có xương sống A Mơi trường sống C Lối sống B Cách bắt mồi D Có xương sống hay khơng Đáp án: B Động vật có xương sống có xương trong, có cột sống (chứa tủy sống) Cột sống đặc điểm để phân biệt ngành Động vật có xương sống với ngành Động vật không xương sống Câu 2: Cá chép đẻ trứng lần đẻ? A 1500 – 2000 trứng C – 10 vạn B – vạn trứng D 15 – 20 vạn Đáp án: D Đến mùa sinh sản, cá chép đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 – 20 vạn trứng vào thủy sinh Câu 3: Phát biểu cá chép đúng? A Là động vật nhiệt B Sống môi trường nước C Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh D Thụ tinh Đáp án: B Cá chép sống môi trường nước ngọt; động vật biến nhiệt; ăn tạp: động vật (giun, ốc, ấu trùng ) thực vật thủy sinh thụ tinh Câu 4: Vây lẻ cá chép gồm có? A Vây lưng, vây bụng vây đuôi B Vây lưng, vây hậu môn vây đuôi C Vây hậu môn, vây đuôi vây ngực D Vây ngực, vây bụng vây đuôi Đáp án: B Vây lẻ cá chép gồm có vây lưng, vây hậu môn vây đuôi Vây ngực, vây bụng vây chẵn Câu 5: Ở cá chép, loại vây có vai trị rẽ phải, trái, lên, xuống giữ thăng bằng? A Vây đuôi vây hậu môn C Vây ngực vây bụng B Vây ngực vây lưng D Vây lưng vây hậu môn Đáp án: C Vây ngực vây bụng: giữ thăng giúp cá bơi lên – xuống, rẽ phải – trái, bơi đứng, dừng lại Câu 6: Cá chép sống môi trường nào? A Môi trường nước lợ C Môi trường nước mặn B Môi trường nước D Môi trường nước mặn nước lợ Đáp án: B Cá chép ưa vực nước lặng, sống sống nước (ao, hồ, sông, suối) Đáp án cần chọn là: B Câu 7: Cá chép thường đẻ trứng đâu ? A Trong bùn C Ở rặng san hô B Trên mặt nước D Ở thuỷ sinh Đáp án: D Cá chép đẻ trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào thủy sinh Câu 8: Thụ tinh là? A Là tượng thụ tinh xảy bên thể vật B Là tượng thụ tinh xảy bên thể vật C Là tượng đẻ trứng nước D Là tượng đực bơi theo sau Đáp án: A Thụ tinh tượng thụ tinh xảy bên ngồi thể vật Câu 9: Vì cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn? A Vì mơi trường ngồi có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả thụ tinh B Vì điều kiện mơi trường bất lợi trứng kết bào xác, sau bào xác bị huỷ hoại dần C Vì cá đẻ mơi trường nước nên trứng dễ chết D Vì hiệu suất thụ tinh cá chép cao Đáp án: A Cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn chúng thụ tinh ngồi, mơi trường ngồi có nhiều yếu tố bất lợi gây ảnh hưởng đến hiệu suất thụ tinh nên cá đẻ nhiều trứng để tăng số trứng thụ tinh Câu 10: Thân cá chép có hình gì? A Hình vng C Hình chữ nhật B Hình thoi D Hình trụ Đáp án: B Thân cá chép thon dài (hình thoi), đầu thn nhọn gắn chặt với thân Câu 11: Khi tiến hành cố định vây lưng vây hậu môn cá chép, sau thả cá trở lại vào bể nước, cá thí nghiệm có trạng thái nào? A Cá khơng bơi được, chìm dần xuống đáy bể B Cá bơi bị lộn ngược bụng lên C Cá bơi sang trái, phải, lên trên, xuống khó khăn D Cá bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z Đáp án: D Khi tiến hành cố định vây lưng vây hậu môn cá chép, sau thả cá trở lại vào bể nước, cá thí nghiệm bơi nghiêng ngả, chuệnh choạng theo hình chữ Z Câu 12: Đặc điểm sau giúp cá dễ dàng chuyển động theo chiều ngang? A Vảy cá xếp thân khớp với ngói lợp B Thân thon dài, đầu thn gắn chặt với thân C Vảy cá có da bao bọc, da có tuyến tiết chất nhầy D Vây cá có tia vây căng da mỏng Đáp án: A Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp → giúp cá cử động theo chiều ngang Câu 13: Đặc điểm giúp cá chép giảm sức cản nước di chuyển? A Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân B Vảy có da bao bọc, da có nhiều tuyến tiết chất nhầy C Vây cá có tia vây căng da mỏng D Mắt khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước Đáp án: A Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân → giảm sức cản nước Câu 14: Thức ăn cá chép gì? A Thực vật thủy sinh C Giun, ốc B Ấu trùng côn trùng D Tất đáp án Đáp án: D Cá chép ăn tạp: ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng thực vật thủy sinh Câu 15: Đặc điểm giúp màng mắt cá chép không bị khô ? A Mắt có mi mắt B Mắt có tuyến lệ tiết nước mắt C Mắt có tuyến tiết chất nhầy D Mắt khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước Đáp án: D Mắt khơng có mi, màng mắt cá tiếp xúc với môi trường nước → màng mắt khơng bị khơ Câu 16: Vây sau KHƠNG phải vây lẻ? A Vây lưng C Vây hậu môn B Vây đuôi D Vây bụng Đáp án: D Vây cá có tia vây căng da mỏng Vây chẵn gồm vây ngực vây bụng Vây lẻ gồm vây lưng, vây hậu môn vây đuôi Câu 17: Mắt cá khơng có mi có ý nghĩa thích nghi gì? A Có vai trị bơi chèo B Giảm ma sát da cá với môi trường nước C Màng mắt không bị khô D Giảm sức cản nước Đáp án: C Mắt cá mi giúp màng mắt khơng bị khơ, giúp cá sống mội trường nước Câu 18: Đặc điểm giúp cá giảm ma sát da cá với mơi trường nước A Vảy cá có da bao bọc; da có nhiều tuyến tiết chất nhày B Sự xếp vảy cá thân khớp với ngói lợp C Vây cá có tia vây căng da mỏng, khớp động với thân D Mắt cá khơng có mi, màng mắt tiếp xúc với mơi trường nước Đáp án: A Vảy cá có da bao bọc, có nhiều tuyến tiết chất nhày làm giảm ma sát da cá với môi trường nước Câu 19: Cơ quan di chuyển cá chép là? A Hai vây ngực C Vây ngực vây bụng B Vây đuôi D Vây lưng vây hậu môn Đáp án: C Đôi vây ngực đôi vây bụng, ngồi chức giữ thăng cho cá, cịn giúp cá bơi hướng lên bơi hướng xuống dưới, rẽ phải, rẽ trái, dừng lại bơi đứng Câu 20: Đặc điểm cấu tạo giúp cá thích nghi với đời sống bơi lặn? A Thân hình thoi C Mắt khơng có mi B Vây hình vây chèo D Tất đáp án Đáp án: D Cá chép có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống nước: Thân hình thoi gắn với đầu thành khối vững chắc, vảy xương mỏng, xếp ngói lợp, phủ lớp da tiết chất nhày, mắt khơng có mi Vây cá có hình dáng bơi chèo giữ chức di chuyển bơi lặn điều chỉnh thăng Cá chép đẻ trứng nước với số lượng lớn, thụ tinh

Ngày đăng: 29/04/2022, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan