1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình Visual Basic (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) - CĐ GTVT Trung ương I

70 12 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 9,69 MB

Nội dung

Nội dung của giáo trình Visual Basic (Nghề Tin học ứng dụng - Trình độ Cao đẳng) bao gồm: Chương 1 Giới thiệu ngôn ngữ Visual Basic; Chương 2 Biểu mẫu và các điều khiển thông dụng; Chương 3 Các phép toán và kiểu dữ liệu cơ bản; Chương 4 Các lệnh và hàm cơ bản; Chương 5 Thủ tục và hàm; Chương 6 Thiết kế biểu mẫu dùng các điều khiển.

Trang 1

BỘ GIAO THƠNG VẬN TẢI

TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG UONGA GIAO TRINH MON H VISUAL BASIC TRINH DQ CAO DANG

Ban hanh theo Quyét dinh so 498/QD-CDGTVTTWI-DT ngay

25/03/2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung wong I

Trang 3

TUYEN BO BAN QUYEN

Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin cĩ thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dẫn dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo

Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm

Trang 4

LOI NOI DAU

Visual basic là một trong những ngơn ngữ lập trình thuộc dịng Visual Studio

của Microsoft Đây là một ngơn ngữ lập trình đa năng, được dùng để phát triển phần

mềm giải nhiều loại bài tốn khác nhau Visual basic rat mạnh trong lập trình Cơ sở dữ

liệu Ngơn ngữ lập trình được sử dụng đẻ lập trình trong Access và trong Excel chính 1a visual Basic Visual Basic 14 ng6n ngit lap trinh dé hoc, dễ hiểu va dé str dụng Vì số người sử dụng Visual Basic (VB) ngày càng nhiều hơn và VB đang được giảng dạy

trong nhiều trường Đại học và Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin ở nước ta

Nội dung của giáo trình bao gồm:

Chương 1 Giới thiệu ngơn ngữ Visual Basic Chương 2 Biểu mẫu và các điều khiển thơng dụng

Chương 3 Các phép tốn và kiểu dữ liệu cơ bản

Chương 4 Các lệnh và hàm cơ bản

Chương 5 Thủ tục và hàm

Chương 6 Thiết kế biểu mẫu dùng các điều khiển

Đây là cuốn sách giáo trình kỹ thuật về lập trình bằng Visual Basic 6.0 cơ bản

Giáo trình này được biên soạn được dùng làm tài liệu giảng dạy (nội bộ) cho giáo viên; làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Giao thơng vận tải

TWI nĩi riêng và cho những người bắt đầu học lập trình bằng ngơn ngữ Visual Basic nĩi chung

Vì trình độ và khả năng của nhĩm tác giả cĩ hạn, nên giáo trình khơng thể tránh khỏi những sai sĩt và nhầm lẫn Kính mong nhận được sự gĩp ý, phản hồi của tất cả các thầy cơ giáo và các em học sinh, sinh viên

Mọi gĩp ý xin gửi về Khoa Cơ bản

Email: coban.gtvttw1 @ gmail.com Tran trong cam on

Trang 5

MỤC LỤC

00/2052 )H.H.H HH ,ƠỎ 0 LỜI NĨI ĐẦU

CHƯƠNG 1 GIGI THIEU NGON NGU VISUAL BASIC ve 1 A GHGT HIẾN ngu yg son ERAGOERONGIXGIGEYENGMERGRRERIRSSSGREAGSGia2NQsauyauael 1.1.1 Ưu điỂm 2-2222 ©++2EE+E£EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrkrrrrrrre 1.1.2 Nhược điểm 1.2 Cấu hình máy se 1.3 Cài đặt Visual BaSiC 22-252 2Ss22xe22 3 E2110221122112271112111 2111111 1e 11 1.4 Khởi động 1.5 Cửa số làm việc 1.5.1 Thanh tiêu đề ve 1.5.2 Thanh Menu - 2 £©+££E++£+E++£EEE++EEEtEE+EEEEEEvEEErErEerrrxerrrkerre 16 1.5.3.Thanh cơng cụ 1.5.4 Hộp cơng cụ (ToolBox)

1.5.5 Cửa s6 Properties Window " 1.5.6 Form Layout WindOW ¿+ set trxrrerrrrrrrrrerrrrrrrrrrrree 17 1.5.7 Project Explorer Window

1.6 Các lệnh trong menu File ase 1;7, Biên dịch chương trình thanh file '*/6XÊ ¿soi 66065066601060011 1060014646206 18

CHƯƠNG 2 BIÊU MẪU VÀ CÁC ĐIÊU KHIEN THƠNG DỤNG 20

2.1 Các khái niệm cơ bản

2.2 Biểu mẫu (Form) mà

2/2.1 Khi nIỆN saesceeoseoniiikELES60.x16715160010111616011566616161314651365176531684114460501ã4X0 2.2.2 Thuộc tính

2.2.3 Phương thức

2.2.4 Sự kiện 4

2.3.\Cae budexdy:dimpemGt chong trinh: csesssseovssveosscerssesravencevensesexcunneanscenvenes 22

2.4 Một số điều khiển thơng dung

2.4.1, Nhan (Label)

2.4.2 Hop van ban (Textbox) a 2.4.3 Nút lệnh (Command Bu((On)) - - «+5 * + Ex£vE#kevEeeeereevreree 23

2.5 Tạo và chạy chương trình

2.5.1 Các bước tạo một chương trình

BS ONE GhinHÏN0fibsuuaasgniiaitoiaiEtEDSGIGH-ING18000A0880 0 qngsnssnd CHƯƠNG 3 CÁC PHÉP TỐN VÀ KIÊU DỮ LIỆU CƠ BẢN 27

Trang 6

khnn.Ơ ẽ ẽ ' -4‹-£+{£2ŒŒŒg L 3.1.2 Các phép tốn số học . -2-2©+£©+z££E+++£x+etrxrrxxrrrxeerrxerrre 3.1.3 Các phép tốn luận lý 3.1.4 Các phép tốn so sánh a 8.1 5s Pho Risescorsiswnensesnecneenuencascnnameaaenwomamann meats k0 an ` 3.1.7 Các ký hiệu

3.2 Các kiểu dữ liệu cơ bản wes

3.3 Bién (Variable) .cscescsesssseesssescssessssesssecsssessssesssessssscsssecssessssesssseensesssteceave 3.3.1 Khái niệm

3.3.2 Phân loại biến 3.3.3 Khai báo biến 3.4.1 Khái niệm 3.4.2 Khai báo hằng ke i0) 6 (./ŸJ (.-.|HHẬỆẬ)),)), CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH VÀ HÀM CƠ BẢN 4.1 Lệnh rẽ nhánh se A Ned TIÊN HIỂ: sesecsuarghttioyRiSHHIGDEIGUENHHIGIGHAGGIGSB.40.0.0005GGSĐNSĐEtiXgxuBa 4.1.2 Lệnh Select aSe G- G3391 1 9121 ng nh ng 4.2 Lệnh lặp 4.2.1 Lệnh For 4.2.3 Lénh While 4.3 Lệnh End 4.4 Lệnh Exit " 475 Lệnh MSB DOR sccssesnesensssnsnisevaresveresecsvssnatseccsssessssussovevsttovassrsssussasenseseniveetaneeveas 4.5.1 Go Sub Return 4.5.2 Goto 4.6, Lénh Of BHUfGiaduisiotistebgitiR6sG|QGENGGIIGIRBIGIIRNEHNlSGSSNGQGtisgagiet 42 4.3.6.1 Dang 1 42 4.3.6.2 Dang 2 42 4.7 Các hàm chuyển kiều 42

4:8; Cấu hàm t0ấh HỢE cassssesgseinsgs116664G656194646463651389153463846935115305513513593134614814523838 43

4.9 Các hàm kiểm tra kiểu dữ liệu 44 4.10 Các hàm thời gian 44 44

4.11 Các hàm xử lý chuơ

Trang 7

4.11.1 Hầm Lên 2-2 ©2+++22E++2EEE++2EEEYEEEEEEE E211 crrree 4.11.2 Hầm InStr 22-+++22S+++9EEY++2EEEY122221112221111221112211122111 xe 4.11.3 Lénh Replace 4.11.4 Các hàm trích chuỗ giả 4.11.5 Các lệnh cắt khoảng trắng 2¿-©222++222++tt22vEtEELverrtrvrrrrree 46 4.11.6 Các hàm định đạng -2-22++22+++ttcvvrrtrrrrrrrrrrrrrrree 46 4.12 Các hàm khác 4.12.1 Hàm MsgBox si 4.12,2; HàmInDufBOX:::css:czzi:scos16051205106631543513558385835515855GG131503158558613038655g1883gẺ 46 GHƯƠNG š: THỦ TỤC VÀ HÀNM boss ng ban gEblGSGIGIAIGI1G30 05280 cszxag 41 5.1 Thủ tục 5.1.1 Khái niệm we 5.1.2 Phân loại -2-5222+222+22222211222111127111122111121111221111 111 111 5.1.3 Cấu trúc một thủ tục 5.1.4 Xây dựng một thủ tục 5.5 Gọi và thực hiện một thủ tục 5.2.1 Định nghĩa 5.2.2 Cấu trúc một hàm 3:2-3: Xây dựnE Tột NAM <;::s:scsi;:zci5450/646665651000 16650 1605565030336455888832X6 18868286 5.2.4 Gọi hầm -222- 22x22 122211122211122111122211121111211110211111.111 c1 5.3.1 Giới thiệu 5.3.2 Các sự kiện của đối tượng -+-©-++©c+eecExzeE+xerrxxrrrxerrrkerrrrcee 5.4 Truyền tham số 5.4.1 Truyền tham trị 5.4.2 Truyền tham bi od 5.4.3 Tham số tuy ChOM c.ssessssessssessssessssesssecsssecsssecsssccasecssvecssscessecesvessseeeasess CHUONG 6: THIET KE BIEU MAU DUNG CAC DIEU KHIEN

6.1 Phân loại điều khiển

6.2 Sử dụng các điều khién cà

0 (it “d1 6.2.2 Listbox

6.2.3 Combobox wed 6254 CHEEKDOR vccccss cscszsscsssscusrsssatenesracessangne aeRO 6.2.5 Option BufOI «<6 + xxx nh HH ngư 64 6.2.6 Timer

6.2.7 Hscroll

Trang 8

6.2.6 MSCTỌ, HT nh HT TH TH TT TH nh ri 6.2.9 Picture Box

Trang 9

LOI NOI DAU

Visual Basic (viét tit VB) là một trong những ngơn ngữ lập trình thuộc dịng

Visual Studio của Microsoft Đây là một ngơn ngữ lập trình đa năng, được dùng để phát triển phần mềm giải nhiều loại bài tốn khác nhau Visual basic rất mạnh trong

lập trình Cơ sở dữ liệu Ngơn ngữ lập trình được sử dụng để lập trình trong Access và

trong Excel chính là visual Basic Visual Basic là ngơn ngữ lập trình dễ học, dễ hiểu và đễ sử dụng Số người sử dụng Visual Basic (VB) ngày nhiều hơn và VB đang được giảng day trong nhiều trường Đại học và Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin ở nước ta

Nội dung của giáo trình bao gồm:

Chương l Giới thiệu ngơn ngữ Visual Basic

Chương 2 Biểu mẫu và các điều khiển thơng dụng

Chương 3 Các phép tốn và kiểu dữ liệu cơ bản Chương 4 Các lệnh và hàm cơ bản

Chương 5 Thủ tục và hàm

Chương 6 Thiết kế biểu mẫu dùng các điều khiển

Đây là cuốn sách giáo trình kỹ thuật về lập trình bằng Visual Basic 6.0 cơ bản

Giáo trình này được biên soạn được dùng làm tài liệu giảng dạy (nội bộ) cho giáo viên; làm tài liệu tham khảo cho học sinh, sinh viên trường Cao đẳng Giao thơng vận tải

Trung ương I nĩi riêng và cho những người bắt đầu học lập trình bằng ngơn ngữ Visual Basic nĩi chung

Vì trình độ và khả năng của nhĩm tác giả cĩ hạn, nên giáo trình khơng thể tránh

khỏi những sai sĩt và nhầm lẫn Kính mong nhận được sự gĩp ý, phản hồi của tất cả

các thầy cơ giáo và các em học sinh, sinh viên

Mọi gĩp ý xin gửi về thầy giáo Hồng Văn Hùng

Email: hunghoang256@ gmail.com

Trân trọng cảm ơn

Ba Vì, ngày thang năm 2017

Trang 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ VISUAL BASIC

Mục tiêu:

Học xong chương này, học sinh cĩ khả năng:

- Trình bày được các đặc điềm và khái niệm cơ bản Visual Basic và các bước cài đặt Visual Basic

- Thực hiện thành thạo các bước cài đặt Visual Basic

- Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung:

1.1 Giới thiệu

Visual Basic (viết tắt VB) được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1991, tiền thân

là ngơn ngữ lập trình Basic trên hệ điều hành DOS Tuy nhiên, lúc bấy giờ Visual

Basic chưa được nhiều người người tiếp nhận Mãi cho đến năm 1992, khi phiên bản 3.0 ra đời với rất nhiều cải tiến so với các phiên bản trước đĩ Các phiên bản

sau đĩ của VB: phiên bản 4.0 ra đời năm 1995, phiên bản 5.0 ra đời năm 1996 và

gần đây nhất là phiên bản 6.0 ra đời năm 1998 với các tính năng ngày càng được

nâng cao đã khiến mọi người cơng nhận VB hiện là một trong những cơng cụ

chính để phát triển các ứng dụng trên Windows

1.1.1 Uu điểm

- Tiết kiệm được thời gian và cơng sức so với một số ngơn ngữ lập trình cĩ

cấu trúc khác

- Khi thiết kế chương trình cĩ thể thấy ngay kết quả qua từng thao tác và giao điện khi thi hành chương trình

- Cho phép chỉnh sửa dễ dàng, đơn giản

- Làm việc với các điều khiển mới (ngày tháng với điều khiển MonthView và

DataTimePicker, các thanh cơng cụ cĩ thể di chuyển được CoolBar, sử dụng đồ họa với ImageCombo, thanh cuộn FlatScrollBar, )

- Lam việc với cơ sở dữ liệu

- Các bổ sung về lập trình hướng đối tượng

- Khả năng kết hợp với các thư viện liên kết động DLL

1.1.2 Nhược điểm

- Yêu cầu cấu hình máy khá cao

- Chỉ chạy được trên mơi trường Win95 trở lên

1.2 Cầu hình máy

Cấu hình máy tối thiểu:

- Microsoft Windows 95 trở lên hoặc là Microsoft Windows NT Workstation

4.0 trở lên

- Tốc độ CPU 66 MHz trở lên

Trang 11

Microsoft Windows - 16 MB RAM cho Microsoft Windows 95 hoặc 32MB RAM cho Microsoft Windows NT Workstation 1.3 Cai dat Visual Basic Deo show tie agin the ure Bưĩc 1: Vào đường links sau đây để download về máy (lưu ý: lưu cùng 1 thư mục để dễ dàng tìm kiếm) http://www.mediafire.com/?wjlinlvghs19k2t http://www.mediafire.com/?5d7cv7bz1qz1j42 http://www.mediafire.com/?0zsdv90y0co1ji5 http://www.mediafire.com/?ttd7jbcu89d5v4s http://www.mediafire.com/?uak7ea7otr88c2mj _Bước 2: Cài đặt phần mềm n Splitter a and Joiner Setup 3 J 3- Chọm vào đây và tim dén file VB6_Pre.iso.001 3 Chon vao diy “để đạt ten va tow Mle 180 (nher —

Dette spit parts after joining

To join ies please speciy the first pert G201, a) andthe output fle narme

‘The other spit parts (002 003, bc etc) val be found sutormatically in 4 Chọn vào đấy ~ te i để ket 513 te

Ví dụ: bạn lưu tai D:\VB6.0\VB6.iso

Buĩc 3: Cài đặt phần mêm Ultra Iso Premium V9.35

Trang 12

Bước 4: Cài đặt chương trình Visual Basic 6.0

Mở My computer -> Chọn thư mục đã tạo file ISO (vi du: D:\VB6.0\VB6.iso) Click chuột phải vào file iso -> chọn Ultra Iso -> Chọn Mount to the drive = Gp = mm mm Euan ^ n =

Cũng trong màn hình của My computer này, ta chon 6 dia đã Mount tới (ví du như trong hình là ổ đĩa H\) HH Tua PoeReeenere i i en I

This program has known compatibility issues

Check online to see if solutions are available from the Microsoft website I solutions are found, Windows will automatically display 8 website that lists steps you can take

Visual Studio has a known compatibility issue with this version of Windows

ơ â) Dgn't show this message again

Chon Run Program dé chay chuong trinh cai dat Visual Basic Nhấn Next

Trang 13

(Ge installation Wizard tor Visual Bac EO Brotessional Edition k==>aj

Visual Basic 6.0 Professional Edition

[CC Bạt

(© Installation Wisard for Visual Sazic 6.0 Professional Edition | End User License Agreement Ker 101-1907 Precs the PAGE DOWN kay to see more tet © aceite speared) © Iden accept the agreement Ss SS) See Chon vao I accept the agreement dé déng ý với các điều khoản của phần mềm, sau đĩ nhấn Next @ instaliauon Wizard for Vaual Sasic 6.0 Professional Eaton, Nhập số ID Product Number and User ID Please enter your product's [D number: [FO - mm Pic artery renee ac yor compa nam Yourngme a

< Beck Bess ean

của sản phẩm tồn bộ là 11111 , sau đĩ nhấn Next

ra —ẨẴẮ—— \

Visual Basic 6.0 Professional Edition

Select inetal Viaual Baac 6 0 Professions! Edtion to define on integrated setup CT prostscts and server oopbcatsons for us workstation £ Nee > =_

Nhấn vào Next đề bắt đầu cài đặt

Trang 14

© instalation Wizard for Visual Basic 60 Professional Edition —=— ‘Choose Common Install Folder

‘You carn choose the location of the fies that we common aang Views ‘Siude 6 O apptcatene The common fies shoud be song ra 000 ated Comncn,

1 younsed to change the defaut shown below you may chek the Browse Buffon to exiore your hard dive and choose a new cation

Trang 15

Click chuột vào Typical Ta = == CN eee tinh 1.4 Khới động

Chon nit Start > All Programs > Microsoft Visual Basic 6.0 4 Microsoft Visual Basic 6.0 dé chay chuong trinh

Ngồi ra muốn đưa biểu tượng VB 6.0 ra màn hình thì chỉ cần click phải chuột vao Microsoft Visual Basic 6.0 Pin to Taskbar hoặc Pin to Startmenu

Khi đĩ màn hình đầu tiên hiển thị như hình dưới đây:

15

Trang 16

1.5 Cửa số làm việc ee 3 5 = lễ Hình 1-2 Cửa sơ làm việc của VB khi chon Standard.exe 1.5.1 Thanh tiêu đề Oy) IRSA alsa) 1.5.2 Thanh Menu fle Et en Bot Fama Osby fun Quy Digan Tok Mử Wind Heb 1.5.3.Thanh cơng cụ Thanh cơng cụ là tập hợp các nút bấm mang biểu tượng thường đặt dưới thanh menu Các nút này đảm nhận các chức năng thơng dụng của S

thanh menu (New, Open, Save .) lN'3TớÄ Bh oo ý (¡N44 W#8À 5u 2man 1.5.4 Hộp cơng cụ (ToolBox)

Hộp cơng cụ chứa các biểu tượng tương ứng với những đối tượng

điều khiển chuẩn bao gồm nhãn, hộp văn bản, nút lệnh Các điều khiển chuẩn cĩ sẵn trong VB khơng thể gỡ bỏ khỏi

ToolBox, các điều khiển mở rộng cĩ thể được thêm vào và được gỡ khỏi ToolBox

Trang 17

1.5.5 Cửa số Properties Window

Mỗi một thành phần, điều khiển đều cĩ nhiều thuộc Cees es [eombo 1 ComboRo~ =I tinh Alphabetic | categorized | x fg ee = = Mỗi một thuộc tính lại cĩ một hoặc nhiều giá trị E= —~- na TƠ giá trị các thuộc tính của điều khiển nhằm giúp điều secrete? é ời sủ HE Hà khiên hoạt động theo đúng mục đích của người sử dụng ma tint Locked cản) Gust False Moumelcorn (Norm) J enabled Tae Cửa số Properties cho phép người dùng xem, sửa đổi FS mm —

1.5.6 Form Layout Window

Đây chính là cửa số trình bày biểu mẫu cho phép định vị trí của một hoặc nhiều

biểu mẫu trên màn hình khi chương trình ứng dụng được thi hành

Để định vị một biểu mẫu trên màn hình bằng cách dùng chuột di chuyền biểu

mẫu trong cửa số Form Layout

1.5.7 Project Explorer Window

- Project Explorer trong VB6 giúp quản lý và định hướng nhiều đề án.VB cho

phép nhĩm nhiều đề án trong cùng một nhĩm

- Project Explorer cĩ cấu trúc cây phân cấp như cây thư mục trong cửa số Explorer của hệ điều hành Các đề án cĩ thể được coi là gốc của cây, các thành

phần của đề án như biểu mẫu, module là các nút của cây Khi muốn làm việc với thành phần nào thì ta cĩ thể nhấn đúp lên thành phần đĩ trên cửa số Project

Explorer đề vào cửa số viết code cho thành phan dé xố En 9 Forms Se

1.6 Cac lénh trong menu File

- New Project: Mở một đề án mới - Open Project: Mở một đề án đã tồn tại

Trang 18

- Add Project: Thêm vào đề án một đề án đã cĩ hoặc một đề án mới

- Remove Project: Gỡ bỏ đề án đang làm việc - Save FormIl: Lưu FormI dưới dạng tập tin *.Frm

- Save Form! As: Luu tap tin Form] với một tập tin mới đưới dạng *.Erm - Save Project: Luu dé án thành tập tin *.vbp

- Save Project as: Lưu đề án thành một tập tin mới *.vbp - Print: Thực hiện in Form chương trình

- Print Setup: Dinh dang trang in cho Form

- Make .exe: Dich m6t chuong trinh ra tap tin thi hành exe

- Make Project Group: Nhom nhiéu dé 4n lai thành một nhĩm

- Exit: Thốt khoi Visual Basic

1.7 Biên dịch chương trình thành file *.exe

Cách tiến hành như sau:

- Bước 1: Chọn Form mở đầu cho ứng dụng bằng cách: từ menu Project chọn

Project Properties, một hộp thoại xuất hiện:

Projec11 - Project Properties

Project Type: ‘Stortup Object:

Standard EXE =] [Frhanzso A Project Name:

- Chọn Tab General, chọn Form khởi động ứng dụng trong combo box Startup

Object Ví dụ chọn form ftong2so

Trang 19

- Nhấn vào nút Options để mở hộp thoại Project Properties và điền tên của ứng dụng vào ơ Title Ta cĩ thể chọn Auto Increment để VB tự động tăng số Revision

mỗi lần ta tạo lại tập tin EXE cho dự án Đặt tiêu đềcho ÍØ Remove Information about unused Activex: Control _x~_]_s= |_ "_|

- Cuối cùng, nhấn OK để trở về hộp thoại Make Project và nhấn OK để tạo file

* exe cho tmg dung

Trang 20

CHUONG 2 BIEU MAU VA CAC DIEU KHIEN THONG DUNG

Mục tiêu:

Học xong chương này, học sinh cĩ khả năng:

- Trình bày được các khái niệm cơ bản về tên, thuộc tính, biêu mâu và các điêu khiên thơng dụng

- Vận dụng thành thạo các thuộc tính và biêu mâu đê giải bài tốn thực tê

~ Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung:

2.1 Các khái niệm cơ bản

- Tên (Name): Mỗi đối tượng được đặt tên Tên đối tượng được đặt theo quy tắc: + Tên cĩ thể dài từ 1 - 40 ký tự + Tên phải bắt đầu với ký tự chữ, cĩ thể chữ hoa hay thường; khơng được bắt đầu bằng số + Sau ký tự đầu tiên, tên cĩ thể chứa ký tự, số hay dấu gạch đưới và khơng cĩ khoảng trắng

Ví dụ: Num, StudentCode, Class12A2 là những tên hợp lệ

345, 7yu là nhữg tên khơng hợp lệ

- Điều khiển (Confrol): Các thành phần cĩ sẵn để người lập trình tạo giao điện

tương tác với người dùng

+ Mỗi điều khiển thực chất là một đối tượng, do vậy nĩ sẽ cĩ một số điểm đặc

trưng cho đối tượng ví như các thuộc tính, các phương thức và các sự kiện

- Thuộc tính (Property): Mỗi đơi tượng cĩ một sơ thuộc tính dùng mơ tả đối tượng như vị trí, kích thươc, trạng thái Các thuộc tính của đối tượng được trình bày trong cửa sổ thuộc tính

- Phương thức (Method): là các hành vi của mỗi đối tượng như di chuyền (move),

Phĩng lớn cira sé (maximize), thu nhỏ cửa số (minimize)

- Sự kiện (Event): là hành động của người dùng tác động lên đối tượng, mỗi đơi tượng sẽ phản ưng lại theo cách của nĩ tùy theo biến cĩ tác động vào Người lập

trình sẽ định nghĩa các lệnh đẻ chương trình đáp ứng lại các biên cố tác động lên đối

tượng

Khi người lập trình tạo ra một đơi tượng, cần:

+ Đặt tên (điều chỉnh thuộc tính Name)

+ Qui định thuộc tính (trong cửa số thuộc tính)

+ Định nghĩa các hoạt động của đối tượng tùy theo biến cố tác động vào

(chọn loại biến cổ trong Code view Window)

Ví dụ:

- Nhắn phím bắt kỳ trên bàn phím; Nhấp chuột

Trang 21

+ Các thành phần giao diện cĩ khả năng đáp ứng lại sự kiện Chẳng hạn khi

nhấp chuột vào button, lúc đĩ button nhận biết được sự kiện này; hay textbox nhận biết được sự kiện bàn phím tác động lên nĩ

+ Một ứng dụng trên Windows thường được thực hiện nhờ vào việc đáp ứng lại

các sự kiện của người dùng

- Lập trình sự kiện:

+ Các thành phần giao diện cĩ khả năng nhận biết được các sự kiện từ phía

người dùng Tuy nhiên, khả năng đáp ứng lại các sự kiện được thực hiện bởi người lập trình

+ Khi một thành phần giao diện được sử dụng, người lập trình phải xác định

chính xác hành động của thành phần giao diện đĩ đề đáp ứng lại một sự kiện cụ thể

Lúc đĩ người lập trình phải viết đoạn mã lệnh mà đoạn mã lệnh này sẽ được thực thi khi sự kiện xảy ra

Ví dụ: trong ứng dụng Paint của Windows; khi người sử dụng nhấp chuột vào

nút vẽ hình elip sau đĩ dùng chuột vẽ nĩ trên cửa số vẽ, một hình elip được vẽ ra

+ Trong lập trình sự kiện, một ứng dụng được xây dựng là một chuỗi các đáp ứng lại sự kiện Tắt cả các hành động của ứng dụng là đáp ứng lại các sự kiện Do

vậy người lập trình cần phải xác định các hành động cần thiết của ứng dụng; phân loại chúng; sau đĩ viết các đoạn mã lệnh tương ứng

+ Khi người dùng khơng tác động vào ứng dụng, ứng dụng khơng làm gì cả

+ Khi người dùng nhập dữ liệu vào các ơ nhập Họ và tên, Địa chỉ; sự kiện bàn

phím xảy ra trên các ơ nhập Tuy nhiên, ứng dụng vẫn khơng thực thi vì khơng cĩ mã lệnh đáp ứng các sự kiện này

+ Khi người dùng nhấp nút chọn Ghi đĩa, ứng dụng tìm kiếm trong mã lệnh của

mình thấy cĩ đoạn mã lệnh đáp ứng lại sự kiện này; lúc đĩ đoạn mã lệnh được thực

thi Tương tự như vậy đối với nút chọn In giấy

- Cách xác lập các thuộc tính và các phương thức trong chương trình:

<Thuộc tính Name của điều khiển>.<Tên thuộc tính>

<Thuộc tính Name của điều khiển>.<Tên phương thức>[(<Các tham số>)] + Tên điều khiển (thuộc tinh Name):

Đây là thuộc tính xác định tên của điều khiển trong ứng dụng

2.2 Biểu mẫu (Form)

2.2.1 Khái niệm

- Chương trình ứng dụng giao tiếp với người dùng thơng qua các biểu mẫu (hay

cịn gọi là cửa số, xuất phát từ chữ Form hay Windows); các điều khiển (Control) được đặt lên bên trên giúp cho biểu mẫu thực hiện được cơng việc đĩ

- Biểu mẫu là các cửa số được lập trình nhằm hiển thị dữ liệu và nhận thơng tin

từ phía người dùng

Trang 22

2.2.2 Thuộc tính

- Name: thuộc tính này là một định danh nhằm xác định tên của biểu mẫu là gì?

Sử dụng thuộc tính này để truy xuất đến các thuộc tính khác cùng với phương thức

cĩ thể thao tác được trên biểu mẫu

- Caption: chuỗi hiển thị trên thanh tiêu đề của biểu mẫu

- Icon: hình icon được hiền thị trên thanh tiêu đề của biểu mẫu, nhất là khi biểu

mẫu thu nhỏ lại

- WindowSiate: xác định biểu mẫu sẽ cĩ kích thước bình thường

(Normal=0), hay Minimized (=1), Maximized (=2)

- Font: xac lap Font cho biểu mẫu Thuộc tính này sẽ được các điều khiển nằm

trên nĩ thừa kế Tức là khi ta đặt một điều khiển lên biểu mẫu, thuộc tính Font của

điều khiển ấy sẽ tự động trở nên giống y của biểu mẫu

- BorderSyle: xác định dạng của biểu mẫu

2.2.3 Phương thức

Move: di chuyén biéu m4u dén toa dd X.Y: Move X, Y 2.2.4 Sự kiện

- Form_Initialize: Sw kién nay xảy ra trước nhất và chỉ một lần thơi khi ta tạo

ra thể hiện đầu tiên của biểu mẫu Ta dùng sự kiện Form Initialize để thực hiện

những gì cần phải làm chung cho tất cả các thể hiện của biểu mẫu này

- Form_Load: Sự kiện này xảy ra mỗi lần ta gọi thé hiện một biểu mẫu Nếu ta chỉ dùng một thể hiện duy nhất của một biểu mẫu trong chương trình thì Form_Load

coi như tương đương với Form_ Initialize Ta dùng sự kiện Form Load để khởi tạo

các biến, điều khiển cho các thể hiện của biểu mẫu này

- Form_Activate: Mỗi lần một biểu mẫu được kích hoat (active) thì một sự kiện

Activate phát sinh Ta thường dùng sự kiện này để cập nhật lại giá trị các điều khiển

trên biểu mẫu

- Form_QueryUnload: Khi người sử dụng chương trình nhấp chuột vào nút X

phía trên bên phải để đĩng biểu mẫu thì một sự kiện Query Unload duge sinh ra Doan

chương trình con dưới đây mơ tả thủ tục xử lý sự kiện QueryUnload Private Sub Form_QueryUnload(Cancel As Integer, UnloadMode As Integer) End Sub

- Form_Resize: Sw kién nay xảy ra mỗi khi biểu mẫu thay đổi kích thước 2.3 Các bước xây dựng một chương trình

Để xây dựng một chương trình ứng dụng cần thực hiện theo các bước sau đây:

Bưĩc 1: Phân tích bài tốn

Trang 23

Là quá trình tìm hiểu bài tốn, xác định các đữ kiện nhập, dữ kiện xuất và đi tìm

một giải thuật thích hợp nhất Bước này cần thực hiện trên giấy cho rõ rang dé tạo

thĩi quen lập trình tốt

Bước 2: Thiết kế giao diện

Người lập trình phải thiết kế giao diện thích hợp cho việc nhập, xuất dữ liệu, cần chú ý đến cách trang trí, cách bồ trí, thứ tụ, màu sắc,

Bước 3: Thiết kế chương trình

Là bước viết chương trình dựa trên giải thuật đã xây dựng ở bước 1, chạy thử

chương trình đề kiểm tra, phát hiện các lỗi đặc biệt và sửa chữa

Bước 4: Cải tiến

Đây là bước hồn thiện chương trình ở mức độ cao hơn 2.4 Một số điều khiển thơng dụng

2.4.1 Nhãn (Label)

- Nhãn (cịn gọi là Label) thường được dùng đề vẽ những chuỗi ký tự hằng trên

Form nhằm tạo ra các màn hình giao tiếp với người dùng Hay cịn cĩ thẻ hiểu Nhãn

là đối tượng điều khiển được sử dụng trình bày một nội dung Các thuộc tính quan

trọng liên quan đến đối tượng nhãn bao gồm: Thuộc tính Y nghĩa Name Tén của nhãn Khi mới tạo sẽ tự động cĩ tên là Labell, AutoResize | Tự động thay đơi kích thước khi chuỗi nội dung vượt quá kích thước hiển thị ForeColor Màu chữ BackColor Màu nên Font Kiêu chữ WordWrap Tự động xuơng dịng khi chuỗi nội dung vượt quá độ rộng label Caption Chuỗi ký tự nội dung 2.4.2 Hộp văn bản (Textbox)

Đối tượng hộp văn bản được sử dụng để hiển thị đữ liệu kết quả của các xử lý

hay Textbox cũng dùng để nhập liệu chương trình, cĩ thể nhập một dịng hoặc nhiều dịng Ngồi những thuộc tính định dạng như màu chữ, màu nền, thuộc tinh Text

là thuộc tính thường được sử dụng đối với điều khiển này Thuộc tính này cho phép

chúng ta truy xuất nội dung của hộp văn bản 2.4.3 Nut lénh (Command Button)

Đối tượng nút lệnh là điều khiển được dùng để thực hiện các xử lý của chương

trình Nút lệnh chỉ cĩ một vài thuộc tính thường dùng, đĩ là:

Trang 24

Thuộc tính Y nghĩa

Name Tên của nút lệnh

Caption Chuỗi ký tự hiền thị trong nút lệnh Enabled Mờ hay sáng nút lệnh

Visible Ân hay hiện nút lệnh

Cancel Nút sẽ được chọn khi phím Esc được nhân Chỉ cĩ một nút duy nhất trên màn hình Form cĩ thuộc tính này là True

Default Nút sẽ được chọn khi phím Enter được nhân Chỉ cĩ một nút cĩ thuộc tính Default là True

Ngồi những thuộc tính nêu trên, nút lệnh cịn cĩ phương thức và biến cố liên

quan đĩ là:

- Phương thức SetFoeus: Di chuyền con trỏ hiện hành đến đối tượng nút lệnh - Biến cố Click: Biến cố phát sinh khi nút lệnh được nhắn

- Nút lệnh Command Button được sử đụng để ra lệnh Trên các hộp thoại,

thường thấy các nút lệnh như OK để chấp nhận hoặc Cancel để hủy một yêu cầu

2.5 Tạo và chạy chương trình 2.5.1 Các bước tạo một chương trình

Để tạo một chương trình ứng dụng trong VB, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Phân tích bài tốn theo yêu cầu của đề bài Bước 2: Thiết kế giao diện

Vẽ các điều khiển lên màn hình Form

Đặt tên, giá trị những thuộc tính cần thiết cho điều khiển trên Form

Bước 3: Thiết kế chương trình

- Thêm lệnh cho các thủ tục xử lý biến cĩ

- Sau khi xây dựng hồn tất chương trình theo ba bước trên, cĩ thể chạy và

kiểm tra lỗi chương trình bằng cách nhấn phím F5 hay nhấn chuột tại nut > trên

thanh cơng cụ Toolbar

Trang 25

2.5.2.1 Yêu cầu

- Nhập số thứ nhất vào Textbox phía trên - Nhập số thứ hai vào Textbox phía dưới

- Bấm nút “Tính” Kết quả phép cộng 2 số xuất hiện trong ơ dưới cùng 2.5.2.2 Các bước thực hiện

Bước 1 Khởi động Visual Basic , chọn New/ Standard EXE Bước 2 Điều chỉnh các thuộc tính của forml theo như bảng sau: Thu6c tinh (Property) Giá tri (Value) Name frmTinh Caption Cong hai so Height 2500 Width 2800

Bước 3 Nhấp dip Label trén Toolbox đẻ đặt Label lên giữa form Di chuyển và đặt các thuộc tính theo như bảng sau: Thuộc tính (Property) Giá trị (Value) Name Labell Caption Nhap so thu 1 Bước 4 Làm tương tự như bước Bước 3 với các thuộc tính theo bảng sau: Thuộc tính (Property) Giá trị (Value) Name Labell Caption Nhap so thu 2

Bước 5 Nhấp dup Textbox trén Toolbox Textbox thir nhất sẽ xuất hiện chính giữa form Di chuyển và điều chỉnh các thuộc tính theo bảng sau:

Thu6c tinh (Property) Giá tri (Value)

Alignment 1 - Right justify Name Txtsol Height 315 Width 735

Bước 6 Nhấp đúp Textbox trên Toolbox Textbox thứ hai sẽ xuất hiện chính giữa form Di chuyển và điều chỉnh các thuộc tính theo bảng sau:

Trang 26

Thu6c tinh (Property) Gia tri (Value)

Alignment 1 - Right justify Name Txtso2 Height 315 Width 735

Bước 7 Nhấp đúp Textbox trên Toolbox Textbox thứ ba sẽ xuất hiện chính giữa form Di chuyển và điều chỉnh các thuộc tính theo bảng sau:

Thuộc tính (Property) Giá trị (Value) Alignment 1 - Right justify Name TxtTong Locked True Height 315 Width 735

Bước 8 Nhấp đúp CommandButton trên Toolbox Button sẽ xuất hiện chính giữa form Di chuyển và điều chỉnh các thuộc tính theo bảng sau: Thu6c tinh (Property) Gia tri (Value) Name CmdTinh Caption Tinh Height 330 Width 1335

Bước 9 Nhấp đúp CommandButton đẻ viết mã lệnh cho chức năng tinh tốn khi người

dùng bam vao nút này Cửa số mã lệnh sẽ xuất hiện với phần khai báo thủ tục khi bắm nút được

định nghĩa sẵn:

Private Sub CmdTinh_Click()

End Sub

Nhập lệnh để cuối cùng ta cĩ

Private Sub CmdTinh_Click()

txtTong Text = Val(txtSo1.Text) + Val(txtSo2.Text) End Sub

Bước 10 Bắm nút Run trén Toolbar hoặc F5 để chạy chương trình Nhập 2 số vào 2 text box Bấm nút tính Kết quả cộng 2 số xuất hiện trong ơ thứ 3

Bước 11 Chọn File/Save Project để save các tập tin của Project như sau: FrmTinh.FRM Tập tin định nghĩa form frmTinh VdI.VBP_ :Tập tin định nghĩa Project

Trang 27

CHƯƠNG 3 CÁC PHÉP TỐN VÀ KIỂU DỮ LIỆU CƠ BẢN

Mục tiêu:

Học xong chương này, học sinh cĩ khả năng:

- Trình bày được các khái niệm cơ bản về các phép tốn và kiêu dữ liệu - Vận dụng thành thạo các phép tốn đê giải bài tốn thực tê

- Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc Nội dung:

3.1 Các phép tốn và các ký hiệu 3.1.1 Pháp gán

- Đây là tốn tử cơ sở của hầu hết các ngơn ngữ lập trình Tốn tử dùng để gán giá trị cho các biến cĩ kiểu đữ liệu cơ sở trong VB là dấu (=) Cú pháp chung lệnh gán

cĩ dạng sau:

<tén bién> = <biéu thức>

- Biểu thức ở phần bên phải của cú pháp trên cĩ thể là một giá trị hằng, một biến hay một biểu thức tính tốn Ví dụ dịng lệnh gán sau đây sẽ tăng giá trị biến k

thêm 1:k=k+1

- Thơng thường, giá trị của biểu ức và biến trong cú pháp lệnh gán phải cùng

kiểu dữ liệu, tuy nhiên vẫn cĩ thể gán biểu thức số vào một biến kiểu chuỗi Trong

trường hợp này, VB sẽ tự động đổi giá trị biểu thức thành chuỗi sau đĩ mới gán vào

biến

- Với các biến cĩ kiểu đữ liệu tổng quát, để gán giá trị cho biến chúng ta phải

dùng lệnh Set theo cú pháp dưới đây:

Set <tên bién> = <biéu thức> 3.1.2 Các pháp tốn số học Thao tác trên các giá trị cĩ kiểu dữ liệu số

Phép Y nghĩa Kiêu của đơi sơ Kiêu của kêt quả

- Phép lẫy số déi Kiểu số (Integer,Single ) | Như kiểu đối số

+ Phép cộng hai sơ Kiêu sơ (Integer,Single ) | Như kiêu đơi sơ

m Phép trừ hai số Kiểu số (Integer,Single ) | Như kiểu đối số * Phép nhân hai số Kiểu số (Integer,Single ) | Như kiểu đối số

/ Phép chia hai so Kiéu so (Integer,Single ) | Single hay Double \ Phép chia lay phan Integer, Long Integer, Long

neuvén

Mod Phép chia lay phan du Integer, Long Integer, Long x Tính lũy thừa Kiểu số (Tnteger,,Single )| Như kiểu đối số

Trang 28

3.1.3 Các phép tốn luận lý

Là các phép tốn tác động trên kiểu Boolean và cho kết quả là kiểu Boolean Các phép tốn này bao gồm AND (và), OR (hoặc), NOT (phủ định) Sau đây là

bảng giá trị của các phép tốn:

X Y XANDY | XORY NOT X TRUE TRUE TRUE TRUE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE FALSE TRUE FALSE TRUE TRUE FALSE FALSE FALSE FALSE TRUE

3.1.4 Các phép tốn so sánh

Đây là các phép tốn mà giá trị trả về của chúng là một giá trị kiểu Boolean

(TRUE hay FALSE) Phép tốn | Y nghĩa = So sánh băng nhau <> So sánh khác nhau = So sánh lớn hơn < So sánh nhỏ hơn >= So sánh lớn hơn hoặc <= So sánh nhỏ hơn hoặc 3.1.5 Pháp &

- Đây là tốn tử cơ sở dùng để nối các chuỗi dữ liệu lại với nhau Ví dụ :

s= “Visual” &” “& “Basic”

biến chuỗi s sẽ cĩ giá trị là “Visual Basic”

- Tương tự: khi chúng ta nối chuỗi với các biểu thức, VB sẽ tự động thực hiện

việc chuyền kiểu dữ liệu chuỗi thành số trước rồi sau đĩ mới nối Với dịng lệnh tiếp

theo: s = s & l

- Giá trị của biến s sau lệnh gan sé la “Visual Basic 1”

3.1.6 Phép Like

So sánh sự giống nhau giữa chuỗi với Mẫu và cho ra kết quả True hoặc False

Kết quả = Chuỗi like Mẫu

Trang 29

%: đại diện cho một nhĩm ký tự bất kỳ

?: đại điện cho một ký ty bat ky 3.2 Các kiểu dữ liệu cơ bản

Ngồi những kiểu dữ liệu đặc thù cho từng loại ứng dụng, Visual Basic hỗ trợ

một tập hợp các kiểu dữ liệu thường dùng bao gồm các kiểu đữ liệu cơ sở như kiểu số

nguyên, số thực, luận lý, chuỗi, và các kiểu dữ liệu tổng quát

Tên kiêu Tiên tơi Hậu tơi Mặc định Đặc điêm Byte by 0 Kiêu dữ liệu nhị phân Integer | n,i % 0 Sơ nguyên 2 byte Long 1 & 0 So nguyén 4 byte Single | f ! 0 Sơ thực 4 byte

Double | d # 0 Số thực 8 byte

String s, str $ Chuoi réng| Chuoi cdc ky ty Currenc | c @ 0 Kiêu sơ

Boolean | b No Luan ly (Yes/No) Date dt Dữ liệu ngày tháng năm

Control | ctl Doi tugng diéu khién Object | ob Doi tugng chung Variant

- Ngồi các kiểu đữ liệu cơ sở quen thuộc cĩ trong bảng trên như kiểu số,

chuỗi, ta cịn thấy ba kiểu đữ liệu tổng quát được sử dụng đĩ là Control, Object

và Variant

- Một biến cĩ kiểu dữ liệu Control sẽ được dùng tương ứng với một đối tượng điều khiển bắt kỳ cĩ trên màn hình giao tiếp Form Đối tượng này cĩ thể là hộp văn

bản, nhãn, nút lệnh, Khởi tạo giá trị cho các biến Control (tương tu voi Object)

phải dùng lệnh Set chứ khơng thể dùng lệnh gán (=) như các kiểu đữ liệu cơ sở

Đoạn chương trình sau minh hoạ việc khai báo, gián giá trị và thao tác trên một biến

control

Dim ctlTextBox As Control

“Khoi tao ctlTextBox 14 hép txtNoidung Set ctlTextBox = Me.txtNoidung

Trang 30

- Đoạn chương trình trên sẽ khai báo và khởi tạo biến ctlTextBox là hộp văn

bản txtNoidung cĩ trên màn hình hiện hành Sau đĩ di chuyền điểm nháy đến hộp văn bản này và chọn khối hết tồn bộ nội dung văn bản cĩ trong đĩ

- Kiểu dữ liệu Object được dùng đề tham chiếu đến một đối tượng bất kỳ cĩ

trong ứng dụng như màn hình giao tiếp (Form), các điều khiển, Thực chất, kiểu đữ liệu Objeet là một vùng nhớ cĩ kích thước 4 byte chứa địa chỉ của đối tượng mà nĩ tham chiếu Vi dụ cĩ đoạn chương trình sau đây:

Dim obControl As Object, obForm As Object Set obForm = Me

Set obControl = obForm.txtNoidung obControl.SetFocus obControl.SelStart = 0 obControl.SelLength = Len(obControl.Text)

- Variant 14 mét kiéu dit liéu tổng quát cĩ thé đại diện cho một kiểu đữ liệu cơ

sở bất kỳ như Integer, Single, Tuy vậy, dé tốc độ chương trình được nhanh hơn cần

hạn chế dùng các kiểu dữ liệu tổng quát mà nên dùng các kiểu dữ liệu cụ thể Ví dụ như trong hai mẫu ví dụ trên cĩ thể dùng các biến cĩ kiểu đữ liệu cụ thể là TextBox

hay Form thay vì dùng Control hay Object

3.3 Biến (Variable)

3.3.1 Khái niệm

- Biến là ơ chứa dữ liệu, giá trị của biến cĩ thể thay đổi trong chương trình - Biến cĩ các đặc điểm sau:

+ Mỗi biến cĩ một tên

+ Mỗi biến cĩ thể chứa duy nhất một loại đữ liệu

- Qui tắc đặt tên biến:

+ Cĩ chiều dài tối đa là 255

+ Khơng được bắt đầu bằng số + Khơng sử dụng khoảng trắng + Khơng dùng các ký hiệu tốn tử + Khơng trùng từ khĩa + Khơng phân biệt chữ thường và chữ in - Ví dụ Các biến đặt tên đúng MyNum& i% iNumOne strlnputValue

Các biến đặt tên sai

1Week; Ho ten; Giai.thua - Pham vi sử dụng của biến:

+ Phạm vi (Scope): xác định số lượng chương trình cĩ thể truy xuất một biến

Trang 31

+ Mỗi biến sẽ thuộc một trong 3 loại phạm vi: Phạm vi biến cục bộ Phạm vi biến module Phạm vi biến tồn cục 3.3.2 Phân loại biến 3.3.2.1 Biến tồn cục * Khái niệm: Là biến cĩ phạm vi hoạt động trong tồn bộ ứng dụng * Khai báo: Global <Tén bién> [As <Kiéu dit liéu>] 3.3.2.2 Biến cục bộ * Khái niệm: Là biến chỉ cĩ hiệu lực trong những chương trình mà chúng được định nghĩa * Khai báo:

Dim <Tên biến> [As <Kiểu dữ liệu>]

* Lưu ý: Biến cục bộ được định nghĩa bằng từ khĩa Dim sẽ kết thúc ngay khi việc

thi hành thủ tục kết thúc

3.3.2.3 Biến Module

* Khái niệm: Biến Module là biến được định nghĩa trong phần khai báo

(GenerallDeclaration) của Module và mặc nhiên phạm vi hoạt động của nĩ là tồn bộ

Module Ay

* Khai báo:

- Biến Module được khai báo bằng từ khĩa Dửn hay Private & đặt trong phần

khai báo của Module

+ Vidu 1:

Private Num As Integer

Tuy nhiên, các biến Module này cĩ thể được sử dụng bởi các chương trình

con trong các Module khác Muốn thế chúng phải được khai báo là Public trong

phân Khai báo (GenerallDeclaration) của Module + Ví dụ 2:

Public Num As Integer

* Lưu ý: Khơng thé khai báo biến với từ khĩa là Public trong chương trình con

3.3.3 Khai báo biến

Dạng Dim<Tén> As <Kiéu> [,<Tén> As <Kiéu>]

Hoặc Dim <Tên>

Trường hợp đầu, kiểu biến được khai báo rõ ràng, trường hợp sau kiểu của biến sẽ

được xác định khi cĩ lệnh gán giá trị cho biến

Ví dụ:

Trang 32

Dim X As Integer Dim Ht As String * Bién được truy xuất bằng cách viết tên: Dim X As Integer Dim Y As Integer X =5 Y=7 X=Y+2 X=X+i * Lưu ý:

‘Tri cia bién X được gán bằng trị của biến Y cộng thêm 2

“ Tăng giá trị của biến X

- Biến sử dụng cĩ thể khơng cần khai báo Điều này cĩ thẻ gây ra lỗi , ví dụ: Dim Songay Dim X Songay = 1 K=5 SoNgau = X+1 - Để buộc Visual Basic khơng tự động tạo biến khi chưa khai báo cĩ thé thực hiện 1 trong 2 cách sau:

* Visual Basic xem Songau là biên mới

+ Viét phat biéu Option Explicit trong phan General cita cita s61énh + Qui dinh bang tuy chon Require variable Declaration trong Tools/Options/Editor

Giá trị ban đầu của các loại biến sau khi khai báo như sau:

Kiêu dữ liệu Giá tri dau Integer 0 Long 0 Single 0 Double 0 String “ (blank) Boolean False Variant Empty Date 0 Currency 0 3.4 Hằng 3.4.1 Khái niệm Hằng là đại lượng cĩ giá trị khơng thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình 3.4.2 Khai báo hằng

Hằng được khai báo trong phần General Qui tắc đặt tên hằng cũng như biến Hằng thường được khai báo bằng ký tự chữ in hoa Khai báo hằng được viết như sau:

Trang 33

Const <Tén>[ As <Kiéu> ] = < Giá trị> Ví dụ: Const METER_TO_FEET = 3.3 3.5 Mảng - Mảng là tập hợp các phần tử cĩ cùng một kiểu dữ liệu và được chứa trong một biến

- Dùng mảng sẽ làm cho chương trình đơn giản và gọn hơn vì ta cĩ thể sử dụng vịng lặp Mảng sẽ cĩ biên trên và biên dưới, trong đĩ các thành phần của mảng là liên tiếp trong khoảng giữa hai biên này

Trang 34

CHƯƠNG 4: CÁC LỆNH VÀ HÀM CƠ BẢN

Mục tiêu:

Học xong chương này, học sinh cĩ khả năng:

- Trinh bay được các khái niệm cơ bản và câu trúc các lệnh rẽ nhánh

- Vận dụng thành thạo các phép tốn đê giải bài tốn thực tê

- Rèn luyện tư duy và thái độ học tập nghiêm túc

Nội dung:

4.1 Lệnh rẽ nhánh 4.1.1 Lệnh If

* Dạng I:Một dịng lệnh

If <diéu kiện> Then <dịng lệnh>

Chỉ cĩ một dịng lệnh được viết sau Then - Ví dụ: Max =a If Max<b then max=b * Dạng 2: Nhiều dịng lệnh: If <Diéu kién> then <dong lệnh> end if - Dạng này được sử dụng thay cho dạng 1 khi cĩ nhiều lệnh sau then - Ý nghĩa câu lệnh:

Các dịng lệnh hay một địng lệnh sẽ được thi hành nếu như điều kiện là đúng

Cịn nếu điều kiện là sai thì câu lệnh sau cấu trúc If Then được thi hành

* Dạng 3: Dạng đầy đủ: If Then Else

Trang 35

Max = a

Else

Max =b

End if

Visual Basic sẽ kiểm tra các điều kiện, nếu điều kiện nào đúng thì khối lệnh tương ứng sẽ được thi hành Ngược lại nếu khơng cĩ điều kiện nào đúng thì khối

lệnh sau từ khĩa Else sẽ được thi hành

4.1.2 Lệnh Select Case

Trong trường hợp cĩ quá nhiều các điều kiện cần phải kiểm tra, nếu ta dùng

cấu trúc rẽ nhánh Tf Then thì đoạn lệnh trở nên phức tạp, khĩ kiểm tra, sửa đổi khi cĩ sai sĩt Bởi vậy, người ta dùng cấu trúc Select Case để dễ dàng tính tốn

hơn

Select Case <Biéu thitc>

Case <Danh sdch tri n> <lénh n> Case else <lénh n+1> End select Vi du: Select Case Round(Diem) Case 0 to 4 Label1.Caption= “Kem” Case 5,6 Label1.Caption= “Trung binh” Case 7,8 Label1.Caption= “Kha” Case 9,10 Label1.Caption= “Gioi” Case else Labell Caption= “Khong hop le” End Select

* Todn tir Is & To:

- Tốn tử Is: Được dùng dé so sénh <Biéu thitc kiém tra> v6i mét biéu thtrc khéc - Tốn tử To: Dùng để xác lập miễn giá trị của <Biểu thức kiểm tra>

Ví dụ:

Trang 36

Select Case Tuoi Case Is <18 MsgBox “Vi thanh nien” Case 18 To 30 MsgBox “Ban da truong thanh, lo lap than di” Case 31 To60 MsgBox “Ban dang o lua tuoi trung nien’ Case Else MsgBox “Ban da lon tuoi, nghi huu duoc roi day!” End Select Lưu ý: Trong ví dụ trên khơng thể viết Case Tuoi < 18 4.2 Lệnh lặp 4.2.1 Lénh For 4.2.1.1 Lệnh For Next * Cấu trúc: For <biễn đốm> = <giá trị đầu> To <giá trị cuối> [Step <bước nhảy>] [khối lệnh] Next

- Biến đếm, giá trị đầu, giá trị cuối, bước nhảy là những giá trị số (Integer, Single, ) Bước nhảy cĩ thể là âm hoặc dương Nếu bước nhảy là số âm thì giá trị đầu phải lớn hơn giá trị cuối, nếu khơng khối lệnh sẽ khơng được thi hành

Trang 37

- Bước 2: Sự kiện CmdTinh_ Click được xử lý như sau: Private SubcmdTinh_Click() DimiAs Integer, gt As Long, n As Integer n =Val(txtSo.Text) gt=1 Fori=2Ton gt = gt *CLng(i) Next txtgt Text =gt End Sub - Bước 3: Lưu dự án và chạy chương trình ta được kết quả như hình trên 4.2.1.2 Lệnh For Each Next

- Tương tự vịng lặp For Next, nhưng nĩ lặp khối lệnh theo số phần tử của một tập các đối tượng hay một mảng thay vì theo số lần lặp xác định

For Each <phan tit> In <nhém>

<khối lệnh>

Next <phẩn tử> - Lưu ý:

+ Phần tử trong tập hợp chỉ cĩ thể là biến Variant, biến Object, hoặc một đối

tượng trong Object Browser

+ Phần tử trong mảng chỉ cĩ thể là biến Variant

+ Khéng ding For Each Next với mảng chứa kiểu tự định nghĩa vì Variant

Trang 38

- Các lệnh trong vịng lặp bắt đầu được thực hiện nếu điều kiện đúng và lặp lại cho đến khi nào điều kiện sai * Ví dụ l: Dim IAs Integer Dim strS As String i=] Do while i <= 10 StrS = strS & “a” i=i+l Loop * Vi du 2:

Tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương x,y Dim x,y As Integer x = Textl.Text y = Text2.Text Do while x<>y If x>y then x=xy else y=yx end if Loop 4.2.2.2 Dang 2: Do Loop Until * Cấu trúc: Do <Lénh>

Loop Until <diéu kién>

Các lệnh trong vịng lặp được thực hiện cho đến khi nào điều kiện đúng

* Ví dụ 1: Đếm số chữ số của 1 số * Ví dụ 2:

nguyên dương Dim 1 As Integer

Trang 39

4.2.2.3 Dang 3: Do Loop While

* Cấu trúc:

Do

< Khối lệnh> Loop While <điều kiện>

*Ý nghĩa: Khối lệnh sẽ được thực hiện, sau đĩ biểu thức điều kiện được kiểm

tra, nếu điều kiện cịn đúng thì, khối lệnh sẽ được thực hiện tiếp tục Do biểu thức điều kiện được kiểm tra sau, do đĩ khối lệnh sẽ được thực hiện ít nhất một lần

4.2.2.4 Dang 4: Do Until Loop

* Cấu trúc:

Do Until <diéu kién> <Khéi lénh>

Loop

* Lưu ý: Cũng tương tự như cấu trúc Do While Loop nhung khác biệt ở chỗ

là khối lệnh sẽ được thi hành khi điều kiện cịn sai

4.2.3 Lénh While

- Tương tự vịng lặp Do While, nhưng ta khợng thể thốt vịng lặp bằng lệnh Exit - Vi vậy, vịng lặp kiểu nay chỉ thốt khi biểu thức điều kiện sai While <diéukién> <khối lệnh> End 4.3 Lệnh End Dùng đẻ kết thúc chương trình Cú pháp: End 4.4 Lệnh Exit

* Để thốt khỏi cấu trúc ta dùng lệnh Exit

-_Exit for cho phép thốt khỏi vịng For, - Exit Do cho phép thốt khỏi vịng lặp Do, - Exit sub cho phép thốt khỏi Sub,

- Exit function thốt khỏi Function

* Cú pháp: Exit For | DolSublEunction

Ví dụ: một dạng thốt khỏi vịng lặp Do khơng điều kiện Do

Exit Do

Loop

Trang 40

4.5 Lệnh Msgbox

* Là một lớp cửa số windows đã định nghĩa sẵn Hộp thơng báo được để trình bày

các thơng điệp nhắc nhở người dùng từ chuơng trình hoặc yêu cầu người dùng xác nhận

một điều gì đĩ Hộp thơng báo thực chất là một form với các thành phần sau:

- Nội dung thơng báo

- Icon bên trái dùng mơ tả tính chất loại thơng báo

- Nút bam để trả lời, gồm các loại OK, Cancel, Yes, No, Abort, Retry, Ignore

* Cấu trúc:

MsgBox(<Thơng báo>,<Các nút>,<Tiêu đề>)

Trong đĩ:

- <Thơng báo>: Chuỗi ký tự thơng báo Thơng báo cĩ chiều dài tối đa 1024 ký tự

Muốn thơng báo hiện trên nhiều dịng, sử dụng ký tự chr(13)

- <Các nút> (hay cịn gọi là loại thơng báo):

Qui định loại nút bắm và icon được sử dụng trong hộp thơng báo, gồm các hằng sau: Hằng Giá trị Ý nghĩa vbOKOnly 0 Chỉ cĩ nút OK vbOKCancel 1 Nút OK và Cancel

g vbAbortRetryIgnore | 2 Nut Abort, Retry va Ignore

a vbYesNoCancel 3 Nut Yes, No, Cancel vbYesNo 4 Nut Yes, No

vbRetryCancel 5 Nút Retry và Cancel

5 vbCritical & 16 Icon

ˆ

vbQuestion YQ 32 Icon vbExclamation 4\ | 48 Icon

vbInformation 2? | 64 Icon

g vbDefaultButton! | 0 Nút đâu tiên mặc định cĩ focus s vbDefaultButton2 | 256 Nút thứ hai mặc định cĩ focus ° vbDefaultButton3 | 512 Nút thứ ba mặc định cĩ focus

0 Người dùng phải trả lời rơi mới cĩ

VbAppiiotioriMogal thê tiếp tục sử dụng chương trình, cd

= thê chuyên sang các chương trình = |khác

= 4096 | Người dùng phải trả lời rơi mới cĩ vbSystemModal thể tiếp tục sử dung chương trình, lkhơng thê chuyên sang các chương trình khác

Ngày đăng: 28/04/2022, 08:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN